- GV nhận xét, tuyên dương Học sinh về thực hiện xé, các bộ phận - Cho học sinh lấy giấy thực hành xé hình của con cá theo hướng dẫn của giáo thân đầu, đuôi, mắt cá.. - GV quan sát và hư[r]
(1)Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La Tuần Bài 1: Giới thiệu số loại giấy bìa Và dụng cụ học môn thủ công Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh biết số loại giấy bìa và đồ dùng học môn thủ công - Rèn kỹ biết sử dụng giấy bìa và dụng cụ thủ công - Giáo dục học sinh sử dụng, giữ gìn dụng cụ học tập II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Các loại giấy bìa và dụng cụ học môn thủ công 2- Học sinh: - Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Để học tiết thủ công chúng ta cần có đầy đủ các dụng cụ học tập như: Kéo, hồ dán, thước và số loại giấy mầu b- Bài giảng HD1: GV: Giới thiệu giáy bìa Giấy bìa làm từ bột nhiều loại cây: tre, gỗ - Cho học sinh quan sát - Giấy bìa là loại giấy làm nhiều loại giấy khác nhau: Xanh, đỏ, tím, vàng HD2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công - Thước làm tre, gỗ dùng để đo độ dài, trên mặt thước có chia cạnh, kẻ số - Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng - Kéo: Dùng để cắt bìa, giấy, vài Chú ý: Khi sử dụng cần thận trọng tránh gây đứt tay - Hồ dán: chế từ bột, có chất chống dán để hộp, dùng để dán giấy thành sản phẩm Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh quan sát thước kẻ Học sinh quan sát bút chì Học sinh quan sát kéo Học sinh quan sát hồ dán c- Hướng dẫn thực hành - Học sinh thực cầm đồ dùng học tập theo lệnh Học sinh thực cầm đồ giáo viên dùng thủ công học tập theo Lop1.net (2) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - Nhận xét tình hình học tập các em học sịnh, lệnh cô giáo tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét học - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau ==================== Tuần Bài 2: xé dán hình chữ nhật - HÌNH TAM GIÁC (tiết 1t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, yêu tích môn học II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Từ tờ giấy mầu ta có thể xé nhiều hình khác hình chữ nhật, hình tam giác Bài hôm cô hướng dẫn các em xé hình chữ nhật và hình tam giác b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu -Cho học sinh quan sát ? Tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật và hình tam giác Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giác chúng ta ghi nhớ đặc điểm để xé, dán hình cho đúng c- Hướng dẫn học sinh - Vẽ và xé hình chữ nhật - Giấy thủ công lật mặt sau đánh dấu - Xé hình: Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái xé tờ Học sinh quan sát Cửa vào, mặt bàn, bảng có hình chữ nhật Đầu trái nhà có hình tam giác Hóc inh quan sát Học sinh lấy nháp đếm ô, đánh dấu và tập xé, dán vào nháp Lop1.net (3) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La giấy theo sát đánh dấu GV: dán hình chữ nhật lên bảng - Vẽ và xé, dán hình tam giác - Lấy tờ giấy mầu lật mặt sau đánh dấu - Từ m ột điểm dùng bút chì nối với điểm hình chữ nhật ta có hình tam Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn giác - Xé từ điểm đến điểm 3; từ đến 2, từ và thực hành ta hình tam giác - GV: xé hình và dán bảng Cho học sinh lấy giấy nháp tập đếm ô Học sinh thực hành vẽ và dán hình tam đánh dấu và thực hành kẻ, xé, dán hình giác vào nháp * Dán hình: Học sinh quan sát - Hướng dẫn học sinh bôi hồ vào mặt sau, Học sinh đếm ô, đánh dấu, nối các điểm Tiến hành xé, dán hình xoa và dán co cấn đối - Cho học sinh thực hành vẽ, xé, dán hình Học sinh thực hành Học sinh nhận xét chữ nhật và hình tam giác - Giáo viên nhận xét số bài làm tương đối hoàn chỉnh VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhận xét, động viên, tuyên dương số bài xé, dán đẹp - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau ========================= Tuần Bài 3: Xé dán hình chữ nhật - HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, yêu tích môn học II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh - GV: nhận xét nội dung Lop1.net (4) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La a-Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tiếp tục thực xé, dán hình chữ nhật và hình tam g iác b- Thực hành - Yêu cầu học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn - Nêu lại các bước tiến hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - Học sinh thực hành, đánh dấu và kẻ Học sinh quan sát Học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn Học sinh tập nối các điểm và xé hình, dán hình Học sinh kiểm tra lẫn xem bạn đánh dấu và kẻ đã đúng chưa GV: Làm mẫu và hướng dẫn lại cho học Học sinh quan sát và tiến hành xé sinh thực hành - Yêu cầu học sinh dán sản phẩm và giấy Học sinh dán sản phẩm vào giấy thủ thủ công công GV: Hướng dẫn, gợi ý c- Nhận xét đánh giá GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét - Các đường xé thẳng, đều, ít cưa - Hình cân đối, gần giống mẫu, dán Học sinh trưng bày sản phẩm GV: Nhận xét, chấm điểm số bài Học sinh nhận xét bài bạn VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhận xét học - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau ========================= Tuần Bài 4: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình - Biết cách xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm mình làm II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vuông, hình tròn tờ giấy, mầu, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') Lop1.net (5) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn lớp xé, dán hình vuông hình tròn b- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Cho học sinh quan sát mẫu - Quan sát và phát số vật xung Học sinh quan sát quanh có dạng hình vuông, hình tròn Học sinh trả lời - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạnh + Ông trăng tròn hình vuông, hình tròn chúng ta ghi nhớ + Viên gạch hoa hình vuông đặc điểm để tập xé, dán cho đúng c- Hướng dẫn mẫu GV: Vẽ mẫu hình vuông xé và dán - Làm mẫu các thao tác vẽ, xé, dán Học sinh quan sát và vẽ hình vuông - Lấy tờ giấy thủ công đánh dấu hình vuông có cạnh - Làm các thao tác xé cạnh hình chữ nhật đã học bài trước GV: xé hình vuông mẫu GV: Hướng dẫn vẽ, xé dán hình tròn Học sinh theo dõi, quan sát - Làm mẫu các thao tác đánh dấu hình vuông - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy mầu vẽ và xé góc hình vuông theo đường cong sau đó chỉnh sửa thành hình tròn - Làm các thao tác xé cạnh cho học sinh quan sát và lấy nháp tập làm theo Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu * Hướng dẫn học sinh dán: Học sinh thực hành vẽ, xé, dán nháp - Sau xé song hình vuông, hình tròn xếp hình cân đối, lật mặt sau bôi hồ dán d- Thực hành Cho học sinh đánh dấu hình vuông, hình tròn xé GV: Theo dõi, hướng dẫn các em VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau ******************************************************************* Tuần Bài XÉ DÁN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình Lop1.net (6) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - Biết cách xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm mình làm II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vuông, hình tròn tờ giấy, mầu, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tiếp tục vẽ, xé và dán hình vuông, hình tròn b- Thực hiành - Yêu cầu học sinh đặt giấy lên bàn Học sinh đặt giấy lên bàn ? Nêu các bước tiến hành để xé, dán hình - Đếm ô, đánh dấu các điểm, nối các vuông, hình tròn điểm, xé theo đường đánh dấu và dán hình cân đối GV: Nhận xét - Cho học sinh lấy giấy mầu đếm số ô Học sinh thực hành xé hình vuông và vuông, đánh dấu và vẽ GV: Theo dõi học sinh, hướng dẫn thêm hình tròn GV: Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm Xếp hình cân đối và dán sản phẩm c- Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm Học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn học sinh nhận xét: Các đường xé tương đối thẳng, ít cưa, hình gần giống mẫu, dán đều, cân đối - Giáo viên ghi điểm Học sinh nhận xét bài bạn VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau *************************************************************** Tuần Bài 6: Xé dán hình cam (tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cam từ hình vuông Lop1.net (7) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - Xé hình cam có cuống, lá và dán cân đối, dán phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cam - Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau 2- Học sinh: - Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em xé, dán hình cam b- Quan sát và nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát tranh, bài xé dán mẫu hình cam Học sinh theo dõi ? Nêu đặc điểm hình dáng, mầu sắc Quả cam hình tròn, phình giữa, phía cam trên có cuống và lá, phía đáy GV: Nhận xét và nhấn mạnh đặc điểm lõm cam c- Hướng dẫn mẫu: Xé dám cam: Lấy tờ giấy mầu vàng, đánh dấu mặt sau, vẽ hình vuông - Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy và xé c góc theo đường cong - Chỉnh sửa cam theo đúng mẫu Xé dán lá: Lấy giấy mầu xanh xé Học sinh quan sát các thao tác giáo hình chữ nhật, xé tờ giấy rời khỏi viên hình vuông, xé góc hình chữ nhật theo đường vẽ, chỉnh sửa cho giống lá Xé cuống lá: Lấy giấy mầu xanh, vẽ, xé dán hình chữ nhật dài VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau ******************************************************************* Tuần Bài 7: Xé dán hình cam (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cam từ hình vuông Lop1.net (8) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - Xé hình cam có cuống, lá và dán cân đối, dán phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cam - Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau 2- Học sinh: - Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: - Hôm cô hướng dẫn các em tiếp tục xé, dán hình cam b- Hướng dẫn học sinh dán hình - GV hướng dẫn học sinh dán hình, sau xé hình quả, lá, cuống cam - GV thực thao tác bôi hồ, dán quả, dán cuống và lá lên giấy c- Thực hành - Yêu cầu học sinh lấy giấy mầu đặt lên bàn, hướng dẫn học sinh lấy giấy và vẽ hình vuông có cạch, ô - Hướng dẫn học sinh xé rời hình vuông khỏi tờ giấy và xé thành hình cam, xé đến cuống và lá cam - GV theo dõi quan sát và hướng dẫn thêm cho học sinh d- Đánh giá sản phẩm - Xé đường cong, ít cưa, và gần giống mẫu - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Học sinh lắng nghe Học sinh theo dõi giáo viên thực các thao tác dán cam Học sinh thực hành xé cam, cuống, lá và dán hình cam vào thủ công Học sinh trưng bày sản phẩm Học sinh nhận xét bài bạn VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học - Học sinh học bài, chuẩn bị bài sau ******************************************************************* Tuần Xé dán hình cây đơn giản (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cây đơn giản Lop1.net (9) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - Xé hình tán cây, thân cây và dán tương đối phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cây; Giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em xé, dán cây b- Bài giảng: - xé hình tàn cây, lá cây tròn - GV hướng dẫn và làm mẫu - GV lấy giấy xanh đánh dáu và xé hình vuông khỏi tờ giấy Từ hình vuông xé góc (Không cần phải nhauK) - Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán cây * Xé tán cây dài - GV lấy giấy mầu xanh đậm đếm ô và đánh dấu và xé hình chữ nhật Từ hình chữ nhật xé góc (không cần nhau) - Chỉnh sửa cho giống hình tán cây dài * Xé hình thân cây - Lấy tờ giấy hình chữ nhật, giấy mầu nâu, đánh dấu và xé hình chữ nhật sau đó xé tiếp hình chữ nhật khác * Hướng dẫn dán hình - Sau xe song hình tán lá cây và thân cây ta lật mặt sau bôi hồ và dán ghép hình tán lá cây và thân cây - phần thân gắn với tán lá tròn - dán phần thân dài với tán lá dài VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học Học sinh theo dõi Học sinh quan sát và thực theo c Học sinh theo dõi các thao tác giáo viên và thực hành xé, dán hình Học sinh thực xé, dán hình nhiều lần ********************************************************** Tuần Xé dán hình cây đơn giản (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: Lop1.net (10) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán cây, thân cây và dán tương đối phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cây; Giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô tiếp tục hướng dẫn các em xé, dán cây b- Bài giảng: - Em hãy nêu các bước thực xé, dán - Xé tán lá cây tròn cây đơn giản - Xé tán lá cây dài - GV nhấn mạnh các bước thực - Xé hình thân cây * Hướng dẫn dán hình - Sau xé song hình tán lá và thân cây ta bôi hồ dán và dán ghép thân cây và tán lá - dán phần thân ngắn với tán lá tròn - dán phần thân dài với tán lá dài c- Thực hành: - GV hướng dẫn học sinh lấy giấy mầu và yêu càu học sinh đếm ô đánh dấu và xé Học sinh thực hành lấy giấy mầu đếm ô và xé hình thân cây, lá cây và dán hình tán lá và cuống lá - GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn cho cây đơn giản học sinh d- Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm Học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét Học sinh thực xé, dán hình - GV nhận xét, tuyên dương nhiều lần VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học ******************************************************************* Tuần 10 Xé dán hình gà (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình gà đơn giản - Xé hình gà và dán tương đối phẳng 10 Lop1.net (11) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình gà con, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') ?a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em xé, dán gà b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu - GV treo mẫu cho học sinh quan sát ? Nêu đặc điểm hình dáng ? Em biết gà có khác gì so với gà lớn (gà trống, gà mái): đầu, cánh, đuôi và mầu lông - Chúng ta có thể chọn xé, dán gà theo mầu mình thích c- Hướng dẫn mẫu * Xé dán thân gà - GV làm mẫu và nêu cách thực hiện: Dùng tờ giấy mầu vàng (nâun) lật mặt sau đánh dấu, vẽ hình chữ nhật; xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy mầu; vẽ và xé bốn góc theo đường cong hình chữ nhật Sau đó chỉnh sửa giống hình thân gà - GV lật mặt sau cho học sinh quan sát * Xé hình đầu gà: Dùng giấy cùng mầu với mầu thân gà, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông; Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác * Xé mỏ, chân và mắt gà: - Dùng giấy khác mầu để xé hình mở, mắt và chân gà (Các hình này xé ước lượng, không theo ô), dùng bút mầu để tô ? Em hãy nâu lại các bước vẽ, xé gà - GV nhận xét, tuyên dương - Cho học sinh lấy giấy thực hành xé hình Học sinh quan sát mẫu Con gà có thân, đầu tròn; có các phận mắt, mỏ, cánh, chân, đôi, toàn thân cùng mầu - Gà lớn có đầu, thân, cánh, đuôi to cà và có nhiều mầu lông đuôi Học sinh theo dõi Học sinh nêu: Xé gà cần xé thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân, màu và mắt gà 11 Lop1.net (12) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La thân gà, đầu, đuôi, thân, mỏ, mắt, đầu gà - GV quan sát và hướng dẫn học sinh VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học Học sinh thực xé, các phận gà theo hướng dẫn giáo viên Về tập xé hình gà nhiều lần ===================================== Tuần 11 Xé dán hình gà (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình gà đơn giản - Xé hình gà và dán cân đối phẳng II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình gà con, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô tiếp tục hướng dẫn các em xé hình gà b- Hướng dẫn dán hình Sau chúng ta xé hoàn thiện các phận gà lật mặt sau tờ giấy đó và bôi hồ, dán hình - Em hãy nêu các bước thực xé hình gà - GV nhấn mạnh các bước thực - Cho học sinh lấy giấy thủ công, đánh dấu hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trên hình vuông - Lần lượt thực xé hình thân, đầu, chân, mắt, đuôi giống tiết - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh quá trình thực - Sau xé song các phận gà ta thực dán các phận đó lại để tạo thành gà - Cho học sinh dùng bút mầu tô mầu cho gà thêm sinh động - Học sinh theo dõi các bước thực - Học sinh thực xé phận gà con, thực nhiều lần Học sinh thực hành lấy giấy mầu đếm ô và xé hình thân cây, lá cây và dán hình cây đơn giản 12 Lop1.net (13) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - GV nhận xét, tuyên dương Học sinh trưng bày sản phẩm d- Đánh giá sản phẩm Học sinh thực xé, dán hình nhiều lần - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học =========================== Tuần 12 Ôn tập chương I Kỹ thuật xé, dán giấy Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Giúp học sinh biết kỹ thuật xé dán giấy - Chọn giấy mầu phù hợp, xé, dán các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành tranh tương đối hoàn chỉnh II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Các bài xé mẫu bài 4, 5, , 7, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh GV: nhận xét 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm chúng ta ôn tập kỹ thuật xé, dán giấy b- Bài giảng ? Trong chương này cô dạy các em bài gì XéX, dán hình tròn, hình vuống, hình - GV nhấn mạnh các nội dung đã học tam giác, hình cam, hình cây đơn chương giản, hình gà - Yêu cầu học sinh lấy giấy mầu xe, dán nội dung đã học - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêo cho Học sinh lấy giấy thủ công xé, dán hình học sinh cây, cam, gà theo ý thích - Cho học sinh xem lại mẫu vẽ của học sinh học sinh năm trước - Nhận xét bài bạn VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học Về học bài và chuẩn bị đồ dùng học tập - Nhận xét học tiết sau ********************************************************** Tuần 13 Vẽ cá Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình cá đơn giản - Xé hình cá và dán cân đối phẳng 13 Lop1.net (14) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình cá, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') ?a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em xé, dán cá b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu - GV treo mẫu cho học sinh quan sát Học sinh quan sát mẫu ? Nêu đặc điểm hình dáng - Chúng ta có thể chọn xé, dán cá theo mầu mình thích c- Hướng dẫn mẫu * Xé dán thân cá Học sinh theo dõi - GV làm mẫu và nêu cách thực hiện: Dùng tờ giấy mầu vàng (nâun) lật mặt sau đánh dấu, vẽ hình chữ nhật; xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy mầu; vẽ và xé bốn góc theo đường cong hình chữ nhật Sau đó chỉnh sửa giống hình thân cá - GV lật mặt sau cho học sinh quan sát * Xé hình đầu cá: Dùng giấy cùng mầu với mầu thân cá, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông; Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác * Xé đuôi và mắt cá: - Dùng giấy khác mầu để xé hình mở, mắt và chân gà (Các hình xé ước lượng, không theo ô), dùng bút mầu để tô Học sinh nêu: Xé cá cần xé thân cá, ? Em hãy nâu lại các bước vẽ, xé cá đầu cá, đuôi cá màu và mắt cá - GV nhận xét, tuyên dương Học sinh thực xé, các phận - Cho học sinh lấy giấy thực hành xé hình cá theo hướng dẫn giáo thân đầu, đuôi, mắt cá viên - GV quan sát và hướng dẫn học sinh VI- Củng cố, dặn dò (2') Về tập xé hình gà nhiều lần - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học ======================================== 14 Lop1.net (15) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La Tuần 14 gấp các đoạn thẳng cách Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cách gấp và gấp đoạn thẳng cách - Phát triển tư duy, tính sáng tạo II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình đoạn thẳng cách đều, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') ?a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em gấp các đoạn thẳng cách b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu - GV cầm quạt mẫu ? Trên tay cô cầm gì ? Con có nhận xét gì các nếp gấp - Nhận xét c- Hướng dẫn mẫu * Gấp nếp gấp thứ nhất: - GV ghim tờ giấy mầu lên bảng áp sát mặt mầu lên bảng, gấp mép giấy vào ô theo đường dấu * Nếp gấp thứ hai: - GV ghim lại tờ giấy, mặt mầu phía ngoài để gấp nếp gấp thứ hai * Nếp gấp thứ ba: - GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp lại ô * Các nếp gấp tương tự, lần gấp nhớ lật mặt giấy d – Thực hành - GV nhắc lại cách gấp - Cho học sinh gấp các nếp gấp - GV quan sát và hướng dẫn học sinh - Cho học sinh dán sản phẩm Học sinh quan sát mẫu Cái quạt đoạn thẳng Chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại Học sinh theo dõi Học sinh tập gấp nhiều lần Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu Học sinh dán sản phẩm 15 Lop1.net (16) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét bài VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học ======================================== Tuần 14 gấp các đoạn thẳng cách Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cách gấp và gấp đoạn thẳng cách - Phát triển tư duy, tính sáng tạo II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu dán hình đoạn thẳng cách đều, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') ?a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em gấp các đoạn thẳng cách b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu - GV cầm quạt mẫu ? Trên tay cô cầm gì ? Con có nhận xét gì các nếp gấp - Nhận xét c- Hướng dẫn mẫu * Gấp nếp gấp thứ nhất: - GV ghim tờ giấy mầu lên bảng áp sát mặt mầu lên bảng, gấp mép giấy vào ô theo đường dấu * Nếp gấp thứ hai: - GV ghim lại tờ giấy, mặt mầu phía ngoài để gấp nếp gấp thứ hai * Nếp gấp thứ ba: - GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp lại ô * Các nếp gấp tương tự, lần gấp nhớ lật mặt giấy d – Thực hành Học sinh quan sát mẫu Cái quạt đoạn thẳng Chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại Học sinh theo dõi Học sinh tập gấp nhiều lần 16 Lop1.net (17) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - GV nhắc lại cách gấp Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy - Cho học sinh gấp các nếp gấp mầu - GV quan sát và hướng dẫn học sinh - Cho học sinh dán sản phẩm Học sinh dán sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét bài VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học ======================================== Tuần 15 Gấp cái quạt (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt; gấp cái quạt giấy II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em gấp cái quạt b- Bài giảng: HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát - GV giới thiệu quạt mẫu Chúng ta chú ý nếp gấp và cách gấp ? Cái quạt cô mầu gì ? Quan sát cách gấp và nếp gấp quạt - GV nhấn mạnh ý trả lời học sinh HĐ2: Hướng dẫn mẫu - GV đặt mẫu và hướng dẫn học sinh thực Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu sau đó dùng dây dây len buộc chặt và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.G Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để mặt phết hồ dính chặt vào mở Học sinh quan sát mẫu Cái quạt đoạn thẳng Chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại Học sinh theo dõi Học sinh tập gấp nhiều lần 17 Lop1.net (18) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La quạt - Cho học sinh thực gấp các nếo gấp cách - GV quan sát và hướng dẫn học sinh - Cho học sinh dán sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') ? Nêu các bước gấp quạt giấy - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu Học sinh dán sản phẩm Nhận xét bài ======================================== Tuần 16 Gấp cái quạt (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt; gấp cái quạt giấy - Yêu thích sản phẩm mình làm II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô tiếp tục hướng dẫn các em gấp cái quạt b- Bài giảng: HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát - GV giới thiệu quạt mẫu Chúng ta chú ý nếp gấp và cách gấp ? Nêu các bước gấp quạt ? Quan sát cách gấp và nếp gấp quạt - GV nhấn mạnh ý trả lời học sinh - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét bài làm bạn Học sinh quan sát mẫu Học sinh nêu: Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu sau đó dùng dây dây len buộc chặt và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.G Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để mặt phết hồ dính chặt vào mở quạt 18 Lop1.net (19) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') ? Nêu các bước gấp quạt giấy - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học Học sinh trưng bày sản phẩm Nhận xét ======================================== Tuần 17 Gấp cái ví (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví; gấp cái ví giấy II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em gấp cái ví b- Bài giảng: HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát - GV giới thiệu gấp ví mẫu Chúng ta chú ý nếp gấp và cách gấp ? Cái ví cô mầu gì ? Quan sát cách gấp và nếp gấp ví - GV nhấn mạnh ý trả lời học sinh HĐ2: Hướng dẫn mẫu - GV đặt mẫu và hướng dẫn học sinh thực Bước 1: Lấy đường dấu Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn để dọc giấy, mặt mầu - Gấp đôi tờ giấy để lấy dấu giữa, sau gấp song mở tờ giấy lúc ban đầu Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô.G Bước 3: Gấp ví: Gấp tiếp hai phần ngoài vào cho hai miệng ví sát vào dấu Lật mặt sau theo bề ngang tờ giấy Học sinh quan sát mẫu Được gấp tờ giấy hình chữ nhật Học sinh theo dõi Học sinh tập gấp nhiều lần 19 Lop1.net (20) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu - Sông Mã - Sơn La Gấp hai phần ngoài vào cho cân đối Gấp ví nháp nhiều lần theo hướng dẫn - Gấp đôi theo đường dấu ta cái giáo viện vi hoàn chỉnh ? Muốn gấp cái ví ta thực bước - GV quan sát và hướng dẫn học sinh - GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét bài VI- Củng cố, dặn dò (2') ? Nêu các bước gấp ví bước: - Gấp dấu - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học - Gấp hai nếp ví - Gấp ví ======================================== Tuần 18 Gấp cái ví (tiết t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví giấy - Yêu thích sản phẩm mình làm II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm cô tiếp tục hướng dẫn các em gấp cái ví b- Bài giảng: HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát - GV giới thiệu mẫu Chúng ta chú ý nếp gấp và cách gấp ? Nêu các bước gấp ví ? Quan sát cách gấp và nếp gấp ví Học sinh quan sát mẫu Học sinh nêu: Bước 1: Lấy đường dấu Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn để dọc giấy, mặt mầu - Gấp đôi tờ giấy để lấy dấu giữa, sau gấp song mở tờ giấy lúc ban 20 Lop1.net (21)