Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NGOẠI KHOA Trình độ : Trung cấp Ban hành kèm theo định số : …/2021/QĐ-TCQTMK ngày… tháng… năm 2021 Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Cuốn giáo trình bệnh học ngoại khoa biên soạn dựa vào chương trình giáo dục Y sĩ trung cấp Bộ LĐ-TB&XH sở chương trình khung Nhà trường phê duyệt Giáo trình tác giả biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Cuốn giáo trình Bệnh học ngoại khoa Hội đồng Nhà trường thẩm định giáo trình tài liệu dạy – học chuyên ngành trung cấp Nhà trường thẩm định Nhà trường định ban hành tài liệu dạy – học đạt chuẩn chuyên môn Nhà trường giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, giáo trình phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Lần đầu thực hiện, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn học sinh để lần xuất sau sách hồn thiện TM Nhóm biên soạn BSCKI Đỗ Văn The MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 TÊN BÀI Thăm khám vùng bụng Nhiễm khuẩn ngoại khoa Viêm ruột thừa Tắc ruột Lồng ruột Viêm phúc mạc Thủng dày tá tràng Chấn thương bụng Vết thương bụng Hẹp mơn vị Ung thư dày Sỏi mật Thốt vị bẹn – vị bẹn nghẹt Trĩ Dị hậu mơn Ung thư đại tràng Chấn thương thận Chấn thương niệu đạo Sỏi đường tiết niệu Hẹp bao quy đầu Tràn dịch màng tinh hoàn Hoại thư sinh Viêm Chín mé Đinh nhọt Abces nóng Abces lạnh Chấn thương sọ não kín Vết thương sọ não Triệu chứng học hệ vận động Gãy xương Chấn thương cột sống Bong gân Trật khớp Viêm xương chấn thương Phục hồi chức sau gãy xương Vết thương ngực Vết thương mạch máu Vết thương phần mềm Tổ chức cấp cứu hàng loạt Phân loại chọn lọc người bị nạn Sơ cứu vết thương vận chuyển người bị nạn Phòng chống sốc Sơ cứu người bị Cầm máu – garo Cấp cứu người bị ngừng hơ hấp tuần hồn Sơ cứu gãy xương TRANG 11 14 17 20 23 26 28 30 34 37 39 43 45 48 51 56 58 60 64 69 73 76 78 96 99 102 107 109 112 115 118 120 122 124 127 129 131 133 136 BÀI 1: THĂM KHÁM VÙNG BỤNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả cách phân khu ổ bụng quan tương ứng Thực kỹ thăm khám bụng Thực thao tác khám vị trí điểm đau vùng bụng NỘI DUNG PHÂN KHU Ổ BỤNG Ổ bụng thường chia thành vùng vùng Mục đích để mơ tả vị trí quan tương ứng bên dưới, mơ tả điểm đau thay đổi quan bên 1.1 Chia ổ bụng vùng: Hai đường thẳng xuất phát từ đường trung đòn kéo xuống đến nếp bẹn Hai đường thẳng ngang lại là: đường nối với điểm thấp mạn sườn đường nối gai chậu trước Chia ổ bụng thành vùng: thượng vị, quanh rốn, hạ vị, hạ sườn (P), hạ sườn (T), hông (P), hông (T), hố chậu (P) hố chậu (T) 1.2 Chia ổ bụng vùng: Một đường qua mũi ức đến khớp mu Đường thứ qua rốn vuông góc với đường thứ Chia ổ bụng thành vùng: khu phải, khu trái, khu phải, khu trái CÁC ĐIỂM ĐAU THƯỜNG GẶP Điểm đau thượng vị: điểm đoạn thẳng nối mũi ức đến rốn Đau viêm dày Điểm đau túi mật: chỗ bờ thẳng to phải gặp bờ sườn bên phải Đau viêm túi mật Điểm Mc Burney: điểm chia 1/3 2/3 đường rốn gai chậu trước bên phải Đau viêm ruột thừa Điểm niệu quản trên, giữa, dưới: + Điểm đau niệu quản trên: bờ thẳng bụng, đường ngang rốn + Điểm đau niệu quản giữa: 1/3 đường thẳng nối liền hai gai chậu trước + Điểm niệu quản dưới: điểm nằm tiểu khung, nên phải tìm cách thăm trực tràng nam giới hay thăm âm đạo phụ nữ KHÁM BỤNG Phòng khám ánh sáng tốt Theo thứ tự: nhìn, nghe, gõ, sờ BN nằm ngửa, kê gối đầu, vùng bụng bộc lộ hoàn toàn, hai chân co Thầy thuốc ngồi hay đứng bên phải BN, bàn tay phải ấm, móng tay cắt ngắn Nếu BN khai bị đau vùng bụng, chỗ đau khám cuối Khi khám nói chuyện với BN quan sát nét mặt BN 3.1 Nhìn - Bụng cân đối, to bè, chướng căng, lõm lịng thuyền - Xem có tuần hồn bàng hệ khơng - Xem có vết sẹo mổ cũ khơng - Bụng có tham gia nhịp thở khơng - Khối u vùng bụng xuất thường xuyên hay ho, rặn: thoát vị bẹn, đùi - Màu sắc da bụng: bầm quanh rốn VTC - Dấu hiệu rắn bò: tắc ruột học - Túi mật to: tắc mật SOMC 3.2 Nghe - Nghe tiếng ruột: bình thường - 34 l/ph - Tiếng thổi mạch máu: phình động mạch chủ bụng - Tiếng cọ màng bụng - Tiếng lắc óc ách: nghe lúc sáng, đói - Nếu nghe tiếng óc ách nước gặp tình trạng dày bị dãn 3.3 Gõ - Gõ vang: tắc ruột, liệt ruột - Gõ đục bàn cờ: lao phúc mạc - Gõ đục vùng thấp - Gõ vang vùng rốn thượng vị: gặp báng bụng lớn - Xác định chiều cao gan: bình thường đo đường trung địn khoảng 10 – 11 cm 3.4 Sờ - Là thao tác quan trọng - Thường từ hố chậu (P) (T) lên - Ấn điểm đau thượng vị - Tìm điểm đau túi mật - Nghiệm pháp Murphy: ngón tay ấn nhẹ nhàng vào điểm túi mật, BN thở ấn sâu vào đến BN hít vào cảm thấy đau chói ngưng thở Murphy (+) gặp viêm túi mật cấp - Điểm Mc Burney: viêm ruột thừa cấp - Phản ứng dội: ấn sâu từ từ bụng, sau bng tay đột ngột BN thấy đau tăng lên vùng bị viêm viêm phúc mạc - Đề kháng thành bụng: bụng BN co cứng chống lại tay người khám đồng thời BN than đau dấu hiệu quan trọng viêm phúc mạc - Đề kháng thành bụng co cứng gỗ - Sờ gan: tay trái ngón 2, 3, 4, đặt hố thắt lưng Tay (P) ấn nhẹ nhàng - Gan to sờ bờ gan, xem mật độ mềm, chắc, cứng, u cục - Nghiệm pháp rung gan: bàn tay (T) đặt lên mạng sườn (P) BN, dùng bờ trụ tay (P) chặt nhẹ vào ngón tay (T) - Ấn kẽ sườn (P): thường đau liên sườn đường nách giữa, gặp áp xe gan - Sờ lách: bàn tay (T) để phía sau mạng sườn ôm lấy vùng lách đẩy lách lên trước - Dấu hiệu chạm thận: tay đặt vào vùng hạ sườn, tay đặt vào hố thắt lưng, ấn sâu tay phối hợp với tay nhẹ nhàng, đồng thời cho bệnh nhân hít sâu chầm chậm, thầy thuốc cảm nhận di chuyển thận Nếu thận to nhiều, cảm nhận sờ: dấu hiệu chạm thận dương tính - Dấu hiệu bập bềnh thận: cảm nhận dấu chứng chạm thận (+), chuyển hướng hai bàn tay lay động hướng lên xuống chiều, thấy thận di động bập bềnh hai lòng bàn tay, thầy thuốc cảm nhận di động thận Nếu thận di động ta gọi bập bềnh thận dương tính Thường thận to bình thường thấy dấu bập bềnh thận (+): thận trướng nước, thận đa nang, bướu thận CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Ổ bụng chia thành, CHỌN CÂU ĐÚNG: A vùng B vùng C 12 vùng D Câu a, b Vị trí điểm túi mật, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Giao điểm đường trung đòn phải với bờ sườn phải B Giao điểm đường trung đòn trái với bờ sườn trái C Giao điểm đường trung đòn phải với đường trung đòn trái D Câu a, b, c sai Nguyên tắc khám bụng, CHỌN CÂU SAI: A Phòng khám ánh sáng tốt B Theo thứ tự nhìn, sờ, gõ, nghe C BN nằm ngửa, kê gối đầu, vùng bụng bộc lộ hoàn toàn, hai chân co D Thầy thuốc ngồi hay đứng bên phải BN, móng tay cắt ngắn Thao tác nhìn khám bụng, CHỌN CÂU SAI: A Bụng cân đối hay to bè B Xem có tuần hồn bàng hệ khơng C Xem có vết sẹo mổ cũ không D Xem tiếng nhu động ruột Nếu BN khai bị đau vùng bụng, chỗ đau khám A Đúng B Sai Khi khám bụng nói chuyện với BN quan sát nét mặt BN A Đúng B Sai BÀI NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên tắc vô khuẩn khử khuẩn ngoại khoa Kể tên số loại nhiễm khuẩn hay gặp ngoại khoa NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Phẫu thuật phương pháp điều trị bệnh hiệu Tuy nhiên, có trở ngại lớn nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn ngoại khoa gây chết cho BN gây tốn lớn cho xã hội Phòng ngừa nhiễm khuẩn ngoại khoa việc làm thiết giúp cho mổ thành công Các nhiễm khuẩn yếm khí uốn ván, hoại thư sinh hơi…dễ gặp gây chết cho nhiều người LỊCH SỬ PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA Louis Pasteur (1825 - 1895), người Pháp, tìm vi khuẩn nguyên nhân nhiều bệnh nguy hiểm Zoseph Lister (1827 - 1912), người Anh, người dùng phương pháp khử khuẩn mổ xem cha đẻ khoa phẫu thuật vô khuẩn Flemin (Scotland, 1881 – 1955) người tìm Penicillin, kháng sinh giúp điều trị hữu hiệu nhiều bệnh nhiễm khuẩn BIẾN CHỨNG NHIỄM KHUẨN Phụ thuộc vào số yếu tố: - Mức độ ô nhiễm vết thương: bùn đất, phân súc vật dễ bị nhiễm khuẩn - Tình trạng vết thương: dập nát nhiều mơ, vết thương ngóc ngách, mơ thiếu máu dễ bị nhiễm khuẩn - Tình trạng chung BN: già yếu, có bệnh kèm theo dễ nhiễm khuẩn so với người trẻ, không bệnh tật - Thời gian từ bị thương tới mổ: dài nguy nhiễm khuẩn cao CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NHIỄM KHUẨN 4.1 Giai đoạn tiềm tàng: từ – giờ, vết thương có vi khuẩn chưa phát triển 4.2 Giai đoạn nhiễm khuẩn: Giai đoạn viêm tấy: từ 10 – 48 sau bị thương Giai đoạn nung mủ: từ ngày thứ đến ngày thứ 15 hay lâu 4.3 Giai đoạn lành vết thương (tái tạo hàn gắn): mô bị thương mọc tổ chức hạt lấp đầy vết thương, sau lành sẹo Nếu điều trị tốt giai đoạn ngắn MỘT SỐ LOẠI NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA Các tác nhân gây nhiễm khuẩn: - Nhiễm tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus): nhiễm khuẩn mủ vết thương có màu vàng - Nhiễm trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa): thường gặp người bỏng nặng, mủ có màu xanh mực pha loãng - Nhiễm liên cầu khuẩn (Streptococcus): mủ có màu trắng, lỗng, - Nhiễm trùng huyết: thường tụ cầu vàng hay vi khuẩn Gram (-) - Nhiễm uốn ván: vi khuẩn Nicolaier, có nhiều cát bụi, thời gian nung bệnh từ đến 30 ngày - Hoại thư sinh hơi: loại vi khuẩn kỵ khí - Nhiễm HIV: HIV loại virus gây suy giảm hệ miễn dịch Việc truyền máu hay sử kim chích, dụng cụ y tế lây nhiễm HIV KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA 6.1 Nguyên tắc sử dụng: - Một loại kháng sinh, có phổ bao trùm chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng - Tiêm mạch, lúc bắt đầu tiền mê - Duy trì nồng độ kháng sinh hiệu suốt mổ Đối với mổ chương trình, việc trì nồng độ không kéo dài 12 sau mổ Đối với mổ cấp cứu, tiêm liều thứ hai sau liều đầu 12 Kháng sinh cho vào ngày hậu phẫu thứ hai trở sau khơng xem kháng sinh phịng ngừa 6.2 Các loại kháng sinh thường sử dụng ngoại khoa: - Penicillin: Thường kết hợp với chất ức chế beta-lactamase, acid clavulanic, sulbactam, tazobactam để tăng phổ kháng khuẩn (vi khuẩn gram âm, staphylococcus nhạy với methicillin, vi khuẩn yếm khí, vi khuẩn hiếu khí sản xuất betalactamase…) - Cephalosporin: Cephalosporin hệ thứ nhất: tác dụng mạnh với staphylococcus nhạy với methicillin, streptococci Ít tác dụng với enterococci vi khuẩn gram âm Cephalosporin hệ thứ hai: mở rộng tác dụng vi khuẩn gram âm yếu trực khuẩn gram âm Cephalosporin hệ thứ ba: tác dụng mạnh với trực khuẩn gram âm tác dụng staphylococci streptococci Tác dụng yếu vi khuẩn yếm khí - Monobactam: Aztreonam kháng sinh thuộc nhóm Có thể sử dụng an toàn BN dị ứng với penicillin hay cephalosporin - Carbapenem: Có phổ kháng khuẩn mạnh, đặc biệt tất cầu trùng gram dương (trừ staphylococcus kháng methicillin) Tác dụng trung bình enterococci - Quinolone: Fluoroquinolone có tác dụng mạnh với trực khuẩn gram âm, có độ khuếch tán vào mơ tốt (đường uống tiêm) - Aminoglycoside: Aminoglycoside định trường hợp nhiễm trùng gram âm nặng Thuốc khơng có tác dụng vi khuẩn yếm khí Nguy đáng ngại độc tính thận tổn thương dây thần kinh thính giác - Metronidazole: Metronidazole