1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài SKKN lớp 1 môn học vần trường Tiểu học Cẩm Thủy

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 530,19 KB

Nội dung

Page 1 of 22 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Ở bậc Tiểu học môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng đó là hình thành 4 kỹ năng Nghe nói đọc viết cho học sinh Học vần là một phân môn của chương trì[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ở bậc Tiểu học mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh Học vần phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí vơ quan trọng chương trình “Viên gạch đặt móng đầu tiên” cho phát triển Tiếng Việt học sinh Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh Kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học Để học tốt mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn học vần nói riêng, sở để tiếp thu diễn đạt tốt môn học khác Nắm vững kiến thức Tiếng Việt rèn luyện thành thạo kỹ đọc, nghe, nói, viết em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói, chữ viết dân tộc Cũng mơn học khác, muốn học tốt phân môn học vần lớp 1, trước hết học sinh phải có lịng say mê, hứng thú học tập Bên cạnh giáo viên đặc biệt ý đến tâm sinh lí học sinh khả tiếp thu kiến thức em Do giáo viên phải từ ngày đầu cắp sách đến trường em phải nhận biết sơ giản kiến thức chữ ghi âm; đọc, viết chữ ghi âm đó, tiến đến em ghép đọc vần, tiếng, từ ngữ câu ứng dụng Tuy nhiên thực tế giảng dạy, học sinh có trình độ nhận thức khơng giống dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không đồng Đối với lớp học việc có nhiều đối tượng học sinh như: hoàn thành, chưa hoàn thành chuyện bình thường Vì thế, để chất lượng giảng dạy mơn học nói chung, phân mơn Học vần nói riêng tốt, khơng khơng cịn Page of 22 học sinh chưa hoàn thành việc đọc mà chất lượng học sinh hoàn thành nâng lên nên nghiên cứu thực đúc kết thành đề tài: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần - Tiếng Việt lớp 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài giúp nắm vững vai trị, mục đích việc hình thành phát triển học sinh Tiểu học kiến thức Tiếng Việt rèn luyện thành thạo kỹ sử dụng Tiếng Việt: Nghe, nói, đọc, viết Các em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói, chữ viết dân tộc Cho nên nói nhiệm vụ việc phụ đạo học sinh chưa hồn thành phân mơn Học vần - Tiếng Việt lớp yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài em nắm vững chữ, âm, vần, tiếng, từ đọc vần, tiếng, từ cách chắn, say mê hứng thú học tập Đề biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp áp dụng vào thực tế để hình thành cho học sinh kỹ học tập ngày tốt Trên sở người giáo viên rèn luyện cho kỹ trình dạy học bước nâng cao chất lượng môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp nhằm giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài em nắm vững chữ, âm,vần, tiếng, từ đọc vần, tiếng, từ cách chắn, say mê hứng thú học tập Page of 22 - Đối tượng nghiên cứu 32 học sinh lớp 1A - Trường Tiểu học ý Tự Trọng - Tài liệu: + SGK Tiếng Việt + Sách hướng dẫn giáo viên + Thiết kế dạy học Tiếng Việt + Vở tập Tiếng Việt - tập thuộc mạch kiến thức phân mơn “Học vần - Tiếng Việt” chương trình lớp Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Tổng hợp lý luận thông qua tài liệu, sách giáo khoa thực tiễn dạy học lớp 1A - Trường Tiểu học ý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa - Đánh giá q trình dạy phân môn Học vần - Tiếng Việt từ năm trước năm gần - Dự trao đổi với ý kiến với đồng nghiệp nội dung phân môn Học vần - Tiếng Việt - Tổng kết rút kinh nghiệm qua trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài Page of 22 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Một mục tiêu quan trọng mà môn Tiếng Việt Tiểu học cần phải hướng đến hình thành phát triển học sinh kĩ hoạt động ngôn ngữ như: nghe, nói, đọc, viết Đó kĩ bản, tảng, có tính chất cơng cụ giúp em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường phổ thông “Đối với Tiểu học, Tiếng Việt tất !” Đọc thông, viết thạo kĩ học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Học sinh đọc thơng, viết thạo có giúp đỡ, động viên, khen ngợi sửa sai kịp thời giáo viên Học sinh đọc biểu kết rèn đọc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Kết khảo sát chất lượng học sinh lớp 1A Vào đầu năm học tiến hành khảo sát nhỏ lớp 1A Trường Tiểu học ý Tự Trọng với nội dung sau: + Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo số học sinh không học mẫu giáo học không tìm hiểu lý học sinh khơng học mẫu giáo + Kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ học trường mầm non Kết thu sau: + Kết khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáo học không Học sinh Học sinh Học sinh Sĩ số không học mẫu giáo học không học 32 học sinh học sinh 13 học sinh 14 học sinh Page of 22 + Kết khảo sát nhận diện chữ học trường mẫu giáo Học sinh Học sinh Học sinh Sĩ số biết từ - chữ biết từ 5- 10 chữ 32 học sinh học sinh 16 học sinh nhận biết hết bảng chữ 10 học sinh Như tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cách chắn xác bảng chữ thấp dẫn đến kết học tập chưa cao 2.2.2 Nguyên nhân Vào ngày đến trường, em làm quen với chữ lớp mẫu giáo nhà Nhưng học sinh nhập tâm ghi nhớ cách máy móc Nhiều em vào học đọc sách cách thành thạo Song giáo viên hỏi xem âm, vần, tiếng nằm đâu em lúng túng không ững nội dung ầu , k ông nắ d n n k ả sai ki n Từ có tình trạng học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt Vậy để nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 1A từ đầu năm học, đề số biện pháp giúp em nắm vững âm, vần, tiếng, từ cách xác, tạo điều kiện cho em học tốt môn học làm tảng cho môn học khác 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Căn vào nguyên nhân trên, áp dụng số giải pháp tổ chức thực sau: 2.3.1 Biện pháp tác động giáo dục Page of 22 - Từ thực trạng khảo sát em tiến hành họp phụ huynh học sinh đề nghị, yêu cầu phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập cần thiết để phục vụ cho môn học - Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm nhà rèn luyện cho em tự giác học tập người học sinh - Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ đồ dùng dạy học tranh ảnh, tài liệu tham khảo,… cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy tốt có chất lượng cao Đồng thời đề nghị nhà trường cho học sinh nghèo mượn sách, vở, đồ dùng học tập,… để tiếp tục học tập, theo đuổi ước mơ - Xây dựng “Đơi bạn tiến”, “Đơi bạn hoàn thành - chưa hoàn thành” kèm cặp để tiến Đồng thời xếp chỗ ngồi hợp lý để học sinh hoàn thành tốt thực giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành - Đưa tiêu chuẩn thi đua cho nhóm Thực “Truy đầu giờ” học sinh tổ với Vào sinh hoạt lớp cuối tuần, tổ báo cáo việc thực thi đua tổ Qua đó, giáo viên tổng kết vào cuối tháng trao phần thưởng nhỏ phấn, bảng, bút chì, gơm tẩy, vở, chì màu, … cho tổ, cá nhân thực tốt tiêu chuẩn thi đua nhằm khuyến khích tinh thần học tập em 2.3.2 Rèn kỹ đọc Để tránh tình trạng học vẹt giúp học sinh nắm kiến thức kĩ phân môn Học vần: Đọc, viết thành thạo xác, nghe phát âm chuẩn, nói rõ ràng trịn câu, viết đẹp… Ngay từ đầu năm học giáo viên cần dạy kĩ cho học sinh nắm vững nét sau nắm vững âm chữ ghi âm Page of 22 Vì học sinh nắm vững phần sang phần vần học sinh học dễ dàng a Đối với học n t ch ản Tuần *Gi p học sinh n m ch c n t ản - Ngay sau buổi đầu rèn nề nếp lớp, cho học sinh học nét bản, dạy thật kỹ tên gọi cách viết nét chữ Nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét bản, tơi phân nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm, để em dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ Các nét chữ tên gọi: Nét sổ th ng Nhóm Nét ngang Nét xiên trái giống dấu huyền Nét xiên phải giống dấu sắc Nét móc ngược chữ l) Nét móc xi chữ n, m) Nhóm Nét móc hai đầu chữ h, p, ph) Nét móc hai đầu có nét thắt chữ k) Nét thắt chữ b, v, r) Nét cong hở phải chữ c) Nhóm Nét cong hở trái Nét cong kín chữ o, ơ, ơ) Nhóm Nét khuyết chữ h, l, b) Nét khuyết chữ g, y) Page of 22 Trên tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm nét bản, cách đọc gắn liền với nhận dạng bảng lớp, đặc biệt đồ vật có thực tế lớp, trường Ví dụ: Nét sổ | ) giống thước để đứng hay cạnh th ng đứng khung cửa lớp vào, nét móc xi ( ) giống lưỡi câu cá, nét cong kín O giống vịng đeo tay… Bên cạnh nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn nét với nét khác, để khắc sâu kiến thức giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết điểm giống nét Ví dụ: Nét cong hở - phải C nét cong hở - trái ( giống nét cong khác nét cong hở phải hở bên phải, nét cong hở trái hở bên trái b.Đối với dạy học m Tuần - Tuần * Học sinh ph n iệt khác gi a ch in sách giáo khoa với ch viết thư ng - Sau học sinh học thuộc tên gọi cấu tạo nét cách vững vàng phần học âm Giai đoạn học chữ giai đoạn vơ quan trọng Các em có nắm chữ ghép chữ vào với để tạo thành tiếng, tiếng ghép lại với tạo thành từ câu Trong giai đoạn này, tơi ý cho em phân tích nét chữ chữ số em chưa nhớ mặt chữ Để học sinh đọc chữ ghi chữ, cho em phân biệt chữ in thường sách giáo khoa với chữ viết thường Ví dụ: Page of 22 Âm a - a Chữ ghi âm a gồm nét cong kín nét móc Âm b - b Chữ ghi âm b gồm có nét khuyết kết hợp với nét thắt Âm g - g Chữ ghi âm g gồm có nét cong kín nét khuyết Âm h - h Chữ ghi âm h gồm có nét khuyết nét móc hai đầu Âm k - k Chữ ghi âm k gồm có nét khuyết nét móc hai đầu có thắt Âm l - l Chữ ghi âm l gồm có nét khuyết nối liền nét móc xi Âm p - p Chữ ghi âm p gồm có nét th ng ngắn chéo bên phải, nét th ng đứng nét móc hai đầu Âm r - r Chữ ghi âm r gồm có nét thắt nét móc xi Âm s - s Chữ ghi âm s gồm có nét thắt nối liền nét cong hở trái Âm v - v Chữ ghi âm v gồm có nét móc ngược nối liền với nét thắt Âm x - x Chữ ghi âm x gồm có nét cong hở phải nét cong hở trái - Từ việc học kỹ nét bản, giúp em phân biệt khác cấu tạo tên gọi âm sau: d b; p q Ví dụ: - m d có nét cong kín nằm bên trái, nét sổ th ng - m b có nét cong kín nằm bên phải, nét sổ th ng - m p có nét cong kín nằm bên phải, nét sổ th ng xuống - m q có nét cong kín nằm bên trái, nét sổ th ng xuống - Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức sâu vào trọng tâm bài, giáo viên gọi học sinh so sánh để nhận biết điểm giống khác âm với âm khác Ví dụ: Khi dạy: d đ giáo viên hỏi học sinh: Page of 22 + Giáo viên: âm d đ giống khác điểm nào? + Học sinh: âm d đ giống d, khác đ thêm dấu ngang Để học sinh nhớ cách chắn hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc câu: “d, đ hai chữ giống Chữ đ khác đầu gạch ngang” Tương tự GV hướng dẫn học sinh nhận biết âm e, ê giống e, khác ê có thêm dấu mũ Hay Gv hướng dẫn học sinh học thuộc câu “e, ê giống tựa ê đội mũ, e trống trơn” Mặc dù âm - chữ ghi âm học xong nhận dạng bảng lớp, nắm cấu tạo qua phân tích hay nhận dạng chữ thực hành … Nhưng nhận thấy học sinh nhầm lẫn âm với âm khác Ví dụ: Như âm d, q để giúp học sinh khác khắc phục tình trạng vào tiết ôn tập âm chữ ghi âm đố học sinh câu đố để giúp em thư giãn học, đồng thời củng cố lại âm nét bản: “Quả tận cao Chẳng phải giếng đào mà có nước trong” gì?) + Học sinh trả lời: là” dừa” ơ’ cao, giáo viên hỏi tiếp: + Hỏi: tiếng dừa có âm đứng trước học rồi? Trả lời: âm d giáo viên hỏi tiếp: Am d gồm nét? Đó nét nào? Học sinh trả lời: có nét: nét cong kín nét th ng; đến giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dừa có chữ d, nét th ng đứng lên cao nét cong, q ngược lại Page 10 of 22 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp tác động giáo dục Rèn kỹ đọc a Đối với học nét chữ b Đối với dạy học âm c Đối với dạy học vần d Thường xuyên ôn âm, vần tiết học Vận dụng chuyên đề: “Đổi phương pháp dạy môn Tiếng Việt lớp 1” THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! Page 11 of 22

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN