1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học tác phẩm thơ việt nam hiện đại sau 1975

20 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 532,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TỐNG DUY HƯNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 Ngành Lí luận và phương pháp dạy[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TỐNG DUY HƯNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Tống Duy Hưng i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ em nhận quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân đơn vị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN khoa Ngữ văn - Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp em có định hướng đúng suốt thời gian thực hiện luận văn - Các nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn tốt - Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt giúp em có tảng kiến thức để thực hiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Tống Duy Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm của thơ trữ tình hiện đại Việt Nam sau 1975 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực HS 12 1.1.3 Phát triển lực Ngữ văn cho HS THCS 15 1.1.4 Nhu cầu phát triển lực văn học của HS lớp 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Nội dung dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 chương trình SGK Ngữ văn 30 1.2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 chương trình SGK Ngữ văn 32 1.2.2.2 Đánh giá thực trạng dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau năm 1975 SGK Ngữ văn theo định hướng phát huy lực văn học cho học sinh 37 Tiểu kết chương 39 iii Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 40 2.1 Nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 40 2.1.1 Tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ của học sinh 40 2.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học bám sát đặc trưng chung riêng thể loại của văn văn học 40 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình theo hướng tích hợp phân hóa 41 2.1.4 Đa dạng hóa phương pháp, hình thức phương tiện dạy học 43 2.1.5 Sử dụng thường xuyên hiệu đánh giá theo định hướng lực dạy học văn thơ Việt Nam hiện đại 43 2.2 Biện pháp phát triển lực văn học cho HS lớp dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 44 2.2.1 Lựa chọn vận dụng có hiệu câu hỏi phát triển lực 44 2.2.2 Thiết kế, biên soạn dạy học theo tinh thần tích hợp 46 2.2.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực dạy học thơ Việt Nam hiện đại cho HS lớp sau 1975 50 2.2.4 Thiết kế xây dựng đề kiểm tra, đánh giá lực văn học dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 54 Tiểu kết chương 58 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Phương pháp thực nghiệm 59 3.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 59 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 60 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 60 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 60 iv 3.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 60 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 78 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 78 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thực hiện Nghị số 29-NQ/TW ngày - 11 - 2013 của Hội nghị Trung ương khóa XI đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, với tư tưởng chủ đạo: “Chuyển mạnh trình từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn;…” Những định đưa của nghị Trung ương Bộ giáo dục đưa thúc đẩy giáo dục quốc gia phát triển thêm bước mới, mở hội giao lưu, hội nhập với nước giới, hướng đến giáo dục hiện đại, đào tạo người có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Chính vậy, giáo dục Việt Nam năm gần thực hiện bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực của người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học kiến thức đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều lấy GV trung tâm của học sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho HS Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học 1.2 Trước bối cảnh đó, để chuẩn bị cho trình đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi mới đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cùng cần thiết Trong đó, môn Ngữ văn coi môn học công cụ có vai trò quan trọng đối với việc định hướng phát triển lực HS Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho HS, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ - giá trị đích thực của sống Trong năm qua, đội ngũ GV chúng ta thực hiện nhiều công việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để chúng ta tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực của người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy của thân đồng nghiệp trường, chúng thấy sáng tạo việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học của HS chưa nhiều Dạy học còn nặng truyền thụ kiến thức Việc kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái hiện kiến thức) Tất điều đó dẫn tới HS học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn 1.3 Mỗi mơn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung Môn Ngữ văn môn học công cụ, có ưu trội việc phát triển lực giao tiếp, lực ngôn ngữ Môn học giúp HS có khả tiếp nhận, khám phá, phân tích, thưởng thức đánh giá văn học Đó lực văn học, biểu hiện cụ thể của lực thẩm mĩ Ngữ văn còn môn học mang đậm tính thẩm mĩ, nhân văn, có ưu trội việc giáo dục phẩm chất, tinh thần, đạo đức nhân cách người học thơng qua giới hình tượng ngôn từ Các phẩm chất nêu lên chương trình tổng thể (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm), có thể thông qua môn Ngữ văn để phát triển cho HS 1.4 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực văn học cung cấp cho HS tri thức lực ngữ văn dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS Đồng thời, qua môn học, HS nắm phương pháp để phát triển lực cho HS cách tồn diện Đặc biệt, thơng qua dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học góp phần bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách người học Chính vậy, việc tìm biện pháp phát triển lực cho HS cần thiết, cấp bách để đáp ứng nhu cầu ứng dụng sống thực tiễn sau của em Theo đó mang đến lợi ích việc học văn, HS đam mê u thích mơn văn hơn, hiểu tầm quan trọng của mơn học Vì thế, chúng đưa đề tài: “Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam đại sau 1975” 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thơ Việt Nam đại trường phổ thông Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học thơ trữ tình nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trước hết cơng trình Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể [9] của nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hồng Như Mai Cơng trình giới thiệu số kiến thức loại thể văn học chủ yếu chương trình văn học bậc THPT Đồng thời, tác giả đề xuất phương pháp, biện pháp dạy dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể cụ thể Trong dạy học thơ trữ tình, tác giả lưu ý, cần chú ý đến đặc trưng của thơ, đặc biệt mạch cảm xúc chủ đạo, hình tượng nhân vật trữ tình, ngơn ngữ biểu cảm giàu nhạc tính Có thể nói, cơng trình đầu tiên sâu nghiên cứu loại thể văn học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Cơng trình thứ hai Phương pháp dạy học văn của nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt [32] Đây cơng trình đầu tiên nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phương pháp dạy học văn Tuy nhiên, phần phương pháp dạy học văn thơ trữ tình tác giả chưa đề cập đến cách cụ thể Hơn nữa, sách đời cách lâu, chương trình phổ thơng trải qua nhiều lần cải cách, chỉnh lí, thay đổi đó nhiều nội dung cơng trình chưa bám sát thực tế thay đổi của chương trình giáo dục phổ thơng Tác giả Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) [7] trình bày số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, đó có thơ trữ tình Theo tác giả, dạy tác phẩm văn chương nói chung thơ trữ tình nói riêng, cần phải xác định “chất của loại thể” Việc xác định sai thể loại khiến GV dạy lúng túng, tựa “mở nhầm cửa” [7; 94] Nhìn chung, ý kiến đề xuất của tác giả dừng lại định hướng có tính khái qt, đơi còn mang tính phiến diện Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương viết Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường [21] khác biệt thơ thể loại khác Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Dư Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường [25; 99] số yếu tố thi pháp thơ gợi dẫn phân tích văn thơ từ góc nhìn của thi pháp học Tuy nhiên tất cơng trình mới dừng lại việc khám phá, phân tích tác phẩm cụ thể chưa đưa phương pháp chung việc dạy đọc - hiểu thơ trữ tình, đặc biệt mảng thơ trữ tình hiện đại Đã có số tài liệu liên quan đến việc hướng dẫn HS đọc hiểu thơ trữ tình Chẳng hạn Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ văn cho HS qua dạy học đọc hiểu trữ tình hiện đại lớp của Lê Thị Luyến [34] Trong Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường phổ thông của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương Theo đó, tác giả đề số phương pháp để giúp HS nâng cao lực đọc hiểu thơ ca trữ tình Trong luận văn ThS “Đọc sách sáng tạo dạy học thơ trữ tình chương trình lớp 12 trung học phổ thơng” của tác giả Trần Thị Nhung phương pháp cách thức đọc sáng tạo tác phẩm văn chương Tuy nhiên, tác giả mới đề cập đến khía cạnh của đọc hiểu chưa sâu vào biện pháp cụ thể 2.2 Tình hình nghiên cứu việc phát triển lực đọc văn học cho HS lớp hoạt động dạy học thơ Việt Nam đại sau 1975 trường phổ thông Vấn đề phát triển lực văn học cho HS phổ thông nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Nhưng riêng nghiên cứu vấn đề phát triển lực văn học thơ Việt Nam hiện đại cho HS THPT không nhiều chưa cụ thể Sau đây, chúng xin điểm qua cơng trình nghiên cứu chủ yếu Trong cơng trình nghiên cứu “Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho HS trung học phổ thông qua hệ thống tập” của TS Nguyễn Thị Thanh Lâm, tác giả nêu nên vai trò của tập định hướng cách xây dựng tập đọc hiểu thơ trữ tình Thơng qua hệ thống tập mà HS hiểu văn Tuy nhiên, luận văn đưa hệ thống tập chưa có cách giải tối ưu Trong cơng trình nghiên cứu “Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông” của ThS Nguyễn Quốc Minh Tác giả đưa hệ thống câu hỏi nhằm phát triển lực của HS Nhưng nhìn chung, tác giả dừng lại việc đưa tập mà chưa có nhiều biện pháp khác, khơng phải trường hợp áp dụng tập, câu hỏi, cần tạo đa dạng để hướng đến phát triển lực người học Trong viết Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT, tác giả Nguyễn Thanh Hùng lí giải: đọc văn chương giải vấn đề tương quan của cấu trúc tồn tác phẩm Trước hết cấu trúc ngôn ngữ, tiếp đến cấu trúc hình tượng thẩm mĩ cuối cùng cấu trúc ý nghĩa Tầng lớp xuất thân, vị trí xã hội của người đọc có ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận thơng tin hiện thực đời sống của tác phẩm Trong Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học sở, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) biên soạn giới thiệu lí thuyết lực, phát triển lực, phương pháp tổ chức dạy học phát triển lực, kiểm tra đánh giá giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Bộ sách trình bày chi tiết kế hoạch học thiết kế theo logic phát triển lực HS: Xác định, mô tả mục tiêu, chuẩn đầu động từ hành động thể hiện hoạt động của HS bộc lộ trình nhận thức, mức độ đạt nội dung, lực, thái độ; Xác định, lựa chọn phương pháp dạy học, nội dung, hình thức, cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập phản ánh lực HS theo yêu cầu cần đạt Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn cho rằng: "dạy học phải hướng vào hoạt động sáng tạo của HS, giúp HS hình thành lực tự thông hiểu vận dụng kiến thức", "chất lượng hiệu văn xác định không kết luận hay ấn tượng sâu sắc đọng lại HS mà điều quan trọng còn lại đường đến kết luận thông qua đặc trưng của phương thức tư tiếp nhận sáng tạo, khả tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn học của HS'' [15] "Điều quan trọng" mà tác giả nhấn mạnh điều bản, cốt lõi hoạt động tiếp nhận văn học, đó đường đến kết luận văn học của bạn đọc - HS Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương đề cập đến số vấn đề tiếp nhận văn học của HS phổ thông [21] Mặc dù chưa đưa cụ thể, chưa đặt mục đích chủ yếu tính độc lập, tích cực của HS tiếp nhận tác phẩm văn học có thể nhận tinh thần xuyên suốt nội dung sách "dạy học văn dạy tập cho HS tự biết tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mỹ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh, văn hoá tinh thần của dân tộc nhân loại" Như vậy, người có hệ thống phương cách để giúp HS hình thành, nâng cao rèn luyện lực đọc hiểu thơ ca trữ tình Nhưng lại, rèn luyện lực đọc hiểu thơ trữ tình cho HS nguyên tắc phương pháp dạy học văn gắn liền với đặc trưng thể loại Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho nhiều GV, HS Dù chưa trực tiếp bàn sâu vào vấn đề dạy đọc hiểu thơ Việt Nam hiện đại chương trình THPT theo hướng phát triển lực văn học, cơng trình đem lại gợi ý vô cùng quý giá giúp chúng thực hiện đề tài Từ đó, chúng đưa đề tài: “Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam đại sau 1975” để HS đam mê u thích mơn văn hơn, hiểu tầm quan trọng của môn học hơn, đồng thời, ứng dụng thực tiễn sống Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam đại sau 1975” nhằm nâng cao lực văn học cho HS lớp 9, góp phần cải thiện chất lượng dạy học Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn của vấn đề phát triển lực đọc văn học cho HS lớp dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 - Đề xuất biện pháp phát triển lực văn học cho HS lớp dạy thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 - Thực nghiệm sư phạm phát triển lực văn học cho HS lớp dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam hiện đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương trình Giáo dục THCS mơn Ngữ văn hiện hành, SGK, tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 SGK tập nâng cao, SGV của lớp thực nghiệm sư phạm trường THCS Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp: Nghiên cứu phân tích tư liệu, giáo trình, cơng trình nghiên cứu, viết… có liên quan đến phạm vi đề tài Từ đó, rút kết luận cần thiết sở lí luận, lịch sử nghiên cứu vấn đề toàn diện, đầy đủ - Phương pháp thống kê - phân loại: Thống kê, phân loại sau xử lí tài liệu, số liệu thu thập q trình nghiên cứu sở lí thuyết nghiên cứu tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu để có kết luận xác, khách quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát hoạt động học tập của HS (trả lời CH) mối quan hệ với hoạt động dạy của GV (đặt CH) để tìm hiểu đổi mới sử dụng CH của GV hứng thú học tập kết trả lời của HS đối với CH dạy học tác phẩm văn chương theo định hướng phát triển lực văn học - Phương pháp điều tra khảo sát: điều tra trình độ nhận thức, kết dạy học của GV HS trình vận dụng dạy học phát triển lực văn học Sử dụng biện pháp thống kê phương pháp, kĩ thuật vận dụng giáo án dạy học của GV để thấy ưu điểm nhược điểm của chúng trình dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phát triển lực HS - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng để thực nghiệm kết nghiên cứu, đánh giá, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho HS THCS Giả thuyết khoa học Nếu luận văn đưa cách hiểu đúng lực văn học, đưa biện pháp nâng cao lực văn học dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 chương trình Ngữ văn giúp HS nâng cao lực Ngữ văn Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 nói riêng môn Ngữ văn nói chung Bố cục đề tài Cấu trúc của đề tài gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học thơ Việt Nam hiện đại Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm thơ trữ tình đại Việt Nam sau 1975 1.1.1.1 Khái niệm thơ trữ tình đại “Thơ cơng trình nghệ thuật sáng tạo ngơn từ, hình thức sáng tác văn học phản ánh đời sống người, xã hội thơng qua hình tượng nghệ thuật thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh nhịp điệu” Thơ thể loại văn học xây dựng hình thức ngơn ngữ ngắn gọn súc tích, theo quy luật ngữ âm định, nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm, của người nghệ sĩ đời sống thơng qua hình tượng nghệ thuật Thơ loại hình nghệ thuật ngơn từ, sáng tạo theo nguyên lý: lạ hóa, có tính nhạc sử dụng tối ưu thủ pháp nghệ thuật nhằm truyền đến người đọc thơng điệp trữ tình mới mẻ giá trị thẩm mỹ độc đáo Trữ tình ba phương thức phản ánh (hiện thực đời sống; thực tâm trạng) thể đời sống làm sở cho loạt tác phẩm văn học Bằng cách bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý thức của tác giả thơng qua tơi trữ tình, mang đậm dấu ấn cá nhân của chủ thể “Thơ trữ tình dùng để chung thể thơ thuộc loại trữ tình, nhà thơ bộc lộ cách trực tiếp cảm xúc riêng tư, cá thể đời sống, thể tư tưởng người, đời thời đại nói chung Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình” Nếu văn kịch phản ánh hiện thực qua mâu thuẫn, xung đột; văn tự phản ánh đời sống tính khách quan của nó qua người, hành vi, kiện nội dung của thơ trữ tình biểu hiện tư tưởng, tình cảm làm sống dậy giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta sâu vào giới của suy tư tâm trạng, nỗi niềm 1.1.1.2 Đặc điểm chung thơ trữ tình đại Lý luận văn học từ lâu cho rằng, thơ ca dạng thức lớn của văn học, thể loại văn học dung chứa tình cảm mãnh liệt, tưởng tượng phong phú, vận dụng thủ pháp so sanh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, trùng điệp, biểu thị khái quát, tập trung tư tưởng tình cảm của nhà thơ, ngôn ngữ sinh động, cô đọng, tiết tấu, âm luật phong phú Thơ ca có đặc trưng thẩm mỹ sau: thứ thơ ca có tưởng tượng phong phú cảm thụ mãnh liệt; thứ kết cấu của thơ ca mang tính nhảy vọt; thứ thơ ca có kết tụ đặc biệt của ngôn ngữ, coi trọng lạ hóa, giàu tiết tấu âm luật, phong phú nhạc tính; thứ thơ ca có tính thi pháp đặc thù Tác phẩm trữ tình văn biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước sống Trong đó thơ trữ tình hình thái nghệ thuật đặc biệt Nó kết hợp hài hoà, chặt chẽ “ý lời”, “giữa nghệ thuật nội dung” Tính trữ tình yếu tố định tạo nên chất thơ Tác phẩm thơ thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư của nhà thơ đời Những rung động xét đến cùng tiếng dội của kiện, hiện tượng đời sống vào tâm hồn nhà thơ Đây đặc điểm của tác phẩm thơ Nắm vững đặc điểm ta có định hướng rõ ràng việc tiếp cận, phân tích đúng tác phẩm thơ Nghĩa là, phân tích tác phẩm thơ, ta sâu vào mổ xẻ, cắt nghĩa, lí giải chi tiết, kiện, việc nhà thơ đề cập, mà điều cốt lõi thấy nói cảm xúc, tâm trạng, thái độ suy tư của nhà thơ vấn đề Chủ thể trữ tình: Trong tác phẩm thơ ta bắt gặp bóng dáng người nhìn, ngắm, rung động, suy tư sống Con người gọi chủ thể trữ tình Nói cách khác, chủ thể trữ tình người cảm xúc, suy tư tác phẩm thơ Nhân vật trữ tình tác phẩm thơ hiện diện, đối thoại với độc giả sắc thái tình cảm, thái độ tình cảm Trong tác phẩm thơ, chủ thể trữ tình yếu tố ln có mặt để thể hiện nội dung trữ tình của tác phẩm Cho nên, phân tích thơ, ta phải phân tích nội dung trữ tình Muốn phân tích nội dung trữ tình 10 thiết, nắm bắt phân tích chủ thể trữ tình Bởi lẽ, nội dung trữ tình ln chứa chủ thể trữ tình Thơ trữ tình biểu hiện trực tiếp giới chủ quan của người Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu của tác phẩm Ở đây, nhà thơ có thể biểu hiện cảm xúc cá nhân mà khơng cần kèm theo miêu tả biến cố, kiện Người đọc cảm nhận trước hết giới nội tâm, thái độ xúc cảm tâm trạng của nhân vật trữ tình đối với người, đời thiên nhiên Nhà thơ có thể không cần phải miêu tả kỹ người nguyên nhân cụ thể dẫn tới tình cảm đó Ðiều chứng tỏ biểu hiện trực tiếp giới chủ quan của tác giả đặc điểm tiêu biểu, đầu tiên của tác phẩm trữ tình Thơ trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu hiện giới chủ quan.Tác phẩm trữ tình biểu hiện cảm xúc chủ quan của nhà thơ điều đó xác lập mối quan hệ người thực khách quan mọi cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của người cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề Do đó, hiện tượng sống thể hiện tác phẩm trữ tình Mặc dù thể hiện giới chủ quan của người, tác phẩm trữ tình coi trọng việc miêu tả vật, hiện tượng đời sống khách quan chi tiết chân thật, sinh động Như vậy, tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan chức chủ yếu của nó nhằm biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của người Ngơn ngữ thơ trữ tình hàm súc, đọng Để có vần thơ lắng đọng, nhà thơ phải lao động để lựa chọn ngôn từ thơ tốt diễn tả cảm xúc tình cảm của Đó gọt giũa mặt ngôn từ để tạo từ ngữ thơ mà đọc lên người đọc ấn tượng hiểu thấu nội dung tư tưởng nhà thơ gửi gắm Ngôn ngữ thơ giàu tính nhịp điệu Trong thơ, phân dòng của lời thơ nhằm mục đích nhịp điệu, tạo nhịp điệu thơ Cuối dòng thơ có chỗ ngắt nhịp Tuỳ theo số chữ dòng mà nhịp thơ thể hiện khác Và theo cung bậc tình cảm nhà thơ sử dụng thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ dài 11 hơn, ngắn chen nhau… Ngoài ra, thể thơ Việt nam lục bát, song thất lục bát tứ tuyệt, hát nói…là cấu tạo nhịp điệu đặc biệt, có lưng, vần, chân, lối ngắt nhịp riêng độc đáo Ngôn ngữ thơ giàu tính nhạc, tính hoạ Bằng âm luyến láy, từ ngữ trùng điệp, phối hợp trắc cách ngắt nhịp, nhà thơ xây dựng nên câu thơ, hình tưọng thơ có sức truyền cảm lớn, tạo nên cung bậc tình cảm tinh tế của người nghệ sỹ Thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật có sức gợi cảm lớn Thi trung hữu hoạ, thơ thể hiện tranh hồn mỹ mà người đọc có thể hình dung cảm nhận vần thơ khắc hoạ Đó tính hoạ thơ Ngơn ngữ thơ phải có tính biểu hiện Văn học nói chung, thơ ca nói riêng phản ánh hiện thực sống qua hình tượng nghệ thuật Nghĩa điều mà nhà nghệ sĩ nhận thức, suy tư sống thể hiện cách gián tiếp Để làm điều người nghệ sĩ vào khai thác khả biểu hiện của ngôn ngữ Đó cách tổ chức sắp xếp ngơn ngữ cho từ hình thức biểu đạt có thể có nhiều nội dung biểu đạt Đó trình chuyển nghĩa tạo nên lượng ngữ nghĩa kép thơ thơ đa nghĩa 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực HS 1.1.2.1 Năng lực Về lực, Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê có giải thích khái niệm theo ý: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao” [27, tr.17] Theo tiếp cận truyền thống tiếp cận hành vi , lực hiểu khả đơn lẻ của cá nhân, hình thành kết hợp của nững kiến thức kĩ cụ thể Bùi Hiền tác giả Từ điển Giáo dục cho rằng: “Năng lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ Năng lực có hiệu chứng minh, trường hợp cịn lại giả định khơng có thực Nó phát triển kinh nghiệm việc học tập phù hợp với tính riêng biệt cá nhân Năng lực coi khả 12 người đối mặt với vấn đề tình mới, gợi tìm lại tin tức kĩ thuật sử dụng thực nghiệm trước đây.” [27, tr.18] Theo Nguyễn Huy Tú, “năng lực phát triển khả bậc cao hơn; Năng lực phẩm chất q trình hoạt động tâm lí tương đối ổn định khái quát nhân cách nhờ người giải mức hay mức khác hay nhiều yêu cầu loại định Năng lực biểu tinh nhanh, tính dễ dàng chất lượng tiếp nhận thực hoạt động, bề rộng di chuyển, tính sáng tạo, tính độc đáo hoạt động sản phẩm giải yêu cầu mới” [27, tr.18] Dự thảo “Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể” xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tập hợp kiến thức kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn nững điều kiện cụ thể 1.1.2.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực Với môn Ngữ văn, giảng văn, dạy học theo hướng nội dung chủ yếu giáo viên giảng giải hay, đẹp của văn, thơ đó cho học sinh nghe, đọc cho học sinh chép lại cảm xúc suy nghĩ của giáo viên văn Nếu có hỏi - đáp (đàm thoại) để làm rõ nội dung câu hỏi mà giáo viên nghĩ, định từ trước lên lớp Cũng giáo án của giáo viên giảng văn chủ yếu giáo án nội dung, nêu lên nội dung của tác phẩm, nội dung kiến thức giáo viên chuẩn bị nhà, nội dung hiểu theo ý của giáo viên ý của nhà nghiên cứu, phê bình, khơng phải nội dung xuất phát từ nhu cầu hiểu biết của người học Mặc dù chương trình sách giáo khoa Ngữ văn chuyển sang dạy đọc hiểu văn từ sau năm 2000 cách dạy theo nội dung chủ yếu, cách soạn giáo án nội dung phổ biến Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực đòi hỏi người giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học để học sinh làm việc, trao đổi, tranh luận để tự rút kết luận kiến thức nội dung vấn đề Cái hay đẹp của văn tác 13 phẩm khám phá, tìm người học, theo quan niệm, trình độ tâm lí, tình cảm, nhận thức của em Cũng nhờ thơng qua hoạt động, qua làm mà học sinh hiểu nhớ lâu hơn, thời em hình thành phương pháp, biết cách tìm hiểu vấn đề, cách tiếp cận, phân tích, đánh giá văn bản, tác phẩm có sở, đúng nguyên tắc tiếp nhận nghệ thuật Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực phải thông qua nội dung cụ thể, xuất phát từ văn cụ thể Khơng thể hình thành phát triển kĩ đọc văn không thông qua việc hướng dẫn đọc văn bản, tác phẩm văn học cụ thể Cũng không thể phát triển kĩ người học không hiểu, không có kiến thức ngôn ngữ học (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ) không có kiến thức văn học (như kiến thức thể loại văn học, thành tố cấu trúc nên tác phẩm văn học, nhà văn - người viết trình sáng tạo nghệ thuật, kiến thức lịch sử văn học ) Nghĩa muốn có lực phải có kiến thức, phải nắm nội dung; khác chỗ, tất kiến thức vể ngôn ngữ, văn học vừa nêu cần cần giúp cho người học hiểu văn sâu hơn, có sở Cũng có nghĩa kiến thức phương tiện khơng phải đích cuối cùng Đích cuối cùng của việc học đọc hiểu văn hiểu mình; biết cách đọc, phương pháp đọc kiểu văn thể loại văn học Theo định hướng nêu trên, yêu cầu đọc hiểu thơ cần giúp học sinh trả lời hàng loạt câu hỏi như: a Bài thơ viết người/ việc/ vật/ nào? b Thông qua đó thơ muốn gửi gắm điều gì/ thơng điệp sâu kín nào? c Nội dung thơng điệp nhà thơ thể hiện hình thức độc đáo (thể thơ, âm hưởng, ngắt nhịp, từ ngữ, hình ảnh, tu từ )? d Tình cảm, cảm xúc của người viết (nhà thơ) thơ gì? Được thể hiện nào? Có ý nghĩa gì? e Bài thơ có tác động tới tâm hổn, tình cảm, suy nghĩ, hành vi lối sồng của người đọc? g Muốn hiểu đánh giá giá trị của thơ nên bắt đầu từ đâu cẩn chú ý gì? 14 ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 197 5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm thơ trữ tình đại Việt Nam sau. .. HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 197 5 40 2.1 Nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. .. lí luận thực tiễn của vấn đề phát triển lực đọc văn học cho HS lớp dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 197 5 - Đề xuất biện pháp phát triển lực văn học cho HS lớp dạy thơ Việt Nam hiện

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w