1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Trình độ : Trung cấp Y Sỹ

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Trình độ : Trung cấp Sỹ Ban hành kèm theo định số : …/2021/QĐ-TCQTMK ngày… tháng… năm 2021 Trường Trung cấp Quốc tế Mekong LƯU HÀNH NỘI BỘ GIỚI THIỆU VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU Định nghĩa phục hồi chức dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) gì? Biết hoạt động chương trình PHCNDVCĐ Biết hệ thống trợ giúp người khuyết tật gia đình I Phục hồi chức dựa vào cộng đồng gì? PHCNDVCĐ hình thức cung cấp biện pháp phục hồi chức thể chất, tâm thần, hỗ trợ mặt xã hội, việc làm, giáo dục tạo điều kiện thuận lợi khác cộng đồng để NKT phát huy hết khả mình, nâng cao chất lượng sống để hoà nhập xã hội II Sơ lược giai đoạn phát triển phục hồi chức dựa vào cộng đồng Việt Nam Giai đoạn 1987 – 1992: thí điểm triển khai số tỉnh, Tiền Giang 1987, sau Hải Hưng Vĩnh Phú Giai đoạn 1993 – 1997: mở rộng sang nhiều tỉnh khác theo chủ trương Bộ Y tế với tài trợ số tổ chức phi phủ Giai đoạn 1998 đến (2005): 46/62 tỉnh thành nước có chương trình PHCNDVCĐ III Mục tiêu phục hồi chức dựa vào cộng đồng  PHCNDVCĐ phủ kín 80% số tỉnh, 80% huyện, 80% xã  70% NKT quản lý cộng đồng  Có chương trình tài liệu chuẩn  Có đội ngũ giảng viên PHCN chuẩn IV Những người tham gia chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng NKT trung tâm chương trình Gia đình NKT Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Các thành viên cộng đồng ban ngành tuyến khác nhau: Các thành viên Ban Điều hành như: lãnh đạo quyền, đại diện y tế, giáo dục, TBXH, UB DSGĐ &TE Nhân viên y tế Giáo viên Cán TBXH Cán UB DSGĐ & TE Các tổ chức xã hội: học viên chữ thập đỏ, tổ chức Phụ nữ, Thanh niên, Cựu chiến binh V Các hoạt động chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng  PHCN dựa vào gia đình: phát hiện, huấn luyện giúp đỡ NKT  Khám phân loại khuyết tật theo tuyến: tuyến gửi khám tuyến trên, tuyến tham vấn cho tuyến  Sản xuất dụng cụ trợ giúp PHCN theo kỹ thuật thích nghi từ nguyên liệu sẵn có cộng đồng Nâng cao nhận thức khuyết tật cho người tham gia chương trình PHCNDVCĐ  Hợp tác đa ngành huy động nguồn lực cộng đồng  Nâng cao lực cho NKT, gia đình, tình nguyện viên, cán PHCN, cán quản lý PHCN tuyến  Trợ giúp TKT học hành (giáo dục)  Giúp đỡ đào tạo nghề, tăng thu nhập cho NKT gia đình  Tạo mơi trường thích nghi nhà môi trường xung quanh  Xây dựng văn pháp lý, sách liên quan tới NKT  Thành lập giúp đỡ nhóm tự lực, tổ chức NKT  Tư vấn vấn đề liên quan tới khuyết tật cho NKT gia đình VI Tài cho chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Kinh phí vật chất trợ giúp cho người khuyết tật gia đình huy động từ nguồn Bảo hiểm y tế, phúc lợi xã hội, trợ giúp giáo dục, trợ giúp phẫu thuật, dụng cụ phương tiện, vay vốn Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Kinh phí nhà nước (Bộ LĐTBXH, UB DSGĐ & TE Các tổ chức xã hội (Hội Chữ thập đỏ, Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ ) Đóng góp địa phương: UBND, doanh nghiệp, cơng ty, cá nhân ) Các hình thức động viên cộng tác viên tham gia chương trình Miễn lao động cơng ích, miễn học phí, cấp gạo, vải/áo quần, lương, quà, chứng chỉ, có chế độ ưu tiên cho số quyền lợi Đóng góp địa phương: UBND VII Trợ giúp cho người khuyết tật gia đình Trong trình tham gia vào hoạt động PHCNDVCĐ, NKT gia đình nhận trợ giúp chuyên môn kỹ thuật cần thiết từ cộng tác viên cán PHCN xã, huyện Tỉnh Cộng tác viên trợ giúp người khuyết tật gia đình Phát khuyết tật Can thiệp PHCN nhà Giới thiệu NKT tới sở y tế để khám, phân loại đánh giá nhu cầu Cán phục hồi chức dựa vào cộng đồng tuyến xã trợ giúp người khuyết tật gia đình Phát hiện, chẩn đoán Can thiệp PHCN nhà Cán phục hồi chức dựa vào cộng đồng tuyến Huyện trợ giúp người khuyết tật gia đình thơng qua Khám chẩn đoán Can thiệp PHCN nhà, Viện Những vấn đề mà cán phục hồi chức dựa vào cộng đồng tuyến Tỉnh trợ giúp trực tiếp cho người khuyết tật gia đình gồm Khám chẩn đốn Can thiệp PHCN nhà, Viện Ngoài ra, người khuyết tật khác cộng đồng giúp đỡ nhau, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hay thành lập nhóm tự lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng Bộ Y Tế- Giáo trình bổ sung kiến thức vật lý trị liệu CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO 07 NHĨM KHUYẾT TẬT MỤC TIÊU Mơ tả hình thức vận động, trình bày cách phát thực kỹ thuật Phục hồi chức cho ngưịi khó khăn vận động cộng đồng Trình bày cách phát thực Trình bày cách phát thực kỹ thuật Phục hồi chức cho ngưịi khó khăn nhìn cộng đồng Trình bày cách phát thực kỹ thuật Phục hồi chức cho ngưịi khó khăn học cộng đồng Trình bày cách phát thực kỹ thuật Phục hồi chức cho ngưòi động kinh, hành vi xa lạ cảm giác cộng đồng Trình bày nguyên tắc sản xuất sử dụng dụng cụ trợ giúp cộng đồng I PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NHÓM KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 1.1 Định nghĩa người có khó khăn vận động (KKVĐ) Người có khó khăn vận động (KKVĐ) người có mẫu vận động khơng giống người khác bất thường cấu trúc chức hệ cơ, xương thần kinh gây 1.2 Nguyên nhân KKVĐ 1.2.1 Do bệnh tật, bẩm sinh, chấn thương tai nạn Do bệnh hệ thần kinh trung ương (TW) ngoại vi liệt nửa người tai biến mạch máu não (TBMMN), di chứng viêm màng não, bại não, bại liệt, bệnh tuỷ sống, bệnh lý thần kinh ngoại biên Do bệnh hệ - xương - khớp viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hoá khớp, co rút khớp, di chứng viêm cơ, teo Những biến chứng nằm lâu, bất động gây teo cơ, cứng khớp Do dị tật bẩm sinh bàn chân khoèo, cứng khớp bẩm sinh, trật khớp háng bẩm sinh, dị dạng xương khớp, cụt chi bẩm sinh Các loại chấn thương bong gân, trật khớp, gãy xương, chấn thương tuỷ sống, chấn thương sọ não, chấn thương dây thần kinh, chấn thương phải cắt cụt chi Do nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt (như trèo cây, ngạt nước) tai nạn lao động 1.2.2 Do thái độ hành vi không gia đình xã hội Trường hợp người có hành vi xa lạ bị gia đình xích vào chân giường 12 năm gây co rút khớp gối làm người khuyết tật không đứng lên không Nhiều trẻ khuyết tật bị chậm phát triển trí tuệ mức độ định gia đình khơng muốn cho trẻ tiếp xúc với trẻ khác không muốn cho trẻ học sợ bị xã hội chê cười, sợ trẻ bị trẻ khác bắt nạt cho trẻ người bỏ Sự thiếu kiến thức, thái độ thờ lạnh nhạt gia đình ngun nhân làm cho khuyết tật trở nên nặng nề 1.2.3 Do mơi trường khơng thích hợp Yếu tố mơi trường nói đến đặc điểm địa lý, thể chế xã hội tiếp cận dịch vụ cho người khuyết tật Một trẻ bại liệt sống miền núi cao không sử dụng xe lăn để lại đường núi nhỏ gồ ghề Người sử dụng xe lăn thành thị khơng đến nơi vui chơi giải trí thiết kế xây dựng nơi đường dốc cho xe lăn Trẻ khuyết tật bị thất học nhà nước khơng có sách cho phép trẻ đến trường người giáo viên không đào tạo để dạy trẻ 1.2.4 Do môi trường phục hồi chức Phát triển dịch vụ Phục hồi chức đóng vai trị quan trọng ngăn ngừa khuyết tật tạo thuận lợi để người khuyết tật hội nhập xã hội Một người cụt hai chi thành phố lớn tự sinh hoạt lại nhờ dịch vụ cung cấp chân tay giả phát triển Trong người bị tương tự vùng miền núi xa xơi hẻo lánh hồn tồn phụ thuộc vào người khác không lắp chân giả Một trẻ bại liệt gia đình nghèo thành phố khơng đủ tiền mua xe lăn không khỏi nhà, học hành vui chơi trẻ cảnh ngộ mà gia đình có đủ tiền mua xe lăn Một trẻ bại não vùng nông thôn nước phát triển nơi có sẵn dịch vụ Phục hồi chức thực chức tốt nhiều trẻ bại não có mức độ nặng nhẹ vùng nông thôn nước phát triển nơi dịch vụ không sẵn có 1.3 Các dấu hiệu nhận biết sớm trẻ sơ sinh trẻ nhỏ có KKVĐ - Trẻ yếu mềm nhẽo đẻ - Trẻ chậm biết ngẩng đầu nâng tay - Trẻ không bú, không mút hay sặc sữa trẻ hay lè lưỡi đẩy sữa thức ăn - Một hai bàn chân xoay mạnh vào - Một khớp chi hay bất thường, không gập duỗi - Đầu ngày to đầu bé nhọn - Trẻ có tư bất thường bị co cứng - Một chi bị yếu hay "nhẽo" không cử động 1.4 Các dấu hiệu nhận biết sớm trẻ lớn người lớn có KKVĐ - Đi lệch nghiêng sang bên có chân ngắn bên - Trẻ với hai đầu gối chụm khép chặt vào - Đi đứng đầu ngón chân - Đi xiêu vẹo, gối gập hai chân dạng o Trẻ run rẩy, không vững, hay bị ngã bị say rượu - Hai bàn chân duỗi cứng - Trẻ đứng dậy phải chống hai tay lên đùi, đẩy đùi duỗi gối phía sau - Bàn chân ln ln rủ xuống - Trẻ có khớp háng gối ln ln gập lại - Trẻ có biến dạng cột sống gù, vẹo, ưỡn hợc có khối u lên vùng cột sống - Một phần hay toàn thân bị yếu nhẽo - Trẻ chậm lẫy, bò, ngồi, đứng trẻ khác 1.5 Cách kiểm tra người có khó khăn vận động Hãy bảo người làm việc sau: • Nâng tay lên đầu sau bỏ tay sau lưng • Đặt vật nhỏ cốc, đĩa trước mặt người bảo họ cầm lên • Đặt vật nhỏ xuống đất, sau bảo người ngồi xổm cúi xuống để nhặt vật lên • Bảo người 10m trước mặt bạn sau bảo họ 100m Nếu người khơng thực động tác cảm thấy đau thực người có KKVĐ 1.6 Một số kỹ thuật Phục hồi chức cho người KKVĐ Các tập tay: - Tập vận động thụ động chủ động khớp chi - Người bệnh tự tập cách để hai tay đan vào nhau, sau duỗi thẳng tay phía trước đưa lên đầu, sau đưa trở vị trí ban đầu - Hai tay người khuyết tật cài vào đưa lên miệng trở vị trí ban đầu Hoặc tập đưa hai tay sang hai bên - Tập tung bóng - Tập với gậy: nâng gậy lên đầu, nắm tay, cầm gây - Tập động tác khéo léo nhặt hạt đỗ, xếp hình  Các tập chân: - Tập vận động thụ động chủ động khớp bàn chân - Tập tư nằm ngửa: Tập nâng chân, lúc đầu nâng chân một, sau nâng hai chân lên Tập đưa chân sang hai bên - Tập ỏ tư nằm sấp: tập nâng hạ cẳng chân Có thể tập vận động có kháng trở cách cho người khuyết tật đeo bao cát vào cẳng chân để làm tăng sức mạnh Cũng tập cách đạp chân vào mặt phẳng cứng tường nhà miếng ván gỗ  Tập lăn nghiêng: - Nếu NTT làm được: hướng dẫn họ tự lăn sang bên này, bên - Nếu NTT làm phần: giúp họ lăn nghiêng cách tác động vào vai mơng bên đối diện - Nếu NTT hồn tồn khơng làm được: Giúp họ lăn nghiêng hướng dẫn họ cách phối hợp - Đối với trẻ em: Người điều trị người nhà đứng phía đầu trẻ, nâng hai tay trẻ lên tầm, dùng hai tay nắm lấy hai cẳng tay trẻ cho trẻ lăn qua  Tập ngồi dậy: Có thể hướng dẫn người bệnh tự ngồi lên cách: - Chống hai tay để tự ngồi dậy - Nằm nghiêng sang bên tự đẩy người lên - Có thể buộc dây thừng vào tường nhà giường để kéo ngồi dạy - Nếu người khuyết tật hoàn toàn không tự ngồi dậy được: giúp người khuyết tật ngồi dạy cách nằm hai tay người khuyết tật trẻ em đỡ vào vai người khuyết tật nâng dậy người lớn Dần dần hướng dẫn người khuyết tật cách phối hợp giúp họ ngồi để tiến tới tự ngồi dậy  Tập thăng ngồi: - Người khuyết tật ngồi chắn giường ghế, hai chân đặt sát nhà Hai chống sang hai bên Người tập đẩy nhẹ vào vai người khuyết tật, tay đỡ vai bên đối diện - Khi người khuyết tật có tiến triển tốt, khuyễn khích người khuyết tật tự làm  Tập đứng lên: - Nếu người khuyết tật hồn tồn khơng tự thực được: Hai người đứng hai bên người đứng bên liệt giúp người khuyết tật đứng lên - Có thể giúp người khuyết tật đứng lên với người giúp cách người khuyết tật ngồi, người tập đứng đối diện với người khuyết tật với hai gối đặt sát hai gối người khuyết tật, hai tay người tập đặt lên đằng sau vai người khuyết tật Người tập gập háng gối kéo người khuyết tật phía giúp họ đứng dậy - Khi người khuyết tật có tiến bộ, hướng dẫn người khuyết tật vịn vào bàn ghế thang tường để đứng dậy Tập nhiều lần người khuyết tật tự đứng lên  Hướng dẫn người khuyết tật tập đi:     - - - - Tập dồn trọng lượng lên hai chân: Người khuyết tật đứng, đặt chân phía trước chân phía sau Dồn trọng lượng lên chân người tập giữ vào gối bàn chân người khuyết tật Khi có tiến bộ, tập cho người khuyết tật đồn trọng lượng lên chân tiến phía trước để tiến tới tự - Tập với song song: Khi người khuyết tật vịn để tự đứng lên được, tập cho người khuyết tật song song với nguyên tắc tay chuyển lên trước đến chân bên đến chân tay bên - Tập với khung tập - Tập với nạng gậy - Tập mặt phẳng khác mặt phẳng gồ ghề, tập lên xuống cầu thang, tập bước qua vật Hướng dẫn người khuyết tật sử dụng số dụng cụ trợ giúp sinh hoạt di chuyển xe lăn, Hướng dẫn người khuyết tật ăn uống, tắm rửa, vệ sinh, thay quần áo chức sinh hoạt khác Hướng dẫn người khuyết tật thành viên gia đình cách đề phòng co rút biến dạng chân tay: Khi người khuyết tật nằm lâu giường, khớp không vận động bị co rút Do vậy, phải giúp người khuyết tật thay đổi tư thế, vận động thụ động tất khớp chân tay Nếu người khuyết tật tự vận động được, khuyến khích họ tăng cường vận động chủ động Khi cần thiết dùng máng nẹp để trì tư thế, bảo vệ khớp Một điều quan trọng phải đặt người khuyết tật tư Hướng dẫn cho thành viên gia đình người khuyết tật phịng loét đè ép da: Hướng dẫn thành viên gia đình người khuyết tật cách phát loét đè ép da: Khi người khuyết tật nằm lâu giường ngồi tư lâu (như ngồi xe lăn) chỗ xương tiếp xúc với mặt phẳng cứng vùng xương cụt, mông, mắt cá chân, hai bả vai, vùng xương chẩm có nguy bị loét đè ép thiểu dinh dưỡng Lúc đầu vùng da có mầu đỏ để lâu không sau chuyển sang màu đỏ tím vùng da bị trợt lt Do cần thường xuyên kiểm tra da người khuyết tật đặc biệt vùng có nguy cao đẻ phát đám da bị đổi màu Hướng dẫn thành viên gia đình người khuyết tật cách phòng ngừa loét đè ép da: Khi phát thấy có đám da đổi mầu, cần tránh tư gây lực đè lên vùng đồng thời xoa bột tan, chiếu đèn chườm nước ấm Nếu có loét, phải điều trị tránh tiếp tục đè ép vùng loét Hướng dẫn thành viên gia đình người khuyết tật cách chăm sóc lt đè ép da: Khi vết loét hình thành, phải giữ vệ sinh để tránh nhiễm bẩn Hàng ngày phải rửa vết loét nước ấm bôi dung dịch sát khuẩn Tăng cường dinh dưỡng để vết loét mau lành II PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHE NÓI CỘNG ĐỒNG 2.1 Định nghĩa Người có khó khăn nghe nói người: - Khơng thể nghe, khơng thể nói hiểu (câm, điếc hồn tồn) - Có thể nghe, hiểu, khơng thể nói (câm) - Nghe phần nghe âm (điếc khơng hồn tồn) - Khi có khó khăn nghe nói, gặp khó khăn giao tiếp với người khác 2.2 Nguyên nhân gây khó khăn nghe nói  Trước lúc sinh: - Dị dạng tai, khiếm khuyết vành tai, dị dạng miệng sứt môi, hở hàm ếch - Mẹ mắc bệnh thời kỳ mang thai: Rubeon, tiêm chủng, dinh dưỡng mang thai, thiếu Iod  Trong sinh: đẻ non, tổn thương não  Sau sinh: - Các bệnh nhiễm trùng: viêm màng não mủ, sởi, viêm não, quai bị, suy dinh dưỡng - Tác dụng số thuốc Streptomixin, Quinin dùng liều cao kéo dài gây điếc - Q trình tuổi già - Tiếp xúc kéo dài với tiếng động lớn, cần có biện pháp đề phịng để bảo vệ tai - Khó nói khơng nói tổn thương quan vận động, quan phát âm tổn thương não (thất ngôn….) 2.3 Cách phát người có khó khăn nghe nói Trước tiên phải hỏi gia đình có khơng nghe người khác nói hay khơng? Hoặc có khơng nói khơng hiểu người khác nói Sau kiểm tra lại  Cách kiểm tra trẻ tháng tuổi: Đặt trẻ nơi yên tĩnh, cho trẻ nằm ngửa Bạn ngồi phía đầu trẻ, đừng để trẻ thấy, sau vỗ tay to lên Nếu trẻ ngạc nhiên, mắt nhấp nháy, chân tay nhảy múa trẻ nghe thấy Khám lại vài ba lần để khẳng định  Cách kiểm tra trẻ từ tháng đến năm tuổi: Làm xúc xắc cách bỏ vài sỏi vào ống bơ ống tre Để mẹ ôm trẻ vào lịng Một người nói chuyện phía trước mặt để gây ý Bạn cầm xúc xắc đứng cách bước, lắc nhẹ xúc xắc 10 - Hạ nhiệt - Hạn chế trình viêm cấp 7.3CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Co cục bộ, tổ chức xơ sẹo, viêm tắc mạch chi - Trực tiếp lên thai nhi 7.4CHUẨN BỊ - Người thực hiện: bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu - Phương tiện Túi nước lạnh, nước đá tan, bọc vụn, Khăn - Người bệnh: giải thích - Hồ sơ bệnh án: phiếu điều trị chuyên khoa 7.5CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Bộc lộ vùng điều trị - Chườm lạnh lên vùng cần điều trị, cố định di động, thời gian theo định - Kết thúc lau khô, kiểm tra vùng da, thăm hỏi người bệnh, ghi phiếu điều trị 7.6THEO DÕI - Người bệnh: cảm giác phản ứng người bệnh 7.7TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Bỏng lạnh chỗ : ngừng điều trị, xử trí theo bỏng lạnh VIII TẬP VẬN ĐỘNG CHỦ ĐỘNG 8.1 ĐẠI CƯƠNG Là động tác vận động người bệnh thực mà khơng cần có trợ giúp Đây phương pháp phổ biến chủ động có hiệu nhất, nhằm mục đích trì tăng tầm vận động khớp, tăng sức mạnh 8.2 CHỈ ĐỊNH - Người bệnh tự thực vận động - Kết thử từ bậc trở lên, cần làm tăng sức mạnh 8.3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH o Người bệnh sau nhồi máu tim cấp Tình trạng tim mạch khơng ổn định o Khi vận động khớp làm tổn thương phần khác thể o Ngay sau phẫu thuật khớp, gân, cơ, dây chằng vá da ngang qua khớp o Gãy xương, trật khớp chưa xử trí 8.4 CHUẨN BỊ 46 8.4.1 Người thực hiện: Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, người đào tạo chuyên khoa nhà người bệnh người bệnh tập huấn 8.4.2 Phương tiện: tập, dụng cụ, gậy, ròng rọc, túi cát, dây cao su, tạ tay 8.4.3 Người bệnh - Lượng giá người bệnh để xác định loại tập vận động cần áp dụng - Người bệnh tư thoải mái, không ảnh hưởng đến tầm vận động khớp chi, giải thích mục đích, thời gian, mức độ, kỹ thuật tập luyện 8.4.5 Hồ sơ bệnh án: Bệnh án phiếu điều trị chun khoa - Chẩn đốn bệnh chính, chẩn đốn phục hồi chức - Chỉ định phương pháp tập - Phiếu thử tay, phiếu theo dõi kết tập 8.5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Người bệnh: tư thoải mái, phù hợp với mục đích, kỹ thuật phần thể cần tập, cho phép vận động khớp, chi tầm vận động bình thường Động viên người bệnh chủ động vận động hết tầm vận động - Người hướng dẫn tập: tư thoải mái thuận tiện cho thao tác, làm động tác mẫu hướng dẫn người bệnh tập - Kỹ thuật: tập vận động theo mẫu tầm vận động bình thường khớp, chi, phần thể - Mỗi động tác lặp lại nhiều lần tùy theo khả người bệnh Thời gian tập mức độ vận động vận tăng dần, đến 10 vận động Vận động hết tầm vận động bình thường cho phép Mỗi ngày tập đến lần 8.6 THEO DÕI Trong tập: chất lượng vận động, phản ứng người bệnh, mạch, huyết áp, nhịp thở Sau tập: mạch, huyết áp, nhịp thở, đau kéo dài qua sau tập coi tập mức, tiến triển vận động 8.7 TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Trong tập - Đau: không vận động tầm vận động cho phép khớp phần thể cần tập - Gãy xương, trật khớp: ngừng tập, xử trí gãy xương, trật khớp - Hạ huyết áp, ngừng tim, ngừng thở: ngừng tập, cấp cứu hạ huyết áp, ngừng tim, ngừng thở Sau tập: đau kéo dài sau tập, tập mức, tạm thời ngừng tập hết đau tiếp tục tập trở lại IX TẬP VẬN ĐỘNG TỰ DO TỨ CHI 47 9.1 ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Vận động tự tứ chi phương pháp tập mà lực tạo cử động lực người bệnh mà khơng có ngoại lực hỗ trợ hay cản trở cử động, ngoại trừ trọng lực Vận động tự bước tăng tiến từ giai đoạn tập chủ động có trợ giúp tới giai đoạn tập mà trợ giúp khơng cịn cần thiết Ưu điểm nhược điểm phương pháp vận động tự - Ưu điểm: Phương pháp giúp cho người bệnh tự tập lúc đâu mà họ thích thấy thuận tiện họ hiểu rõ mục đích nắm vững kỹ thuật thực tập - Nhược điểm: Người điều trị khơng kiểm sốt hoạt động nhóm cần tập Trong trường hợp lực không cân bằng, người bệnh thường dùng mẫu cử động thay cho mẫu cử động bình thường họ khơng nẵm vững kỹ thuật tập 9.2 CHỈ ĐỊNH Tạo thư giãn cử động tự tứ chi nhịp nhàng giúp cho bị tăng trương lực thư giãn, từ người bệnh thực cử động có chủ ý dễ dàng hiệu Khi tập mạnh nhóm cá biệt tạo thư giãn nhóm đối vận Sự co dãn nghỉ xen kẽ nhóm đối vận làm giảm co cứng phục hồi tình trạng thư giãn bình thường đối vận nhanh Tăng tầm vận động khớp Khi tầm vận động khớp bị hạn chế, cử động tự tứ chi nhịp nhàng phối hợp với lực tác động vào tầm hoạt động khớp bị giới hạn làm tăng thêm tầm vận động khớp Tăng lực bền bỉ Lực bền bỉ trì hay gia tăng thể lực căng tạo Lực căng tuỳ thuộc vào: tốc độ co (nhanh hay chậm tốc độ vận động bình thường), thời gian tập, lực cản (trọng lực) Trong tình trạng bình thường, lực trì hoạt động chức hàng ngày Cải thiện điều hợp thần kinh - Sự điều hợp thần kinh cải thiện lặp lặp lại nhiều lần cử động Lúc bắt đầu tập, người bệnh cần tập trung ý để thực cử động Nhưng nhờ lặp lại cử động nhiều lần, cử động trở nên nhiều tự động phát triển thành khéo léo Tăng tin tưởng, lạc quan Khi thực cử động có hiệu điều hợp tốt, người bệnh tin tưởng vào khả điều khiển cử động Từ lạc quan yên tâm thực chương trình điều trị hướng dẫn 48 Thay đổi tích cực hệ thống tuần hồn hơ hấp Khi tập mạnh hay tập lâu, người bệnh thở nhanh sâu hơn, tim đập nhanh mạnh hơn, nhiệt lượng phát sinh thể nhiều ảnh hưởng tốt cho hệ tim mạch hô hấp 9.3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có rối loạn tri giác nhận thức, không phối hợp với người hướng dẫn tập không điều khiển cử động thể - Sau nhồi máu tim cấp, gãy xương, sai khớp chưa nắn chỉnh cố định - Tình trạng tồn thân nặng khơng cho phép tập 9.4 CHUẨN BỊ Người thực Bác sỹ Phục hồi chức năng, Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, người nhà thân người bệnh tập huấn Phương tiện thực Bàn tập hay đệm tập sàn nhà, cầu thang tập Phịng tập thống, có đủ khơng gian cho người bệnh tập cách an toàn Người bệnh Người bệnh giải thích rõ mục đích kỹ thuật để phối hợp thực Hồ sơ bệnh án: Bệnh án phiếu điều trị chuyên khoa Người thực kỹ thuật ghi rõ hồ sơ bệnh án thời gian thực hiện, loại kỹ thuật vận động khớp thực người bệnh 9.5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ lựa chọn tập - Lựa chọn tập vận động tự tứ chi phù hợp dựa vùng thân thể cần tập luyện - Đây loại tập liên quan đến nhiều khớp, nhiều cơ, tập thường dùng thể loại tập đệm, bộ, chạy, lên xuống cầu thang Kiểm tra người bệnh - Hướng dẫn Trình bày động tác tập để người bệnh hiểu, làm mẫu trước người bệnh tự thực động tác Mỗi cử động phải theo trình tự đúng, từ vị trí khởi đầu, cử động đến hết tầm vận động khớp, lại trở vị trí khởi đầu, thư giãn, xong lại tiếp tục lần lặp lại khác - Các động tác tập không dễ không khó khả thực người bệnh Nếu có cử động thay động tác tập khó người bệnh chưa đủ điều kiện để bước qua giai đoạn tập chủ động, cần phải xem lại - Người hướng dẫn phải thường xuyên theo dõi, đảm bảo người bệnh thực vận động nhịp nhàng qua suốt tầm vận động tránh cử động thay Thực kỹ thuật 49 3.1 Chọn lựa tư khởi đầu thích hợp Tư khởi đầu thích hợp tảng tập, người hướng dẫn cần huấn luyện người bệnh cẩn thận để đảm bảo hiệu tối ưu 3.2 Hướng dẫn người bệnh kỹ thuật tập - Giải thích cử động mà người bệnh cần thực mục đích cử động để người bệnh hiểu thực hiệu tập - Sử dụng động tác mẫu phần thể người hướng dẫn hay phần thể bên đối diện không bị tổn thương người bệnh - Sử dụng lời nói để động viên hướng dẫn người bệnh suốt thời gian tập - Thay đổi tập cần để người bệnh hứng thú với chương trình tập hợp tác tốt 3.3 Tốc độ cử động - Tốc độ cử động tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu tập.Trong giai đoạn hướng dẫn người bệnh, người điều trị thường cho phép cử động diễn với tốc độ chậm để người bệnh hiểu rõ trình tự thực cử động - Trình tự thực cử động từ vị trí khởi đầu, cử động đến hết tầm vận động, trở lại vị trí khởi đầu, thư giãn bắt đầu lặp lại động tác - Khi người bệnh hiểu rõ trình tự tập, người hướng dẫn cho người bệnh biết tốc độ cần thiết cử động để đạt mục đích trị liệu yêu cầu người bệnh thực 3.4 Thời gian tập Thời gian tập tuỳ thuộc vào khả tình trạng sức khoẻ người bệnh Cần cho người bệnh khoảng thời gian nghỉ ngắn lần tập 9.6 THEO DÕI Ngày Người bệnh thường cảm thấy thoải mái, thư giãn, giảm đau Ngày thứ hai - Nếu người bệnh mệt hơn, đau tăng lên, tăng nhạy cảm khớp, nên giảm bớt cường độ thời gian tập - Nếu không đau, người bệnh thấy thoải mái, dễ chịu hơn, lặp lại tập với cường độ thời gian trước Những ngày Theo dõi tăng dần cường độ tập kéo dài thời gian tập mà không làm người bệnh mệt mỏi đau tăng lên 9.7 TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Theo dõi huyết áp, số mạch an tồn trước sau tập phịng ngừa người bệnh gắng sức mức gây tăng huyết áp tụt huyết áp đột ngột biến, người bệnh lớn tuổi, nằm lâu, có tiền sử tăng huyết áp, nhồi máu tim tai biến mạch não trước - Nếu sau tập người bệnh mệt mỏi đau khớp kéo dài 24 cần phải điều chỉnh lại chế độ tập cho phù hợp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Hướng dẫn chẩn đoán điều trị chuyên nghành Phục Hồi Chức Năng y tế ban hành định 3109/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2014 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh chữa bệnh chuyên nghành Phục Hồi Chức Năng , định 54/QĐ-BYT ngày 06 tháng 01 năm 2014 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh chữa bệnh chuyên nghành Phục Hồi Chức Năng đợt (Ban hành kèm theo Quyết định số 5737/QĐ-BYT ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Giáo trình vận động học mơn VLTL đại học Y Dược TpHCM Giáo trình Phục hồi chức đột quỵ Ths Lê Khánh Điền Bệnh Viện An Bình dịch Giáo trình điện trị liệu trường Đại Học Y Dược TpHCM Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng Bộ Y Tế- Giáo trình bổ sung kiến thức vật lý trị liệu Dương Xuân Đạm, Vật Lý Trị Liệu đại cương nguyên lý thực hành 10.Nguyễn Trung Kiên, Giáo trình phục hồi chức 51 CÁCH PHÁT HIỆN SỚM NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU Trình bày khái niệm tầm quan trọng phát sớm-can thiệp sớm (PHS - CTS) khuyết tật Trình bày dịch vụ PHS-CTS cần cung cấp cho trẻ gia đình Biết cách triển khai chương trình PHS-CTS Nêu trách nhiệm bên tham gia chương trình PHS-CTS cho trẻ khuyết tật I CÁC ĐỊNH NGHĨA: 1.1 Phát sớm trẻ khuyết tật: Là biện pháp sàng lọc rối loạn phát triển trẻ theo độ tuổi giai đoạn nhằm phát trẻ có yếu tố nguy bị khuyết tật để gửi khám phân loại khuyết tật từ có biện pháp can thiệp sớm 1.2 Can thiệp sớm khuyết tật: Là áp dụng dịch vụ hình thức hỗ trợ cho trẻ khuyết tật cha mẹ trẻ gia đình mơi trường xung quanh giúp trẻ phát triển hòa nhập vào sống cộng đồng 1.3 Các bước can thiệp sớm: Nhận biết sớm quan sát dấu hiệu gợi ý phát triển trẻ có nguy bất thường thể chất, giác quan, tâm thần hành vi Phát sớm nhận diện cách hệ thống dấu hiệu bất thường phát triển, thể chất, giác quan, tâm thần hành vi, công cụ sàng lọc để phát sớm bất thường thành viên gia đình, cộng đồng nhà thực hành y tế giáo dục thực Kết sàng lọc chưa phải chẩn đốn, trẻ cần khám chun khoa để có chẩn đoán cuối Chẩn đoán xác định khiếm khuyết phát triển bất thường thể chất, giác quan, tâm thần hành vi nhà chuyên môn Phục hồi chức năng, nhi khoa, chuyên gia tâm lý-giáo dục-xã hội…thực Tập huấn bao gồm hoạt động có mục tiêu nhằm tác động tới trẻ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ Đó hoạt động kích thích phát triển, giáo dục, dịch vụ y tế (OT, PT, ST, thính học dinh dưỡng…) Hướng dẫn cha mẹ gia đình huấn luyện tư vấn cho cha mẹ trẻ thành viên gia đình giúp phát chấp nhận trẻ, giúp có đáp ứng phù hợp với hành vi trẻ, hướng dẫn tư vấn hoạt động kích thích phát triển, tập luyện đồng thời cung cấp thông tin cần thiết II ĐỐI TƯỢNG CỦA PHS – CTS KHUYẾT TẬT 52 Đối tượng phát sớm khuyết tật tất trẻ em tuổi từ 0-6 tuổi cộng đồng (bình thường khuyết tật chẩn đốn trước đó) Đối tượng can thiệp sớm tất trẻ em tuổi từ 0-6 tuổi chẩn đoán khuyết tật mức độ khác nhau, bị mắc dạng khuyết tật khác 2.1 Tầm quan trọng PHS-CTS khuyết tật 2.1.1 Đối với trẻ - Nhiều trẻ khuyết tật phục hồi tốt trở thành trẻ bình thường - Một số trẻ khuyết tật khác phát triển kỹ gần trẻ bình thường - Một số trẻ khuyết tật nặng phục hồi không dẫn đến khuyết tật thứ phát, kỹ cải thiện nhiều hội nhập xã hội 2.2.2 Đối với cha mẹ trẻ khuyết tật - Can thiệp sớm khiến bị lôi cha mẹ trẻ cách tích cực, nhờ họ phát khả tiềm thân - Cha mẹ chăm sóc trẻ hàng ngày, trì tư đúng, bế ẵm, tập luyện… - Can thiệp sớm khiến cha mẹ phải đương đầu với vấn đề cảm xúc, giúp họ dễ chấp nhận khuyết tật trẻ - Nhờ can thiệp sớm, cha mẹ có kỹ xử trí với vấn đề trẻ, tăng cường tương tác trẻ-cha mẹ… - Giúp cha mẹ tiếp cận thơng tin tốt về: chẩn đốn, ngun nhân khuyết tật, hiểu biết phát triển bình thường trẻ, hệ thống cung cấp dịch vụ có làm để kích thích phát triển bị chậm rối loạn trẻ 2.2.3 Đối với gia đình - Can thiệp sớm giúp anh chị em ruột trẻ có thái độ hành vi mức với vấn đề trẻ - Can thiệp sớm đảm bảo thành viên gia đình tham gia mạng lưới hệ thống, phối hợp đối phó với khó khăn trẻ, làm nhẹ gánh nặng cho gia đình thơng qua hoạt động trợ giúp gia đình, chăm sóc trẻ phương tiện khác (vật chất, dụng cụ thích ứng, cải tạo nhà cửa…) 2.2.4 Đối với xã hội - Can thiệp sớm giúp xã hội nhận thức thực tế có nhiều trẻ có vấn đề phát triển cộng đồng quyền hỗ trợ chúng - Can thiệp sớm làm tăng hội tiếp cận giáo dục trẻ, làm giảm chi phí xã hội tội phạm, thất nghiệp, trợ cấp xã hội 53 III CUNG CẤP DỊCH VỤ PHS – CTS KHUYẾT TẬT 3.1 Quan điểm cung cấp dịch vụ PHS-CTS giới Toàn diện hình thức loại hình dịch vụ nhằm "cho người khuyết tật phát triển lực kỹ tối đa thúc đẩy q trình hồ nhập, tái hoà nhập xã hội" Dễ tiếp cận nằm chương trình phát triển tổng thể tồn xã hội Phòng ngừa: kết hợp phát điều trị sớm khuyết tật Phát huy nguồn gia đình cộng đồng Lôi kéo người khuyết tật gia đình tham gia vào trình tạo định Mơ hình chăm sóc y tế tốt cho trẻ khuyết tật (1983-1992): 10 tiêu chí o Coi trẻ gia đình trọng tâm dịch vụ chăm sóc y tế o Dựa vào nhu cầu trẻ gia đình, xác định đánh giá tổng thể thích hợp o Khuyến khích sống bình thường trẻ nhà cộng đồng o Cung cấp dẫn cho gia đình việc tạo môi trường hỗ trợ nuôi dưỡng trình phát triển trẻ o Đảm bảo tiếp cận trẻ với hàng loạt dịch vụ xã hội, giáo dục y tế tổng hợp o Khuyến khích trẻ gia đình trở thành khách hàng có hiểu biết cách tăng cường kiến thức thơng tin hệ thống chăm sóc y tế o Phải sẵn có nguồn cung cấp dịch vụ có hiệu hiệu suất cao o Góp phần vào trình điều phối liên lạc trẻ, gia đình, nhà trường quan liên quan khác o Cải thiện độc lập chức trẻ gia đình o Bảo vệ tồn vẹn cấu trúc gia đình 3.2 Cơng cụ PHS dịch vụ CTS cho trẻ khuyết tật: Bộ câu hỏi đánh giá phát triển trẻ theo tuổi giai đoạn (ASQ) phổ biến rộng rãi Việt Nam Bộ công cụ thiết kế từ năm 1979 nhóm tác giả câu hỏi dành cho cha mẹ người chăm sóc tự đánh giá phát triển trẻ theo lứa tuổi Bộ câu hỏi ASQ xây dựng dựa mốc phát triển bình thường trẻ phát sớm trẻ có rối loạn phát triển tự kỷ Gồm 19 câu hỏi theo tuổi từ tháng đến 60 tháng cách tháng Tập trung chủ yếu vào kỹ năng: (1) Kỹ giao tiếp (4) Kỹ bắt chước học (2) Kỹ Vận động thô (5) Kỹ Cá nhân – xã hội (3) Kỹ Vận động (6) Kỹ đánh giá chung 54 3.3 Các dịch vụ can thiệp sớm: Biện pháp CTS nhằm giải nhu cầu phát triển trẻ khuyết tật bao gồm quy định CTS cần thiết cho trẻ khuyết tật lĩnh vực cần phát triển trẻ: Thể chất, nhận thức, giao tiếp, tình cảm, xã hội thích ứng gồm: 1) ST, OT, PT 2) Các dịch vụ thị lực 3) Các dịch vụ cung cấp công nghệ dụng cụ trợ giúp 4) Các dịch vụ y tế nhằm mục đích chẩn đốn đánh giá 5) Các dịch vụ phát sớm, khám sàng lọc đánh giá 6) Các dịch vụ sức khoẻ cần thiết làm cho trẻ hưởng lợi từ dịch vụ can thiệp sớm 7) Huấn luyện gia đình, tư vấn thăm nhà 8) Hướng dẫn đặc biệt 9) Các dịch vụ tâm lý 10) Các dịch vụ điều phối 11) Các dịch vụ công tác xã hội 12) Giao thông dịch vụ liên quan cần thiết nhằm bảo đảm cho trẻ khuyết tật gia đình nhận dịch vụ can thiệp sớm  Các chuyên gia cung cấp dịch vụ can thiệp sớm: Các nhân viên y tế chuyên ngành khác nhau, người làm công tác xã hội, chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo viên nhà trẻ giáo viên mầm non 3.4 Triển khai PHS - CTSnên theo bước sau: Bước Sàng lọc phát rối loạn phát triển phát trẻ nghi ngờ bị khuyết tật Bước Khám đánh giá phát triển toàn diện phân loại khuyết tật, Đánh giá nhu cầu CTS trẻ Đánh giá nhu cầu gia đình có trẻ khuyết tật CTS Bước CTS PHCN toàn diện trẻ khuyết tật IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH PHS – CTS 4.1 Vai trị trách nhiệm gia đình Phát sớm bất thường giải phẫu chức phát chậm phát triển trẻ Báo cáo cho nhân viên y tế thôn trạm y tế vấn đề trẻ Liên hệ với Trạm Y tế xã để trẻ khám xác định tình trạng nhu cầu cần can thiệp trẻ xã gửi khám sở chuyên môn cao 55 Tham gia buổi hướng dẫn tư vấn cho thành viên gia đình cách tập luyện chăm sóc trẻ Hợp tác với nhân viên y tế thơn trạm y tế việc thực kỹ thuật can thiệp sớm PHCN Tập luyện hướng dẫn thành viên gia đình khác tập luyện cho trẻ 4.2 Vai trò trách nhiệm ngành y tế 4.2.1 Vai trò trách nhiệm trạm y tế xã Lập kế hoạch hoạt động hàng năm xã PHS-CTS trẻ khuyết tật (nhân lực, thời gian, tài ) Thực PHS-CTS trẻ khuyết tật: Khám quản lý thai nghén nhằm phát sớm vấn đề thai nghén bất thường bà mẹ có nguy gây rối loạn phát triển khuyết tật Sàng lọc khuyết tật theo lứa tuổi trẻ từ 0-6 tuổi hàng năm Tổ chức gửi trẻ khám phân loại khuyết tật, đánh giá phát triển nhu cầu cần can thiệp sớm PHCN giáo dục phù hợp với nhu cầu trẻ nguồn lực sẵn có địa phương Quản lý số trẻ khuyết tật phát hiện, Thiết lập chương trình can thiệp sớm PHCN nhà cho trẻ khuyết tật, Thực hướng dẫn gia đình kỹ thuật can thiệp sớm PHCN Theo dõi, giám sát hỗ trợ chuyên môn cho cộng tác viên báo cáo PHS –CTS cho cấp Phối hợp đa ngành: với trường mầm non, cán Lao động-Thương binh-Xã hội, Chữ thập đỏ tổ chức xã hội xã việc PHS –CTS trẻ khuyết tật 4.2.2 Vai trò trách nhiệm tuyến huyện (Bệnh viện huyện, Phòng y tế huyện, Trung tâm y tế huyện) Lập kế hoạch hoạt động hàng năm huyện Phát sớm-Can thiệp sớm trẻ khuyết tật (nhân lực, thời gian, tài ) Thực Phát sớm-Can thiệp sớm trẻ khuyết tật: Phối hợp đa ngành: với Phòng Giáo dục huyện, Phòng Lao độngThương binh-Xã hội, Chữ thập đỏ tổ chức xã hội huyện việc PHS –CTS trẻ khuyết tật 56 4.2.3 Vai trò trách nhiệm tuyến tỉnh (Sở y tế, Bệnh viện Điều dưỡngPHCN tỉnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh) Lập kế hoạch hoạt động hàng năm tỉnh quan PHS –CTS trẻ khuyết tật (nhân lực, thời gian, tài ) Thực PHS-CTS trẻ khuyết tật: Chỉ đạo hoạt động PHS-CTS khuyết tật huyện tỉnh Triển khai hoạt động PHS-CTS (khám sàng lọc trẻ KT), (KT, OT, dụng cụ chỉnh hình ) Tổ chức tập huấn cán kỹ thuật PHS-CTS khuyết tật địa phương Theo dõi, giám sát báo cáo PHS-CTS huyện cho Bộ Y tế Phối hợp đa ngành: với Sở Giáo dục, Sở Lao động-Thương binh-Xã hội, Chữ thập đỏ tổ chức xã hội tỉnh việc triển khai PHS-CTS trẻ khuyết tật TÀI LIỆU THAM KHẢO 19.Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20.Bộ Y Tế- Giáo trình bổ sung kiến thức vật lý trị liệu 57 ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU- PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MỤC TIÊU Hiểu đặc điểm vật lý trị liệu- phục hồi chức (VLTL-PHCN) Biết mục đích VLTL-PHCN Hiểu tổng quan trình tạo định VLTL Tìm hiểu hệ thống phân loại tổ chức y tế giới bệnh lý, khiếm khuyết, giảm khả năng, tàn tật I GIỚI THIỆU Phục hồi chức (PHCN) biện pháp y học, xã hội, hướng nghiệp, giáo dục phương pháp phục hồi chức làm giảm tối đa tình trạng giảm chức năng, tạo cho người khuyết tật có hội tham gia hoạt động để hội nhập, tái hòa nhập xã hội Năm 2011, tổ chức y tế giới định nghĩa “phục hồi chức phối hợp biện pháp hỗ trợ cho cá nhân bị khuyết tật đạt trì tối đa hoạt động chức tương tác môi trường họ sinh sống” Vật lý trị liệu-phục hồi chức chuyên ngành lâm sàng y học PHCN coi bước thứ y học đại: phòng bệnh- chữa bệnh phục hồi chức Vật lý trị liệu bao gồm PHCN thể dục chữa bệnh PHCN bao gồm vật lý trị liệu II ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VẬT LÝ TRỊ LIỆU- PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Đặc điểm kỹ thuật VLTL-PHCN: kỹ thuật trị liệu chủ yếu sử dụng tác nhân vật lý, sinh lý, tâm lý, tác động trực tiếp hay gián tiếp lên thể kích thích điều chỉnh, rèn luyện, tái rèn luyện, tái thích nghi… góp phần Phương pháp khác tang hiệu điều trị, dự phòng biến chứng tàn tật PHCN y học VLTL-PHCN bao gồm nhiều kỹ thuật phong phú từ đơn giản đến phức tập: ứng dụng rộng rãi nội, ngoại, chuyên khoa…ứng dụng cho người thường để giữ gìn nâng cao sức khỏe, cho người bệnh người tàn tật để góp phần chữa bệnh phục hồi y học, cải thiện chất lượng sống… Hiện VLTL đóng vai trò y học quan trọng, đặc biệt lĩnh vực PHCN người lớn giúp trẻ phát triển kỹ để hoàn thiện chức sinh hoạt ngày Mục đích VLTL giúp người bệnh người khuyết tật đạt chức mức vận động tối đa qua lượng giá, điều trị phòng ngừa rối loạn chức vận động vấn đề vị 58 Ngày nay, VLTL áp dụng tuyến cộng đồng bệnh viện phịng khám đa khoa III MỤC ĐÍCH – NGUN TẮC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 3.1 Mục đích: Phục hồi chức chuyên ngành, giúp người khuyết tật phục hồi tối đa tình trạng sức khỏe hoạt động chức năng, để họ trở với gia đình, có sống độc lập, học tập, tìm việc làm đời sống xã hội Vì chương trình phục hồi chức cần đạt nội dung sau: Ngăn ngừa làm chậm tốc độ trình giảm chức Cải thiện phục hồi chức để giúp cho người khuyết tật có khả tự chăm sóc, vận động giao tiếp, học hành, làm việc hoạt dộng xã hội Duy trì chức tại, phịng ngừa thương tật thứ phát Thay đổi tích cực thái độ, hành vi, ứng xử xã hội chấp nhận người khuyết tật Cải thiện môi trường, tạo thuận lợi chi người khuyêt tật hội nhập 3.2 Nguyên tắc: Đề cao vai trị người khuyết tật, gia đình cộng đồng Phục hồi tối đa khả bị giảm Phục hồi chức dự phòng nguyên tắc chiến lược phát triển phục hồi chức IV TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH TẠO QUYẾT ĐỊNH TRONG VẬT LÝ TRỊ LIỆU Vận dụng hiểu biết bệnh học giới hạn mặt y học để xác định đánh giá đề phịng y học cần thiết để tránh làm hại cho người bệnh Lượng giá nhu cầu chức người bệnh vận động đời sống ngày lo lắng học giảm chức tàn tật mà họ bị Lượng giá chức thời (giảm chức năng) + Bao nhiêu chức có + Chức an tồn + Các kỹ thực chức tiến hành Lượng giá khiếm khuyết cách chúng gây hạn chế hoạt động chức nào? + Hệ thống tim mạch + Hệ thống xương + Hệ thống da + Hệ thống thần kinh 59 Lập danh sách khó khan vật lý trị liệu liên quan đến tàn tật, giảm khả khiếm khuyết Xác định tiên lượng PHCN Cùng với người bệnh gia đình họ thiết lập mục tiêu điều trị VLTL cách thực tiễn Cùng với thành viên khác nhóm xác định mục tiêu cuối Lựa chọn phương pháp điều trị tốt để đạt mục tiêu đề (phục hồi nghĩa bù trừ.) 10 Tái lượng giá bệnh nhân để đo lường tiến theo hướng mục tiêu lựa chọn 11 Thiết lập mục tiêu dài hạn nhà để đề phịng trì chương trình V CÁC PHƯƠNG THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG - Vật lý trị liệu - Hoạt động trị liệu - Ngôn ngữ trị liệu - Giáo dục đặc biệt - Dụng cụ trợ giúp - Phục hồi chức nghề nghiệp VI CÁC HÌNH THỨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG - Phục hồi chức viện - Phục hồi chức viện - Phục hồi chức dựa vào cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO: 21.Bộ Y Tế- Giáo trình bổ sung kiến thức vật lý trị liệu 22.Dương Xuân Đạm, Vật Lý Trị Liệu đại cương nguyên lý thực hành 23.Nguyễn Trung Kiên, Giáo trình phục hồi chức 60

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w