1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 237,97 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH KHỐI LỚP – 9" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm học 2006 – 2007 nay, vấn đề đổi dạy học nói chung đổi dạy học lịch sử nói riêng trở thành yêu cầu bắt buộc cấp thiết cấp học THCS ; Trong q trình nhà giáo dục, thầy cô giáo không ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy nhằm cao chất lượng dạy – học, đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Hiệu học tập học sinh điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp Dạy Học Phương châm đổi “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tìm hiểu, tiếp cận lĩnh hội tri thức” Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh dạy - học Lịch sử ? Trong thực tế dạy – học, có nhiều phương pháp áp dụng : Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, tiến hành công tác ngoại khố Là giáo viên dạy mơn lịch sử , q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc tổ chức trị chơi dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, khơng đơn phương tiện giải trí bổ ích mà qua giúp học sinh (HS) dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ (KN) quan trọng KN giao tiếp, KN vận độnh nhanh nhẹn, khéo léo, KN hợp tác, KN làm việc nhóm, KN định, điều đặc biệt qua tổ chức trị chơi kích thích HS học tập, em lĩnh hội tri thức lịch sử cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú học lịch sử Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, thân tơi qua gần 20 năm giảng dạy thực tế năm thực đổi dạy - học theo chương trình sách giáo khoa mới, qua dự tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp xin mạnh dạn trình bày số vấn đề “Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh khối lớp – ” Đề tài cá nhân thực nghiệm năm học 2010 – 2011và 2011 – 2012 đồng nghiệp áp dụng số tiết dạy đem lại hiệu cao Với đề tài này, - - mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành học lịch sử có hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu về“ Phương pháp dạy học Lịch sử” -Chuẩn kiến thức sử - Dự đồng nghiệp - Tiếp thu góp ý đồng nghiệp - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học lịch sử - Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 8,9 - Kiểm tra đánh giá kết học sinh học làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí III PHƯƠNG PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp vận dụng chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Sử dụng đồ dùng trực quan; Điều tra, quan sát; Thực nghiệm sư phạm; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm…Với mục đích làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, hiệu đồng thời tạo cho học sinh hứng thú học.Rèn luyện cho HS kĩ môn B NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Trong q trình dạy- học nói chung mơn lịch sử nói riêng trường phổ thơng sở, việc thiết kế tổ chức trò chơi cho HS đóng vai trị quan trọng giáo viên ý “Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh ”được sử dụng để củng cố học, áp dụng để dạy dạng bài ôn tập, sơ kết, tổng kết ,bài tập lịch sử hay tổ chức ngoại khoá có tác dụng thiết thực nhận thức học sinh.“Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh ‘’ không nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho học sinh mà nhằm củng cố kiến thức cũ, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học, rèn luyện kỹ tư duy, phân tích ,tổng hợp… Dựa vào kiến thức kiện, mặt hoạt động giai đoạn hay q trình lịch sử biết, giáo viên thiết kế tổ chức trò chơi dạy - học lịch sử giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nắm vững chất nhiều mối quan hệ, giải LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thích sâu khái niệm phức tạp hình thành Vì tiến hành , giáo viên phải suy nghĩ sâu sắc cẩn thận nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục; nội dung cách thức tổ chức tiến hành Tổ chức thiết kế trò chơi dạy học lịch sử yếu tố quan trọng để nhằm nâng cao chất lượng kiến thức học sinh, hình thành cho em nhiều hiểu biết khoa học lịch sử tính quy luật phát triển xã hội, bồi dưỡng rèn luyện kỹ thông qua việc học mơn lịch sử.Đồng thời ‘’món ăn tinh thần’’ cổ vũ thúc đẩy em học tập II CƠ SỞ THỰC TIỄN Đối với giáo viên Sinh thời Bác Hồ nói “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Có thể nói rằng, lời dặn tâm huyết Bác Hồ kính u Người ln mong muốn hệ trẻ không hiểu Lịch sử mà cịn phải “tường”, có nghĩa hiểu cách sâu sắc truyền thống Lịch sử cha ông Tuy nhiên việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu người học, chưa làm trịn trách nhiệm mơn tưởng chừng đơn giản lại quan trọng HS Trong trình giảng dạy GV chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học mà học thường cứng nhắc, GV ln có tâm lí dạy cho hết học, không hướng tới HS làm trung tâm việc dạy học Chưa dám mạnh dạn tổ chức trò chơi tiết dạy, tiết làm tập lịch sử Hơn Sở Giáo dục chưa quy định thống cách thức tổ chức dạy tiết Bài tập lịch sử nào, tiết đa phần GV thường thờ ơ, coi nhẹ, cắt xén để dạy khác chương trình, dạy học GV có tổ chức trị chơi mang tính chiếu lệ, hiệu chưa cao Chính mà năm gần chất lượng môn lịch sử thấp Theo ngun nhân tình trạng xác định là: Một là: Trình độ giáo viên chưa thật GV tâm huyết với nghề nghiệp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến trình giảng dạy chất lượng giáo dục nói chung mơn lịch sử nói riêng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hai là: GV chưa giám mạnh dạn ĐMPPDH trình giảng dạy Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy môn nhà trường thiếu trầm trọng, không đủ lược đồ, đồ, đồ phục chế, nhiều trường vùng sâu vùng xa chưa có phương tiện dạy học đại máy chiếu, băng hình, sa bàn… Bốn là: Điều kiện kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn mà ảnh hưởng nhiều tới điều kiện dạy học Năm là: GV chưa bám vào sách “chuẩn kiến thức kĩ năng” môn Bộ ban hành 2.Đối với học sinh HS ý thức học tập môn sử chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, làm tập nhà, cịn khép kín, đối phó , chưa dám mạnh dạn GV yêu cầu trả lời câu hỏi, đồ, lược đồ… Đặc biệt quan niệm ăn sâu tiềm thức phụ huynh học sinh sử 1môn học phụ,không quan trọng HS học môn lịch sử với thái độ thờ ơ,xem thường Dẫn đến thực trạng đến đau lòng HS biết lịch sử giới nhiều lịch sử Việt Nam, hàng ngàn thi môn sử HS năm học vừa qua bị điểm Qua tìm hiều HS, đồng nghiệp địa bàn huyện thành phố nhận thấy số nguyên nhân sau: - Mơn sử có đặc thù riêng : nhiều kiện, nên khó học, khó nhớ - HS ln có tâm niệm mơn phụ, khơng có hướng nghiệp rõ ràng lựa chọn ôn thi, chọn trường, chọn nghề… Phụ huynh thờ với môn sử, thường hướng em học vào môn khoa học tự nhiên - Xuất phát từ GV, chưa có phương pháp giảng dạy cách hiệu nhất, không thu hút em học Để khắc phục vấn đề áp mạnh dạn áp dụng việc “Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh khối lớp - ” nhằm hình thành số kĩ lịch sử như: Rèn luyện tính tư độc lập, kĩ sử dụng lược đồ, đồ, sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ diễn đạt, rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, đồ, hợp tác theo nhóm điều quan trọng nhât tạo hứng thú học tập lịch sử cho HS tiết học lịch sử góp phần đổi PPDH nâng cao hiệu học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua lần dự đồng nghiệp tơi thấy nhiều GV có trình độ chun mơn giỏi kĩ sư phạm chưa tốt,thậm chí HS cịn mệt mỏi,ngán ngẫm phải học sử Môn lịch sử thường nhiều kiện, mốc thời gian, khối lượng kiến thức tương đối nhiều… GV khơng có phương pháp sư phạm tốt học trở nên tải, nặng nề, HS tham gia hoạt động Điều quan trọng không gây nhiều hứng thú cho HS học tập Trong chưa có nhiều giáo trình, đề tài, Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu cách tổ chức trò chơi giảng dạy môn lịch sử cách cụ thể, chi tiết có bước khởi đầu chưa có hệ thống hướng dẫn cách tổ chức trò chơi cách khơng khoa học, cịn chung chung Để góp phần đổi phương pháp dạy học mơn lịch sử trường THCS theo hướng phát huy tính tịch cực, chủ động HS, tăng cường hoạt động cá thể với học tập giao lưu giải trí, hình thành kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ thực tế nói trên, tơi khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, mạnh dạn thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử có hiệu bước đầu đáng mừng III - NỘI DUNG GIẢI PHÁP Một số nguyên tắc thiết kế tổ chức trò chơi - Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường; - Xác định phạm vi, mục đích trị chơi; - Chọn trị chơi phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho HS; - Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến thức - kĩ năng” mơn; - Tổ chức trị chơi phải xác định thời gian: Trừ trò chơi tổ chức tiết ngoại khoá (1 tiết nhiều hơn), tiết làm tập lịch sử (1 tiết) trò chơi tổ chức tiết dạy dừng thời gian – phút; - Trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút tham gia HS, tạo khơng khí thoải mái, hấp dẫn học tập; - Ln thay đổi trị chơi để thu hút HS, nhiên phải dựa vào dạng bài, kiểu để thực - Khi tổ chức trị chơi GV trọng tài cơng ,chính xác cổ động viên tích cực HS tham gia trò chơi, cho điểm ngợi khen em trước lớp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế tổ chức trị chơi mơn Lịch sử Trong giảng dạy mơn lịch sử nói riêng môn xã hội tự nhiên nói chung, thiết kế tổ chức trị chơi dạy học có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng -: Giúp em thay đổi hình thức, phương pháp dạy học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, để HS tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng khởi -: Rèn luyện thêm kĩ sử dụng đồ, vẽ sơ đồ, tường thuật, hình thành kĩ làm việc theo