có tác dụng mạnh với tất vi khuẩn yếm khí khơng có tác dụng vi khuẩn gram âm gram dương khác ĐỀ PHÒNG NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA - Khử khuẩn trước mổ: dụng cụ, băng gạc, đồ vải…được hấp tiệt khuẩn - Khu vực nhà mổ phải có cấu trúc hợp lý, có phịng mổ riêng cho trường hợp mổ sạch, phòng mổ riêng cho trường hợp mổ nhiễm khuẩn - Bệnh nhân trước mổ sát khuẩn vùng mổ cồn Iod, Betadine…sau trải khăn mổ vơ khuẩn - Phẫu thuật viên người phục vụ trực tiếp mổ phải thực rửa tay quy cách, mặc áo mổ, trang găng hấp - Dùng kháng sinh trước, sau mổ để tránh nhiễm khuẩn Tuy nhiên khơng nên lạm dụng kháng sinh nguy kháng kháng sinh vi khuẩn có xu hướng tăng cao CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các nhiễm khuẩn thường gặp, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Uốn ván B Hoại thư sinh C Tụ cầu vàng D a, b Người tìm vi khuẩn là, CHỌN CÂU ĐÚNG: A Louis Pasteur B Zoseph Lister C Flemin D Câu a, b, c sai Biến chứng nhiễm khuẩn phụ thuộc vào yếu tố, CHỌN CÂU SAI: A Mức độ nhiễm vết thương B Tình trạng vết thương C Tình trạng chung bệnh nhân D Thời gian phẫu thuật Đề phòng nhiễm khuẩn ngoại khoa, CHỌN CÂU SAI: A Khử khuẩn trước mổ B Khu vực nhà mổ phải có cấu trúc hợp lý C Dùng kháng sinh trước, sau mổ D Bệnh nhân sát khuẩn tồn thân Khơng nên lạm dụng kháng sinh nguy kháng kháng sinh vi khuẩn có xu hướng tăng cao A Đúng B Sai Sát khuẩn vùng mổ cồn Iod, Betadine A Đúng B Sai 10 BÀI 37 PHÒNG CHỐNG SỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên nhân gây sốc Liệt kê đủ triệu chứng sốc Trình bày phương pháp phòng chống sốc cho nạn nhân tuyến sở NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG - Sốc tình trạng suy giảm mức độ nặng dòng máu tuần hoàn nhiều nguyên nhân khác nhau, gây nên rối loạn nghiêm trọng q trình chuyển hóa thể - Sốc cịn gọi suy tuần hồn cấp tính, có tỉ lệ tử vong cao NGUN NHÂN Sốc xuất nhiều trường hợp: 2.1 Sốc phản vệ: phản ứng mẫn với yếu tố lạ 2.2 Sốc giảm thể tích: - Mất máu cấp: o Các vết thương mạch máu: đứt động mạch, tĩnh mạch o Vỡ tạng ổ bụng: gan, lách, thận, bàng quang… o Vết thương phần mềm, nhiều dập nát, nhiều chấn thương phối hợp như: gãy xương, vết thương ngực… - Bỏng nặng: o Người lớn bỏng chung 20% bỏng sâu 10% diện tích thể trở lên o Trẻ em, người già diện tích bỏng chung 10% o Bỏng sâu sốc dễ xuất hiện, tình trạng nạn nhân nguy hiểm - Mất nước nặng: tiêu chảy, nôn nhiều… 2.3 Nhiều chấn thương phối hợp: gãy xương cộng với vết thương ngực, bụng nạn nhân bị vùi lấp đổ nhà, sập hầm… 2.4 Sốc nhiễm khuẩn: nhiễm trùng nhiễm trùng tiết niệu, sản khoa… 2.5 Sốc tim TRIỆU CHỨNG 3.1 Giai đoạn kích thích xảy nhanh sau chấn thương: Tinh thần lo âu, hoảng hốt, sợ hãi, mạch nhanh, huyết áp bình thường tăng 3.2 Giai đoạn sốc thực sự: - Toàn thân: mệt mỏi bơ phờ, thờ lãnh đạm với môi trường xung quanh, thân nhiệt hạ 35o – 36oC, sắc mặt tái nhợt, vã mồ hôi, chi lạnh, da vân tím - Tuần hồn: mạch nhanh, nhỏ, yếu 120 – 140 lần/ phút, huyết áp hạ (tối đa < 90 mmHg), huyết áp kẹp huyết áp dao động, có khơng có mạch khơng có huyết áp - Hơ hấp: thở nhanh, nơng, có 40 lần/ phút, hấp hối thở chậm lại - Tiết niệu: tiểu (< 30 ml/ giờ), có vơ niệu (< 10 ml/ giờ) - Thần kinh: cảm giác chậm dần, tri giác giảm dần, lơ mơ, nặng mê, đồng tử dãn PHỊNG VÀ XỬ TRÍ SỐC Ở TUYẾN CƠ SỞ: 126 - Xử trí loại vết thương để cầm máu, giảm đau: o Vết thương phần mềm: rửa sạch, sát khuẩn xung quanh vết thương, băng ép kỹ thuật o Đứt động mạch: garo cầm máu o Nạn nhân gãy xương: cố định xương gãy tạm thời - Ủ ấm cho nạn nhân - Làm thông đường hơ hấp, có điều kiện bóp bóng, thở oxy - Bù dịch khẩn trương: cho uống nước oresol nước trà đường nạn nhân nước bỏng… (khơng uống nước có vết thương đường tiêu hóa máu nhiều) có điều kiện truyền dịch - Giảm đau cho nạn nhân (nếu có điều kiện) - Theo dõi nước tiểu để đánh giá chức thận đặc biệt sốc bỏng - Kê cao chân người bệnh tạo điều kiện thuận lợi cho máu trở tim dồn nuôi dưỡng não - Theo dõi mạch, huyết áp 15 phút/ lần CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nguyên nhân sốc, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Sốc phản vệ b) Sốc giảm thể tích c) Sốc nhiễm khuẩn d) a, b, c Triệu chứng sốc, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Mạch nhanh b) Thở nhanh c) Tiểu d) a, b, c Phịng xử trí sốc tuyến sở, CHỌN CÂU SAI: a) Kê cao chân người bệnh b) Theo dõi mạch, huyết áp 15 phút/ lần c) Giảm đau d) Không cần ủ ấm cho bệnh nhân Triệu chứng giai đoạn sốc thật sự, CHỌN CÂU SAI: a) Thân nhiệt hạ b) Huyết áp tăng c) Rối loạn hô hấp d) Rối loạn tiết niệu Mất nước nặng có triệu chứng tiêu chảy, nơn nhiều a) Đúng b) Sai Bỏng nặng người lớn bỏng chung 20% bỏng sâu 10% trở lên a) Đúng b) Sai 127 BÀI 38 SƠ CỨU NGƯỜI BỊ PHỎNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày tác nhân gây bỏng Nêu cách phân độ bỏng Trình bày cách chẩn đốn diện tích bỏng Mô tả phương pháp điều trị bỏng NỘI DUNG TÁC NHÂN GÂY BỎNG - Nhiệt nóng: lửa, tia lửa điện,… - Nhiệt lạnh: băng tuyết, khí gas làm lạnh,… - Hóa chất: acid (sunfuric, chlohydric,…), kiềm (NaOH, KOH,…) - Bỏng vôi - Tác nhân điện - Tác nhân vật lý: tia alpha, beta, … PHÂN ĐỘ BỎNG - Độ 1: da đỏ, rát, tự khỏi sau - ngày - Độ 2: da đỏ sưng nề có nốt vịm mỏng nước, tự lành sau - 12 ngày - Độ 3: nông (nốt vịm dầy, dịch màu hồng, đáy có đốm xuất huyết đỏ, tự khỏi sau 15 – 20 ngày), sâu (lớp da hoại tử mỏng tự bong rụng sau 15 – 29 ngày, lành vết thương sau – tuần điều trị) - Độ 4: toàn lớp da bị hoại tử khô, khô ráp, cảm giác, hay hoại tử có màu trắng ngà - Độ 5: tổn thương da, gân, cơ, xương TÍNH DIỆN TÍCH BỎNG Phương pháp số Wallace: (%) - Đầu mặt cổ: - Chi trên: - Thân trước: x - Thân sau: x - Chi dưới: x - Vùng sinh môn: CÁC THỜI KỲ 4.1 Thời kỳ 1: 72 giờ, sốc bỏng đau, giảm thể tích tuần hồn - Triệu chứng sốc bỏng: vật vả, thờ ơ, đáp ứng chậm, mê sảng, hôn mê Huyết áp giảm, mạch nhanh nhỏ Thở nhanh nông Thân nhiệt thường giảm - Hematocrit tăng cao 4.2 Thời kỳ 2: nhiễm khuẩn, nhiễm độc Chia làm giai đoạn - Giai đoạn nhiễm độc bỏng cấp: – ngày - Giai đoạn nhiễm khuẩn nhiễm độc: từ đến 45 ngày sau bỏng 4.3 Thời kỳ 3: suy mòn bỏng 4.4 Thời kỳ 4: hồi phục HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BỎNG 5.1 Phòng chống sốc: - Giảm đau, truyền dịch - Khi đủ dịch, nước tiểu bình thường mà HA thấp cho trợ tim, thuốc nâng HA 128 - Corticoid - Thở oxy, điều hịa hơ hấp - Điều chỉnh rối loạn nội mơi - Chống nhiễm khuẩn - Phịng uốn ván 5.2 Cơng thức tính thể tích dịch truyền: - Dịch điện giải = ml x S% x P kg - Dịch keo = ml x S% x P kg - Huyết đẳng trương = 2000 ml đầu truyền ½ lượng dịch, 16 sau truyền ½ cịn lại S%: diện tích bỏng, S > 50 tính = 50 P kg: cân nặng BN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Tác nhân gây bỏng, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Nhiệt b) Hóa chất c) Bỏng vôi d) a, b, c Bỏng phân chia làm, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) độ b) độ c) độ d) độ Bỏng độ 1, CHỌN CÂU SAI: a) Da đỏ b) Rát c) Bỏng tự khỏi sau ngày d) Bỏng tự khỏi sau – ngày Bỏng độ 2, CHỌN CÂU SAI: a) Nền da đỏ sưng nề b) Có nốt vịm mỏng nước c) Tự lành sau – 12 ngày d) Tự lành sau – ngày Bỏng chia làm thời kỳ a) Đúng b) Sai Tính diện bỏng theo phương pháp số 9: vùng sinh mơn tính 1% a) Đúng b) Sai 129 BÀI 39 CẦM MÁU – GARO MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu phương pháp sơ cứu thương tổn mạch máu ngoại biên Liệt kê trường hợp garo cầm máu NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Máu lưu thông thể cung cấp cho tổ chức tế bào oxy chất dinh dưỡng, để đảm bảo cho cung cấp phải trì lưu thơng tuần hoàn máu thể Huyết áp áp lực để trì lưu thơng tuần hồn máu Mất máu nhiều làm giảm huyết áp Nếu máu mức độ thể bù lại cách tăng nhịp tim hạn chế máu tới tổ chức da để tăng cường lượng máu tới quan sống thể não Nếu máu nhiều, với thời gian ngắn quan quan trọng như: não, tim, thận bị tổn thương nghiêm trọng Do cầm máu garo kỹ thuật khẩn cấp giúp cho thể người bệnh không bị máu ạt CẦM MÁU TẠM THỜI Tùy trường hợp điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp sau: - Gập gối tối đa: trường hợp có vết thương mạch máu gần khuỷu tay hay khoeo chân - Dùng tay chèn lên đường mạch máu tổn thương Hai biện pháp chưa có phương tiện như: băng, gạc… - Băng ép: dùng băng cuộn băng chặt vết thương để cầm máu - Băng ép có trọng điểm: loại băng ép có độn thêm cục gạc hay cuộn băng để có hiệu cầm máu - Băng nút gạc: nhét bấc gạc thật chặt vào vết thương sau băng ép - Băng chèn: dùng chèn chuẩn bị trước đặt đường động mạch phía trung tâm, sau dùng băng cuộn băng chặt chèn - Ga-ro: dùng băng cuộn dây cao su quấn phía sát vết thương, sau siết thật chặt (có thể dùng que luồn vào để xoắn cho thêm chắc) Đây phương pháp cầm máu tạm thời tốt xảy hoại tử chi để muộn Vì nên ga-ro trường hợp vết thương mạch máu đặc biệt CÁC TRƯỜNG HỢP GA-RO: - Chi cắt cụt tự nhiên sau bị thương - Chi bị dập nát nhiều bảo tồn - Ga-ro chuẩn bị cho mổ, giảm bớt chảy máu mổ 130 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Mất máu nhiều làm, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Giảm huyết áp b) Tăng huyết áp c) Huyết áp không thay đổi d) a, b, c sai Biện pháp cầm máu tạm thời, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Băng ép có trọng điểm b) Băng nút gạc c) Băng chèn d) a, b, c Các trường hợp garo, CHỌN CÂU SAI: a) Chi cắt cụt tự nhiên sau bị thương b) Chi dập nát nhiều bảo tồn c) Garo chuẩn bị cho mổ d) Vết thương vùng vai, cổ, gáy Garo, CHỌN CÂU SAI: a) Dùng băng cuộn dây cao su b) Quấn phía sát vết thương c) Cầm máu tạm thời tốt d) Chỉ nên garo vết thương mạch máu đặc biệt Cầm máu garo kỹ thuật khẩn cấp giúp cho người bệnh không bị máu ạt a) Đúng b) Sai Nếu máu nhiều, thời gian ngắn quan thận, não, tim bị tổn thương nghiêm trọng a) Đúng b) Sai 131 BÀI 40 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NGƯNG HƠ HẤP TUẦN HỒN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách chẩn đốn bệnh nhân ngừng tuần hồn hơ hấp Thực cấp cứu ngừng tuần hồn hơ hấp NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - Cấp cứu người bị ngừng hơ hấp nhằm cung cấp dưỡng khí cách người cấp cứu thổi trực tiếp qua miệng qua mũi người bị nạn - Cấp cứu người bị ngừng tuần hồn cấp cứu nhằm kích thích để tim đập lại tim ngừng đập, giúp cho lưu thông máu tim, phổi, não, thận tổ chức khác thể NGUYÊN NHÂN - Thiếu oxy - Điện giật - Giảm tăng calci máu - Ngộ độc - Tắc động mạch vành TRIỆU CHỨNG - Mất ý thức đột ngột: gọi to không trả lời, lay mạnh không đáp ứng - Ngừng thở - Lồng ngực không di động - Da sắc mặt tím tái nhợt nhạt - Đồng tử dãn * Kỹ thuật kiểm tra thở, mạch đập: Kiểm tra thở: o Áp tai gần vùng miệng không nghe thấy thở nạn nhân o Quan sát cử động vùng ngực không thấy di động o Kết hợp kiểm tra mạch đập Xem, nghe cảm nhận giây trước định nạn nhân cịn thở hay khơng Kiểm tra mạch đập: o Để đầu nạn nhân ngửa sau, dùng đầu ngón tay kiểm tra động mạch cảnh động mạch bẹn không thấy đập áp tai trực tiếp lên vùng tim không thấy tim đập o Bắt mạch giây trước định mạch đập hay khơng XỬ TRÍ CẤP CỨU 4.1 Khai thơng đường thở: - Đặt nạn nhân: nằm ngửa ưỡn cổ, nơi thống khí, phẳng cứng - Lấy dị vật đường thở - Nới rộng quần áo nạn nhân 4.2 Hỗ trợ hô hấp: - Sau thông đường thở có hiệu quả, tiến hành hơ hấp nhân tạo Có phương pháp: o Phương pháp thổi miệng qua miệng o Phương pháp thổi miệng qua mũi 132 o Phương pháp thổi miệng qua mũi, miệng Trong lúc cấp cứu hô hấp, cấp cứu viên phải theo dõi lồng ngực nạn nhân có phồng lên theo nhịp thổi, không cần kiểm tra lại: + Đối với nạn nhân: dị vật cịn khơng, tư khơng… + Đối với cấp cứu viên: lấy có đủ khơng, thao tác có khơng… 4.3 Hỗ trợ tuần hồn: Xoa bóp tim ngồi lồng ngực giúp tim hoạt động trở lại - Nguyên lý: xoa bóp tim ép khối tim xương ức cột sống lưng Máu tống từ tim theo động mạch chủ đến quan chủ yếu tim, não, thận… giảm nhanh sức ấn nhờ có đàn hổi khung xương lồng ngực, ngực phồng trở lại, tim dãn nở nhận máu từ ngoại biên - Kỹ thuật: + Xác định vị trí tay đặt xương ức: dùng hai ngón tay kéo từ bờ sườn bên trái đến mũi ức, xong đặt tay sát hai ngón tay để ép + Hai tay để thẳng, đặt gốc bàn tay lên nửa xương ức, gốc bàn tay thứ đặt chồng lên bàn tay (không đè vào mũi xương ức) + Dùng lực toàn thân ấn thẳng góc xuống xương ức đảm bảo cho xương ức lún sâu phía xương sống – cm, nhịp nhàng liên tục với tần số 80 – 100 lần/ phút + Chú ý: khơng đè ngón tay lên xương sườn làm gãy xương sườn không đè vào mũi ức để tránh làm dập gan chảy máu 133 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Ngun nhân ngưng hơ hấp tuần hồn, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Thiếu oxy b) Điện giật c) Ngộ độc d) a, b, c Khai thông đường thở, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Đặt nạn nhân nằm ngửa ưỡn cổ b) Lấy dị vật đường thở c) Nới rộng quần áo nạn nhân d) a, b, c Kiểm tra thở, CHỌN CÂU SAI: a) Áp tai gần vùng miệng để nghe b) Quan sát cử động vùng ngực c) Xem, nghe, cảm nhận giây d) Kết hợp kiểm tra mạch đập Kiểm tra mạch đập, CHỌN CÂU SAI: a) Để đầu nạn nhân cúi trước b) Dùng đầu ngón tay kiểm tra mạch cảnh c) Áp tai trực tiếp lên vùng tim d) Bắt mạch giây Hỗ trợ tuần hồn cách xoa bóp tim ngồi lồng ngực a) Đúng b) Sai Khơng đè ngón tay lên xương sườn xoa bóp tim làm gãy xương sườn a) Đúng b) Sai 134 BÀI 41 SƠ CỨU GÃY XƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu nguyên tắc sơ cứu gãy xương Trình bày kỹ thuật xử trí gãy xương địn, gãy xương cánh tay, gãy xương cẳng tay, gãy xương đùi, gãy xương cẳng chân NỘI DUNG MỤC ĐÍCH: - Làm giảm đau cho nạn nhân vận chuyển - Tránh tổn thương thứ phát - Phòng chống sốc cho nạn nhân NGUYÊN TẮC: - Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân mà phải có bơng gạc đệm lót đầu nẹp, chỗ sát xương - Bất động theo tư năng: cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn chân vng góc với cẳng chân, cẳng chân với đùi thẳng 180o - Bất động chắn trên, ổ gãy, khớp trên, khớp ổ gãy, với xương đùi bất động khớp: khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân - Nhanh chóng nhẹ nhàng suốt thời gian bất động vận chuyển nạn nhân tới sở y tế KỸ THUẬT: 3.1 Xử trí gãy xương địn: + Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn + Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi + Dùng băng to bản: chèn vào hố nách bả vai, băng kiểu số sau lưng + Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện H1: Băng cố định xương địn 3.2 Xử trí gãy xương cánh tay: + Gấp cẳng tay vng góc với cánh tay + Treo tay nạn nhân vào cổ khăn tam giác dây to + Buộc tay vào ngực khăn băng to + Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện 135 H2: Băng tam giác 3.3 Xử trí gãy xương cẳng tay: + Nếu nạn nhân ngồi được, dùng khăn tam giác treo cẳng tay trước ngực + Nếu nạn nhân nằm: đặt tay nạn nhân duỗi thẳng dọc theo thân Buộc chi bị tổn thương vào thể băng to dây to vị trí: cổ tay cố định vào đùi, cẳng tay cố định vào bụng, cánh tay cố định vào ngực + Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện H3: Xử trí gãy xương cẳng tay 3.4 Xử trí gãy xương đùi: + Bộc lộ vùng bị thương + Quan sát, đánh giá, xác định vị trí tổn thương + Dùng cuộn băng to bản: Cố định chân vào nhau, vị trí cố định sau: dây ổ gãy, dây ổ gãy, dây buộc đầu gối, dây buộc cẳng chân, bàn chân băng số + Nhanh chóng, nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân cáng cứng tới bệnh viện H4: Cố định xương đùi 136 3.5 Xử trí gãy xương cẳng chân: o Trường hợp gãy hở: + Băng ép mép vết thương vào đầu xương để cầm máu + Đặt miếng gạc miếng vải lên đầu xương chòi + Đặt vành khăn hình bán nguyệt lên vết thương + Băng cố định vành khăn bán nguyệt lại, băng nhẹ nhàng cho vành khăn không ép chặt vào đầu xương o Trường hợp gãy kín: + Cố định chi vào dây buộc to bản: dây ổ gãy, dây ổ gãy, dây cố định đùi, dây cố định chân theo kiểu băng số + Nhanh chóng, nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân cáng cứng tới bệnh viện CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Mục đích sơ cứu gãy xương, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Giảm đau cho nạn nhân b) Tránh tổn thương thứ phát c) Phòng chống sốc cho nạn nhân d) a, b, c Nguyên tắc sơ cứu gãy xương, CHỌN CÂU ĐÚNG: a) Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân b) Bất động theo tư c) Bất động chắn trên, ổ gãy d) a, b, c Xử trí gãy xương địn: a) Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn b) Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi c) Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện d) Treo tay nạn nhân vào cổ băng khăn tam giác Xử trí gãy xương cẳng tay: a) Dùng khăn tam giác treo tay cẳng nhân trước ngực b) Nhanh chóng chuyển bệnh nhân tới bệnh viện c) Đặt tay nạn nhân vuông góc với trục thân d) Buộc dây to vị trí: cổ tay, cẳng tay, cánh tay Xử trí gãy xương địn kiểu băng số a) Đúng b) Sai Xử trí gãy xương cẳng chân chia hai trường hợp gãy hở gãy kín a) Đúng b) Sai 137 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI 1 D A B D B A BÀI A B C D A A BÀI 13 A D D B A B BÀI 19 A D C D A B BÀI 25 D A A D B A BÀI 31 A D C C A B BÀI D A D D A A BÀI D C C B A A BÀI 14 A C 3.B D A B BÀI 20 A D B D B A BÀI 26 D D C D A A BÀI 32 D D C D A A BÀI D A D C A A BÀI D C B C B B BÀI 15 D C C B A B BÀI 21 C C A C A A BÀI 27 A D C A A A BÀI 33 C A A C A A BÀI D D C B A B BÀI 10 D A C C A A BÀI 16 B D C B A A BÀI 22 D C B D B A BÀI 28 A D C C A B BÀI 34 D D A A A A BÀI A D B B A B BÀI 11 A D C D A A BÀI 17 D A A D B A BÀI 23 D A C A A A BÀI 29 D A B C B A BÀI 35 B D C B A A BÀI A B C D A B BÀI 12 A B D C A A BÀI 18 D A C D B B BÀI 24 D A D B A A BÀI 30 A B D C A A BÀI 36 D D D B A A 138 BÀI 37 D D D B A B BÀI 38 D C C D B A BÀI 39 A D D B A A BÀI 40 D D C A A A 139 BÀI 41 D D D C A A TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học Bệnh học chăm sóc ngoại khoa, Nhà xuất Y học Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bệnh Viện – Bộ Y tế, Nhà xuất Y học Giáo trình mơn học Ngoại khoa nhà trường Lâm sàng Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, 2003 Kỹ y khoa bản, NXB Y học, 2009 140