1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Bệnh học chuyên khoa - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong

155 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC CHUYÊN KHOA Trình độ : Trung cấp Ban hành kèm theo định số : …/2021/QĐ-TCQTMK ngày… tháng… năm 2021 Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Bệnh học chun khoa sách viết bệnh nhãn khoa, hàm mặt, tai mũi họng da liễu thường gặp Với mong muốn cung cấp kiến thức thiết yếu cho đối tượng y sĩ đa khoa, sách viết với tiêu chí đọng, súc tích, dễ hiểu Khi em học sinh sử dụng sách này, em nên theo trình tự: - Đầu tiên, em nên xem kỹ mục tiêu học tập đầu học, có chuẩn bị trước nhà cách đọc trước ghi phần khó hiểu để lên lớp nghe giảng kỹ tiếp thu tốt - Tiếp theo, em nên học tốt phần trước, phần giải phẫu sinh lý Đây tảng giúp em vào phần bệnh học phần điều trị dễ dàng - Sau cùng, học xong học, em nên tự tóm tắt ý có so sánh với học liên quan, phần triệu chứng điều trị, cách phân biệt giúp em nhớ lâu tránh nhầm lẫn với bệnh lý có triệu chứng tương tự Điều mong mỏi người biên soạn khơng nhiều thành học tập em học sinh ứng dụng kiến thức học vào thực tế lâm sàng Chúc em học tốt để sau góp phần giúp ích cho xã hội nói chung ngành y tế nói riêng Do lần đầu biên soạn nên sách không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô em học sinh để lần sau hoàn chỉnh BAN BIÊN SOẠN MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TÊN BÀI MẮT Giải phẫu sinh lý mắt phương pháp khám mắt Bệnh Glaucome Bệnh viêm kết mạc, viêm loét giác mạc Chắp, lẹo, mộng mắt Đục thủy tinh thể, viêm màng bồ đào Mắt hột Chấn thương mắt, bỏng mắt RĂNG HÀM MẶT Giải phẫu sinh lý miệng cách khám RHM Sâu Viêm tủy Viêm nướu - viêm quanh Chấn thương vùng hàm mặt Tai biến mọc Chỉ định chống định nhổ Vệ sinh miệng TAI MŨI HỌNG Giải phẫu sinh lý Tai mũi họng cách khám TMH Viêm mũi, viêm xoang Dị vật đường thở đường ăn Viêm VA Viêm họng, viêm amidan Viêm quản Viêm tai cấp Chấn thương Tai mũi họng DA LIỄU Giải phẫu sinh lý da Các tổn thương Bệnh ghẻ Bệnh chàm – Bệnh chốc Nhiễm độc da thuốc Mề đay Nấm da Vệ sinh phòng bệnh da TRANG 13 24 30 34 41 45 50 57 61 64 68 72 76 79 87 94 99 102 107 111 114 122 126 132 135 140 144 147 151 BÀI GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả cấu trúc giải phẫu nhãn cầu, phận bảo vệ nhãn cầu Trình bày số trình sinh lý diễn nhãn cầu Biết cách khám mắt bản: đo thị lực, đo nhãn áp, ước lượng thị trường nhận định số tổn thương NỘI DUNG MỞ ĐẦU Mắt quan đảm nhận chức thị giác Về cấu tạo, quan thị giác gồm phần: (1) nhãn cầu, (2) phận bảo vệ nhãn cầu, (3) đường thần kinh trung khu phân tích thị giác Khám mắt giúp phát tổn thương, xác định thị lực theo dõi dấu hiệu đặc trưng cho yếu tố nguy Thị lực cho phép đánh giá chức tế bào nón võng mạc trung tâm, tức vùng trung tâm hoàng điểm Nhãn áp cho phép đánh giá áp lực thành phần nhãn cầu tác động lên thành củng mạc giác mạc Còn kiểm tra thị trường nhằm mục đích đánh giá chức tế bào gậy võng mạc đường dẫn truyền thần kinh thị giác từ mắt đến võ não GIẢI PHẪU - SINH LÝ MẮT 1.1 Nhãn cầu: 1.1.1 Vỏ bọc nhãn cầu: gồm có giác mạc, củng mạc - Giác mạc: màng suốt, vô mạch, chiếm 1/5 phía trước vỏ nhãn cầu Cơng suất khúc xạ khoảng 45D Giác mạc có lớp kể từ ngồi vào trong: Biểu mô Màng Bowman Nhu mô Màng Descemet Nội mơ Hình 1: Cấu tạo giác mạc Giác mạc nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu từ mạch máu quanh rìa, từ nước mắt thủy dịch Thần kinh chi phối cảm giác giác mạc gồm nhiều nhánh xuất phát từ dây thần kinh mắt (V1) - Củng mạc: mô xơ dai, màu trắng, chiếm 4/5 sau nhãn cầu 1.1.2 Màng mạch: Cịn gọi màng bồ đào Gồm có: mống mắt, thể mi hắc mạc Trong đó, mống mắt thể mi gọi màng bồ đào trước, hắc mạc gọi màng bồ đào sau Nhiệm vụ chung màng bồ đào nuôi dưỡng nhãn cầu điều hòa nhãn áp Mạch máu: Màng bồ đào gồm có hệ thống động mạch mi ngắn sau động mạch mi dài sau Thần kinh: Có loại sợi thần kinh mi dài thần kinh mi ngắn xuyên qua củng mạc cực sau nhãn cầu xunh quanh thị thần kinh để vào hắc mạc - Mống mắt: có hình trịn thủng Mặt trước giới hạn phía sau tiền phịng, có màu nâu, xanh hay đen tùy theo chủng tộc Mặt sau mống mắt có màu nâu sẫm đồng giới hạn trước hậu phịng Ở mống mắt có lỗ trịn gọi đồng tử Vai trị mống mắt điều chỉnh lượng ánh sáng đến võng mạc thông qua việc thay đổi kích thước đồng tử - Thể mi: phần nhô lên màng bồ đào nằm mống mắt hắc mạc Nhìn từ phía sau thể mi có phần: phần sau nhẵn, nhạt màu gọi vịng cung thể mi, giới hạn phía sau vùng ora serrata Phần trước gọi vành thể mi, từ có dây chằng suốt đến xích đạo thể thủy tinh gọi dây chằng Zinn Vai trò thể mi điều tiết giúp mắt nhìn rõ vật gần tiết thủy dịch - Hắc mạc: màng liên kết lỏng lẻo nằm củng mạc võng mạc Hắc mạc có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen có nhiệm vụ ni nhãn cầu biến lòng nhãn cầu trở thành buồng tối giúp hình ảnh thể rõ nét võng mạc 1.1.3 Võng mạc: Còn gọi màng thần kinh Đó nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng từ ngoại cảnh truyền trung khu phân tích thị giác võ não Võng mạc gồm phần võng mạc cảm thụ võng mạc vô cảm, ranh giới hai phần ora serrata cách rìa giác mạc - 8mm Trung tâm võng mạc, tương ứng với cực sau nhãn cầu vùng có màu sáng nhạt gọi hồng điểm Chính hồng điểm có hố nhỏ lõm xuống gọi hố trung tâm Cách hoàng điểm 3,5 - 4mm phía mũi gai thị, điểm khởi đầu dây thần kinh thị giác Gai thị có hình trịn bầu dục, đường kính khoảng 1,5mm, có màu hồng nhạt, ranh giới rõ với xung quanh Mạch máu: - Động mạch trung tâm võng mạc nhánh xuất phát từ động mạch mắt chạy tới nhãn cầu chui vào thị thần kinh để tới võng mạc Tới đĩa thị, động mạch phân thành nhánh nhánh nhánh dưới, nhánh lại phân đôi thành nhánh thái dương nhánh mũi Các nhánh lại tiếp tục phân đơi hình cành khơng nối tiếp với - Các tĩnh mạch thường kèm song song với động mạch Ở gai thị, tĩnh mạch thường nằm phía ngồi động mạch 1.1.4 Tiền phịng hậu phịng: - Tiền phòng: khoang nằm giác mạc phía trước với mống mắt thủy tinh thể phía sau, chứa đầy thủy dịch Phần trung tâm tiền phòng chỗ sâu nhất, độ sâu khoảng - 3,5mm Càng gần rìa độ sâu tiền phịng giảm dần - Hậu phịng: khoang hậu phịng có giới hạn trước mặt sau mống mắt giới hạn sau mặt trước màng dịch kính (màng hyaloid) Hậu phịng thơng với tiền phịng qua lỗ đồng tử, hậu phòng chứa thủy dịch giống tiền phịng 1.1.5 Các mơi trường suốt: - Thủy dịch: chất lỏng suốt thể mi tiết chứa đầy tiền phòng hậu phòng Đây yếu tố quan trọng tác động đến nhãn áp Nhờ có nhãn áp nên nhãn cầu ln có hình dạng ổn định, đảm bảo cho chức quang học mắt Đồng thời thủy dịch nguồn cung cấp dinh dưỡng cho thủy tinh thể góp phần quan trọng ni dưỡng giác mạc Tuần hồn thủy dịch: Thủy dịch tế bào lập phương thể mi tiết hậu phịng, sau phần lớn thủy dịch (80%) qua lỗ đồng tử tiền phòng, tiếp thủy dịch qua cấu trúc Trabeculum góc tiền phịng đến ống Schlemm theo tĩnh mạch nước đến đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc đổ vào hệ thống tuần hoàn chung thể Phần lại thủy dịch (20%) hấp thụ qua màng bồ đào đến khoang thượng hắc mạc mao mạch hấp thụ - Thủy tinh thể: thấu kính suốt hai mặt lồi treo cố định vào vùng thể mi nhờ dây chằng Zinn Công suất quang học 20 - 22D Khơng có mạch máu thần kinh Nuôi dưỡng cho thủy tinh thể nhờ trình thẩm thấu cách có chọn lọc từ thủy dịch Khi bao thủy tinh thể bị tổn thương, thủy dịch ngấm vào thủy tinh thể cách ạt làm thủy tinh thể nhanh chóng bị đục trương phồng lên Công suất hội tụ thủy tinh thể có vai trị quan trọng hệ thống khúc xạ, giúp tiêu điểm ảnh hội tụ võng mạc nhìn xa - Dịch kính (pha lê thể): chất lỏng lòng trắng trứng nằm sau thủy tinh thể, chiếm toàn phần sau nhãn cầu, lớp đặc lại thành màng hyaloid 1.2 Các phận bảo vệ nhãn cầu: hốc mắt, mi mắt, lệ 1.2.1 Hốc mắt: Có hình tháp, bốn cạnh có thành xương, đáy quay trước đỉnh quay phía sau - Thành trên: cịn gọi trần ổ mắt, xương trán phía trước cánh nhỏ xương bướm phía sau tạo thành - Thành ngồi: xương tạo thành Phía trước có xương gị má mỏm hốc mắt ngồi Phía sau cánh lớn xương bướm - Thành dưới: gọi hốc mắt Thành tạo nên từ mỏm hốc mắt xương cái, xương gò má mỏm tháp xương hàm - Thành trong: có xương, gồm mặt bên thân xương bướm, mặt phẳng xương sàng, xương lệ mỏm hốc mắt xương trán Hình 2: Hốc mắt Các phần tử nằm hốc mắt: vận động nhãn cầu, mi mắt - Cơ vận động nhãn cầu: Có vận nhãn gồm thẳng thẳng trên, thẳng dưới, thẳng trong, thẳng chéo chéo lớn, chéo bé Động tác: Cơ thẳng đưa mắt lên trên, thẳng đưa mắt xuống dưới, thẳng đưa mắt vào trong, thẳng đưa mắt Cơ chéo lớn đưa mắt xuống dưới, ngồi xốy vào trong, chéo bé đưa mắt lên trên, xốy ngồi Thần kinh chi phối: Cơ thẳng trên, thẳng trong, thẳng chéo bé dây thần kinh số III chi phối, thẳng dây thần kinh số VI chi phối, chéo lớn dây thần kinh số IV chi phối - Các mi mắt: + Cơ nâng mi trên: có tác dụng mở mắt Do dây thần kinh số III chi phối + Cơ vịng mi: có nhiệm vụ nhắm kín mắt Do dây thần kinh số VII chi phối 1.2.2 Mi mắt: mắt có mi, mi mi Mi mắt có lớp, kể từ trước sau bao gồm: - Da mi - Lớp mi - Lớp sụn mi - Lớp kết mạc: có phần, gồm kết mạc mi, kết mạc đồ kết mạc nhãn cầu 1.2.3 Lệ bộ: - Bộ phận chế tiết nước mắt: Nhiệm vụ nước mắt dinh dưỡng bảo vệ giác mạc Nước mắt tiết từ tuyến lệ nằm góc ngồi hốc mắt tuyến lệ phụ nằm rải rác kết mạc - Đường dẫn nước mắt: Nước mắt thu nhận vào lỗ lệ lỗ lệ góc mi mắt vào lệ quản qua ống lệ chung dồn túi lệ Từ nước mắt tiếp tục qua ống lệ mũi đổ xuống mũi ngách mũi Hình 3: Lệ 1.3 Đường thần kinh trung khu thị giác: 1.3.1 Đường thần kinh thị giác: Sợi trục tế bào hạch tập trung đến gai thị, chui qua sàng tạo thành dây thần kinh thị giác (dây số II) Thần kinh thị giác đến đỉnh hốc mắt chui qua lỗ thị giác để vào hộp sọ Sau sợi trục nửa võng mạc phía mũi (bó mũi) bắt chéo sang bên đối diện để với bó thái dương bên đến dừng thể gối Nơi hai bó mũi bắt chéo gọi giao thoa thị giác, nằm hố yên Đoạn từ giao thoa thị giác đến thể gối ngồi có xu hướng tỏa rộng đoạn trước nên gọi dải thị giác Từ thể gối sợi thị giác tiếp tục tỏa rộng nan quạt nên gọi tia thị đến dừng vỏ não thùy chẩm H6: Đường dẫn truyền thị giác 1.3.2 Trung khu thị giác võ não: Gồm vùng vỏ não 17, 18 19 thuộc vỏ não thùy chẩm, xung quanh rãnh cựa lấn phần vào mặt thùy chẩm PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT 2.1 Đo thị lực: Thị lực khả nhận thức rõ chi tiết, khả phân biệt ánh sáng khả phân biệt không gian 2.1.1 Đo thị lực xa: Đầu tiên, dùng bảng thị lực Bệnh nhân cách bảng 5m, che kín mắt, nhìn lên bảng đọc chữ Trường hợp bệnh nhân khơng biết đọc chữ dùng bảng hình vẽ Chỉ dịng từ xuống dưới, ghi lại kết thử thị lực mắt dòng chữ nhỏ bệnh nhân đọc Ví dụ: MP 8/10 MT 10/10 Nếu thị lực bệnh nhân không đạt 1/10 (không đọc hàng chữ to nhất) cho bệnh nhân lại gần bảng thị lực, bệnh nhân đọc hàng chữ cách 2,5m thị lực 1/20, bệnh nhân đọc dịng cách 1m thị lực 1/50 Nếu bệnh nhân không đọc chữ cho bệnh nhân đếm ngón tay ghi kết theo khoảng cách đếm ngón tay Ví dụ: ĐNT 2m Nếu bệnh nhân khơng đếm ngón tay dùng test bóng bàn tay, quơ tay qua lại trước mắt bệnh nhân khoảng cách 33cm Nếu bệnh nhân thấy ghi BBT (+), cịn khơng ghi BBT (-) Nếu bệnh nhân khơng thấy bóng bàn tay tiến hành kiểm tra sáng tối hướng ánh sáng Nếu mắt phân biệt ánh sáng hướng ánh sáng ghi ST (+) hướng ánh sáng tốt Nếu không phân biệt sáng tối ghi ST (-) 2.1.2 Đo thị lực với kính lỗ: Dùng kính lỗ cho phép nhanh chóng phân biệt mờ mắt tật khúc xạ hay tổn thương đáy mắt thủy tinh thể Cách làm: Đặt kính lỗ trước mắt cần thử, qua kính lỗ bệnh nhân thấy rõ (thị lực tăng - hàng) mờ mắt tật khúc xạ, cịn khơng tăng mờ mắt tổn thương 2.1.3 Đo thị lực gần: Bảng thị lực đặt cách bệnh nhân 33cm đến 35cm đủ sáng Che mắt, yêu cầu bệnh nhân đọc dòng chữ nhỏ bảng mắt lại Ghi kết thị lực, ví dụ P2 (đọc dịng số bảng Parinaud), J4 (đọc dòng số bảng Jaeger), 4/10 (thị lực gần tương đương thị lực xa 4/10) 2.2 Đo nhãn áp: Nhãn áp áp lực chất lỏng nội nhãn - Ước lượng nhãn áp tay: Dùng ngón tay trỏ sờ nắn nhãn cầu qua mi, đánh giá độ căng nhãn cầu ngón tay Nếu mắt có nhãn áp cao bình thường sờ nắn có cảm giác bên căng Phương pháp phân biệt nhãn áp tăng, giảm rõ rệt - Đo nhãn áp kế: Hiện Việt Nam sử dụng phổ biến nhãn áp kế Maclakov với cân 10g Cách đo: đặt bệnh nhân tư nằm, gây tê bề mặt giác mạc Lấy mực vào hai đầu cân đặt nhẹ nhàng lên giác mạc, cho toàn trọng lượng cân đè lên nhãn cầu Nhấc cân khỏi bề mặt giác mạc, sau đem cân in giấy thấm ướt cồn đọc kết với thước quy định Giá trị bình thường khoảng từ 16 - 22mmHg Ngồi cịn có số nhãn áp kế khác như: Goldmann, Schiotz Một số trường hợp chống định đo nhãn áp nhãn áp kế như: viêm kết mạc, mắt có tổn thương biểu mơ giác mạc (lt, trợt giác mạc), ngày đầu sau mổ 2.3 Thị trường: Thị trường khoảng không gian mà mắt bao quát nhìn cố định vào điểm - Phương pháp ước lượng lâm sàng: Bệnh nhân thầy thuốc ngồi đối diện cách 1m, bệnh nhân mở mắt cần đo thị trường (ví dụ mắt phải) bịt mắt bên lại (mắt trái), thầy thuốc bịt bên mắt ngược lại (mắt phải), thầy thuốc bệnh nhân nhìn thẳng vào mắt Thầy thuốc di động ngón tay khoảng hai người theo kinh tuyến khác từ vào, đồng thời hỏi bệnh nhân có thấy ngón tay cử động khơng, sau so sánh thị trường bệnh nhân thầy thuốc Trong trường hợp bệnh nhân phân biệt sáng tối ta cần tìm hướng ánh sáng phía để sơ đánh giá thị trường - Phương pháp đo thị trường thị trường kế: + Chu vi kế: Landolt, Magiore + Thị trường kế hình vịm: Goldman, Humphrey + Thị trường kế trung tâm: bảng thị lực, bảng Amsler, máy đo thị trường trung tâm 2.4 Khám mắt: - Khai thác triệu chứng năng: chói mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, mờ mắt - Khám từ vào trong: 10 H2: Mề đay 2.3 Đỏ da tồn thân tróc vẩy: Hồng ban sưng phù, lan tràn toàn thân nhanh thường có triệu chứng ngộ độc kèm theo Da trở nên đỏ, sưng phù tiết dịch Sự tróc vẩy biểu rõ sau vài giây Kết mạc niêm mạc đường hô hấp bị ảnh hưởng tróc vẩy Ngứa triệu chứng thường gặp Bệnh nhân thường có triệu chứng ớn lạnh khơng có khả co mạch máu da H3: Đỏ da toàn thân 2.4 Chàm: Thuốc gây phát ban dạng chàm nhiều, vài loại gợi ý Penicillin, Streptomycin, Sulfamide, thuốc chống sốt rét… thuốc kháng histamin 2.5 Phát ban dạng lichen: Gọi tên tổn thương ngồi da giống lichen phẳng: sẩn màu tím, phẳng, có rãnh, khía… tổn thương liên kết thành mảng lớn Các thuốc hay gây dị ứng dạng là: thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống sốt rét, methyldopa… 2.6 Sốc phản vệ: Là tai biến dị ứng nghiêm trọng, dễ gây tử vong Khá nhiều loại thuốc gây sốc phản vệ kháng sinh, vaccin, huyết thanh… Bệnh cảnh lâm sàng sốc phản vệ đa dạng, thơng thường xảy sau dùng thuốc vài giây 20 – 30 phút, khởi đầu cảm giác lạ thường (tê mơi, lưỡi, bồn chồn, sợ hãi…), tiếp xuất nhanh triệu chứng khó thở, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, ngứa ran 141 khắp người, đau quặn bụng, đại tiểu tiện không tự chủ Trong thể cấp tính người bệnh mê, nghẹt thở, rối loạn nhịp tim, ngừng tim tử vong sau phút 2.7 Hội chứng : Thường thuốc kháng sinh Penicillin, Ampicillin, Streptomycin, Tetracyclin, thuốc an thần, kháng viêm không steroid Sau dùng thuốc từ vài đến 10 – 15 ngày, người bệnh mệt mỏi, ngứa khắp người, có cảm giác nóng ran, sốt cao, ban đỏ, kèm theo tổn thương gan thận, nặng gây tử vong H4: Hội chứng Stevens – Johnson ĐIỀU TRỊ: - Ngưng tất thuốc nghi ngờ tác nhân gây bệnh - Xử trí vấn đề có liên quan đến tổng trạng, tồn thân Nếu có chống phải xử trí - Chống nhiễm trùng chỗ hay toàn thân - Vitamin C liều cao cần thiết cho trường hợp - Dùng kháng histamin uống ngứa nhiều - Corticoid trường hợp nặng PHÒNG BỆNH: - Cấp 1: Những đối tượng gia đình có người bị trúng thuốc nên cẩn thận dùng thuốc dù lần đầu Nếu dùng thuốc có định: cần kiểm tra huyết đồ, chức gan - Cấp 2: Khi bệnh nhân bị trúng thuốc: + Ngưng thuốc nghi ngờ + Thận trọng dùng