nhóm HS - Tạo cho HS tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có hội để hoàn thiện thân - Qua việc thiết kế tổ chức trị chơi kích thích HS vận dụng kiến thức động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận Từ phát triển tư độc lập, học tập cách xử lý thơng minh tình phức tạp, tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội - Ngồi ra, thơng qua trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, phối hợp nhịp nhàng, lịng trung thực tinh thần trách nhiệm lẫn 3- Khái qt hình thức tổ chức “trị chơi” phục vụ giảng dạy mơn lịch sử chương trình THCS a Một số hình thức trị chơi Với đặc trưng môn, khối lớp thầy giáo xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm xin nêu số trị chơi mang tính khái qt chung nhất, quan trọng trò trơi áp dụng rộng rãi tất khối lớp tấtcả địa bàn Hình thức tổ chức “ Trị chơi ‘’này vận dụng cho tiết tập lịch sử ,ngoại khoá , câu lạc ,hoặc áp dụng để GV củng cố học Mong q trình giảng dạy thầy, giáo có sáng tạo thêm nhiều trò chơi khác nhau, bổ sung làm cho trò chơi lịch sử trở thành hệ thống ngày sinh động , phong phú sử dung nhiều nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy – học mơn lịch sử Sau số trị chơi vận dụng : * Trị chơi “Điền sơ đồ trống” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đây trò chơi mà GV chuẩn bị trước sơ đồ trống HS điền nội dung, với trò chơi GV dễ dàng áp dụng có liên quan tới tổ chức máy nhà nước, đặc biệt chương trình lịch sử khối VD: Điền sơ đồ trống Sự phân chia xã hội nước Pháp trước cách mạng nổ (Bài 2- Lịch sử 8) * Trò chơi “Điền lược đồ trống” Với trị chơi GV chuẩn bị lược đồ, sơ đồ trống trước nhà trường có sơ đồ khơng màu để HS điền kí hiệu chiến dịch, khởi nghĩa VD: HS điền kí hiệu khởi nghĩa Ba Đình (Bài 26 - Lịch sử 8) ,chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947 ; chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ,các tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954 ,chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 …( Bài 25, 26 27 Lịch sử lớp 9) *Trò chơi “ơ chữ bí mật” Ở trị chơi GV chuẩn bị hệ thống ô trống theo chủ đề (nhân vật, cụm từ tiêu biểu….) HS tìm chữ thích hợp để điền vào trống cho theo u cầu Đây dạng trị chơi mà tơi đồng nghiệp thường hay sử dụng trình dạy học, hiệu trị chơi mang lại cao Ở trị chơi có dạng chủ yếu: - Dạng thứ nhất: Ơ chữ có hàng ngang VD: Bài 26 – lớp 8: Sau dạy xong bài, GV hỏi HS ? Ô chữ gồm có chữ Đây thái độ chủ yếu triều đình phong kiến nhà Nguyễn trình Pháp xâm lược Việt Nam T H Ỏ A H I Ệ P - Dạng thứ hai: Ô chữ có nhiều hàng dọc có từ chìa khố bí mật (mơ trị chơi Đường lên đỉnh Ơlimpia) * Trò chơi “Theo dòng lịch sử” Trò chơi dùng vào tiết ngoại khóa, tiết làm tập lịch sử để HS có điều kiện chuẩn bị có thời gian thích hợp cho khâu tổ chức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GV chọn theo chủ đề lịch sử học trước HS tìm hiểu kĩ hơn, GV áp dụng sau học xong chương, giai đoạn lịch sử VD: Tìm hiểu triều đại phong kiến, khởi nghĩa, kháng chiến, cải cách… * Trò chơi “Ai người nhớ kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất” Tương tự trị chơi “Theo dịng lịch sử” GV áp dụng tiết làm tập lịch sử, tiết ngoại khoá, phạm vi áp dụng tất khối lớp, nhiên GV nên tổ chức trò chơi sau học xong giai đoạn lịch sử, triều đại phong kiến, hình thái cách mạng… VD: Triều đại nhà Lê sơ, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ… * Trị chơi “Tìm hiểu nhân vật lịch sử” Đây trị chơi nhằm tìm hiểu cách khái quát thân nghiệp nhân vật lịch sử có cơng lao to lớn lịch sử dân tộc nhân loại, mà GV phải tổ chức chương trình ngoại khố tiết làm tập lịch sử để dễ dàng thực VD: Tìm hiểu nhân vật lịch sử có cơng dân tộc giai đoạn Pháp xâm lược Việt Nam (Bài 24, 25 - Lịch sử 8) *Trò chơi “Giải thích khái niệm, thuật ngữ” GV lồng ghép vào tiết Làm tập lịch sử để tổ chức trò chơi VD: Chế độ Quân chủ chuyên chế gì? * Trị chơi “Ai người nhớ nhiều địa danh lịch sử nhất” GV tổ chức tiết ngoại khoá, hay lồng ghép tiết làm tập lịch sử dụng tiết học lịch sử địa phương dễ tổ chức dễ thực VD: Em kể tên di tích lịch sử tiêu biểu Nghệ An *Trò chơi “Hái hoa - trả lời câu hỏi lịch sử” Áp dụng tiết ngoại khóa, làm tập lịch sử GV chuẩn bị hoa (trong thiên nhiên hoa giả), nhánh hoa có ghi chủ đề câu hỏi để học sinh lựa chọn (chủ đề nhân vật; chủ đề kiện; chủ đề chiến tranh; chủ đề văn hố…) chủ đề có hệ thống câu hỏi đê HS trả lời… b Các bước tổ chức trị chơi Để tổ chức thành cơng trị chơi, GV phải xác định yêu cầu sau đây: Xác định phạm vi áp dụng trò chơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xác định mục đích áp dụng trị chơi Sự chuẩn bị giáo viên học sinh trò chơi Tiến hành trò chơi lớp Gồm 05 bước chủ yếu Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Lựa chọn đội chơi Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Bước 4: Tổ chức trò chơi Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trị chơi Trong năm học qua, tơi thiết kế mạnh dạn áp dụng trò chơi nêu vào q trình giảng dạy mơn lịch sử, ngồi trị chơi tơi mời đồng nghiệp tổ chức dạy thử nghiệm lớp - hiệu thu khả quan Do giới hạn sáng kiến kinh nghiệm, đứng lớp khối - nên đưa số trị chơi tiêu biểu có hiệu cao qúa trình giảng dạy lịch sử chương trình THCS Các trị chơi cụ thể áp dụng vào trình giảng dạy trường * Trò chơi “Điền sơ đồ trống” Bài áp dụng: Bài 29 – Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam (Lịch sử lớp 8) - Phạm vi trò chơi: Dạy kiến thức Phần Tổ chức máy nhà nước - Mục đích trị chơi: Giúp em hiểu rèn kĩ vẽ (dán) sơ đồ máy thống trị pháp Đông Dương - GV chuẩn bị trước sơ đồ trống (vẽ 02 tờ giấy Crôki) sơ đồ phần đáp án Tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương viết thành chữ (viết rời ngồi giấy Crơki thành 09 ơ) có dán keo mặt sau: (mỗi ô GV chuẩn bị tờ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mỗi đội xếp hàng bảng (kiểu cánh gà) sau đội cử bạn lên chọn ô chữ để dán cho sơ đồ hình minh hoạ cho đạt kết sơ đồ Đội hồn thành xác trước đội thắng Thời gian tối đa phút Điểm tối đa đội 10 điểm * Tổ chức trò chơi - GV đặt câu hỏi : Sau hồn thành xong q trình xâm lược Đơng Dương, thực dân Pháp tiến hành tổ chức máy nhà nước Đông Dương nào? - HS trả lời ,GV đánh giá,nhận xét tiến hành hướng dẫn HS tham gia trị chơi ln - GV treo sơ đồ trống sơ đồ minh hoạ lên bảng nêu yêu cầu “Em dán nội dung cho vào sơ đồ máy tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương ? - đội lên thực dán ô chữ vào sơ đồ minh hoạ (mỗi đội dán sơ đồ) cho sơ đồ Tồn quyền Đơng Dương Bắc kì Trung kì (thống sứ) (khâm sứ) Nam kì (thống đốc) Lào C.P C (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy quyền cấp Bộ máy quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – xứ) Bộ máy quyền cấp xã thơn (bản xứ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Tổng kết trị chơi, GV nhận xét, hồn thiện bảng chuẩn hố kiến thức * Trị chơi “Điền lược đồ trống” Bài áp dụng: Bài 26 - Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1953 – 1954 (SGK Lịch sử 9) Phạm vi áp dụng: Củng cố tiết (bài gồm tiết) Mục đích trị chơi: Giúp em rèn kĩ sử dụng lược đồ Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) cách tốt Chuẩn bị : + GV chuẩn bị lược đồ không màu: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (mỗi Lược đồ lớp môn lịch sử trường sử dụng cái: Một có màu khơng màu).Trường hợp nêu khơng có sẵn GV phải tự vẽ ) + GV chuẩn bị kí hiệu mũi tên mầu có dán keo mặt (lưu ý tới kích thước trùng khớp với mũi tên có sẵn SGK) - Học sinh: Tìm hiễu kĩ lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông (1950) nhà - Tiến hành trò chơi :GV giới thiệu trò chơi, lựa chọn đội chơi Chia lớp thành đội, từ – em học sinh đặt tên cho đội Đội - Rơ ve (tên tướng Pháp); Đội - Võ Nguyên Giáp -Thời gian thực : – phút + Kí hiệu HS phải dán (Địch: màu đen, Ta: màu đỏ; Đường tiến quân mũi tên nguyên, Đường rút quân mũi tên đứt) + Đội hồn thành xác trước đội thắng Điểm tối đa cho đội 10 điểm + Các cổ động viên đội quyền bổ sung lần bị trừ điểm + Mỗi đội cử em Em thứ chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho bạn Em thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, cho hồn thành lược đồ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm -Tổ chức trò chơi - GV treo lược đồ không mầu lên bảng với câu hỏi ? Em điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ để miêu tả diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? - Cho HS tiến hành tròchơi - Tổng kết trò chơi: Sau hai đội hồn thành, GV nhận xét cơng bố kết chung * Lưu ý: Trò chơi tiếp sức GV nên sử dụng lược đồ, đồ đơn giản, kí hiệu, (VD: Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế, Công Ba Đình - Bài 26 - Lịch sử lớp 8…), phức tạp thời gian khó cho HS *Trị chơi “Ơ chữ bí mật” Áp dụng 27 Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX (SGK lịch sử lớp 8) -Trò chơi áp dụng cho phần củng cố học Giúp HS nắm lại số kiện, thời gian bài, đồng thời tạo khơng khí vui chơi, giảm căng thẳng sau học - GV chuẩn bị bảng ô chữ có điền sẵn (vẽ tờ giấy Crôki) sơ đồ minh hoạ phần đáp án sử dụng giấy dán hàng chữ lại - Học sinh: Tìm hiểu nắm nội dung học - Tiến hành trò chơi + GV giới thiệu trò chơi lựa chọn đội chơi.Chia lớp làm hai đội (mỗi dãy đội, đội từ – 10 em HS) đặt tên cho đội: Đội thứ nhất-Phương Đông; Đội thứ haiPhương Tây đồng thời giới thiệu, phổ biến luật chơi: +Thời gian : – phút + Sau GV gợi ý cho hàng chữ, hai đội giơ tay dành quyền trả lời Đội giơ tay trước GV nói 10 giây bắt đầu quyền ưu tiên Đội lại quyền trả lời + Mỗi hàng chữ đội trả lời trả lời lần, 10 điểm GV mở hàng chữ + Sau GV đọc câu hỏi mật mã hai đội đưa tay dành quyền trả lời Nếu trả lời sai đội lại quyền trả lời, đội trả lời tối đa lần, thời gian suy nghĩ 10 giây LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com +HS trả lời mật mã 40 điểm, khơng giải mật mã GV giải Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm - Tổ chức trò chơi - GV treo bảng sơ đồ chữ có dán keo sơ đồ lên bảng cho tiến hành trò chơi cách đưa gợi ý sau: +Mật mã lịch sử: Gồm 07 chữ cái: Đây lực lượng tham gia đông khởi nghĩa Yên Thế -> (Nông dân) - Nếu hai đội không trả lời GV cho hai đội trả lời câu hỏi hàng ngang GV đặt câu hỏi gợi ý sau : * Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế * Ô hàng ngang số 2; gồm chữ cái: Đây tên đồng bào Hà Giang tham gia chống Pháp cờ Hà Quốc Thượng * Ô hàng ngang số 3; gồm chữ cái: Tên tỉnh mà khởi nghĩa nổ * Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái: Tên thật Hồng Hoa Thám * Ơ hàng ngang số 5; gồm chữ cái: Đây tinh thần chiến đấu nghĩa quân Yên Thế * Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái: Tên nhà yêu nước tiêu biểu đến bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế * Ô hàng ngang số 7; gồm chữ cái: Đây tên vị lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn - Mỗi đội trả lời câu hỏi gợi ý theo trình tự lần lượt, HS chọn hàng ngang để trả lời, khơng theo thứ tự Ví dụ: Em chọn hàng ngang thứ - HS trả lời từ chìa khố sau GV đọc câu hỏi sau giây - GV nhận xét, công bố kết hồn thiện bảng kiến thức TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H O À N H O nhấn M Ô N Khởi B Ắ C G I Yên phong T R Ư Ơ N G V Ă nông A N H D Ũ năm P H A N B Ộ I kỉ XIX Đ Ề N kỉ XX bền dai trào * Từ chìa khố tiềm N Ô N G chí mạnh to lớn giai cấp nông dân Việt Nam G G A T H Á M A N G N N G H Ĩ A N G C H  U Ắ M D  N GV mạnh nghĩa Thế trào lớn dân cuối đầu Sự tồn bỉ, dẻo phong nói lên năng, ý sức * Lưu ý: - Quy trình thiết kế dạy dùng bảng phụ (cách dạy phổ biến địa bàn huyện miền núi, dạy Powwr Point cách thiết kế đơn giản hiệu cao hơn,) - Cuối GV tổng kết, nhận xét trò chơi * Trò chơi “Theo dòng lịch sử ” -Trò chơi áp dụng tiết 43: Làm tập lịch sử (Lớp 8) Chủ đề: Phong trào Cần vương Thơng qua trị chơi nhằm giúp HS có nắm cách khái quát phong trào Cần vương, đồng thời tạo cho HS em vừa học vừa chơi, phát triển khả năng, phối hợp, phân tích, kĩ làm việc theo nhóm -Giáo viên chọn quãng thời gian thích hợp để tổ chức, nên tổ chức sau học xong tiết lịch sử địa phương (vì tiết lịch sử địa phương có liên quan tới phong trào Cần vương), sở để biên soạn câu hỏi - HS ơn tập kiến thức trọng tâm (Bài 26 tiết lịch sử địa phương) - Chuẩn bị đèn tín hiệu để tính thời gian, giấy, bảng HS , bút dạ… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -Cho HS xếp thành đội, đội cử đội trưởng, thư kí - Tiến hành chị chơi :GV giới thiệu trị chơi Chọn đội chơi.GV chia lớp thành đội đặt tên cho đội Đội thứ nhất-Bà Triệu; Đội thứ hai-Lê Hồn; Đội thứ ba-Dương Đình Nghệ; Đội thứ tư-Lê Lợi.Đồng thời quy định phổ biến luật chơi.Thời gian thực tiết (45 phút) Phần Khởi động: 50 điểm (4 đội trả lời câu hỏi, thời gian trả lời câu hỏi giây, câu hỏi tương ứng 10 điểm, đội trả lời lần) Tăng tốc: 100 điểm (4 đội tham gia trả lời (đoán kiện lịch sử, từ gợi ý giáo viên) kiện lịch sử, thời gian trả lời kiện lịch sử , 10 15 giây (tương ứng gợi ý GV từ khó đến dễ), sử kiện tương ứng 15, 10 điểm, đội trả lời lần) Về đích: 50 điểm, HS trả lời quan điểm chủ đề mà GV đưa ra, thời gian trả lời câu hỏi phút (HS trả lời lần có quyền nhận xét lẫn nhau).Tổ chức trị chơi cụ thể sau: Khởi động: câu hỏi Câu 1: Cuộc phản công Kinh thành Huế bùng nổ thời gian ? Đáp án: 5.7.1885 Câu 2: Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi lần chiếu Cần vương? Đáp án: lần Câu 3: Phong trào Cần vương trải qua giai đoạn? Đáp án: giai đoạn Câu 4: Thanh Hố có khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Đáp án: (Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hùng Lĩnh) Câu 5: Cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Đáp án: Khởi nghĩa Hương Khê Tăng tốc: Gồm kiện lịch sử - Sự kiện 1: + Gợi ý thứ nhất: Tôn Thất Thuyết (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 5/7/1885 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Tân Sở (giây thứ 15) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sự kiện lịch sử: Cuộc phản công Phái chủ chiến kinh thành Huế - Sự kiện 2: + Gợi ý thứ nhất: Ba làng (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Công (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: 1886 - 1887 (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Ba Đình - Sự kiện 3: + Gợi ý thứ nhất: Vĩnh Lộc (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 1887 - 1892 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Tống Duy Tân (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh - Sự kiện 4: + Gợi ý thứ nhất: 15 quân thứ (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Ngàn Trươi (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Phan Đình Phùng (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hương Khê Về đích (50 điểm) Chủ đề: Lí giải phong trào Cần vương lại thất bại, phong trào để lại ý nghĩa lịch sử gì? Cuối GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm Lưu ý: GV dùng nhiều trò chơi tiết dạy làm tập lịch sử *Trò chơi “Ai người nhớ kiện, nhân vật lịch sử nhiều ” Trị chơi áp dụng chương trình ngoại khố lớp học kỳ II.(Trong năm 2010-2011 tơi với đồng nghiệp chủ trì ,tổ chức ngoại khố mơn Lịch sử cấp cụm đánh giá thành cơng ) Sử dụng trị chơi nhằm củng cố hệ thống kiến thức học kì II, đồng thời giúp em vừa học vừa chơi, tạo khơng khí thoải mái, thân thiện học trời LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GV chọn quãng thời gian thích hợp để tổ chức, nên tổ chức theo lịch phân cơng phịng giáo dục ,của trường.Có thể tổ chức ngoại khóa theo mức cấp trường cấp cụm … - Về phía GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi câu hỏi, đáp án ,đèn tính thời gian - HS chuẩn bị ghế ngồi , bảng (bảng học sinh tiểu học), phấn để ghi xếp chỗ ngồi cho hợp lí, tuỳ theo diện tích cho phép, đủ điều kiện để HS khơng thể nhìn thấy kết - Tổ chức chò chơi GV giới thiệu trò chơi lựa chọn đội chơi (chọn lớp, khối) GV giới thiệu trị chơi thơng báo thể lệ, quy định, phổ biến luật chơi + Trị chơi gồm có 10 câu hỏi (hoặc nhiều hơn, phụ thuộc vào thời gian tổ chức), theo mức độ từ thấp đến cao + HS ngồi theo hình vng, em ngồi cách khoảng cách định + GV phối hợp với đồng nghiệp ấn đèn để tính thời gian + GV đồng nghiệp nhóm, trường cụm trường giám sát trị chơi (tính thời gian, xem bạn trả lời hay sai, có gian lận chơi hay không ) + Em trả lời có quyền ngồi lại tiếp tục trị chơi, em sai bị loại khỏi chơi, đến học sinh trả lời câu hỏi thứ 10 học sinh chiến thắng.(Nếu thực chương trình ngoại khóa nên có phần thưởng cho HS) -Tiến hành trị chơi GV tổ chức trò chơi, GV đọc câu hỏi xong, HS trả lời độc lập cách viết vào bảng mình, tín hiệu đèn báo hết thời HS giơ bảng lên, em giơ qúa thời gian quy định phạm quy bị loại khỏi chơi: Hệ thống câu hỏi : Câu 1: Ai người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Đáp án: Nguyễn Ái Quốc Câu 2: Hồ Chí Minh đọc Bản tuyên ngôn độc lập địa điểm Hà Nội? Đáp án: Quảng trường Ba Đình Câu 3: Kế hoạch Na va chia thành bước? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đáp án: bước Câu 4: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn năm nào? Đáp án: 1954 Câu 5: Cuộc Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân diễn năm nào? Đáp án: 1968 Câu 6: Chiến dịch kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Đáp án: Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 7: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức mang tên từ năm nào? Đáp án: 1976 Câu 8: Ai chủ tịch nước sau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi? Đáp án: Tôn Đức Thắng Câu 9: Đế quốc Mĩ tiến hành “chiến lược chiến tranh” Miền Nam? Đáp án: 3“chiến lược chiến tranh” (Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh) Câu 10: Có đời Tổng thống Mĩ dính lứu trực tiếp tới chiến tranh xâm lược Việt Nam? Đáp án: đời (Ai-sen-hao;Ken-nơ-đi ;Giơn-xơn; Ních-xơn, Pho) Sau GV Tổng kết trị chơi Lưu ý: - Tuỳ theo trình độ HS mà GV biên soạn câu hỏi cho phù hợp với trò chơi - Nếu HS bị loại hết sớm GV đồng nghiệp tổ chức“cứu trợ” hình thức khác để HS trở lại vịng thi đấu *Trị chơi “Tìm hiểu nhân vật lịch sử ” Trị chơi áp dụng cho tiết tập chương trình ngoại khố lớp8 học kỳ II Với trò chơi giúp HS khắc sâu nhât vật lịch sử tiểu biểu Việt Nam thời kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, từ tiếp tục bồi dưỡng thêm lòng biết ơn người anh hùng có cơng với nước, với dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giúp em vừa học vừa chơi, tạo khơng khí thoải mái, thân thiện học ngoại khoá - Giáo viên dùng máy chiếu PowerPoint, Giáo án điện tử thiết kế trò chơi - Học sinh: Ơn tập chương trình (GV cho hệ thống đề cương ôn tập), đội chuẩn bị bảng nhỏ dùng để ghi đáp án, bút lông phấn + GV cử thư kí ghi chép điểm trọng tài + GV xếp đội ngồi theo hình chữ U, đội cử đội trưởng -Tiến hành trò chơi GV giới thiệu trò chơi , lựa chọn đội chơi.Chia lớp thành đội, đội khoảng HS đặt tên cho đội Đội thứ - Lê Lợi; Đội thứ hai-Trần Quốc Tuấn; Đội thứ ba- Quang Trung; Đội thứ tư – Nguyễn Tri Phương; Đội thứ năm – Hoàng Diệu GV quy định phổ biến luật chơi gồm có phần: Thời gian: tiết Phần 1: Hình ảnh (Nhìn hình ảnh đoán tên nhân vật lịch sử - 100 điểm) + Bao gồm có 10 hình ảnh nhân vật lịch sử, trả lời hình ảnh 10 điểm, thời gian trả lời hình ảnh giây, đội trả lời lần thời điểm ( ghi rõ câu trả lời bảng nhỏ ) Phần 2: Thân (Tìm hiểu thân thế, đời nghiệp - 200 điểm) + GV chọn nhân vật tiêu biểu để HS trả lời, câu hỏi trả lời 10 điểm hình thức câu hỏi trắc nghiệm, nhân vật có câu hỏi, câu hỏi có giây trả lời, đội trả lời lần thời điểm Phần 3: Công lao (Đánh giá công lao nhân vật - 250 điểm) + GV cho đội lên bắt thăm nhân vật trả lời + HS thảo luận để đánh giá công lao nhân vật lịch sử dân tộc, thời gian thảo luận phút, sau đội trả lời theo thứ tự, trả lời 50 điểm, đội nhận xét lẫn Gv làm trọng tài nhận xét ,đánh giá -GV tổ chức trò chơi * Phần 1: Hình ảnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + GV ấn chuật hình, hình ảnh nhân vật lịch sử lên, lên câu hỏi ? Đây nhân vật nào? hết 10 nhân vật (Hàm Nghi; Tôn Thất Thuyết; Phạm Bành; Nguyễn Thiện Thuật; Phan Đình Phùng; Hồng Hoa Thám; Phan Bội Châu; Lương Văn Can; Phan Châu Trinh; Nguyễn Ái Quốc) cho HS trả lời * Phần 2: Thân + GV chọn nhân vật để học sinh tìm hiểu: Tơn Thất Thuyết; Phan Đình Phùng; Hồng Hoa Thám; Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh + Mỗi nhân vật có câu hỏi trắc nghiệm, với lệnh: Hãy lựa chọn phương án trả lời + Nhân vật thứ nhất: Tôn Thất Thuyết Câu 1: Ông sinh năm nào? A 1839 – 1913 C 1841 – 1913 B 1840 – 1913 D 1842 – 1913 Câu 2: Quê ông đâu A Thanh Hoá C Thuận Hoá B Nghệ An D Hà Tĩnh Câu 3: Tên tuổi ông gắn liền với kiện lịch sử sau A Chiến thắng Cầu Giấy lần C.Tấn công kinh thành Huế B Khởi nghĩa Hương Khê D Khởi nghĩa Ba Đình Câu 4: Vài trị tiêu biểu ơng lịch sử dân tộc gì? A Lãnh đạo công kinh C Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi thành Huế Sậy B Tham gia phong trào Đông Du D Lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình + nhân vật lại tương tự câu hỏi theo hình thức cho HS tìm hiểu * Phần 3: Công lao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + GV cho HS bắt thăm nhân vật để trả lời + Câu hỏi: Nêu công lao to lớn nhân vật lịch sử dân tộc? VD: Nêu công lao to lớn Phan Bội Châu lịch sử dân tộc? + HS thảo luận trả lời nhận xét lẫn GV tổng kết, nhận xét, đúc rút kinh nghiệm IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đối với giáo viên chưa áp dụng trò chơi thân tôi, qua trao đổi đồng nghiệp, thường GV thường mắc phải lỗi giảng dạy: Giờ dạy trầm, GV nói nhiều, HS làm việc ít, học khơng có sáng tạo, phân lượng thời gian khơng hợp lí, phần củng cố sơ sài, khơng hiệu quả, đặc biệt tiết làm tập lịch sử thường GV tập cho HS làm giao nhà cho HS hơm sau nộp lại cho GV mà học lịch sử hiệu không thực cao, không thu hút húng thú em Sau áp dụng trò chơi phương pháp dạy học có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, tổ chức trò chơi GV nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thu kiến thức criều, mà học trở nên sinh động, HS tích cực tham gia xây dựng Qua q trình áp dụng, tơi chủ động mời đồng nghiệp đánh giá, đặc biệt tiết thao giảng xếp dạy giỏi Đối với học sinh, qua việc tổ chức trò chơi học lịch sử nêu trên, nhận thấy HS có chuyển biến rõ nét, em tích cực xây dựng bài, khơng cịn e dè, ngại ngùng trước mà học trở nên sôi nổi, bớt cứng nhắc, khô khan, đặc biệt tiết làm tập lịch sử,ngoại khoá em thích thú tham gia học tập, nắm vững kiến thức lịch sử Điều phản ánh qua khảo sát chất lượng học tập môn năm học Kết đạt sau: Bảng 1: Bảng so sánh chất lượng kiểm tra tiết lớp ứng dụng kinh nghiệm “Thiết kế tổ chức trò chơi ." lớp 8B, 9A, 9B vào học lớp 8A không ứng dụng năm học 2010 – 2011 Lớp Giỏi Số lượng SL % SL 8A 35 2,0 10 Khá Trung bình Yếu % SL % SL % 28,0 15 42,0 10 28,0 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com So sánh 8B 36 16,7 18 50,0 12 33,3 9A 38 21,4 20 52,3 10 26,3 9B 38 21,4 21 55,2 23,4 Bảng 2: Kết thi học sinh giỏi thanh-tỉnh năm học từ 2009-2012 Năm học HS giỏi HS giỏi tỉnh Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK 2009-2010 0 0 2010-2011 2 0 1 20101- 2012 Tổng 2 Như qua số nêu ta thấy việc tổ chức trị chơi giảng dạy mơn lịch sử có vai trị, ý nghĩa q trình dạy học, thử nghiệm thân, tơi thấy mơn lịch sử khơng có trị chơi hấp dẫn giảm nhiều học trở nên khô khan,cứng nhắc C KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Dạy học để học sinh hứng thú học tập, đạt kết cao điều mà tất giáo viên đứng lớp trăn trở, giai đoạn nước thực chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Đặc biệt với giáo viên dạy môn học mà quan niệm người học xã hội môn phụ môn lịch sử lại khó Qua q trình ứng dụng tơi thấy việc thiết kế tổ chức trị chơi học lịch sử khơng áp dụng có hiệu khối – mà áp dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khối – 7, số trò chơi Sáng kiến kinh nghiệm thể áp dụng số môn học khác, cách thiết kế khơng địi hỏi bắt buộc phải có máy chiếu đa nên áp dụng rộng rãi trường ( Thậm chí trường mà chưa có đủ sở vật chất để phục vụ cho dạy học ) Từ thực tế chúng tơi thấy để dạy tốt học lịch sử theo yêu cầu đổi giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học lịch sử có vai trị quan trọng việc hình thành củng cố tri thức cho học sinh, hình thức để kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vì, hồn thành trị chơi học sinh nhận thấy thiếu sót mình, giáo viên biết kết nắm kiến thức học sinh Song để có trị chơi dạy học lịch sử có chất lượng địi hỏi giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo dày cơng thiết kế Đặc biệt địi hỏi GV thật phải có tâm huyết với nghề nghiệp - GV đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo,các loại tài liệu để lựa chọn vấn đề, xác định nội dung, khối lượng trị chơi cho phù hợp, sở xây dựng ,thiết kế trò chơi phù hợp với tính chất học ,phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Học sinh phải có chuẩn bị trước ( Theo hướng dẫn phân công GV), điều quan trọng phần lớn kiến thức chủ yếu em qn nhớ khơng xác Mặt khác, cho em chuẩn bị trước nhà cách dạy học tích cực, học sinh chủ động nắm vững kiến thức đối chiếu kiến thức tiết dạy giáo viên - Các trò chơi phải phục vụ yêu cầu học, bám sát mục tiêu bài, mục tiêu tiểu mục, hay chương… kể mục tiêu kiến thức, kĩ năng,về tư tưởng tình cảm - Hệ thống câu hỏi áp dụng trò chơi phải phong phú, đủ dạng tiết học (có câu hỏi tái hiện, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi nêu vấn đề…), đảm bảo tính vừa sức học sinh (cả đối tượng giỏi, khá, trung bình yếu – kém) để em tham gia cách tích cực học lịch sử LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những yêu cầu giúp cho việc nhận thức lịch sử học sinh vững chắc, sâu sắc Tránh tình trạng “học trước quên sau” học thuộc lịng mà khơng hiểu Trên vài kinh nghiệm mà rút qua việc“Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh khối lớp - ” Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan (điều kiện thời gian lực, sức khỏe, tuổi tác , mặt nhận thức học sinh nên đề tài chắn cịn nhiều khiếm khuyết Nhưng dù với đề tài trình mà cá nhân nổ lực cố gắng để góp phần đổi phương pháp giảng dạy học nhằm hạn chế bớt tồn dạy- học môn lịch sử Rất mong xem xét , góp ý đồng nghiệp để chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hoa- Trường THCS Đặng Thai Mai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... viên ý ? ?Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh ”được sử dụng để củng cố học, áp dụng để dạy dạng bài ôn tập, sơ kết, tổng kết ,bài tập lịch sử hay tổ chức ngoại khố có tác dụng thiết. .. nghiệp xin mạnh dạn trình bày số vấn đề ? ?Thiết kế tổ chức trò chơi học lịch sử cho học sinh khối lớp – ” Đề tài cá nhân thực nghiệm năm học 2010 – 201 1và 2011 – 2012 đồng nghiệp áp dụng số tiết dạy... luanvanchat@agmail.com Vai trò, ý nghĩa việc thiết kế tổ chức trò chơi môn Lịch sử Trong giảng dạy mơn lịch sử nói riêng mơn xã hội tự nhiên nói chung, thiết kế tổ chức trị chơi dạy học có vai trò, ý nghĩa

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Lưu ý: Ô giấy viết rời có diện tích khớp vớ iơ trong bảng trống. - (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9
u ý: Ô giấy viết rời có diện tích khớp vớ iơ trong bảng trống (Trang 11)
Mỗi đội xếp hàng trên bảng (kiểu cánh gà) sau đó mỗi đội sẽ cử lần lượt các bạn lên chọn ô chữ để dán cho đúng  trên sơ đồ hình minh hoạ sao cho đạt được kết quả như sơ đồ dưới đây - (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9
i đội xếp hàng trên bảng (kiểu cánh gà) sau đó mỗi đội sẽ cử lần lượt các bạn lên chọn ô chữ để dán cho đúng trên sơ đồ hình minh hoạ sao cho đạt được kết quả như sơ đồ dưới đây (Trang 12)
- Quy trìn hở trên là thiết kế đối với dạy dùng bảng phụ (cách dạy phổ biến nhất trên địa bàn các huyện miền núi, còn nếu dạy Powwr Point thì cách thiết kế càng đơn giản và hiệu quả còn cao hơn,) - (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9
uy trìn hở trên là thiết kế đối với dạy dùng bảng phụ (cách dạy phổ biến nhất trên địa bàn các huyện miền núi, còn nếu dạy Powwr Point thì cách thiết kế càng đơn giản và hiệu quả còn cao hơn,) (Trang 16)
Bảng 1: Bảng so sánh chất lượng bài kiểm tra 1 tiết giữa các lớp ứng dụng kinh nghiệm “Thiết kế và tổ chức trò chơi ....." đối với lớp 8B, 9A, 9B vào giờ học và lớp 8A không ứng dụng trong năm học 2010 – 2011 - (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9
Bảng 1 Bảng so sánh chất lượng bài kiểm tra 1 tiết giữa các lớp ứng dụng kinh nghiệm “Thiết kế và tổ chức trò chơi ....." đối với lớp 8B, 9A, 9B vào giờ học và lớp 8A không ứng dụng trong năm học 2010 – 2011 (Trang 23)
C. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9
C. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM (Trang 24)
Bảng 2: Kết quả thi học sinh giỏi thanh-tỉnh các năm học từ 2009-2012 - (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử cho học sinh khối lớp 8 – 9
Bảng 2 Kết quả thi học sinh giỏi thanh-tỉnh các năm học từ 2009-2012 (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN