Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Ngọc Hồi - Tỉnh Kon Tum

90 5 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Ngọc Hồi - Tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mai Văn Hữu GIẢI PHÁP PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRAIL TREN DIA BAN HUYEN NGOQC HOI - TINH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2011 | PDF | 89 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng iii Danh mục đồ thị, hình vẽ iv Mỡ đầu Chương! Một số vấn đề lý phát triển kinh tế trang trại 1.1 Téng quan vé phat trién kinh té trang trai 1.1.1 Khai niém vé kinh té trang trai 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại 1.1.4 Phân loại kinh tế trang trại 12 1.1.5 Vai trò kinh tế trang trại trình phát triển NN-NT 15 1.2 Nội dung phát triển kinh tế trang trại 21 1.2.1 Phát triển số lượng trang trại 1.2.2 Phát triển quy mô trang trại 21 1.2.3 Phát triển chủng loại chất lượng sản phẩm 24 1.2.4 Liên kết sản xuất trang trại 27 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 29 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại 34 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nước giới 34 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 37 1.3.1 Điều kiện tự nhiên - tài nguyên nhiên nhiên 1.3.3 Môi trường pháp lý 29 33 Chương Thực trạng phát triển KTTT huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian qua 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế-xã hội huyện Ngọc Hồi 4I 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 4I 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 46 2.2 Thực trạng phát triển KTTT huyện Ngọc Hồi thời gian qua 49 2.2.1 Tình hình phát triển số lượng TT huyện Ngọc Hồi thời gian qua 49 2.2.2 Thực trạng phát triển trang trại theo quy mô 54 2.2.3 Thực trạng chủng loại chất lượng nơng sản hàng hóa 63 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất tổ chức tiêu thụ 63 2.2.5 Thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế trang trại 2.3 Nguyên nhân kìm hãm phát triển 65 68 Chương Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian tới 73 3.1 Cơ sở việc xây dựng giải pháp 73 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển KTTT Đảng Nhà nước _ 73 3.1.2 Căn vào biến động yếu tố môi trường T1 3.1.3 Căn vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Ngọc Hồi 78 3.1.4 Mục tiêu phát triển KTTT huyện Ngọc Hồi thời giantới 79 3.2 Các giải pháp cụ thể 80 3.2.1 Day mạnh phát triển mặt số lượng trang trại 80 3.2.2 Mở rộng quy mô trang trại 82 3.2.2 Tăng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm 87 3.2.4 Tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ 89 3.2.5 Các giải pháp khác 94 3.3 Một vài kiến nghị 96 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum 96 94 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG 101 Sốhăng hiệu ‘Ten bang 21_— | Hiện trang sir dung dat dai cha huyén Ngoe Hoi nim 2009 22 _—_ | Số lượng trang trai huyện Ngọc Hội giai doan (2005-2009) Số lượng trang trại tiêu Khác 110 trang trại địa bàn huyện | năm 2009 24 | Số lượng câu trang trại theo loại hình kinh doanh huyện Ngọc Hỏi giai| đoạn (2005-2009) 25— [inch đất sử dụng trang trại năm 2009 26 | Cocdu trang trai theo quy mo von trang trại địa bàn huyện năm 2009 | 27 [Cơ cầu vốn đầu tư phân theo ngn hình thành trang địa bàn | huyện giai đoạn 2005-2009 28 [ Tĩnhhình lao động trang trai địa huyện nam 2009 29 | Cociu sir dung Iao động trang tai năm 2009, 210 — [ Trình độ chun mơn người lao động chủ trang trai | trang trại địa huyện năm 2009 ZIT | Tong gid tH san lượng hàng hoa ti suất nông sản hàng hỏa trang trại | năm 2009 ‘Trang a 50 Š1 — 53 s= — 56 57 38 s — 60 — 62 DANH MỤC CÁC ĐƠ THỊ, HÌNH VẼ 'Tên hình vẽ Bản đồ địa lý huyện Ngọc Hồi, tình Kon Tum, ‘Co cau kinh tế huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2006-2009 Trang a 47 MO DAU TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nông hộ phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Kinh tế trang trại hình thức kinh tế phổ biến nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành phát triển hầu hết quốc gia giới Loại hình hình thành nơng thơn Việt Nam năm gần Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế khơi dậy phát huy tiềm sẵn có, thích hợp việc giới hóa, cơng nghiệp hóa áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Ngày 02 tháng 02 năm 2000, Chính phủ Nghị số 03/2000/NQCP kinh tế trang trại, khăng định “Nhà nước khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại, đặc biệt khuyến khích đầu tư khai thác sử dụng có hiệu đất trống đổi núi trọc trung du, miền núi, biên giới hải đảo, tăng cường quản lý nhà nước để trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu quả” Nam 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mai thé giới (WTO) phủ Việt Nam phải thực loạt cam kết theo quy định WTO, có số vấn đề liên quan đến nông nghiệp nông sản giảm thuế suất nông sản nhập khâu, bãi bỏ khoản trợ cấp không phù hợp theo quy định tổ chức Điều đặt nơng nghiệp Việt Nam trước khó khăn thử thách lớn, địi hỏi Chính phủ nơng dân Việt Nam phải có nhận thức đắn, đánh giá phát huy mơ hình kinh tế có hiệu nơng nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh nông sản nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước giới Sau gần 25 năm đổi mới, bên cạnh nhiều thành tựu đạt phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, phải thừa nhận nông nghiệp nước ta bị hạn chế tình trạng manh mún quy mơ sản xuất, mà ngun nhân người đông, đất đai hạn chế Sự manh mún cản trở hộ gia đình nơng dân việc nâng cao suất lao động, tăng tỷ trọng hàng hóa tích lũy sản xuất chậm Chưa nói, khơng trường hợp chi loay hoay chung quanh người thoát nghèo tái nghèo Sự phát triển kinh tế trang trại năm đổi khẳng định vị trí, vai trị quan trọng việc giải bề tắc mà thân kinh tế hộ gia đình trước chưa làm Cụ thẻ là: tích tụ ruộng đất, tích lũy vốn, áp dụng nhanh tiến khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, khả tạo hàng hóa lớn, khả thực chuẩn mực xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng, khả tạo liên kết hợp tác “4 nhà” theo chủ trương Chính phủ, thu hút vốn nhàn rỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chủ động tiếp thị, tìm đầu tiêu thụ sản phẩm Kinh tế trang trại phận thiếu kinh tế nơng nghiệp Kinh tế trang trại có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực thúc đầy phát triển kinh tế Vì vậy, huyện Ngọc Hồi nói riêng địa phương khác nước nói chung, phát triển kinh tế trang trại đem lại hiệu định Tuy nhiên, kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi thực phát triển hướng chưa, có hiệu chưa, phục vụ tốt nhu cầu thị trường chưa, góp phần khai thác tiềm năng, mạnh huyện Ngọc Hồi chưa? Rõ ràng nhiều bắt cập Việc phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi cấp thiết, xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” lựa chọn đề nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm địa phương dé khai thác hợp lý nguồn lực, đề kinh tế trang trại góp phần quan trọng việc xóa đói, giảm nghèo cho nhiều hộ gia đình, đóng góp chung vào phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa làm rõ só vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kinh tế trang trại ~ Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại thời gian qua huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum ~ Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại thời gian tới huyện Ngọc Hồi ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi-tinh Kon Tum b Pham vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu số nội dung thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi - Không gian: Đề tài tập trung phân tích đánh giá số liệu thống kê, số liệu điều tra thu thập phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi ~ Thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa từ đến năm 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp Sau: ~ Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp phân tích so sánh, phương pháp chuyên gia BO CUC CUA ĐÈ TÀI Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng, danh mục đồ thị, hình vẽ, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài chia làm 03 chương sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum thời gian tới CHUONG MOT SO VAN DE LY LUẬN VỀ PHÁT TRIEN KINH TE TRANG TRAI 1.1 TONG QUAN VE PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRAI 1.1.1 Kha kinh tế trang trại “Trong lịch sử phát triển nông nghiệp giới tồn hình thức tơ chức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung tiến hành tích với quy mơ đủ lớn nhằm tạo khối lượng nơng sản phẩm lớn so với hình thức sản xuất nông nghiệp truyền thống, phân tán diện tích ruộng đất nhỏ điền trang lớn, nông nghiệp đồn điền, trang trại cộng đồng, nông nghiệp tập thể hóa, trang trại gia đình Ở nước ta hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung với tên gọi khác (trại ấp, thái ấp, điền trang, đồn điền, doanh điền ) phát triển mạnh thời Lý-Trần thời kỳ nhà Nguyễn, thời kỳ Pháp thuộc, hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung chủ yếu nước ta đồn điền Ngày điều kiện kinh tế thị trường, ngôn ngữ nước có thuật ngữ để hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung với biến đổi so với hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung phương thức sản xuất trước tư chủ nghĩa Ferme (tiếng Pháp), Farm (tiéng Anh), dịch tiếng Việt thường gọi “trang trại” hay “nông trại” Trang trại hay nông trại hiểu khu đắt tương đối lớn Ở sản xuất nơng nghiệp tiến hành có tơ chức, theo hình thức tập trung huy người chủ mà phần đông chủ gia đình nơng dân Vé chất, “trang trại” hay “nơng trại” thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung diện tích ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất nơng sản phẩm hàng hóa với quy mơ gia đình chủ yếu Khi đề cập tới trang trại, người ta nhìn nhận, đánh giá mặt kinh tế, xã hội, môi trường Tuy nhiên mặt nêu mặt kinh tế bản, chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại Vì nhiều trường hợp nói tới kinh tế trang trại, tức nói tới mặt kinh tế trang trại, người ta thường gọi tắt trang trại Nghị 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ xác định: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trông trọt, chăn nuôi, nuôi trằng thúy sản, trằng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản Như cần khăng định kinh tế trang trại thành phần kinh tế mà loại hình tổ chức sản suất hàng hóa nơng, lâm, ngư nghiệp có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đắt yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại Những đặc trưng kinh tế trang trại cần xuất phát từ khái niệm kinh tế trang trại trình bày a Mục đích sản xuất nơng sản phẩm hàng hóa cho thị trường Theo giáo trình “Kinh tế nơng nghiệp” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2004) th “Ty sudt hàng hóa thường đạt 70 - 80% trở lên” [4, tr 60] Tỷ suất hàng hóa cao thể chất trình độ phát triển kinh tế trang trại Sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống tự cung, tự cấp giải nhu cầu người sản xuất, lượng sản phẩm dư thừa đem bán thị trường chiếm tỷ trọng nhỏ so với khối lượng nông sản mà họ sản xuất Các hộ nơng dân có gắng bán bát kỳ thứ nơng sản thân họ sản xuất ra-giai đoạn gọi thương mại hóa sản phẩm Sau đó, hộ nơng dân sản xuất hàng hóa theo yêu cầu thị trường-đó giai đoạn sản xuất hàng hóa hộ đạt tới trình độ cao để thích ứng với nhu cầu thị trường Tới sản xuất hàng hóa khu vực nơng thơn đạt đến cấp độ cao hơn, phận nông dân phát triển đến hình thức sản xuất theo mơ hình trang trại Đặc trưng mục đích sản xuất hàng hóa đặc trưng quan trọng nhất, mục đích sản xuất hàng hóa phối ảnh hưởng lớn, chí định tới tất đặc trưng khác kinh tế trang trại Đặc trưng mục đích sản xuất hàng hóa có thê biểu thị mặt lượng tiêu chủ yếu giá trị sản xuất hàng hóa (nơng-lâm-thủy sản) tạo năm trang trại; tỷ suất hàng hóa trang trại b Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập Người chủ độc lập người hồn tồn có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Lý thuyết kinh điển Mác-Lê Nin điều kiện đề sản xuất hàng hóa nêu rõ: có phân cơng lao động xã hội, có hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Rõ ràng, điều kiện sản xuất hàng hóa trang trại thỏa mãn điều kiện đề sản xuất hàng hóa Người chủ trang trại người nắm giữ phần toàn phần quyền sở hữu tài sản, nắm quyền sử dụng tài sản, tài sản hình thành hình thức vốn góp th tài sản tài chính, xét góc độ tài sản trang trại, tài sản dù hình thành cách nào, thuộc quyền sử dụng trang trại, tạo lợi ích kinh tế tương lai Đứng khía cạnh quan hệ sản xuất, người chủ trang trại người có quyền định đoạt sản phẩm trang trại sản xuất c Các yếu tố sản xuất, trước hết ruộng đất tiền vốn tập trung với quy mô định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Trong nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất khác, sản xuất hàng hóa tiến hành yếu tố sản xuất tập trung đến quy mơ Do đó, trang trại, sản xuất hàng hóa thực ruộng đất, tiền vốn, tư liệu sản xuất tập trung tới quy mô cần thiết Đặc trưng quy định đặc trưng mục đích sản xuất trang trại Đặc trưng tập trung yếu tố sản xuất kinh tế trang trại biểu thị mặt lượng tiêu chủ yếu quy mơ diện tích ruộng đất số lượng gia súc, gia cầm quy mô vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh trang trại di Cách tổ chức quản lý dần vào phương thức kinh doanh, song trực tiếp, đơn giản gọn nhẹ, vừu mang tính gia đình, vừa mang tính doanh nghiệp Một coi sản xuất hàng hóa hướng chính, mục tiêu ổn định, lợi nhuận lâu dài địi hỏi phải có phương án hợp lý lựa chọn vật nuôi, trồng, Hiện nay, đa số lao động nông nghiệp địa phương chưa qua đảo tạo nên tay nghề hạn ché, ý thức tổ chức kỷ luật lỏng lẻo, suất lao động thu nhập tháp Với đặc điểm nguồn lao động vậy, trang trại thiếu đội ngũ lao động có tay nghề cao Đây trở ngại lớn đẻ trang trại tăng cường áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, tiền để cạnh tranh thắng lợi giai đoạn * Để nâng cao chất lượng nguôn lao động nông nghiệp, năm đến địa phương cân triển khai thực số biện pháp sau: - Tăng nhanh đội ngũ lao động trẻ đảo tạo có tay nghề cao nông thôn sẵn sàng tham gia làm việc Hiện nay, có nhiều chương trình hỗ trợ đào tạo nghề cho niên tất ngành phi nơng nghiệp, chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp Vì vậy, địa phương cần nghiên cứu xây dựng chương trình đảo tạo nghề nơng cho niên theo hướng bản, đại hướng vào kỹ như: canh tác sạch, canh tác thân thiện mơi trường, kỹ thuật bón phân, chăm sóc trồng vật nuôi, kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật nông nghiệp, ký thuật khai thác mủ cao su, kỹ thuật chọn giống - Cần đạo cho trung tâm giáo dục thường xuyên đảo tạo nghề huyện có chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp Lao động quan trọng trước hết lao động chủ trang trại gia đình họ Đặc điểm lao động vừa lao động trí tuệ, vừa lao động bắp, vừa phải lao động quản lý, vừa lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất Có thể nói chủ trang trại tầng lớp lao động quan trọng phát triển trang trại Vì vậy, trình độ hiểu biết thị trường, kỹ thuật, kỹ quản lý chủ trang trại đóng vai trị định đến thành công hay thất bại chủ trang trại, định đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Chủ trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi chủ yếu hộ nơng dân, có trình độ chuyên môn rắt thấp, sản xuất theo kinh nghiệm tự tích lũy, với kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi truyền thống Tổ chức sản xuất trong, trang trại nói chung chịu ảnh hưởng nặng nề thói quen sản xuất nhỏ, làm theo phong trào cách máy móc, việc tổ chức điều hành sản xuất theo hướng cơng nghiệp cịn hạn chế Tỉ lệ chủ trang trại đào tạo từ sơ cấp trở lên chiếm 17,3% số chủ trang trại Người lao động trang trại địa bàn huyện chưa đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn chiếm 96,5% Vấn đề đào tạo kiến thức cần thiết kỹ thuật quản lý cho chủ trang trại, chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động trang trại đặt cách bách Các ban ngành huyện cần nghiên cứu sách đào tạo bồi dưỡng phù hợp với chủ trang trại, người lao động, họ lực lượng chủ yếu ngành nông nghiệp tương lai * Để nâng cao trình độ chủ trang trại người lao động trang trại: ~ Các quan, ban, ngành huyện cần có kế hoạch sử dụng nguồn vốn ngân sách để mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh doanh, điều hành trang trại cho chủ trang trại - Cần coi trọng việc giải nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại theo hướng bồi dưỡng, nâng cao lực tổ chức quản lý cho đội ngũ chủ trang trai Day 1a van dé rat quan dé day mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất trồng, vật nuôi, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh nông sản theo hướng sản xuất hàng hóa ~ Cần tuyên truyền, vận động, thúc chủ trang trại chủ động tự dao tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ quản lý - Cần mở lớp dạy nghề gắn với việc làm cụ thể đội ngũ lao động tham gia vào hoạt động sản xuất trang trại theo phương châm vừa dạy, vừa thực hành = Cần tổ chức thị trường lao động nông thôn: Hiện nay, lao động trang trại địa bàn huyện thường xuyên biến động, không ồn định Các chủ trại gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn lao động Vì vậy, cần thiết phải tơ chức lại thị trường lao động nông thôn Thông qua phận quản lý lao động xã, thị trấn, hợp tác xã làm nơi đăng ký lao động làm thuê dé người lao động chủ trang trại đễ dàng việc tìm kiếm việc làm thuê lao động, nhát giai đoạn cao điểm vào mùa thu hoạch cà phê, sắn 3.2.3 Tăng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm a Đa dạng hóa chủng loại nơng sản hàng hóa Các chủ trang trại cần tập trung tìm hiểu thị trường để đưa vào sản xuất loại nông sản hàng hóa trang trại, tận dụng lợi mà trang trại có để sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, giảm bớt rủi ro kinh doanh b Nâng cao chất lượng nông sản Đây vấn đề cần trang trại khắc phục nhanh chóng Hiện trang trại địa bàn huyện sản xuất theo kiểu truyền thống, sử dụng lao động chân tay chủ yếu Các trang trại muốn nâng cao chất lượng nông sản, đặc biệt trang trại trồng cà phê cần ý khâu thu hoạch bảo quản sau thu hoạch, tránh tình trạng thu hoạch sản phẩm đến thời gian thu hoạch sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn dé thu hoạch lúc, xử lý bảo quản sau thu hoạch làm giảm chất lượng sản phẩm Kinh nghiệm địa phương cho thấy, vấn đề ồn định nguồn cung nông sản mặt quy mô, việc đảm bảo ổn định không ngừng nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa điều kiện vơ cần thiết để mạnh tiêu thụ nông sản cho trang trại Để nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa trang trại cần giải triệt để đồng vấn đề sau: ~ Ở khâu sản xuất: muốn sản phẩm đạt chất lượng khâu quan trọng sản xuất vấn đề chọn giống, quy trình chăm sóc chất lượng vật tư đảm bảo Quy định tiêu chuẩn bắt buộc chất lượng loại giống cho địa phương giám sát chặt chẽ việc áp dụng tiêu chuẩn đề đảm bảo giống trồng, vật ni địa bàn huyện ln đồng nhất, nhờ tránh thối hóa, xuống cấp giống nhanh tình trạng tạp giao Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện, trạm bảo vệ thực vật huyện cần nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để đưa quy trình ni trồng, chăm sóc cho loại trồng, vật nuôi cụ thể chuyển giao cho chủ trang, trại Các hỗ trợ Nhà nước cho người dân cần tập trung nguồn lực đẻ hỗ trợ dé nâng cao trình độ canh tác, trình độ quản lý để đảm bảo cho thành công người nông dân thời gian dài Chính quyền địa phương cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng vật tư nông nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón, thức ăn gia súc hình thức thơng báo rộng rãi truyền hình, tờ rơi ~ Ở khâu thu hoạch: Để phát triển mạnh loại hình kinh tế trang trai, day mạnh thị trường tiêu thụ nơng sản cần phải quan tâm trọng đến khâu thu hoạch dé dam bao ổn định chất lượng nơng sản Nghiên cứu hồn thiện quy trình thu hoạch cho loại nơng sản chủ lực địa phương cà phê, cao su, sắn nhằm chuyển giao công nghệ thu hoạch cho chủ trang trại thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm tận dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên để nâng cao lực cho chủ trang trại Khuyến khích trang trại tăng cường đầu tư kỹ thuật cho thu hoạch phương tiện thu hái cà phê, thu gom mủ cao su, phương tiện vận chuyển, chứa đựng để giảm tôn thất đảm bảo chất lượng đồng Nâng cao ý thức trách nhiệm người chủ trang trại, người lao động tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng nông sản thu hoạch, cần phân loại sản phẩm sau thu hoạch đề tránh sản phẩm có chất lượng tốt trà trộn chung vào sản phẩm chất lượng xấu gây ảnh hưởng chung đến chất lượng sản phẩm, suy giảm uy tín chất lượng nông sản địa phương ~ Ở khâu bảo quản sau thu hoạch: Các chủ trang trại cần đầu tư công nghệ bảo quản sau thu hoạch Kinh nghiệm nước có nơng nghiệp phát triển cho thấy việc tăng cường công tác bảo quản sau thu hoạch nhân tố quan trọng để đảm bảo khả tiêu thụ cho hàng hóa nơng sản Cần khuyến khích chủ trang trại trang bị phương tiện, thiết bị bảo quản nông sản đồng bộ, đại cách hỗ trợ lãi suất cho vay, hỗ trợ kỹ thuật bảo quản nơng sản sau thu hoạch Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện, phịng Kinh tế Hạ tầng huyện cần tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ bảo quản cho chủ trang trại người lao động 3.2.4 Tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ a Tăng cường liên kết sản xuất trang trại Do đặc điểm đất đai nhỏ lẻ, quy mô nhỏ nên đẻ có thẻ hình thành trang, trại có thê phát huy hiệu theo quy mơ vấn đề tích tụ đất đai để đủ đến quy mơ trang trại vấn đề nan giải Các trang trại cần có hỗ trợ giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh: trang trại liên kết với nhau, trang trại liên kết với nông-lâm trường, liên kết với nông hộ để trang trại học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tận dụng lợi bên liên kết để nâng cao hiệu hoạt động trang trại ~ Hình thành trang trại liên kết theo mơ hình liên kết nơng dân với nơng dân: Trên khu đất tập trung liền nhau, hộ gia đình góp đất đẻ phát triển sản xuất theo kế hoạch thống chung, đầu tư, tiêu thụ sản phẩm sau chia phần sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu tiêu dùng hộ gia đình Các hộ gia đình góp tồn diện tích đất, góp phân diện tích đất đai khu vực thích hợp cịn phần đất đai khác họ sản xuất theo nhu cầu riêng hộ gia đình Trang trại liên kết nông dân với nông dân nên giao cho người có uy tín, có lực quản lý điều hành đứng chịu trách nhiệm chung việc tính tốn bố trí sản xuất, lập kế hoạch đầu tư, tô chức tiêu thụ sau hộ gia đình thơng qua Lao động tham gia vào hoạt động trang trại lao động hộ gia đình, họ trả lương lao động thuê mướn khấu trừ vào khoản phí hoạt động trang trại phân chia kết cuối ~ Hình thành trang trại liên kết trang trại với nông dân: hình thức liên kết mà trang trại có uy tín đứng tiền hành ký hợp đồng cam kết với hộ nông dân vùng việc sử dụng ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung, việc tiến hành canh tác giao cho hộ gia đình thực Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất trang trại liên kết kế hoạch sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm liên kết mở rộng sang việc trang trại cung ứng giống, chuyền giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nông dân - Đây mạnh liên kết trang trại với sở nghiên cứu khoa : tất trang trại địa bàn huyện chưa hình thành mối liên kết sở nghiên cứu khoa học, nhà khoa học lĩnh vực nông nghiệp để giúp đỡ, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Để nâng cao sức cạnh trang cho nông sản trang trại địa phương, tương lai cần hình thành giải tốt mồi liên kết chủ trang trại với nhà khoa học ~ Đẩy mạnh hoạt động marketing: Các chủ trang trại ngành nghề cần liên kết lại với để đẩy mạnh hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm mạnh vùng, trang trại làm cho người, doanh nghiệp biết đến sản phẩm đặc trưng vùng, xây dựng thương hiệu nông sản hàng hóa vùng Các trang trại địa bàn huyện cần ý đến việc xây dựng thương hiệu hàng hóa Hầu nơng sản địa bàn huyện chưa có thương hiệu, vấn đề quan trọng dé hàng hóa có thẻ thâm nhập sâu vào thị trường nước giới Cách tốt để có thương hiệu cho nông sản địa phương tùy vào mạnh trồng, vật ni địa phương mà quyền địa phương trực tiếp đứng đăng ký hỗ trợ cho chủ trang trại dẫn đầu vùng đăng ký thương hiệu chung Sau có thương hiệu, quyền địa phương hỗ trợ hợp tác xã dịch vụ doanh nghiệp ký hợp đồng đặt hàng với trang trại, hộ nông dân sản xuất sản phẩm theo yêu cầu chất lượng, mẫu mã thông qua mô hình liên kết trang trại với trang trại với doanh nghiệp chế biến, với hợp tác xã kinh doanh lĩnh vực chế biến tiêu thụ nơng sản phẩm hàng hóa Ở địa phương tỉnh thành công việc xây dựng thương hiệu nông sản riêng địa phương huyện Đăk Hà với thương hiệu “cà phê Đăk Hà”, học thực tiễn quyền doanh nghiệp, chủ trang trại địa bàn huyện suy ngẫm học hỏi b Nghiên cứu mỡ rộng thị trường, liên kết tiêu thụ nông sản - Nghiên cứu nhu cầu thị trường Các chủ trang trại cần nghiên cứu nhu cầu thị trường cần chủng loại hàng hóa gì, loại hàng hóa mà trang trại đưa vào sản xuất mà đem lại hiệu kinh tế cao Hiện địa bàn huyện bắt đầu manh nha hình thành sở chăn nuôi với loại động vật rừng hóa đem lại hiệu kinh tế cao heo rừng, nhím Đối với trang trại trồng lâu năm trồng loại cà phê, cao su cần thường xuyên cập nhật thông tin nhu cầu thị trường tồn quốc để có điều chỉnh kịp thời trình sản xuất, kinh doanh ~ Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Thị trường chỗ: đặc biệt có ý nghĩa trang trại trồng hàng năm, tăng cường tiếp xúc với thương lái, đại lý mua bán hàng hóa nơng sản chợ đầu mối trung tâm huyện, trung tâm xã để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm làm giá bán ôn định Do đặc điểm tự nhiên huyện Ngọc Hồi nơi có địa hình đồi núi dốc, bị chia cắt nhiều đồi núi nên diện tích đất liền kề thường, nhỏ, khó sản xuất nơng sản phẩm hàng hóa với quy mô lớn mà thường quy mô nhỏ với chủng loại đa dạng phù hợp với độ dốc, độ màu mỡ đất Điều dẫn đến phí cho việc thu gom, phân loại lớn mắt nhiều thời gian để sản phẩm có thê từ người sản xuất đến người tiêu dùng Vì vậy, trang trại kinh doanh tổng hợp địa bàn huyện cần ý phát triển sản xuất loại nông sản gắn với nhu cầu tiêu dùng thị trường địa bàn huyện thị trường tỉnh - Phát triển sở chế biến: Trong thời gian tới, chủ trang trại lớn, có tiềm lực kinh tế nên liên kết với nhà đầu tư khác với chủ trang trại ngành nghề để hợp tác mở sở chế biền hàng hóa nơng sản, từ đem lại giá tri thing dur cao hon cho chủ trang trại Huyện Ngọc Hồi địa phương khác tỉnh Kon Tum, nhìn chung có điều kiện khí hậu thơ nhưỡng thích hợp cho việc trồng loại cơng nghiệp dài ngày cà phê, cao su công nghiệp ngắn ngày sắn Để đảm bảo chủ động giải vấn đề tiêu thụ nông sản chủ trang trại, hộ nông dân sản xuất ra, việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến địa bàn huyện điều cần thiết khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, sơ chế cà phê, cao su, nhà máy sản xuất tỉnh bột sắn giải vấn đề đầu cho nông dân địa bàn huyện mà cịn cho nơng dân huyện lân cận địa bàn tỉnh Để làm điều này, Chính phủ quyền địa phương cần thực giải pháp sau: + Khuyến khích đầu tư vào ngành nghề chế biến nông sản sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ việc cho đối tượng hoạt động nhận đầu tư vào lĩnh vực chế biến, vận chuyển kinh doanh hàng nông sản từ nguồn nguyên liệu chỗ miễn thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp + Cần có ưu tiên đặc biệt sách tài chính, tín dụng cho đơn vị tham gia vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng nông sản trang trại nông dân địa bàn sản xuất + Cần khuyến khích chủ trang trại tự đầu tư trang thiết bị, máy móc để chế biến nơng sản với quy mô vừa nhỏ, phù hợp với quy mô sản xuất đa số trang trại địa bàn huyện huyện phụ cận Nếu trang trại không đủ tiềm lực đẻ đầu tư trang bị hệ thống chế biến nơng sản riêng cho minh liên kết theo nhóm trang trại để đầu tư - Đây mạnh mở rộng công tác ký kết hợp đông tiêu thụ nông sản Các chủ trang trại cần mạnh công tác ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhà máy đóng chân địa bàn huyện Khi ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm chủ trang trại hỗ trợ vốn, kỹ thuật canh tác từ khắc phục phần khó khăn vốn kinh doanh mà trang trai dang gặp phải, chủ trang trại có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuat, phat huy hiệu kinh tế theo quy mô Do đặc điểm thị trường nông sản địa bàn huyện địa bàn tỉnh nhỏ bé, trình độ quy mơ sản xuất trang trại hạn chế nên việc triển khai ký kết hợp đồng kinh tế trực tiếp chủ trang trại với doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn Để mở rộng việc ký kết hợp đồng, tiêu thụ thời gian tới, chủ trang trại cần ký kết hợp đồng với hợp tác xã dịch vụ địa bàn Với quy mô nhỏ lẻ, chủ trang trại khơng có khả đưa sản phẩm trang trại tiêu thụ thị trường xa, đa số tiêu thụ nông sản phẩm hàng hóa làm thị trường địa phương 3.2.5 Các giải pháp khác a Tăng cường công tác quy hoạch Các ban ngành tỉnh, huyện cần triển khai bố trí nguồn vốn để thực dự án nghiên cứu, quy hoạch tiết việc phát triển loại hình trang trại phù hợp với điều kiện xã, thị trắn Tránh phát triển tự phát không hiệu quả, gây hậu xấu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tải nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế địa bàn huyện nói riêng tồn tỉnh Kon Tum nói chung năm qua phát triển theo kiểu tự phát, mạnh làm, không theo quy hoạch dẫn đến thiệt hại định cho trang trại tồn xã hội Vì thiếu quy hoạch hợp lý nên nhà nước khơng có sở đẻ đầu tư phát triển sở hạ tầng, khuyến khích phát triển sở chế biến, tổ chức mạng lưới tiêu thụ nên dẫn đến tình trạng sản xuất bắp bênh, nhiều sản phẩm làm không bán Dé khắc phục tình trạng, này, quyền địa phương cần xây dựng quy hoạch phát triển nông, lâm, thủy sản nói chung kinh tế trang trại nói riêng sở phù hợp với quy hoạch chung tỉnh Ngồi ra, quyền địa phương cần phải tăng cường công tác quản lý quy hoạch Muốn vậy, cần có quy định, quy chế quản lý quy hoạch chặt chẽ, đề cao kỷ luật quy hoạch, gắn việc thực hi: quy hoạch với lợi ích kinh tế thiết thực Cần quy định rõ trách nhiệm quyền xã, thi trần thực theo quy hoạch tiết phê duyệt b Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tằng Hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn địa bàn huyện cịn yếu thiếu thốn Ủy ban nhân dân huyện cẩn ưu tiên bố trí vốn để đầu tư mạng lưới giao thơng, cơng trình thủy lợi, điện sinh hoạt đề tạo điều kiện tốt để góp phần thúc hoạt động kinh tế trang trai phát triển Chính quyền địa phương cần đưa việc xây dựng kết cấu hạ tằng phục vụ lưu thông nông sản chợ, kho hàng cửa hàng thu mua nông sản, bán vật tư cho nơng nghiệp Hằng năm, quyền địa phương cần dành khoản kinh phí đủ lớn để đầu tư xây dựng cửa hàng thương mại xã thuộc quản lý Nhà nước cần trì hoạt động cửa hàng hình thức đơn vị nghiệp có thu Những cửa hàng kinh doanh loại vật tư nông nghiệp, cung cấp giống thu mua nông sản, loại hình phù hợp với đặc thù xã vùng cao, biên giới, dân cư thưa thớt, việc lại từ buôn, làng lên trung tâm huyện xa, tốn nhiều phí © Giải phóng tư trởng nhằm giải phóng sức sản xuất Cần thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn huyện, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nên từ bỏ phương thức sản xuất truyền thống, vừa cũ kỹ, vừa lạc hậu, thô sơ suất thấp, sang áp dụng, kỹ thuật tiên tiến, đại, thay đổi giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt Đồng thời cần phải tuyên truyền cho người dân tìm thấy động lực làm ăn, không trông chờ ÿ lại trợ cấp, hỗ trợ từ Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Làm rõ khẳng định nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân sách quán Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển lâu đài loại hình kinh tế trang trại Có người có vốn, có kinh nghiệm sản xuất yên tâm mạnh dạn bỏ vốn đầu tư mở mang kinh tế trang trại Đổi chế quản lý trang trại từ định hướng hành sang chế mới, coi trang trại doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Để thực điều Nhà nước cần chuyền thủ tục công nhận trang trại sang đăng ký thành lập trang trại giống thành lập doanh nghiệp 3.3 MỘT VÀI KIÊN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính Phủ Tây Ngun khu vực có vị trí chiến lược quan trọng lĩnh vực an ninh, quốc phòng với đặc điểm tự nhiên đất rộng, đồng bào dân tộc thiểu số đa phần đời sống nghèo nàn, lạc hậu Chính phủ cần có sách ưu tiên đặc biệt vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi, chương trình đào tạo nghề đầu tư phát triển nơng nghiệp vùng Tây Ngun, vồn cịn nhiều tiềm để phát triển 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Trong dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm cần ưu tiên bố trí cho huyện Ngọc Hồi nguồn kinh phí định để đầu tư sở hạ tầng vùng nông thơn gắn với khu vực mạnh loại hình kinh tế trang trại phát triển đầu tư vào hệ thống thủy lợi, khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực chế biến, tiêu thụ nơng sản sách thu hút đầu tư hấp dẫn tiền thuê đất, thuế, đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tư để tạo điều kiện tốt thúc phát triển ngành nông nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng có bước phát triển đột phá thời gian tới Bên cạnh đó, để trang trại phát triển tạo khối lượng hàng hóa lớn, hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo khả cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng phát triển tự phát Tỉnh Kon Tum cần rà soát lại quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, xác định vùng phát triển trang trại, cơng bố quỹ đất có thẻ giao cho thuê để phát triển trang trại, chủ yếu vùng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa Cần xác định phương hướng phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với lợi đất đai, khí hậu tỉnh có tính đến khả tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, cần quy hoạch kết cầu hạ tầng, hệ thống thủy lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Kết luận chương Trong chương 3, luận văn tập trung giải số vấn đề quan điểm, định hướng, chiến lược, mục tiêu đề số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển mạnh loại hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi từ đến năm 2015 Nội dung chương tập trung vào số vấn đề sau: ~ Đưa quan điểm định hướng phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nước, biến động yếu tố môi trường vi mô vĩ mô thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược, phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ vốn, chế, sách, đào tạo nghề đề thúc phát triển nhanh bền vững loại hình kinh tế trang trại - Trên sở kết nghiên cứu, phân tích chương chương 2, dựa tảng quan điểm, định hướng vừa nêu trên, chương luận văn đề số giải pháp chủ yếu nhằm thúc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi thời gian đến Các giải pháp tập trung giải số vấn đề vốn, lao động, đất đai, tăng chủng loại chất lượng sản phẩm nơng sản hàng hóa, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ, số giải pháp khác công tác quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng vài kiến nghị Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum số chế, sách đặc thù đẻ đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế trang trại, phát triển chất lẫn lượng KẾT LUẬN Trang trại hình thức tổ chức sản xuất thích hợp khách quan hộ sản xuất nơng nghiệp bước hịa nhập vào nên kinh tế thị trường Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật phát triển mà nhà khoa học đúc kết qua hệ thống lý luận khoa học, phù hợp với xu hướng phát triển trang trại giới Kinh tế trang trại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum hình thành phát triển khơng nằm ngồi quy luật nói Cơ sơ lý luận mà đề tài đề cập, đồng thời với kết thống kê mơ tả phân tích đánh giá cho thấy hiệu vai trò kinh tế trang trại q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh đó, đề tài đưa tồn loại hình kinh tế trang trại trình phát triển Tuy nhiên, để trang trại thực phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến việc thúc sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, tiên phong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp-nơng thơn cần phải có quan điểm sách thích hợp Chính phủ cần có sách đồng dé tao môi trường thuận lợi cho kinh tế nơng hộ phát triển theo mơ hình kinh tế trang trại, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát huy tiềm năng, nguồn lực sẵn có Ủy ban nhân dân, quyền địa phương cấp phải tăng cường đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo trang trại hưởng đầy đủ sách thực nghĩa vụ nhà nước Huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum năm qua, với đường lối đổi kinh tế đắn Đảng Nhà nước, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện, phòng ban chuyên mơn trực thuộc ủy ban dân dân huyện quyền xã, thị trấn địa bàn huyện bước đầu có những, đạo thực sách tạo điều kiện cho loại hình kinh tế trang trại phát triển thu thành định, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân Phát triển kinh tế trang trại huyện Ngọc Hỏi, tỉnh Kon Tum định hướng đắn, góp phần chuyển nơng nghiệp từ truyền thống sang phát triển hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn góp phẩn tích cực vào thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đảng Nhà nước ta Tác giả luận văn hi vọng với giải pháp, kiến nghị tác giả q trình tơng hợp, phân tích thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ngọc Hồi, thời gian tới cấp quyền địa phương huyện sử dụng kênh thông tin quan trọng sở để xây dựng chương trình, kế hoạch tổng thể để thúc phát triển kinh tế trang trại mặt giai đoạn 201 1-2015

Ngày đăng: 23/06/2023, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan