1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 64,7 KB

Nội dung

Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam dần ph¸t triĨn theo xu híng héi nhËp víi nỊn kinh tế khu vực quốc tế Một phần quan trọng để tạo lên phát triển yếu tố lao động Lao động tất yếu sống điều kiện tồn phát triển xà hội loài ngời, lao động có vai trò trình sản xuất kinh doanh Nhà nớc bảo vệ quyền lợi ngời lao động, đợc biểu hiƯn thĨ b»ng lt lao ®éng, chÕ ®é tiỊn lơng, chế độ BHXH, KPCĐ Gắn liền với lao động chi phí lao động bao gồm tiền lơng, BHXH, KPCĐ Tiền lơng có vai trò tác dụng đòn bẩy kinh tế trực tiếp đến ngời lao động Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tơng đối lín tỉng sè chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiệp Chính công tác hạch toán tiền lơng khoản trích theo lơng phần quan trọng thiếu đợc công tác hạch toán doanh nghiệp Tổ chức hạch toán tiền lơng tốt doanh nghiệp không điều hoà lợi ích doanh nghiệp với lợi ích ngời lao động mà nhân tố góp phần cung cấp thông tin đầu đủ, xác giúp doanh nghiệp điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh vào guồng m¸y chung cđa x· héi thêi kú míi Sau thời gian thực tập Công ty cổ phần xây dựng Hải Hậu cộng với kiến thức đợc trang bị nhà trờng nh với giúp đỡ nhiệt tình cô, phòng kế toán tài vụ Công ty dới hớng dẫn thầy Nguyễn Xuân Quang em đà chọn đề tài Hạch toán tiền lơng khoản trích theo tiền lơng Công ty cổ phần xây dựng Hải Hậu Chơng i Những VấN Đề CHUNG Về hạch toán TIềN LƯƠNG Và CáC KHOảN TRíCH THEO TIềN Lơng lý luận chung tiền lơng khoản trích theo tiền lơng 1.1 Khái niệm tiền lơng Tiền lơng phần thù lao đợc thể tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động, vào thời gian, khối lợng, chất lợng lao động 1.2 Bản chất tiền lơng - Tiền lơng, tiền công, đợc quan niệm giá sức lao động đợc hình thành thông qua thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng sức lao động phù hợp với quan hệ lao động kinh tế thị trờng - Nhà nớc thực trả công cho việc khuyến khích ngời có tài năng, ngời lao động làm việc tốt - Cần phân biệt phạm trù tiền lơng với thu nhập Thu nhập bao gồm tiền lơng, tiền thởng, phân chia lợi nhuận khoản khác lơng 1.3 ý nghĩa tiền l¬ng 1.3.1 VỊ kinh tÕ: TiỊn l¬ng cã ý nghÜa định việc ổn định phát triển kinh tế gia đình, ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải khoản chi phí gia đình nh ăn mặc ở, học hành lại, chữa bệnh vv Phần Phần lại để tích luỹ Nêú tiền lơng đảm bảo đủ trang trải có tích luỹ tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm phấn khởi làm việc Ngợc lại, tiền lơng thấp làm cho mức sống họ giảm sút, kinh tế gia đình gặp khó khăn 1.3.2 Về trị - xà hội: Tiền lơng không ảnh hởng tới tâm t ngời lao động doanh nghiệp mà xà hội Nếu tiền lơng cao ảnh hởng tích cực, ngợc lại họ không tha thiết với doanh nghiệp, lòng tin vào tơng lai Có thể nói tiền lơng nhân tố tích cực nhất, cách mạng kinh tế 1.4 Phân loại tiền lơng Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho đối tợng khác nên cần phải phân loại tiền lơng theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lơng nh phân loại tiền lơng theo cách thức trả lơng ( lơng sản phẩm, lơng thời gian), phân theo đối tợng ( lơng sản xuất, lơng bán hàng, lơng quản lý Phần ) cách phân loại có tác dụng định quản lý Về mặt hạch toán, tiền lơng đợc chia làm hai loại tiền lơng tiền lơng phụ 1.4.1 Tiền lơng chính: Là phận tiền lơng trả cho ngời lao động thêi gian thùc tÕ cã lµm viƯc bao gåm tiền lơng cấp bậc, tiền thởng khoản phơ cÊp cã tÝnh chÊt tiỊn l¬ng 1.4.2 TiỊn l¬ng phụ: Là phận tiền lơng trả cho ngời lao động thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất Phần Cách phân loại giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng đợc xác mà cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng 1.5 Các khoản trích theo tiền lơng 1.5.1 Bảo hiểm xà hội(BHXH): BHXH sách quan trọng nhà nớc BHXH đợc hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số quỹ tiền lơng cấp bậc khoản phụ cấp ( chức vụ, khu vực, đắt đỏ Phần) công nhân viên chức thực tế phát sinh tháng Theo chế ®é hiƯn hµnh tû lƯ trÝch BHXH lµ 20% : 15% Là đơn vị chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh 5% Còn lại ngời lao động nộp đợc trừ vào lơng tháng BHXH đợc chi tiêu cho trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất 1.5.2 Bảo hiểm y tế (BHYT) : Đợc sử dụng để toán khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang Phần cho ngời lao động thời gian ốm đau, sinh đẻ BHYT đợc hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng tiền l3 ơng công nhân viên chức thực tế phát sinh tháng Tỷ lệ trích BHYT hành 3% đó: 2% Tính vào chi phí kinh doanh 1% Trừ vào thu nhập ngời lao động 1.5.3 Kinh phí công đoàn: Là phần tài trợ cho hoạt động công đoàn cấp theo chế độ hành KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ 2% tổng quỹ tiền lơng phải trả cho ngời lao động sử dụng lao động phải trích Kinh phí doanh nghiệp trích lập chi tiêu theo chế độ quy định : 1% nộp cho cấp 1% nộp cho công đoàn đơn vị Các hình thức trả lơng doanh nghiệp sách tiền lơng nhà nớc ta 2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian Đây hình thức trả lơng vào thời gian lao động, vào lơng cấp bậc yêu cầu để tính lơng cho công nhân Đây hình thức trả lơng đơn giản thông thờng nhất, trả lơng theo thời gian trả theo tỷ lệ tiền công lao động Hình thức trả lơng thờng đợc áp dụng cho ngời làm công tác quản lý Hình thức áp dụng chủ yếu cho cán công nhân viên chức quản lý nh: y tế, giáo dục, sản xuất dây truyền tự động Trong có hai cách: 2.1.1 Trả lơng theo thời gian giản đơn: Đây số tiền trả cho ngời lao động vào bậc lơng thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ lao động kết công việc Hình thức phù hợp với loại lao động gián tiếp, thờng đợc áp dụng cho loại hoạt động không đồng Trả lơng theo hình thức cha phát huy đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động cha ý đến mặt chất lợng công tác thực tế công nhân viên chức + Lơng tháng: áp dụng cán công nhân viên làm phận gián tiếp đợc quy định cho bậc lơng bảng lơng: Mức lơng = Lơng + Phụ cấp (nếu có) + Lơng ngày: Đối tợng áp dụng nh lơng tháng, khuyến khích ngời lao động làm Căn vào số ngày làm việc thực tế tháng mức lơng ngày để trả lơng, mức lơng ngày mức lơng tháng chia cho 22 ngày: Lơng x hệ số lơng Số ngày làm Mức l= x viƯc thùc tÕ Sè ngµy lµm viƯc theo chÕ độ (22 ngày) ơng + Lơng giờ: áp dụng ngời làm việc tạm thời công việc Căn vào mức lơng ngày chia cho tám số làm việc thực tế áp dụng để tính đơn giá tiền lơng trả theo sản phẩm: Mức lơng ngày Mức lơng = X làm việc Số làm việc thực tế 2.1.2 Trả lơng theo thêi gian cã thëng: Thùc chÊt cđa chÕ ®é kết kợp việc trả lơng theo thời gian giản đơn tiền thởng công nhân vợt mức tiêu số lợng chất lợng quy định Mức lơng = Lơng theo thời gian giản đơn + Tiền thởng - Hình thức tuý đo lờng đợc diện công nhân công việc sản xuất, cha đo lờng sức cố gắng hiệu sản xuất Nó cha gắn đợc thu nhập với kết sản xuất ngời lao động, mang nặng tính bình quân 2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Lơng tính theo sản phẩm tiền lơng tính trả cho ngời công nhân vào số lợng sản phẩm, chất lơng sản phẩm công việc hoàn thành đơn giá tiền lơng trả cho sản phẩm hoàn thành Hình thức đà quán triệt đầy đủ gắn thu nhập tiền lơng với kết sản xuất công nhân Do kích thích công nhân nâng cao suất lao động, khuyến khích họ sức học tập văn hoá kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, sức sáng tạo, cải tiến kỹ thuật PhầnTheo qui định lựa chọn cách trả lơng theo sản phẩm sau: 2.2.1 Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Đợc áp dụng rộng rÃi công nhân trực tiếp sản xuất, công thức: ĐG = L/ Qđm ĐG = L x Tđm Trong : ĐG : Đơn giá tiền lơng L: lơng cấp bậc công nhân Tđm : Lơng thời gian định mức L = ĐG x Q Q : Mức sản lợng thực tế Ưu điểm: mối quan hệ tiền lơng công nhân nhận đợc kết lao động thể rõ ràng, ngời công nhân xác định tiền lơng Nhợc điểm: Ngời lao động quan tâm đến máy móc thiết bị, chạy theo số lợng quan tâm đến chất lợng tinh thần tập thể, tơng trợ lẫn nhau, hay có tình trạng giấu nghề, giấu kinh nghiệm 2.2.2 Trả lơng theo sản phẩm tập thể: Đợc áp dụng công việc cần tập thể công nhân thực nh lắp ráp thiết bị, sản xuất phận làm việc theo dây truyền Căn vào số lợng sản phẩm công việc đà hoàn thành đơn giá tiền lơng đơn vị sản phẩm hay đơn vị công việc ĐG = Li x Ti (i = 1,n) Trong : ĐG: đơn giá tiền lơng trả cho tập thể Li: tổng tiền lơng tính theo cấp bậc công việc tổ ( Li cấp bậc công nhân thứ i; n số công nhân tổ) Tiền lơng thực tế đợc tính: L1 = ĐG x Q1 Trong đó: L1: tiền lơng thực tế tổ nhận đợc Q1: sản lợng thực tế tổ đà hoàn thành Ưu điểm: khuyến khích nhân viên tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể tạo nên mối quan hệ thân giúp đỡ lẫn để hoàn thành công việc Nhợc điểm: Kết công nhân không trực tiếp định tiền lơng họ Do không khuyến khích công nhân nâng cao suất lao động cá nhân 2.2.3 Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: Chế độ trả lơng áp dụng cho công nhân phụ mà công việc họ có ảnh hởng nhiều đến kết lao động công nhân hởng lơng theo sản phẩm nh: công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh thiết bị Đặc điểm chế độ thu nhập tiền lơng công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết sản xuất công nhân Đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức: ĐGp = L MxQ Trong đó: ĐGp: đơn giá tiền lơng công nhân phụ L: lơng cấp bậc công nhân phụ M : Mức phục vụ công nhân phụ Q : Mức sản lợng công nhân Tiền lơng công nhân phụ: TLp = ĐGp x Q1 Trong TLp: Tiền lơng thực tế công nhân phụ ĐGp: Đơn giá tiền lơng phụ Q1: Mức sản lợng hoàn thành thực tế công nhân Ưu điểm :Trong phơng pháp chế độ tiền lơng khuyến khích công nhân phục vụ tốt cho ngời công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao suất lao động cho công nhân 2.2.4 Trả lơng theo sản phẩm có thởng: Thực chất chế độ trả lơng hoàn thiện chế độ sản phẩm trực tiếp cá nhân Đây kết hợp trả lơng theo sản phẩm tiền thởng Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng gồm hai phần: + Phần trả lơng theo sản phẩm theo đơn giá cố định số lợng sản phẩm thực tế đà hoàn thành + Phần tiền thởng đợc tính dựa vào mức độ hoàn thành hoàn thành vợt mức tiêu tiền thởng số lợng chất lợng sản phẩm Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo c«ng thøc: TLth = TL + TL (mxh) 100 Trong đó: TLth: tiền lơng sản phẩm có thởng T: tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định m: Tû lƯ % tiỊn thëng( tÝnh theo tiỊn l¬ng sản phẩm với đơn giá cố định) h : tỷ lệ % hoàn thành vợt mức số lợng đợc tính thởng 2.2.5 Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Chế độ trả lơng đợc áp dụng khâu trọng yếu trình sản xuất mục đích khẩn trơng mà xét thấy việc giải tồn khâu có tác dụng thúc đẩy sản xuất dcd x tk K = d1 X 100 K: Là tỷ lệ đơn giá hợp lí dcd: Llà tỷ trọng chi phí sản phẩm gián tiếp giá thành sản phẩm tk: Là tỷ lệ số tiền tiết kiệm d1: Là tỷ trọng tiền công Tiền công công nhân đợc tính theo công thức: L = (P x Q1) + Pxk (Q1 - Q0) Trong đó: L: tổng tiền lơng công nhân hởng lơng sản phẩm luỹ tiến Q0 : sản lợng đạt mức khởi điểm Q1 : sản lợng thực tế P : đơn giá cố định tính theo sản phẩm Pxk : tỷ lệ đơn giá cố định đợc nâng cao - Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt mức công việc - Nhợc điểm: Tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhanh tốc độ tăng suất lao động 2.3 Chế độ trả lơng khoán theo công việc Chế độ áp dụng cho toàn khối lợng công việc mà ngời lao động phải hoàn thành khoảng thời gian định Nh đặc điểm lơng khoán quy định số lợng quy định thời gian bắt đầu kết thúc công việc Tiền lơng đợc trả theo số lợng công việc mà công nhân hoàn thành đợc ghi phiếu giao khoán Việc xác định đơn giá tuỳ theo đối tợng lơng khoán Hạch toán tiền lơng khoản trích theo lơng 3.1 Trích trớc tiền lơng phép công nhân trực tiếp sản xuất: Tại doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh biến động giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đặn đa vào giá thành s¶n phÈm, coi nh mét kho¶n chi phÝ ph¶i tr¶ Ta cã c¸ch tÝnh nh sau: Møc trÝch tríc tiỊn lơng phép kế hoạch = CNTT sản xuất Tiền lơng thực tế phải trả CNTT tháng x Tû lƯ trÝch tríc Trong ®ã tû lƯ trÝch tríc đợc tính nh sau: = Tổng số lơng phép KH năm CNTT sản xuất X 100 Tỷ lệ trích trớc (%) Tổng số lơng KH năm CNTT sản xuất 3.2 Hạch toán tổng hợp tiền lơng: Để phản ánh tình hình toán lơng khoản toán với công nhân viên kế toán sử dụng tài khoản 334 Tài khoản 334 "Phải trả công nhân viên": Dùng để phản ánh khoản toán với công nhân viên doanh nghiệp tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng khoản kh¸c thc thu nhËp cđa hä KÕt cÊu cđa TK 334 nh sau: - Bên nợ: Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công công nhân viên Tiền lơng, tiền công khoản khác đà trả cho công nhân viên Kết chuyển tiền lơng công nhân viên cha lĩnh -Bên có: Tiền lơng, tiền công khoản khác phải trả công nhân viên Kết chuyển số đà trả cho công nhân viên lớn số phải trả vào tài khoản có liên quan Số d bên nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên Số d có: Tiền lơng, tiền công khoản khác phải trả cho công nhân viên * Về trình tự hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu tiền lơng Tính tiền lơng, tiền công khoản phụ cấp theo quy định phải trả công nhân viên : Nỵ TK 241 : XDCB dë dang Nỵ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 : chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 : chi phí bán hàng Nợ TK 642 : chi phí qu¶n lý

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w