thuốc + Dùng thuốc thật cần thiết - Cấp 3: Trường hợp nặng, tỏa lan biến chứng vào nội tạng: chuyển lên chuyên khoa da liễu 142 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trong loại nhiễm độc da thuốc, phát ban dạng sẩn thường gặp A Đúng B Sai Mề đay phản ứng mạch máu da A Đúng B Sai Sử dụng corticoid trường hợp nhiễm độc da thuốc A Đúng B Sai Sốc phản vệ tai biến dị ứng nghiêm trọng, dễ gây tử vong A Đúng B Sai Ngứa triệu chứng thường gặp đỏ da tồn thân tróc vẩy A Đúng B Sai 143 BÀI 28 MỀ ĐAY MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu thương tổn mề đay Trình bày dạng lâm sàng mề đay NỘI DUNG NGUYÊN NHÂN: - Thức ăn - Thuốc - Nọc độc - Kháng nguyên hô hấp: rơm rạ, phấn hoa, bụi nhà, lông vũ, men mốc… - Nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng đường ruột, nấm TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 2.1 Thương tổn bản: - Hồng ban sẩn phù gờ lên da, giới hạn rõ, kích thước thay đổi từ vài mm đến 10 – 20 cm lớn - Thương tổn vùng hay lan tỏa khắp thể, thường gặp thân mình, mơng, ngực, lịng bàn tay lịng bàn chân Các vùng mô da (mi mắt, môi, quan sinh dục ngồi) bị ảnh hưởng - Ngứa nhiều có trước phát ban ngồi vùng phát ban, có cảm giác tê kiến bị - Triệu chứng khác có: hắt hơi, suyễn đau bụng, khó thở phù quản gặp mề đay nặng gây ảnh hưởng đến tính mạng, cần phải điều trị khẩn cấp H1: Mề đay 2.2 Diễn tiến: 144 - Cấp tính: xảy đột ngột biến nhanh sau vài vài ngày, hay gặp người trẻ nguyên nhân thường gặp thức ăn thuốc - Mạn tính: kéo dài tuần, đa số tự phát (vô căn), trường hợp phải dựa vào nghiên cứu thật cơng phu, tỉ mỉ tìm ngun nhân CHẨN ĐỐN: - Chẩn đoán xác định: thường dễ với mảng hồng ban sẩn phù, ngứa xuất biến đột ngột vài phút, vài không để lại dấu vết - Chẩn đốn phân biệt: đặt ra, nhầm với hồng ban nút, lupus đỏ cấp hội chứng Henoch – Schoenlein H2: Hội chứng Henoch - Schoenlein ĐIỀU TRỊ: - Trong cấp: + Ăn nhẹ, giảm muối + Trường hợp gây ngứa, khó chịu nhiều, dùng giấm pha nước ấm (một phần giấm hai phần nước) để thoa hay tắm + Tránh dùng thuốc mỡ kháng sinh histamin thoa dễ gây viêm da dị ứng Hiện có số thuốc chống dị ứng hệ không gây buồn ngủ, sử dụng như: Loratidine, Cetirizine, Acrivastine… - Đối với mề đay mạn tính: Bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa khám, làm thêm xét nghiệm cần thiết để tìm ngun nhân có cách điều trị thích hợp 145 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thương tổn mề đay hồng ban sẩn phù gờ lên da, giới hạn rõ A Đúng B Sai Diễn tiến mề đay mạn tính kéo dài tuần A Đúng B Sai Điều trị mề đay cấp: ăn nhiều muối A Đúng B Sai Chẩn đoán phân biệt mề đay với hội chứng Henoch – Schoenlein A Đúng B Sai Điều trị mề đay, tránh dùng thuốc mỡ kháng sinh histamin thoa dễ gây viêm da dị ứng A Đúng B Sai 146 BÀI 29 NẤM DA MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh hắc lào Trình bày triệu chứng bệnh nấm chân Trình bày triệu chứng bệnh nấm móng Trình bày triệu chứng bệnh lang ben NỘI DUNG HẮC LÀO - Hắc lào (lác) từ dân gian sử dụng để bệnh da vi nấm cạn gây nên - Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes thường gặp loại: Trichophyton Epidermophyton - Đây bệnh da phổ biến Bệnh gặp lứa tuổi, nhiên thường gặp tuổi thiếu niên trung niên, nam nhiều nữ, người làm việc môi trường ẩm ướt, mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh Đường lây truyền thường từ người, ngồi gặp từ gia súc (chó, mèo…), đất - Bệnh gây tổn thương nơng bề mặt da phận phụ da, không tổn thương nội tạng H1: Bệnh hắc lào NẤM CHÂN - Có dạng lâm sàng: + Tróc vảy khơ: lịng bàn chân, gót, cạnh bên bàn chân, mảng da dày màu đỏ phía phủ vảy nhỏ mảng liên kết lại bao phủ bàn chân + Mụn nước: lòng bàn chân rìa ngón có mụn nước sâu đám giống tổ đĩa, lịng bàn tay rìa ngón + Viêm kẽ: kẽ thứ ba da trắng mủn phía ngồi đỏ ướt bội nhiễm, sốt, hạch toàn thân 147 - Do Epidermophyton, Trichophyton, Microsporum Candida nam mang vớ bẩn ẩm ướt - Chẩn đốn: tìm nấm tổn thương - Điều trị: + Giữ chân khô + Thay vớ thường xuyên + Rắc bột Tale + Không dùng corticoid bừa bãi H2: Nấm chân NẤM MÓNG - Lâm sàng: + Có bột vụn móng + khơng có viêm quanh móng + Khơng có bột vụn móng + viêm quanh móng - Chẩn đốn phân biệt: + Bệnh lý tồn thân tổn thương móng + Cần tìm thấy nấm nơi tổn thương, loạn dưỡng móng bẩm sinh - Phịng: + Khơng ngâm tay nước bẩn + Khơng làm móng H3: Nấm móng 148 BỆNH LANG BEN - Do Pityrosporum orbiculaire gây Thường gặp người trưởng thành, gặp người già trẻ em - Lâm sàng: + Thương tổn: Dát màu cà phê sữa, trắng hay nâu đỏ, bề mặt phủ vảy, nhỏ lấm tấm, mảng lớn có bờ quanh co đồ Vị trí: cổ, ngực, mạn sườn, mặt cánh tay, lan xuống bụng lưng, mặt đùi Khơng ngứa, châm chích đổ mồ nắng + Dạng khơng có sắc tố: bạch biến, vẩy phấn trắng alba - Chẩn đoán: xác định soi KOH thấy sợi nấm ngắn tế bào hạt men - Điều trị: uống Ketoconazol 200 mg viên/ ngày x 10 ngày Bôi BSI, ASA - Chú ý: + Bơi thuốc tiếp tục tuần sau sang thương biến để tránh tái phát + Quần áo lót giặt nước sơi phơi nắng, diệt bào tử nấm + Thể sắc tố điều trị khó lâu dài H4: Bệnh lang ben 149 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Hắc lào (lác) từ dân gian sử dụng để bệnh da vi nấm cạn gây nên A Đúng B Sai Nấm chân có dạng lâm sàng A Đúng B Sai Phịng nấm móng cách không ngâm tay nước bẩn A Đúng B Sai Bệnh lang ben Trichophyton gây A Đúng B Sai Bệnh lang ben thường gặp trẻ em A Đúng B Sai 150 BÀI 30 VỆ SINH PHỊNG BỆNH DA MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách phòng bệnh da người khỏe mạnh Trình bày cách phịng bệnh da người bệnh NỘI DUNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHỎE MẠNH - Tổng quát: + Giữ gìn tốt vệ sinh ăn uống, nơi môi trường, nghĩa thực “3 sạch”: ăn sạch, sạch, uống + Mọi người dân nên làm kiểm tra sức khỏe lần năm + Các yếu tố môi trường, địa, di truyền, gia đình, khiếm khuyết miễn dịch đóng vai trị đáng kể sinh bệnh học da liễu Nếu thấy địa tạng gia đình hay có mề đay, chàm khơng nên làm xí nghiệp hóa chất để tránh bệnh da nghề nghiệp + Nên tránh yếu tố không thích hợp gây tổn thương da + Mọi người cần tham gia giáo dục sức khỏe, đề phòng chống bệnh tốt - Đối với bệnh da bệnh phong: + Mọi người nên biết sơ lược cấu trúc chức sinh lý da, biết cách bảo vệ chăm sóc da, cần thực tốt vệ sinh da, tóc vệ sinh mơi trường + Tránh chấn thương dù nhỏ, chấn thương tay chân da khơng ngun vẹn cửa ngõ dẫn đến nhiễm trùng + Không sử dụng thuốc bừa bãi (kể thuốc bôi) để tránh bị dị ứng trúng độc da - Đối với bệnh lây truyền qua đường sinh dục: + Mọi người không nên xem thường bệnh lây truyền qua đường sinh dục + Vận động nếp sống lành mạnh, thủy chung + Sử dụng bao cao su ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH - Nguyên tắc: + Phải chẩn đoán trước điều trị + Điều trị định, kỹ thuật cách toàn diện theo nguyên tắc sinh bệnh học + Không nên dùng corticoid kháng sinh bừa bãi - Đối với bệnh phong: + Khi có dấu hiệu nghi ngờ (ví dụ: vùng da cảm giác đau nóng), bệnh nhân cần khám sớm để xác định bệnh điều trị kịp thời + Đối với trường hợp khó, nặng hay biến chứng, nên chuyển lên tuyến cao 151 + Khi bệnh nhân bị tàn tật: cần kết hợp vật lý trị liệu, phẫu thuật chỉnh hình hướng dẫn biện pháp để phòng tránh hạn chế tàn phế nặng H1: Tập vật lý trị liệu - Đối với bệnh lây qua đường sinh dục: + Phát sớm điều trị kịp thời để tránh lây cho người khác tránh biến chứng + Khi khơng có triệu chứng rõ ràng (nghi ngờ) mà khơng có điều kiện theo dõi: điều trị ngăn chặn + Khi có biến chứng: cần điều trị tích cực bệnh viện tuyến cao - Đối với bệnh da: + Đối với bệnh da nghề nghiệp: điều trị tích cực đổi nghề bệnh tái phát dai dẳng không đáp ứng với điều trị + Các bệnh da nói chung: khơng nên điều trị theo biến chứng mà phải cố gắng tìm nguyên nhân để điều trị có hiệu 152 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Đối với bệnh da bệnh phong, không sử dụng thuốc bừa bãi để tránh bị dị ứng trúng độc da A Đúng B Sai Trong việc điều trị, nên sử dụng corticoid kháng sinh cho trường hợp A Đúng B Sai Đối với bệnh lây qua đường sinh dục, khơng có triệu chứng rõ ràng mà khơng có điều kiện theo dõi, không nên điều trị ngăn chặn A Đúng B Sai Mọi người dân nên làm kiểm tra sức khỏe lần ba năm A Đúng B Sai Đối với bệnh da nghề nghiệp: điều trị tích cực đổi nghề bệnh tái phát dai dẳng không đáp ứng với điều trị A Đúng B Sai 153 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ BÀI BÀI BÀI BÀI 13 A BÀI 22 B C D D D A A A A D D C B A BÀI 27 C A B B A A A A D C A BÀI 18 A A C A B A A B B D C A B B BÀI 23 A BÀI BÀI BÀI 10 BÀI 14 B A A A B D D B B BÀI 28 D C C A A B A B D A B BÀI 19 B B C A B A A A B D A D A A BÀI 24 A A B C B B A A BÀI BÀI BÀI 11 BÀI 15 A A BÀI 29 C B A A B B A C C A B BÀI 20 B A D C D A A B A B B A B A BÀI 25 B D D A A A A B C A B BÀI 16 B A BÀI 30 BÀI BÀI BÀI 12 B B A A D C C A BÀI 21 B B D B A A B B B C D C B A BÀI 26 B D D C A A A A A B A BÀI 17 B B A D B A B A 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhãn khoa lâm sàng, Đại học Y Dược TP HCM, 2010 Bài giảng Nhãn khoa, Đại học Y Dược TP HCM, 2010 Nhãn khoa giản yếu, PGS.TS Phan Dẫn, NXB Y học, 2007 Bệnh học miệng, Huỳnh Anh Lan, NXB Y học, 2005 Nha khoa trẻ em, Trần Thúy Nga, NXB Y học, 2004 Răng hàm mặt, Nguyễn Toại, NXB Y học, 2008 Bài giảng Tai mũi họng, Đại học Y Dược TP.HCM, 2010 Tai mũi họng lâm sàng, Đại học Y Dược Cần Thơ, 2012 Bệnh học Da liễu, NXB Y học, 2002 10 Bệnh da hoa liễu, Nguyễn Xuân Hiền, NXB Y học, 2002 155

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN