Mẫu sáng kiến dạy luyện từ và câu lớp 3 tổ chức trò chơi trong giờ học

11 0 0
Mẫu sáng kiến dạy luyện từ và câu lớp 3 tổ chức trò chơi trong giờ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II NỘI DUNG 1 /22 I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết, phân môn Luyện từ và câu là một trong những phân môn quan trọng trong dạy học tiếng Việt lớp 3 nói riêng và dạy học môn tiếng Việt bậ[.]

I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Như biết, phân môn Luyện từ câu phân môn quan trọng dạy học tiếng Việt lớp nói riêng dạy học mơn tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung, góp phần giúp cho học sinh đạt mục tiêu như: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Ngồi cịn cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản ban đầu tiếng Việt hiểu biết sơ giản ban đầu xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Như cha ơng ta nói: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Quả vậy, ngữ pháp Việt Nam thật phức tạp Ở cấp Tiểu học không xem nhẹ vấn đề Chính từ lớp 2, chương trình đưa vào phân mơn Luyện từ câu dạng tập dấu câu Nói dễ dạy dạng tập thấy không đơn giản Trong thực tế, nhiều giáo viên lúng túng tổ chức cho học sinh hoạt động để tự phát cách dùng dấu câu Phần lớn sa vào giảng giải mớm sẵn giải đáp cho học sinh nên dẫn đến chất lượng, hiệu chưa cao Trong dạy học, dạy dạng tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn” phân môn Luyện từ câu có khơng giáo viên thường hay lúng túng, chưa tìm lối cho phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp Khi dạy thường áp đặt học sinh phải làm này, dẫn đến học sinh làm mà khơng hiểu làm làm sai Như vậy, làm dạng tập tưởng chừng đơn giản - -/22 thực tế không đơn giản chút nào, đa số giáo viên dạy chưa khái quát thành dạng tập cụ thể để giúp học sinh vận dụng làm Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nội dung: Một vài kinh nghiệm dạy dạng tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn.” phân môn Luyện từ câu lớp trường tiểu học Y Ngông để nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế học sinh chủ nhiệm Từ đề biện pháp dạy học hiệu Căn vào lý chọn đề tài qua trình thực tế giảng dạy thân, tơi nhận thấy cần phải có biện pháp dạy dạng tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn.” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận vấn đề Dạy học phân môn Luyện từ câu cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh có sở ban đầu mẫu câu, kiểu câu, loại dấu câu đặc biệt vốn từ em mở rộng Các em có kỹ dùng từ đặt câu Dạy học phân môn Luyện từ câu theo chương trình hành khác với phân mơn Từ ngữ - Ngữ pháp theo chương trình cải cách giáo dục trước Nghĩa học sinh chủ yếu luyện tập thực hành mà không trọng vào phần lý thuyết Nếu dạy phân môn Luyện từ câu mà nặng phần lý thuyết chưa đạt u cầu dạy Chính vậy, ngữ liệu mà chương trình đưa dạy gần gũi, sát thực với học sinh Thông qua ngữ liệu, học sinh nắm mẫu câu, kiểu câu, dấu câu mở rộng vốn từ Ở chương trình lớp 2, lớp học sinh chưa học khái niệm câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ hay câu có trạng ngữ lớp 4, lớp mà em biết: Nếu câu có nhiều chủ - -/22 ngữ hiểu câu có phận trả lời cho câu hỏi Ai? Cịn câu có nhiều vị ngữ em hiểu câu có phận trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? hay Thế nào? Cịn câu có phận Trạng ngữ em hiểu câu có phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? Vì sao? Vậy câu có phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì)? Là gì? Làm gì? Thế nào? câu có phận trả lời cho câu Ở đâu? Khi nào? Vì sao? chúng cần có dấu hiệu học sinh nhận dạng làm tập Muốn giáo viên phải giúp học sinh thành thạo làm tốt tập dạng “Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn” mà trước sách giáo khoa hay sách giáo viên không cung cấp lý thuyết Để làm điều địi hỏi giáo viên phải có kiến thức, phương pháp khái quát thành dạng tập cho học sinh lớp 2, lớp chắn lên lớp em học tốt phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn tiếng Việt nói chung Thực trạng vấn đề Chương trình lớp kiến thức khơng nặng chương trình lớp 4, lớp Cái khó khơng phải kiến thức mà phương pháp truyền thụ học sinh hiểu nội dung vấn đề Học sinh lớp 3, tất khái niệm chưa định nghĩa cụ thể lớp – Trong phân môn Luyện từ câu lớp 3, nội dung để dạy cho học sinh phải phương diện cụ thể chưa hình thành cho học sinh khái niệm quy tắc cụ thể Chẳng hạn: Khi dạy học sinh dạng tập: “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn” Sách giáo khoa đưa cụ thể tập không đưa lý thuyết trước, học sinh việc làm tập Nếu giáo viên cách khai thác khắc sâu chắn học sinh không hiểu nội dung tập không ghi nhớ lâu Mặt khác, qua thăm lớp dự đồng nghiệp khối, thấy đa số giáo viên dạy dạng tập chưa làm rõ nội dung vấn đề dạy đưa Giáo viên dừng lại cách mập mờ, chung chung; - -/22 chưa khái quát thành dạng cụ thể Bởi lý giáo viên cịn có nhiều hạn chế kiến thức dấu câu nhiều hạn chế kiến thức phân môn Luyện từ câu Đặc biệt chữa cho học sinh, giáo viên chưa làm rõ học sinh làm học sinh làm sai Để có biện pháp dạy HS nắm cách đặt dấu phẩy câu hiệu quả, học kì I năm học …… tiến hành khảo sát 28 học sinh lớp 3A trường tiểu học Y Ngông cho kết đạt sau: Số HS dự khảo Nắm vững vận dụng sát Nắm vận dụng tốt kiến thức kiến thức Nắm chưa vững vận dụng kiến thức lúng túng 28 Học kì I Số lượng (em) 03 Tỉ lệ % Số lượng 10,7 (em) 20 Tỉ lệ % Số lượng 71,4 (em) 05 Tỉ lệ % 17,9 Nhìn vào kết khảo sát cho thấy chất lượng HS chưa đồng đều, GV cần phải phân loại đối tượng HS để dạy học đạt hiệu cao Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Dạng tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn” phân môn Luyện từ câu lớp chưa phân thành dạng cụ thể mà dạy đan xen với nội dung khác Vì thế, học, em thường khó nắm nội dung dạng cụ thể Do vậy, dạy giáo viên cần biết phân thành dạng cụ thể để giúp học sinh dễ dàng thực hành làm Ví dụ: - -/22 * Các dạng tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn cho sẵn” phân môn Luyện từ câu lớp theo chương trình Dạng 1: Dấu phẩy ngăn phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì)?; Là ? Làm ? Thế ? dấu phẩy ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Khi ? (nếu có câu) mẫu câu: Ai ?; Ai làm ?; Ai ? Dạng 2: Dấu phẩy ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?; Khi ? với phận đứng sau câu Dạng 3: Dấu phẩy ngăn cách phận trả lới cho câu hỏi: Vì sao? Tại ? với phận đứng sau câu * Nội dung cách thực dạng tập Nội dung dạng tập “Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn, đoạn văn” dạy từ lớp 2, lên lớp dạng tập tiếp tục dạy nhiều phân môn Luyện từ câu (chiếm khoảng 1/6 lượng kiến thức phân môn) Nội dung dạy đan xen với nội dung khác tiết học không tách dạy riêng tiết Bởi dạy giáo viên phải biết phân dạng để học sinh nhớ làm tốt Điều thể hiện: Dạng 1: Dấu phẩy ngăn phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì)?; Là ? Làm ? Thế ? dấu phẩy ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Khi ? (nếu có câu) mẫu câu: Ai ?; Ai làm ?; Ai ? Ở dạng tập đối tượng lớp 4- giáo viên nói với HS cách dễ dàng HS lớp học thuật ngữ “đồng chức” “Đồng chức” tức giữ chức vụ câu giữ chức vụ chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ Còn HS lớp 2- thuật ngữ chưa nói với học sinh Khi dạy dạng tập HS lớp 2- GV nói “Dấu phẩy ngăn phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì)?; Là ?; Làm ?; - -/22 Thế ? Ở đâu ? Khi ? mẫu câu: Ai gì?; Ai làm ?; Ai ?” Đây tảng để em lên lớp 4- học dạng câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ Vậy để lên lớp 4- em học tốt dạng tập: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu văn cho sẵn từ lớp 2, lớp giáo viên phải hướng dẫn em cách xác định phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, gì)? phận trả lời cho câu hỏi: Là ? Làm ? Thế nào? phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi ? Sau bước để dạy tốt dạng tập trên: Bước 1: Đọc kỹ yêu cầu tập đọc kỹ câu văn, đoạn văn đề cho sẵn Bước 2: Xác định câu văn thuộc mẫu câu học Bước 3: Trong câu, cần tìm phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, gì)? Là ? Làm ? Thế ? phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? (nếu có câu) Bước 4: Dùng dấu phẩy để ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Bước 5: Đọc lại câu văn vừa điền dấu phẩy xem lại dấu phẩy đặt vị trí chưa Giáo viên cần lưu ý học sinh - Đọc câu văn có dấu phẩy - Các phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, gì) ? thường từ vật, phận trả lời cho câu hỏi Là ? Làm ? Thế ? thường từ hoạt động, trạng thái, đặc điểm Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Chép câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp a Bạn Hà bạn Nga bạn Lan học sinh lớp 3A - -/22 b Các bạn học sinh lớp 3C ngoan học giỏi siêng c Ông em tưới nước bắt sâu nhổ cỏ cho d Trên cánh đồng bà nông dân gặt lúa Thực tế giảng dạy năm trước cho thấy, học sinh làm tập em làm đúng, trừ vài em cịn gặp khó khăn lớp không làm Nhận xét xong, đến lúc chữa tơi hỏi: Vì em điền dấu phẩy vào chỗ đó? khơng em trả lời Tơi biết em làm mà không hiểu lý làm đúng, có lý là: - Có thể em bố mẹ anh chị hướng dẫn trước nhà nhìn vào sách giải trước nhà đến lớp chép vào - Do em điền dấu phẩy theo cảm tính thơi Cịn em làm sai tập sai chủ yếu chỗ: a Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan, học sinh lớp 3A b Các bạn học sinh lớp 3C ngoan, học giỏi, siêng Rõ ràng hai câu học sinh sai chỗ điền thừa dấu phẩy chỗ không cần thiết điền dẫn đến sai câu Ở câu a điền thừa dấu phẩy thứ cịn câu b thừa dấu phẩy thứ 2, giáo viên cần lưu ý cho học sinh câu trước từ “và” ta không cần dùng dấu phẩy từ “và” từ nối hai phận câu Vậy để giúp em làm tốt nhớ lâu dạng tập trên, giáo viên cần hướng dẫn sau: Bước 1: Giáo viên ghi tập lên bảng, học sinh đọc lần câu văn cho Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt: GV hỏi: Các câu thuộc mẫu câu gì? - -/22 HS: Câu a thuộc mẫu câu Ai ?; Câu b thuộc mẫu câu Ai ? Câu c thuộc mẫu câu Ai làm ?; Câu d thuộc mẫu câu Ai làm ? Bước 3: GV hướng dẫn câu a: + Trong câu a, phận trả lời cho câu hỏi Ai ? phận trả lời cho câu hỏi Là ?(Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan / học sinh lớp 3A.) Ai ? Là ? + Câu có phận trả lời cho câu hỏi Ai ? (3 phận) + Vậy câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ cho thích hợp ? (Ta đặt dấu phẩy vào chỗ ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Ai ?) Bước 4: Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan học sinh lớp 3A Bước 5: Đọc lại câu văn vừa điền dấu phẩy Lưu ý: Ta đặt dấu phẩy vào sau từ “bạn Lan” sai dấu phẩy đặt chỗ ngăn cách hai phận trả lời cho câu hỏi Ai? phận trả lời cho câu hỏi Là gì? mà phận khơng thể ngăn cách với dấu phẩy Tương tự câu a giáo viên yêu cầu em thực câu b, c trình bày… câu b,c dùng dấu phẩy để ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Học sinh hoàn chỉnh tập a Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan học sinh lớp 3A b Các bạn học sinh lớp 3B ngoan, học tốt siêng c Ông em tưới nước, bắt sâu nhổ cỏ cho d Trên cánh đồng, bà nông dân gặt lúa - -/22 Sau học sinh hồn thành tập giáo viên đưa bước để thực dạng tập cho em ghi vào Làm học sinh nhớ lâu nhận dạng gặp tập tương tự Sau có bước làm cho dạng tập này, giáo viên đưa cơng thức chung sau để học sinh áp dụng làm bài, là: Ai (con gì, gì)? gì?,….; Ai (con gì, gì)? làm gì?,….; Ai (con gì, gì)? nào?……; Ở đâu? (con gì, gì)? (làm gì, nào)?; Khi nào? (con gì, gì)? (làm gì, nào)? Ngồi tập trên, ôn tập để phát huy khiếu văn cho học sinh, đưa số tập có nâng cao như: Viết đoạn văn ngắn (5- câu) kể người thân em, có câu có sử dụng dấu phẩy mà câu có dấu phẩy để ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì? Làm gì? Thế nào? GV: Vậy dấu phẩy dùng ta liệt kê vật, việc Dạng 2: Dấu phẩy ngăn cách phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? với phận đứng sau câu Với dạng tập dạy tuần 20 tuần 22 chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp Một thực tế cho thấy dạy dạng tập này, học sinh làm chưa nắm hiểu chất Bởi em chưa hiểu rõ chất phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? câu Với dạng tập dạng đơn giản em làm sai với trường hợp phức tạp em thường hay làm nhầm làm sai em ngắt tách phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? câu Mặt khác lớp em chưa học khái niệm “Trạng ngữ nơi chốn” “Trạng ngữ thời gian” câu Ở lớp 4- câu hai phận ngăn cách với phận đứng sau câu dấu phẩy - -/22 Ví dụ: * Dạng đơn giản Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: - Trên cành chim hót líu lo - Trong lớp bạn học - Ngày mai lớp ta lao động * Dạng phức tạp Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: - Trên cánh rừng trồng chim chóc lại bay ríu rít - Xa xa cánh rừng trồng chim chóc lại bay hót ríu rít - Kỳ nghỉ hè năm em bố mẹ cho tham quan Nha Trang Ở ví dụ dạng đơn giản học sinh làm tốt dạng phức tạp học sinh làm hay sai thường sai chỗ: Không xác định đươc hết phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? VD: Ở câu a học sinh hay sai chỗ: Trên cánh rừng, trồng chim chóc lại bay ríu rít HS xác định khơng hết phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Ở câu a HS phải làm đúng: Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít Vậy, để giúp học sinh làm tốt dạng tập giáo viên cần đưa bước sau: Bước 1: Đọc nội dung tập, xác định yêu cầu tập Đọc kỹ câu văn đoan văn cho sẵn - 10 -/22 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! - 11 -/22

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan