Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam

107 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Mỹ Trang GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP ĐIỆN NAM- ĐIỆN NGỌC, TÍNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE 2011 | PDF | 106 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Nẵng - Năm 2011 MO DAU 1, TINH CAP THIET CUA DE TAL ‘Trong miy thap ky gin day, phát triển KCN có tác động tích cực kinh tế nói chung cơng CNH - HĐH nói riêng Bởi góp phần quan trọng việc huy động nguồn vốn đầu tư; giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động; nâng cao lực sản xuất cho nhiều ngành kinh tế; đẩy nhanh q trình thị hóa cơng nghiệp hóa nơng thơn; bảo vệ mơi trường sinh thái, sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Vì vậy, quốc gia hay vùng lãnh „ việc phát triển KCN nhu cầu khách quan đồng thời giải pháp để đạt mục tiêu kinh tế xã hội ‘Quang Nam tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung, diện tích tự nhiên 10.43§,37 km”, dân số 423.537 người (2009) Từ tỉnh nơng, Quảng Nam vươn lên có tỷ trọng công nghiệp cao so với chia tách tỉnh (1997) Để trở thành tỉnh giàu mạnh nhanh chóng, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá diễn xu thể hội nhập quốc tế đất nước, góp phần tăng trưởng kinh tế, xây dựng KCN, Cụm công nghiệp (CCN), thu hút đầu tư giải pháp Nắm bắt xu hướng chung đó, tỉnh (Quảng Nam nhanh chóng thực sách nhằm thay đổi mặt tỉnh Những năm gần đây, ngành công nghiệp Quảng Nam phát triển mạnh, góp phần đưa giá trị sản xuất tồn ngành tăng đột biến, KCN Điện Nam - Điện Ngọc xem hai cánh chỉm đầu đản ngành công nghiệp tỉnh nhà Cuối năm 2009, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh đạt gần 8000 tỷ đồng, xã hội ơn định, an ninh quốc phịng giữ vững tạo cho Quảng Nam vi nước Hiện nay, địa tính có KCN Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư cho phép thành lập:KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KCN Bắc Chu Lai, KCN Tam Hiệp, KCN Đông Quế Sơn, KCN Thuận Yên Thực tiễn cho thấy năm qua vướng mắc, bất cập chế sách, thủ tục hành chính, đền bù giải phóng mặt dằn tháo gỡ tiếp tục đổi hoàn thiện 'Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, Quảng Nam quan tâm đến vấn để bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ KCN, làng nghề vấn để mơi trường chưa kiểm sốt chặt chẽ nên việc ô nhiễm môi trường tồn Huyện Điện Bàn có vị trí thuận lợi nằm Thành phó Đà Ning phố cỗ Hội An Trong năm qua, Huyện Điện Bản xác định huyện trọng điểm cơng nghiệp có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố tỉnh Quảng Nam Vì cần nghiêm túc nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận, thực tiễn KCN Điện Nam - Điện Ngọc để làm luận khoa học cho việc sách, biện pháp phù hợp cho KCN tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ vấn đề nêu lựa chọn đề tài: “Gi háp phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Tĩnh Q Nam” lim dé tài tốt nghiệp mình, cần thiết, phù hợp với xu thể khách quan tỉnh Quảng Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI Một là, góp phần làm rõ vấn để thuộc lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KCN quan điểm PTBV; xây dựng nhóm số đánh giá PTBV KCN mặt kinh tế, xã hội môi trường Bên cạnh đó, khái qt hố kinh nghiệm KCN theo hướng bền vững số quốc gia, số địa phương; từ đó, rút học kinh nghiệm PTBV KCN Quảng Nam Hai là, đánh giá tỉnh hình phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc năm qua Từ yếu tổ tổn tai phát triển hoạt động KCN Điện Nam - Điện Ngọc Ba là, đề xuất giải pháp có tính thực tiễn cao nhằm phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam KCN khác tỉnh theo hướng bổn vững DOL TUQNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: ~ Luân văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Điện Nam - Ngọc, tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững ~ Hệ thống giải pháp PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Quảng Nam Pham vi nghiên cứu: ~ VỀ không gian: Nghiên cứu phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh (Quảng Nam ~ _ Về thời gian: Để tài tập trung phân tích KCN Điện Nam - Điện Ngọc giai đoạn 2006 -2010 Phần đẻ xuất giải pháp lấy mốc đến năm 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung Luận vin coi di tra tổng kết thực tiễn, từ khái qt hố, nêu lên kiến nghị hoàn thiện giải pháp Các phương pháp sử dụngcụ thể là: « _ Hệ thống hố văn sách vẻ phát triển KCN, quy định có tác đơng trực tiếp, gián tiếp đến PTBV KCN ‘© Phuong pháp tiêu phản ánh PTBV trạng PTBV KCN Điện cquan với KCN khác thống kê so sánh tác giả dùng để tính tốn số KCN Phương pháp dùng để phân tích thực Nam - Điện Ngọc thời gian qua va tương, vùng nước ‘© _ Phương pháp chuyên gia tác giả sử dụng vấn cán quản lý KCN địa phương "Nguồn số liệu: -_ Số liệu thứ cấp: từ báo cáo Cục thống kê, Trung tâm quan trắc môi trường, nguồn số liệu từ quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, kết công bố hội nghị, hội thảo, điều tra, khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân có liên quan thực DONG GOP CUA DE TAL ‘Trén sở nghiên cứu kế thừa có chọn lọc quan điểm,ý kiến nhà nghiên cứu, nhà quản lý Đề tải đóng góp số khía cạnh sau: Vé lý luận: khái quát lịch sử hình thành KCN, cách tiếp cận quan điểm khác hình thành phát triển KCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Góp phần làm rõ quan điểm phát triển bền vững KCN Về thực tiễn: đánh giá thực trạng PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam, phát xu thể biển động vé quy mô, tốc độ phat trién doanh nghiệp KCN, từ làm rõ hạn chế nguyên nhân chúng Trên sở hạn chế đó, để xuất, hồn chinh thêm số giải pháp áp dụng KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam KET CAU CUA DE TÀI 'Nội dung đề tài gồ có chương: “Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững KCN “Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải Ngọc, tỉnh Quảng Nam pháp phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện CHUONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 TONG QUAN VE KHU CONG NGHIEP 1- Khái nigm KCN Khu cơng nghiệp (KCN) hình thành phát triển nước tư phát triển vào năm cuối kỹ 19 đầu kỷ 20 Tuy phát triển thời gian đài tranh luận khái niệm KCN diễn sôi nỗi chưa thể chấm dứt chưa có thống cách tiếp cận vấn đẻ ‘Theo quy chế KCN, KCX, Khu công nghệ cao ( KCNC) ban hành kèm theo Nghị định số 29/CP ngày 14/03/2008 Chính phủ có đưa định nghĩa KCN sau *KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất.” ‘Nhu vay, hiểu KCN tổ chức không gian kinh tế xã hội rộng lớn xác định giới hạn định, có điều kiện thuận lợi co chế sách, sở hạ ting (ha ting ky thuật hạ tằng kinh tế xã hội) nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp 1.12 Đặc điểm KCN KN KCX công cụ dé thu hút vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư nước để tạo lực sản xuất mới, đại đáp ứng nhu cầu hàng hoá thị trường nước quốc tế, Với cấu hình thành sở kỹ thuật công nghệ tiên tiến, KCN KCX bao gồm đặc điểm chủ yếu sau: «_ KCN có sở kinh tế đặc thủ, ưu đãi nhằm thu hút vi đầu tư nước 'và nước ngồi, tạo mơi trường thuận lợi, hấp dẫn cho phép nhà đầu tư sử dụng phạm vi đất đai định KCN để thành lập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh tế, địch vụ ưu đãi thủ tục xin thuê đất; * miễn giảm thuế Moi hoat dong kinh tế KCN trực tiếp chịu phối chế thị trường Bởi vay, co ché quan ly KCN lay điều tiết thị trường làm © KCN cé vi tri địa lý xác định khơng hồn tồn vương quốc độc lập KCX Do vậy, chế độ quản lý hành chính, định liên quan đến việc vào KCN quan hệ với doanh nghiệp bên rộng rãi Hoạt động KCN tổ chức pháp nhân cá nhân nước tiến hành theo điều kiện bình đẳng « _KCN mơ hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác tồn song song: doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước « _ Việc hình thành KCN tạo nên thay đổi vé ting kinh tế - xã hội KCN, sở hạ tẳng đô thị công nghiệp thành phố cơng nghiệp tương lai «_ Giải cơng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao phúc lợi xã hội góp phần tạo hiệu kinh tế - xã hội cho khu vực có KCN «_ Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất địch vụ hỗ trợ sản xuất xuất KCN doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đắt nước (CNH - HĐH) 1.1.3 Phân loại KCN Hiện có rắt nhiều cách tiếp cận để phân loại KCN, việc phân loại KCN chủ yếu để phục vụ công tác nghiên cứu thực thí sách tu tiên, ưu đãi chính; cịn lĩnh vực quản lý Nhà nước, tổ chức đời sống xã hội, xây dựng cấu trúc hạ tằng sở, cấu ngành nghề việc phân loại chưa có tác động tiếng biệt © Theo tinh chất ngành nghề KCN chia thành bốn loại: KCN chuyên ngành ( Việt Nam có hố chất Việt Trì, lọc dầu Dung Quất ), KCN đa ngành, KCN sinh thái KCN hỗn hợp © Theo dae điểm quản lý: Có ba loại khu công nghiệp: KCN tập trung, KCN chế xuất (KCX) Khu cơng nghệ cao thành: © Theo cấp quản lý: Nếu vào cấp quản lý phân KCN: KCN Chinh phủ định thành lập KCN ủy bạn nhân dân tỉnh, thành phố định thành lập, KCN ủy bán nhân dân huyện, thị định thành lập + Theo quy mô diện tích khu cơng nghiệp: loại: nhỏ, trung bình lớn Cách phân loại phụ thuộc vào đặc điểm nước chủ yếu phục vụ để xếp hang KCN + _ Theo hình thức thành lập: KCN thành lập, KCN nâng cấp mở rộng, KCN di dời tập trung 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG KCN 1.2.1 PTBV KCN đầu quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) 'Cùng với việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, với thuận lợi vị trí, ưu đãi sách chế, KCN cịn khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước -một nguồn vốn tiềm tàng dân chúng có ý nghĩa quan trọng nguồn vốn lớn chưa khai thác sử dụng cách thích đáng KCN sé tao méi trường hội phát huy lực vốn sản xuất kinh doanh điều kiện ưu đãi nhà đầu tư nước ngồi Thơng qua việc liên doanh, liên kết, doanh nghiệp nước có hội để tiếp thu kinh nghiệm quản lý, trình độ điều hành trang thiết bị cơng nghệ đại nước ngồi Nhu vậy, khẳng định PTBV KCN đóng vai trở quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tr nước cách ổn định, lâu dài để phát triển kinh tế - xã hội 1.3.2 PTBV KCN góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo Sự phát triển bền vững KCN giải phần lớn tình trạng thất nghiệp nước phát triển Nguyên nhân việc xây dựng xí nghiệp sản xuất địch vụ hỗ trợ bên KCN giải số lượng lao động lớn Thực tế cho thấy nước phát triển có KCN tỷ lệ thất nghiệp ngày giảm Ngoài việc tạo số lượng lớn chỗ làm KCN cé thu nhập tương đối én định, KCN cịn góp phần mở rộng thị trường tiêu thu tai dia phương, kích thích sản xuất kinh doanh địa nước sở phát triển, từ lại tạo nhiễu việc làm Tạo việc làm đồng nghĩa với tạo thu nhập cho người lao động, phần lớn ao động thu hút vào làm việc KCN lao động chưa qua đảo tạo phận không nhỏ từ khu vực nông nghiệp nông thôn Nhu vay, việc phát triển bền vững KCN khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm mà cịn góp phần đáng ké vào việc xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, én định đời sống cho người lao động 1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực 'Cùng với đòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước hoạt động sản xuất tập trung địa bàn tương đối thuận lợi với nhiễu chế sách ưu đãi đặc thù, doanh nghiệp KCN KCX tiếp nhận nhiều công nghệ tiên tiến đại giới để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh 'Ngoài ra, doanh nghiệp KCN đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góp sức đào tạo đội ngũ lao động công nghiệp sử dụng vận hành thành thạo trang thiết bị phục vụ quản lý sản xuất, nắm vững cơng nghệ, có tác động lan tỏa nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ lao động địa phương lên bước Hiện tại, lượng lớn người lao động Việt Nam đảm nhận vị trí quản lý doanh nghiệp, tiếp xúc với phương thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến, đại; kĩ marketing, quản lý tài chính, tổ chức nhân Việc trực tiếp làm việc môi trường ki luật cao, yêu cầu tay nghề cao rèn luyện kĩ lĩnh làm việc giúp người lao động Việt "Nam thích ứng vớ cơng nghiệp tiên tiến đại “Theo thống kê Việt Nam, nhìn chung doanh nghiệp KCN KCX có thiết bị trình độ cơng nghệ tiên tiến đại so với mặt “chung nước Nhiễu công nghệ truyền thống nâng cắp mặt kĩ thuật trang bị trước đưa vào sản xuất sản phẩm, nhiều công nghệ công nghệ chế tạo sản phẩm khí khí xác, điện tử lĩnh vực mà yếu chuyển giao sử dụng doanh nghiệp KCN, 1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ thị hố Phát triển bổn ving KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành doanh nghiệp cơng nghiệp địa ban địa phương góp phần tăng trưởng chuyển địch cấu kinh tế KCN nơi tập trung doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ công nghiệp, mặt lượng đương nhiên KCN góp phần nâng cao tỷ trọng ngành cơng nghiệp tổng GDP ngành kinh tế tạo nước Nhưng quan hơn, mặt chất KCN thu hút dự án có ham lượng vốn lớn, cơng nghệ cao như: dầu khí, sản xuất tơ, xe máy; dụng cụ văn phịng; khí xác, vật liệu xây dựng Mặc dù dự án cịn (chiếm khoảng - 10% tổng số dự án) góp phần phát triển ngành nghề mới, đa dạng hóa cầu ngành nghé cơng nghiệp, từ thúc đẩy chuyển dich co cấu ngành nghề công nghiệp Phát triển bền vững KCN góp phần phát triển ngành dịch vụ công nghiệp dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, bảo hiểm, tài chính, bưu viễn thơng, giáo dục, y tế Đây ngành dịch vụ có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế có giá trị gia tăng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thật vậy, để tăng tỷ lệ lắp đầy KCN đặc biệt thu hút nhiều dự án có vốn đầu tr nước ngồi KCN ngồi việc đáp ứng có sách thu hút hip din, sở hạ tằng kỹ thuật đại việc phát triển dịch vụ hỗ trợ như: tài chính, bưu viễn thơng cần thiết phục vụ trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.5 Giảm thiểu ảnh hướng tiêu cực môi trường 92 [11] Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phat triển bổn vững vùng KTTĐ:Kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam”, Tạp Kinh 16 Phát triển (5), Hà Nội [12] Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bên vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội [13] GS TS Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu giải pháp phát triển CN Nội Việt Nam điều kiện nay, Đề tài khoa học cắp nhà nước, Hà [14] Thủ tướng Chính phủ (2004) Định hướng chiến lược phát triển bên vững việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định 153/2004/QD-TT¢ Thủ tướng Chính phủ ngày 25/8/2004 [15] Tha tướng Chính phủ (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển KCX- KCN Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg “Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08/2006 [16] Thủ tướng Chính phủ (2009), Mặt số chế, sách phát triển nhà cho cơng nhân lao động KCN thuế, ban hành theo Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/4/2009 [17] UBND Tinh Quang Nam (2011), Hiện trạng trưởng năm (2006 -2010) tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 93 PHY LUC Danh mục dựán DDI khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc (Tĩnh đến hết 30 tháng năm 2010) TT | Dựánđầutr | [Đầu năm 1999 Gy CP Ding |Tâm - Miễn Trung ¡ |Đầu tư năm 2000 l Điện tích Người chiếm | Tổng vốn đấtcủa | đăng ký diện dựán | (ty ding) | (ha) ¡ Phu ; Sault | T57 | 401785 | gach | ng Phạm | C Văn | thay sin ie Phone | Quang | đông lanh l | Pham | Sản xuất |Đạt Cty TNHH Tan | Thịi | bao bi Riểu | carton scan | Che bigm [GV TNHH Hải | LỆC99 | thay sin | a "| đông lạnh Đầu tư năm 1H | a001 |S :TINUE Gas)| , | Nguyễn Tiga || Cher8 lạng > [Daw tr nim % CổCả phần | Nguyễn3 || CheChẻ bibtn Cự [SỜ An ph [SE | gẽxất | Sân xuất loại | heptane trí +v| Phạm Bic [Cy TNHH Tay) Vin|: | Maymac | Nhân _ li 1003 l7 23,88 150 13 100 85 170 032 80 IV | 2002 132 | 2726 | 1950 29 10 100 25 T64 | 47 T Vĩnh Tiến 5—]Lý Hồng King | Trường Son v |Đầu tư năm 2003 Cty TNHH [Lý - Ly | Sanit Miền| Xương | Trun Căn | |QỒngMAh | & | Cv SNCp ViệĐâuHàntr | Sốc! Phẩm h nhựa |SX&KD Toàn | Phuong | june EO [DĐ CP TRÁPÍ Nguyện | gach tit Mỹ miễn Trung | Thủy | dựngloại kìm Tế | Sănxuất YNegoc | mau ao | Nguyễn | Sân xuất am Ngọc Trị | tông Gy INAH] Dim | Sin xudt |SXCN Hoàn| Hữu | thếti | Mi Hồng | cơng 54554 [ 100 270 220 34 — | Ngừng 5,175 30 106 325 392 “0 620 Sân xuất nội thất Xuân | Hoa | nhựa ông nước Sản xuất luỳnh | CAP quang, chụng | đâyđiện cẩpđiệm | va vat liu composite Neuygn Vin | Maymac | 5,928 Trung Phạm | Sảnxuất Manh | thứcăn | Hoạt | nuitôm 35 21 Gy TNHH | |Thời tang) Nguồn Le | Củy phát tiên| [nguồn lợi Thuỷ | sản [Long Thành 7—-THu Độc Đầu tư năm M | 2008 cy cp] Lem | Sere 15 NaH Tan | Minh | ng be 295 130 15 T00 10— | Ngừng 28,667 102 100 3491 s0 18 15 100 95, nghiệp Oy tơ Khí “Chế tạo [xây lấp miễn | liên Tú | | „th thiếthị Trung máy móc [Hưng Phúc 25 Đầu tư năm vir | Bi Gy Cp Giy P |Sả Gòn miền | Vinh | Sâm MẪ | 3.5 Trung kl Cy - TNHHỊ¡, |May Minh | "YIP May mae | 79 Hoàng II s Đầu tư năm VI | Đây a | Nguyễn ¡ |CWTNHHViỆ [ Tung | May mặc | 626 Vuong II Kiến Đầu tr năm 1X | 2007 Cty Cp Nhựa | Nguyễn i | Déng Nai Miễn | Phú Túc | Sânnhựaxuất Trung x Pau tr nam 2008 Cy CP due} " Xt [petro sản xuấ| Miền| Trung Diu tư năm Nam qrạ | Sinxuất màng | vobinh | HEà | gas qiấ | 76,715 70 109$ | T50 10 200 1755 | 6000 69 1200 |; 15,176 31 ;xo a nap gas |2mo Cty CP Nhà | Nguyễn;, | Seite |thếp tiền chế| Thanh | tm | ;¡ Trí Việt Hai 2_ ] Sao Việt Nhật 0918 | Con đường fon 25 [Hồng Hải 1503 B —T0 30 9% Danh mục dựán EDI khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc (Tĩnh đến hết năm 2010) Quốc TT| - [ĐiỆneh] — tich | KOS | chiếm | Tang von Dyan dau tw SẮC | văn xuất đấtcủa | đăng ký | Lao động nhà | U MA | dgán | (USD) đầu tr (ha) = 2004 Cty VennGiấy Rieker| Thụy a | Sân|e xuất 268 | 424 | 1Í | Đầu tư năm 2005 Gy INHH (Vist |Nam) mn) Cheng Shing| P DMoan | |Sipauit) piston 7300 6741 200 68 4,065 300 Jan Thuy sin vigt | TA | thức ăn 26 160 TNHH VBL Sảnhà xuất Cụ |QÔngNem Cự TNHH Gia| Trung Sân xuất | Dĩnh Việt Nam Quác | heea| lung Xây mun Hoa | dung va Tochina Industrial Quam] ky | kinhnh | Properties eri Sản xuất ` rena | cée sin 25625 | 150 1073 260 Phip> | op pia ome Nam | Cty LD Khai Thign | Việt THỊ | Đầu tư năm 2007 Củy LDHH Thức Nà Sản xuất Hoa U8 | thay sản Quốc lee mater | Guns | Phẩm “ IV | Đầu tư năm 2008 nhựa R 141 | 23,088 32 021 30 100 phụ kiện Thân eae Sao Viet) ức | quầnáo | 0042 ]Cv TNHH Vallsy| Đà [Screenpriters may sin |Mavmicl— 37 97 [View Quảng Nam Cty TNHH Thiết bị sen vôi Inax Vi Nam Đầu tư năm 2010 Cty TNHH Un-| Fresident QN TNHH Hop dắt kỹThácthuật Châu Bình || Sân xuất Đài | miãn Loan liền thúc| 1328 lăn gia súc caxuất sản ¢,Canada | hợp chất | kỹ thuật 28,115 20 140 1000 § LOL CAM DOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bồ bắt kỳ công trình “Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Trang MỤC LỤC LOI CAM DOAN i MUC LUC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT DANH MUC CAC BANG i vi vũ DANH MỤC CÁC HÌNH MO DAU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUAN VE PHAT TRIEN BEN VUNG KHU CONG NGHIỆP 1.1, TÔNG QUAN VE KHU CONG NGHIEP 1.1.1 Khai nigm KCN 1.12.Đặc điểm KCN 1.1.3.Phân loại KCN 12 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIÊN BỀN VUNG KCN viii " 1.2.1 PTBV KCN đầu mồi quan trọng việc thụ hút vốn đầu tư nước, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) 1.2.2 PTBV KCN góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói gidm nghéo 1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực 1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ thị hố 1.2.5 Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường 13 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP 1.3.1 Quan nigm phat triển bền vững 1.3.1.1 Quan niệm PTBI thể giới 1.3.1.2 Quan niệm PTBIở Việt Nam 1.32.Phát triển bền vững KCN 10 10 ¬ 10 " .12 1.3.2.1 Bảo đâm trì tính ổn định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thân KCN — —- 1.3.2.2 Tác động lan toả tích cực KCN đến hoạt động KTXH, môi trường địa phương, khu vực có KCN 1.3.3.Nội dụng phát triển bên vững KCN 1.3.3.1 Vê kinhtế 12 l3 2B 1.3.3.2 Về xã hội l4 1.3.3.3 VỀ mơi trường 14 1.3.4.Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN 1.3.4.1 Các tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế edie KCN — - 1.3.4.2 Các tiêu đánh giá PTBI xã hội KCN 1.3.4.3 Các tiêu chi đánh giá PTBV môi trường KCN 14 21 1.4 NHÂN TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT TRIÊN BEN VUNG CAC KHU CONG NGHIEP 24 1.4.1.Vi tri địa lý điều kiện tự nhiên 24 1.4.2.Chat lượng sở hạ tằng kinh tế - xã hội cia viing 1.4.3.Cơ chế sách phát triển bền vững KCN 1.4.4.Nguồn lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng e ve DS 25 26 1.5 KINH NGHIỆM PHAT TRIEN BEN VUNG KHU CONG NGHIEP 26 1.5.1.Kinh nghiệm Nhật Ban 26 1.5.2.Kinh nghiệm Trung Quốc 1.5.3.Bài học vận dụng cho PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc KẾT LUẬN CHƯƠNG L ee ee 29 eee CHUONG THUC TRANG PHAT TRI EN BEN VUNG KCN ĐIỆN NAM ĐIỆN NGỌC, QUẢNG NAM 2.1 TONG QUAN VE KCN DIEN NAM - BIEN NGỌC 2.11 Vị trí địa lý 2.1.2 Co sở hạ tầng KCN Điện Nam - Điện Ngọc 32 33 35 35 35 36 2.1.3 Ha ting va dich vu 37 NGOC, TINH QUANG NAM 38 2.2, THUC TRANG PHAT TRIEN BEN VUNG KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN 3.2.1 Thực trạng PTBV kinh tế 39 3.2.1.1 PTBV kinh tế nội KCN 39 2.2.1.2 PIBV vé kinh tế ving cb KCN 47 3.2.1.3 Những kết đạt SI 3.2.1.4 Những tằn 52 3.2.2.4 Những tẫn 3.2.2.5 Nguyên nhân tôn 60 3.2.1.5 Nguyên nhân tổn 2.2.2 Thực trạng PTBV xã hội — 3.2.2.1 Các đề xã hội địa phươngbị ảnh chướng bai KCN 2.2.2.2 Thực trạng đời sống người lao động KCN % 3.2.2.3 Những kết đạt 60 2.2.3 Thực trạng môi trường 3.3.3.1 Thực trạng vẻ mồi trường KCN — 3.2.3.2 Thực trạng môi trường địa phương cb KCN _—- 3.2.3.3 Các kết đạt 66 68 3.2.3.4 Những tần 3.2.3.3 Nguyễn nhân tổn 68 68 2.2.4 Đánh giá chung hệ thống sách KCN 69 3.3.4.1 Các kết đạt 3.2.4.2 Những tằn 61 ose 69 ose 3.2.4.3 Nguyên nhân tổn "¬ KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 70 CHUONG MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN BEN VUNG KCN DIEN NAM - ĐIỆN NGỌC 7I 3.1, THUAN LOI VA KHO KHAN ĐỒI VỚI SỰ PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 3.1.1 Thuận 3.1.2 Khó khăn lợi on sen TY T2 3.2 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 3.2.1 Định hướng phát triển KCN Điện Nam- Điện Ngọc 3.2.2 Mục tiêu phát triển KCN Điện Nam- Điện Ngọc 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG KCN ĐIỆN NAM ĐIỆN NGỌC 3.3.1 Nhóm giải pháp PTBV kinh tế 3.3.1.1 Nẵng cao tính hắp dẫn thúc đầy thụ hút đầu tư 74 74 T4 T5 75 T5 3.3.1.2 Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ 3.3.1.3 Đầu tư xây dựng đơng hạ tẳng kỹ thuật 3.3.2 Nhóm giải pháp PTBV xã hội 3.3.2.1 Hoàn thiện sách đảm bảo ngn lao động cho KCN 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao đời sắng cho người lao động KCN 3.3.2.3 Phát tiển khu đố thị khu vực có KCN 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý bảo vệ môi trường 3.3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp 3.3.3.2 Các giải pháp từ phía nhà nước KET LUAN CHƯƠNG 3, KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ee QUYET ĐỊNH GIAO DE TAI LUAN VAN THAC SI (BAN SAO) PHY LUC 78 78 80 80 82 83 84 84 85 88 89 91 93 BOL BYMT CCN cps CNH-HĐH CSHT CTR CTRCN ĐTNN GTSX KCN KCNC KCX KN NSLD NSNN PTBV Sở TN&MT VKTTDBB VKTTDPN DANH MUC CAC CHU VIET TAT Ban quản lý Bảo vệ trường Cụm công nghiệp Uy ban phat triển bền vững Liên Hiệp Quốc 'Cơng nghiệp hố - đại hố Cơ cở hạ tầng Chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp Đầu tư nước ngồi Giá trị sản xuất Khu cơng nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất Kim ngạch Năng suất lao động 'Ngân sách nhà nước Phát triển bén vững Sở tài nguyên môi trường, 'Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 'Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng "Tên bảng Trang 11 "Tỷ lệ loại đất KCN 16 Tang trưởng GTSX đoanh nghiệp KCN Điện Nam - Điện | 3T Ngọc 22 | Dong gop NSNN cia KCN Dien Nam - Điện Ngọc giai đoạn | 42 2006-2010 23 Quy mơ bình qn dự án đăng ký đầu tư KCN Điện |_ 44 Nam - Điện Ngọc giai đoạn 2006 - 2010 24——[TýT§võn thực hiện/lao động KCN Điện Nam- Điện Ngọc | "45 25 | GISX Huyện Điện Bàn GISX KCN Điện Nam - Điện| 48 "Ngọc giai đoạn 2006- 2010 26 | Dong góp KCN GISX KN xuất khâu năm 2010 48 27 | Mot vai thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp tai| 62 KCN Điện Nam - Điện Ngọc giai đoạn 2006 -2010 28 —— [Một số thơng số nhiễm khơng khí KCN Điện Nam -| 66 Điện Ngọc giai đoạn 2006 -2010 29 — [Hiện trang phat sinh chit thai rin Huyện Điện Bàn năm | 67 2009 210 — [Một số thông số ô nhiễm nước thải công nghigp tail 68 sông Vĩnh Điện năm 2010, 2-11— [Một số thơng số nhiễm khơng khí huyện Điện Ban nim | _68 2010 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình "Tên hình 11 'Quan điểm cực phát triển bên vững T2 ——[Quanđiểm PTBV dựa quan điểm cực cia CDS 21 Doanh thu NSLĐ KCN Điện Nam - Điện Ngọc 22 | Doanh thulha doanh nghiệp KCN Điện Nam -| Điện Ngọc z3 “Chuyển dịch cầu kinh tế Huyện Điện Bản giai đoạn | 2006 -2010 24 | Chuyén dịch câu lao động Huyện Điện Bàn giai| đoạn 2006 -2010 25 | Ham lượng TSS nước thải công nghiệp số KCN | 26 [Hàm lượng BOD; nước thải KCN qua các| năm 27 [Hàm lượng COD nước thải KCN qua năm 28 | Ham lượng Coliform nước thải cdc KON Trang TT 17 + 43 50 53 63 64 a a

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan