Bài sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn học vần ứng dụng CNTT

11 2 0
Bài sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn học vần ứng dụng CNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Nói hoạt động giao tiếp cần thiết người Trong sống hàng ngày, tất người, ngành nghề cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp trình người nói diễn đạt thơng tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt đến kết cuối hoạt động giao tiếp Chính mà từ bước vào lớp 1, SGK trọng đến việc dạy kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học Nói, kỹ bản( nghe, nói, đọc, viết) cần rèn luyện phải đạt hoàn thành chương trình Tiếng Việt lớp Rèn kỹ nói giúp học sinh phát triển ngơn ngữ nói, đặt móng cho việc phát triển ngơn ngữ nói, viết suốt bậc học sau Đồng thời, rèn kĩ nói tạo cho em có mạnh dạn, tự tin giao tiếp Các em biết sử dụng từ ngữ giao tiếp cách xác, phong phú, phát huy trí tưởng tượng ngơn ngữ theo chủ đề, hồn cảnh giao tiếp cụ thể Việc rèn kỹ nói giúp cho trẻ có khả giao tiếp, biết ứng xử nhận xét vật, việc nhận thức riêng, cảm nhận ngây thơ mắt trẻ thơ Vì thế, để học sinh luyện nói lưu lốt, đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ diễn đạt suy nghĩ ngơn ngữ nói mình, nhằm giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin trình giao tiếp Hiện phần đa giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng việc dạy kỹ nói cho học sinh tiểu học Tuy nhiên từ lớp 1để rèn luyện cho học sinh kỹ nói thành câu, diễn đạt đủ ý, thành đoạn văn cho học sinh lớp cách có hiệu lại vấn đề mà khơng phải tất giáo viên làm Với lý trên, tơi xin trình bày kinh nghiệm “Một số kinh Page of 22 nghiệm dạy luyện nói cho học sinh lớp phân mơn Học vần trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp có kĩ nói thành cơng, diễn đạt ý cách rõ ràng Từ giúp em khả mạnh dạn, tự tin giao tiếp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết số vấn đề kinh nghiệm dạy học luyện nói cho học sinh lớp trưởng Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy phân môn học vần, cụ thể như: Nói đủ câu, đủ đoạn, nói chủ đề, nói theo khả 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp dạy học thực tiễn lớp 1B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Đối với học sinh lớp 1, giai đoạn em bắt đầu làm quen với giai đoạn học tập với môi trường, hình thức tiếp nhận kiến thức hồn tồn khác với bậc học Mầm Non Ở giai đoạn này, em cịn gặp nhiều khó khăn mức độ nhận thức, khả diễn đạt ngơn ngữ cịn nhiều hạn chế Chương trình Tiểu học thực đổi đồng về: Mục tiêu giáo dục; Nội dung phương pháp dạy học; Cách thức đánh giá học tập học sinh Theo đặc trưng môn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào hình thành giá trị như: Năng Page of 22 lực tự học, tự phát giải vấn đề; Tự chiếm lĩnh tri thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Đối với lớp Một, Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình đảm nhiệm bước cho học sinh hình thành phát triển kĩ Trong đó, “nói” kĩ quan trọng bậc tiểu học Nói hoạt động diễn thường xuyên người nhằm truyền tải nội dung, suy nghĩ cần trao đổi người nói Như vậy, luyện nói tốt tức tạo sở móng cho việc phát triển ngơn ngữ nói, viết suốt bậc học sau cho học sinh Ngồi ra, luyện nói cho học sinh, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, làm cho vốn từ ngữ em phong phú 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng: 2.2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên: Qua thực tế giảng dạy chương trình lớp 1, qua dự thao giảng, sinh hoạt chuyên môn trường Tiểu học Thị Trấn hay qua kỳ thi giáo viên giỏi cấp trường, huyện Tôi nhận thấy: - Đa số giáo viên khối lớp ngại dạy học vần tiết tiết thường có hoạt động luyện nói - Giáo viên cịn xem nhẹ hoạt động luyện nói, trọng cho hoạt động đọc, viết Thời gian luyện nói ít, nhiều luyện nói mang tính hình thức, học sinh nói - Giáo viên đầu tư cho tiết tiết học vần, tập đọc Page of 22 - Ngại chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng dạy học - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh cịn sơ sài Hoặc đơi xa dễ lẫn sang dạy học đạo đức hay tự nhiên xã hội - Khi hướng dẫn hoạt động luyện nói cho học sinh, giáo viên thường hay lúng túng khơng biết hướng dẫn học sinh luyện nói cho hiệu - Giáo viên sử dụng tranh minh hoạ để định hướng cho phần luyện nói chưa hiệu 2.2.1.2 Thực trạng học học sinh: - Các em thường hay rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin nói trước đơng người Khi đến lớp em thường nhút nhát, phát biểu, chưa tự tin luyện nói - Khi học mầm non em khơng hướng dẫn nói phải đủ câu, đủ ý Chính dẫn đến khả giao tiếp em hạn chế - Trong trình giao tiếp nhà, em thường có thói quen nói khơng đủ câu, khơng đủ ý Khi hỏi, em trả lời trống không, trả lời chưa đủ câu - Một số chủ đề lạ, chưa thật gần gũi với sống em như: ruộng bậc thang, thung lũng, suối, đèo, lễ hội, vó bè, đồi núi… nên em khó hình dung để phát huy khả nói cách phong phú - Thời lượng dành cho phần luyện nói cịn nên học sinh khơng luyện nói nhiều 2.2.2 Ngun nhân : * Đối với giáo viên: - Giáo viên thường chưa nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề luyện nói tranh phục vụ cho luyện nói Page of 22 - Giáo viên chưa thực nhận thức hết vai trị hoạt động luyện nói cho học sinh trình dạy học nên dễ dẫn đến sa vào việc dạy luyện nói thành tiết dạy học đạo đức - Thiếu số tranh ảnh để minh hoạ cho chủ đề cần luyện nói Đơi có tranh số giáo viên lại ngại thao tác tranh - Giáo viên chưa có hình thức động viên, khuyến khích học sinh luyện nói - Chưa áp dụng cách triệt để phương pháp đổi dạy học * Đối với học sinh: - Khả quan sát cách chi tiết - Gia đình khơng ý đến việc sửa cách nói, cách trả lời cho em cho - Khi nói vấn đề thường nói theo người lớn, nói rút gọn, chưa biết cách xếp diễn đạt ý 2.2.3 Kết : Trước thực trạng mà thực tế dạy học khối lớp gặp phải, qua dự đồng nghiệp, năm học , theo dõi tiến hành khảo sát khả nói học sinh lớp 1A ( sĩ số 35 học sinh) qua giai đoạn học tập Và khảo sát kỹ nói học sinh lớp 1B (sĩ số 35 học sinh) đầu năm học kết thu sau: Mức độ Nói thành câu, Nói đủ câu, lưu Nói chưa đủ câu, đạt thành đoạn lốt, chủ đề nói chưa lưu lốt, chưa chủ đề Lớp (35HS) Thời Điểm Số lượng Tỉ lệ Số lượng Page of 22 Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 1A Đầu năm học 14,3 10 28,6 20 57,1 1A Cuối học kỳ 10 28,6 11 31,4 14 40 1A Cuối học kỳ 12 34,3 12 34,3 11 31,4 11,4 25,7 22 62,9 Đầu năm học 1B Năm học , ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy lớp 1B Xuất phát từ thực tế vấn đề dạy luyện nói cho học sinh lớp 1, trăn trở nhiều, làm để học sinh lớp nói cách lưu loát, thành câu, thành đoạn việc làm cần thiết dạy học phân môn Học Vần Ngay từ đầu năm học, để giúp học sinh nói cách lưu lốt, trơi chảy, thành câu, thành đoạn tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy luyện nói cho học sinh lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong q trình dạy học người giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, lựa chọn biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Với việc vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập, giúp học sinh dễ tiếp thu nhanh, nắm vững kiến thức Để giúp học sinh rèn luyện kĩ nói phát triển khả diễn đạt ý cách phong phú, tự tin, hình thành kỹ giao tiếp từ bước chân vào lớp tiến hành áp dụng số biện pháp sau: 2.3.1 Rèn cho học sinh kỹ nói đủ câu, đủ ý: Đối với học sinh lớp 1, việc nói em cịn mang tính chất tự phát Trên thực tế, trả lời giáo viên trả lời câu hỏi tập mà giáo viên đưa em thường nói câu cụt lủn, nói trống khơng, khơng đầy đủ câu Page of 22 Mặt khác qua nhiều lần dự thao giảng đồng nghiệp, nhận thấy học sinh trả lời vậy, giáo viên sửa câu trả lời cho học sinh chưa triệt để Ví dụ: Khi dạy Dấu huyền Giáo viên treo tranh cị, hỏi: “Tranh vẽ gì?” Thay phải trả lời: “Thưa cơ, tranh vẽ cị ạ” Thì học sinh thường trả lời: “con cò” Hay: Trong tiếng “cị” có dấu ? học sinh thường trả lời: “dấu huyền”, là: “Thưa cô, tiếng cị có dấu huyền” Bởi lẽ thói quen hàng ngày giao tiếp, vốn từ khả nhớ nội dung câu hỏi học sinh hạn chế Chính từ bắt đầu bước chân vào lớp 1, với học âm dấu Đồng thời áp dụng với tất tiết học khác như: toán, tự nhiên xã hội, đạo đức…Tôi bắt đầu tập trung rèn luyện cho học sinh kỹ nói cho đủ câu, đủ ý, biết cách trả lời câu hỏi giáo viên đưa Ví dụ: Khi dạy 9: Giáo viên đưa tranh cho học sinh quan sát hỏi: “Tranh vẽ ?” (cho học sinh trả lời) Nếu học sinh trả lời “Con bị” khơng biết cách trả lời giáo viên hướng dẫn học sinh cách trả lời như: Nhắc lại phần câu hỏi, trả lời phải kèm theo lời thưa cô (thầy) M: Thưa cơ, tranh vẽ bị Sau cho học sinh nhắc lại Lúc đầu giáo viên phải làm mẫu vài lần, cho học sinh nhắc lại câu trả lời với hình thức cá nhân, nối tiếp cho học sinh đọc câu trả lời đồng (cô đọc trước học sinh đọc lại sau) Với cách làm hình thành thói quen cho học sinh nói đủ câu, đủ ý trả lời câu hỏi rõ ràng đầy đủ câu Quan tâm uốn nắn sửa sai kịp thời cho em lúc, môn học nào, sau vài lần sửa em ý thức việc nói phải đầy đủ câu Page of 22 Mặt khác học sinh lớp em ngây thơ, tâm trí em giáo ln hình mẫu chuẩn, lí tưởng Chính mà lời nói, cử giáo ln gương để học sinh bắt chước 2.3.2 Rèn cho học sinh kỹ nói thành câu, thành đoạn Đối với học sinh lớp 1, vốn từ em hạn chế, nghèo nàn Chính diễn đạt vấn đề mà em nhìn thấy thường khô khan cụt ý Ở học vần hay tập đọc sau chủ đề luyện nói mục tiêu cuối học sinh phải nói đến câu chủ đề Chẳng hạn mục tiêu cuối luyện nói : “Chia quà” học sinh phải nói được: “Trong tranh vẽ cảnh bà chia quà cho cháu Bà chia táo cho chị, chia chuối cho em Hai chị em vui bà chia quà” Nâng cao học sinh nói tốt học sinh phải nói được: “Trong tranh vẽ cảnh bà chia quà cho cháu Bà chia táo cho chị, chia chuối cho em Hai chị em vui bà chia quà Ở gia đình em, em thường bà (ông) chia bánh(kẹo…) em thích ơng(bà) chia q cho mình.” Tuy nhiên phần đa học sinh nói: “Tranh vẽ cảnh bà chia quà cho bé Tranh vẽ bà chia táo cho chị, tranh vẽ bà chia chuối cho em” Chính vậy, giáo viên cần phải rèn cho học sinh kỹ nói đủ câu, đủ ý, biết cách trả lời câu hỏi từ bắt đầu vào lớp Khi học sinh quen lúc mà em bước vào học âm vần, tập đọc bắt đầu có chủ đề luyện nói tương ứng với học Giáo viên bắt đầu tiếp tục rèn cho học sinh cách trình bày chủ đề luyện nói thành câu, thành đoạn, chủ đề luyện nói Ví dụ: Ở 39 chủ đề luyện nói là: Bà cháu Phần đa học sinh nói: “Tranh vẽ bà cháu Bà kể chuyện cho cháu nghe” Để giúp học Page of 22 sinh nói thành đoạn chủ đề trên, trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên đưa ra: Tranh vẽ ? Bà làm gì? Ánh mắt bà nhìn cháu nào? Các cháu làm gì? Thái độ sao? Ở gia đình em người thường kể chuyện cổ tích cho em nghe? Kết hợp với câu hỏi làm điểm tựa để em trả lời, hướng dẫn học sinh luyện nói giáo viên phải thường xuyên ý cách trình bày, sửa cho em câu, từ, cách dùng từ ngữ để diễn đạt Có hình thành cho học sinh nếp, thói quen trình bày vấn đề phải có lơ gíc Đây tiền đề để học sinh có khả viết văn lớp học 2.3.3 Hướng dẫn học sinh luyện nói chủ đề: Mỗi chủ đề luyện nói ln gắn liền với sống, môi trường quen thuộc, gần gũi với hiểu biết em Đặc biệt học vần, tập đọc có chủ đề nói tương ứng Chính mà giáo viên cần xác định rõ, mục tiêu chủ đề luyện nói để hướng dẫn học sinh luyện nói chủ đề Chẳng hạn như: Chủ đề “Nói lời cảm ơn”, “Giúp đỡ cha mẹ” ,”Con ngoan trò giỏi””Những người bạn tốt”… Nếu sâu vào chủ đề dễ lẫn sang dạy đạo đức.Vì thế, để khắc phục điều này, tơi định hướng cho em câu hỏi gợi ý xoay quanh vấn đề trọng tâm cần luyện nói: - Em kể cho bạn nhóm nghe lần cảm ơn điều gì? - Kể việc em làm để giúp đỡ cha mẹ ? - Kể việc làm thể em cố gắng để trở thành người ngoan gia đình, người trò giỏi trường học? … Hoặc dạy luyện nói chủ đề “Biển cả”; “Thung lũng, suối, đèo”; “Hươu, Nai, Gấu, Voi, Cọp”; “Sẻ, ri, bói cá, le le”; Gió, mây, mưa, bão, lũ”;…thường dễ lẫn sang dạy tự nhiên xã hội Do đó, tơi cố gắng giúp học Page of 22 sinh hiểu rõ nội dung chủ đề luyện nói cách gợi ý câu hỏi thật sát với chủ đề, khơng sa vào tìm hiểu đời sống động vật, vật, tượng,… Chẳng hạn với chủ đề vật, tượng xảy thiên nhiên như: gió, mây, mưa, bão, lũ,…Tơi cho học sinh xem số tranh ảnh liên quan đến tượng đó, học sinh nêu tên vật Sau đó, giáo viên cần nêu câu hỏi gợi ý để em thảo luận với tượng thiên nhiên tác hại chúng Với chủ đề nói động vật : Giáo viên cho em sắm vai tên vật chủ đề cần luyện nói Nêu lên nhận xét riêng em chúng như: Em thích hay khơng thích vật đó? Hoặc nói lên cảm nhận mình: Tại em lại thích, khơng thích vật đó? Điều đáng nói đây, chương trình phần gợi ý SGK qua hình vẽ hay gợi ý SGV có có - câu gợi ý, hình ảnh khơng diễn tả hết nội dung chủ đề Bởi vậy, người giáo viên làm theo SGK, SGV khơng mở rộng thêm học sinh khó nói Giáo viên chuẩn bị đưa hệ thống câu hỏi gợi ý SGK để giúp em tập trung hiểu biết vốn có sống đề nói chủ đề thông qua việc trả lời câu hỏi giáo viên Vì vậy, giáo viên phải đầu tư soạn, chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi gợi mở, chẻ nhỏ gợi ý đối tượng học sinh yếu phát huy vốn sống, kiến thức thực tế trẻ tiết học Ví dụ : Với chủ đề "Ngày chủ nhật” - 69, SGV có câu hỏi gợi ý Giáo viên đưa thêm số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: Trong tranh vẽ cảnh gì? Em thấy cơng viên? Ở cơng viên thường có gì? Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em chơi đâu? Em kể ngày chủ nhật em? Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên cho học sinh nói theo khả : đoạn, câu hay câu Page 10 of 22 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Rèn cho học sinh kỹ nói đủ câu, đủ ý Rèn cho học sinh kỹ nói thành câu, thành đoạn Hướng dẫn học sinh luyện nói chủ đề Lựa chọn hình thức, phương pháp ĐDDH giúp học sinh luyện nói theo khả Khắc phục tình trạng rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin học sinh luyện nói THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! Page 11 of 22

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan