1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học lịch sử lớp 11 ở trường thpt trên địa bàn thành phố bắc ninh

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 594,88 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ LOAN THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngũn Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Quế Loan - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giảng dạy khóa 26 chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em q trình học tập Đặc biệt vơ cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè; Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Hoàng Quốc Việt nơi công tác quan tâm, ủng hộ, động viên để tơi thực hồn thành luận văn! Thái Nguyên ngày 06 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đê 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Cơ sở việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 14 1.1.3 Hệ thống lực cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 18 1.1.4 Nội dung lực giải vấn đề cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 20 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 24 1.1.6 Biểu lực giải vấn đề 28 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 Tiểu kết chương 36 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẮC NINH 38 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung Lịch sử Việt Nam từ năm 1858-năm 1918 38 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Mục tiêu 39 2.1.3 Khái quát nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 11 40 2.2 Yêu cầu sử dụng biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 42 2.3 Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 11 trường trung học phổ thông 45 2.3.1 Dạy học nêu vấn đề 45 2.3.2 Dạy học theo dự án 54 2.3.3 Phương pháp đóng vai 64 2.3.4 Phương pháp tranh biện 74 2.3.5 Tự kiểm tra, đánh giá 80 2.4 Thực nghiệm sư phạm 85 2.4.1 Mục đích đối tượng, địa bàn, phương pháp nội dung thực nghiệm 85 2.4.2 Kết thực nghiệm 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH GD - ĐT Công nghiệp hóa- đại hóa Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK XHCN Sách giáo khoa Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu lực 20 Bảng 1.2 Mô tả lực giải vấn đề 29 Bảng 2.1 Mức độ việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề 47 Bảng 2.2 Kế hoạch thực dự án 61 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá 63 Bảng 2.4 Điểm khác hai khuynh hướng cứu nước 83 Bảng 2.5 Đánh giá kết nhận thức học sinh 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước ta phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ đường hội nhập đòi hỏi phải có yêu cầu cho Ngành Giáo dục Đặc biệt Việt Nam trình CNH - HĐH đất nước tham gia vào tổ chức WTO (2007) để hội nhập quốc tế Đó xu tích cực tác động lớn đến kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam người có tay nghề giỏi, lập trường tư tưởng, đạo đức vững vàng, sáng, có lòng yêu nước, đặc biệt phải có tư động, sáng tạo, biết phát giải vấn đề dám nghĩ, dám làm, chịu trách nhiệm với việc làm Đởi phương pháp dạy học Bộ GD ĐT đặc biệt chú ý, quan tâm nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu xã hội, cụ thể: Điều 28 Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung 2010) viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [31; tr.65] Những quan điểm, định hướng tạo sở, điều kiện cho q trình đởi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Lịch sử nói riêng chuyển sang dạy học theo hướng tiếp cận lực người học thay cho cách dạy học trước đó theo hướng tiếp cận nội dung Xu đó phù hợp với xu chung nước giới nay, đồng thời đáp ứng với yêu cầu nguồn nhân lực Việc dạy học theo hướng tiếp cận lực người học để đảm bảo chất lượng đầu ra, bên cạnh đó còn thể mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh Ngoài ra, theo định hướng giáo dục phải chú trọng đến phát triển lực phát giải vấn đề dạy học, từ đó có thể giúp học sinh giải tình thực tiễn sống Theo chương tình người học trung tâm, chủ thể trình nhận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thức, phải chú trọng đến việc phát triển hệ thống lực chung lực riêng biệt lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác… đó lực phát giải vấn đề chiếm vị trí quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng tiến hành nghiên cứu mơn sống thực tế hàng ngày có tình liên quan với học sinh phải đưa phương án giải vấn đề tốt Hơn nữa, phát giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo, hiệu dám chịu trách nhiệm với kết ngẫu nhiên có mà phải hình thành, rèn luyện phát triển thơng qua giáo dục đào tạo Thực tế địa bàn thành phố Bắc Ninh vấn đề đổi phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất người học còn nhiều hạn chế Đối với môn Lịch sử chất lượng dạy học chưa mang lại kết mong muốn, chủ yếu giáo viên thông báo học sinh tiếp cận thụ động, đặt nặng vấn đề truyền thụ tri thức, ít chú trọng vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Với phương pháp dạy học làm học sinh không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực chung lực phát giải vấn đề nói riêng Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 11 trường phổ thông từ năm 1858- đến năm 1918 chiếm ví trí quan trọng tiến trình phát triển đầy thăng trầm lịch sử dân tộc Trong giai đoạn này, dân tộc Việt Nam phải đối đầu với âm mưu xâm lược thực dân Pháp, trình đánh chiếm tồn đất nước Việt Nam, cùng với đó thái độ triều đình nhà Nguyễn nhân dân có mối quan hệ liên quan đến cần phải chứng minh giải thích Trong trình học tập mơn Lịch sử học sinh tìm chất kiện, tượng, nhân vật Lịch sử sẽ giúp học sinh phát triển lực phát giải vấn đề đặc biệt vấn đề có liên quan đến thực tế Với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức để nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học môn Lịch sử nói riêng theo hướng phát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn triển lực người học địa bàn thành phố Bắc Ninh, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển lực phát hiện và giải quyết vấn đề dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đê Vấn đề phát triển lực nói chung lực phát giải vấn đề nói riêng dạy học Lịch sử nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Tài liệu nước ngoài Trong “Tứ thư” Nxb Thuận Hóa, 2020 tác giả Đồn Trung Còn dịch, Khởng Tử nhà giáo dục nởi tiếng Trung Quốc cho rằng “Kẻ nào không ấm ức vì chưa hiểu được, thì ta chẳng gợi mở cho mà thông hiểu được Kẻ nào không hậm hực vì không bày tỏ ý kiến được, thì ta chẳng hướng dẫn cho mà nói được Người học đã biết rõ một góc mà chẳng biết xét để biết ba góc thì chẳng dạy cho kẻ ấy nữa” theo đó ơng cho rằng người học phải biết tìm tòi suy nghĩ, tìm hiểu sâu trình học tập [52; tr.235-236] Theo V.Ôkon nhà giáo dục người Ba Lan đưa quan niệm dạy học nêu vấn đề “Những sở của việc dạy học nêu vấn đề” Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 1978 ông cho rằng “Dạy học nêu vấn đề tập hợp hoạt động tổ chức tình có vấn đề, phát biểu vấn đề, giúp đỡ cần thiết cho học sinh việc giải vấn đề, kiểm tra phép giải đó cuối cùng điều khiển trình hệ thống hóa, củng cố kiến thức thu được” [14; tr.68] Cuốn “Chuẩn bị bài học Lịch sử thế nào” N.G Đai- ri Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 dịch tác giả Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy, tác giả nhấn mạnh việc thiết lập hệ thống kiến thức học “Nội dung học gắn bó chặt chẽ với học trước học sau” Ông đặt cách thức giải học Lịch sử theo phương pháp đó nhằm phát huy tối đa óc sáng tạo tích cực học sinh thông qua học nhận thức [29; tr.98] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tác giả I.F.Kharlamop nhà giáo dục người Xô Viết đề cặp “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thế nào” Nxb Giáo dục Hà Nội, 1976 đưa kết tích cực thơng qua cơng trình thực nghiệm nhiều năm dạy học phát huy tính tích cực học sinh thơng qua dạy học nêu vấn đề Ơng nhấn mạnh phát huy tính tích cực học tập học sinh sẽ làm học đạt chất lượng cao [28; tr.102] Cuốn “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia Lecne, Phạm Tất Đắc dịch, Nxb Giáo dục, năm 1977, tác giả cho rằng: “Dạy học nêu vấn đề có đề cập qúa trình học sinh giải cách sáng tạo vấn đề toán có vấn đề hệ thống định diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kĩ năng, nắm kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xã hội tích lũy được, hình thành nhân cách có tính tích cực cơng dân, có trình độ phát triển cao ý thức tự giác xã hội xã hội chủ nghĩa” [27; tr.81] Trong “Các phương pháp dạy học hiệu quả” Robert J.Marzano, Debra J.Pikering Jame E Pollock, dịch tác giả Nguyễn Hồng Vân nhấn mạnh nhằm phát huy tối đa khả học tập học sinh giáo viên cần phải suy nghĩ đưa phương pháp dạy học thích hợp bước thực phương pháp đó để nâng cao chất lượng dạy học [46; tr.134] Cuốn “Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả” tác giả James H.Stronge, Lê Văn Canh dịch đề cập đến vai trò người giáo viên; đồng thời theo tác giả cần chú trọng vào nhân tố khác đối tượng học sinh giỏi, khá, yếu, kém; giáo viên phải tiếp tục đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm phát triển tư học sinh [44; tr.125] Như vậy, vấn đề phát huy tính tích cực, động, sáng tạo nhằm phát triển lực người học nhiều tác giả nghiên cứu Các tác giả khẳng định tầm quan trọng việc phát triển hệ thống lực nói chung lực phát giải vấn đề nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Tài liệu nước Trong năm gần đây, vấn đề đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học có nhiều tác giả nghiên cứu, cụ thể sau: Trong “Giáo dục học” tập tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) đưa vấn đề việc dạy học thời đại đề cập đến đối tượng, mơ hình giáo dục Tác giả có nhìn bao quát, tổng thể lý luận dạy học đại đó chú trọng đến việc phát huy tối đa tính tích cực, động, sáng tạo trình học tập học sinh [20; tr.73] Cuốn “Tâm lý học đại cương” tác giả Nguyễn Quang Uẩn (2007) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội chỉ quan điểm khác biệt nhận thức nhà nghiên cứu khác với nhận thức học sinh Đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề muốn học sinh phát triển lực phát giải vấn đề phải đặt học sinh vào tình có vấn đề, tình đó phải liên quan đến thực tế sống hàng ngày qua đó học sinh phát huy có hiệu việc lĩnh hội kiến thức [53; tr.126] Cuốn “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” tác giả Thái Duy Tuyên (2008) Nxb Giáo dục Hà Nội đề phương pháp dạy học tích cực như: dạy học tương tác, dạy học nêu vấn đề… Tác giả cho rằng nước ta phương pháp dạy học tích cực còn mẻ chưa sử dụng phổ biến, giáo viên phải thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành phát triển lực chủ yếu cần có: lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác… “Điều quan trọng của đổi mới phương pháp là thầy dạy thế nào để học sinh động não, để làm thay đổi hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo của người học” [49; tr.445] Giáo trình “Giáo dục học” Trần Tuyết Oanh chủ biên (2009) Nxb Đại học sư phạm Hà Nội nghiên cứu biện pháp để phát triển tư cho học sinh qúa trình dạy học, đó đặc biệt đề cao đến phương pháp dạy học nêu vấn đề coi đó phương pháp dạy học tích cực để phát triển tư độc lập, động, sáng tạo học sinh [41; tr.134] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cuốn “Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kỹ thuật dạy học” Dự án Việt - Bỉ (2010); đưa đặc trưng phương pháp dạy học tích cực bao gồm phương pháp dự án, phương pháp làm việc nhóm… sử dụng phương pháp đó giáo viên người đưa định hướng còn học sinh sẽ tìm tòi, khám phá phát kiến thức, lấy kiến thức đó vào giải vấn đề trình học tập sống thực tế hàng ngày [9; tr.215] Như vậy, có nhiều cơng trình ngồi nước đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học Những nghiên cứu tác giả đó cung cấp cho chúng lý luận dạy học theo hướng đởi tồn diện để phát triển lực người học Mặc dù công trình đó dừng lại nghiên cứu lý luận chung, chưa nghiên cứu tìm hiểu phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 địa bàn thành phố Bắc Ninh Vì chúng chọn đề tài “Phát triển lực phát hiện và giải quyết vấn đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 ở trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh” làm luận văn nghiên cứu mình, hi vọng góp phần nhỏ bé làm nâng cao chất lượng môn học, phát triển lực cho học sinh Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đới tượng nghiên cứu Qúa trình dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dựa vào lý luận DHLS: Đề tài tập trung nghiên cứu lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh Phạm vi điều tra: Chúng tiến hành điều tra trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phạm vi thực nghiệm: Thực tiến hành khối 11 địa bàn thành phố Bắc Ninh Phạm vi vận dụng: Lớp 11A4 Trường THPT Hoàng Quốc Việt, lớp 11A7 Trường THPT Lý Nhân Tông, lớp 11A3 Trường THPT Lý Thường Kiệt lớp 11A6 Trường THPT Hàn Thuyên học nội khóa phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858- đến năm 1918 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh, đề tài xác định số biện pháp để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT địa bàn phố Bắc Ninh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh - Đánh giá thực tiễn dạy học nói chung phát triển lực phát giải vấn đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT điạ bàn thành phố Bắc Ninh nói riêng - Khai thác nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT từ năm 1858 đến năm 1918 để đưa số biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm khối 11 trường THPT Hoàng Quốc Việt, Trường THPT Lý Nhân Tông, Trường THPT Lý Thường Kiệt Trường THPT Hàn Thuyên để kiểm chứng đề xuất mà luận văn đưa có tính khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác -Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm chỉ đạo Đảng, nhà nước đổi phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, đào tạo đội ngũ lao động trẻ đáp ứng yêu cầu đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau để hoàn thành luận văn: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Bộ GD- ĐT, đọc phân tích, tổng hợp tài liệu tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học, tạp chí, sách báo, internet… liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ, quan sát, phát phiếu điều tra, trao đổi với giáo viên học sinh phát triển lực phát giải vấn đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 (phần lịch sử Việt Nam) để đề số biện pháp nhằm phát triển lực phát giải vấn đề Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đúng đắn khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Lịch sử nói riêng phù hợp với xu giáo dục giới bối cảnh đất nước ta tiến hành CNH-HĐH Nếu sử dụng hiệu biện pháp sư phạm đề xuất luận văn sẽ góp phần phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh học tập sống thực tế hàng ngày, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm phong phú lý luận phương pháp dạy học Lịch sử nói chung vấn đề phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh nói riêng Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1858đến năm 1918 - Ý nghĩa thực tiễn: Trước hết đề tài có giá trị thiết thực cho chính tác giả thực luận văn đồng nghiệp quan tâm phương pháp giảng dạy môn Lịch sử, đặc biệt phương pháp dạy học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trình học tập sống thực tế hàng ngày Đây nguồn tài liệu mà sinh viên trường cao đẳng, đại học có thể tham khảo Đóng góp của đề tài - Về lý luận: Luận văn bổ sung thêm phần lý luận vấn đề phát triển lực phát giải vấn đề môn Lịch sử trường THPT; đồng thời khẳng định vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử - Về thực tiễn: Thông qua luận văn trước hết sẽ cho chính học viên giáo viên THPT xác định mức độ quan trọng việc phát triển hệ thống lực nói chung phát triển lực phát giải vấn đề dạy học môn Lịch sử nói riêng Luận văn đề xuất số biện pháp dạy học tích cực mang tính khả thi, thông qua đó giáo viên địa bàn thành phố Bắc Ninh sẽ lựa chọn số phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh địa bàn để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 từ năm 1858- đến năm 1918 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực phát giải vấn đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thành phố Bắc Ninh Chương 2: Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thành phố Bắc Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỞ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mợt số khái niệm bản 1.1.1.1 Năng lực Khái niệm lực (competency) bắt nguồn từ tiếng Latinh “competentia” hiểu theo nghĩa gặp gỡ Có nhiều cách hiểu khác lực tùy vào góc độ tiếp cận người khác Theo Đại từ điển Tiếng Việt “Năng lực là những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì” [54; tr.108] Theo tác giả Bùi Thị Hường "Năng lực là khả bên của mỗi người, khả tạo một sức mạnh vượt trội với nhóm, với cộng đồng, biết làm chủ bản thân và lối cuốn người khác vào các hoạt động đạt hiệu quả cao” [23; tr.186] Tác giả Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, định nghĩa “Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của mọi hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt lĩnh vực hoạt động ấy” [53; tr.89] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Năng lực đặc điểm tâm lý cá nhân đáp ứng đòi hỏi hoạt động định đó điều kiện để thực có hiệu hoạt động đó” [17; tr.30] Từ dẫn chứng cho thấy, có nhiều diễn giải khác lực, điểm chung tác giả cho rằng lực khả thực có ý thức tích cực nhiệm vụ hoàn cảnh khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm khả luôn sẵn sàng hành động hồn cảnh Năng lực khơng chỉ thuộc tính đơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mà thuộc tính tâm lý phức hợp, kết hợp tổng thể nhiều yếu tố có mối liên hệ ảnh hưởng, qua lại lẫn nhiều yếu tố tri thức, kĩ và, thái độ Năng lực cá nhân hiểu kiến thức, kỹ hành vi mà người lao động cần phải có đáp ứng yêu cầu công việc yếu tố giúp cá nhân làm việc có hiệu Theo đó, muốn có lực lĩnh vực trước hết cần phải có kiến thức lĩnh vực đó, để tạo nên lực kiến thức, cần phải có yếu tố hứng thú, ý chí… để thực có hiệu cơng việc Năng lực cá nhân đánh giá qua kết hoạt động cá nhân giải vấn đề 1.1.1.2 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Năng lực phát giải vấn đề có vai trò quan trọng nhà trường nơi tạo điều kiện để phát triển trình dạy học Phát hiện vấn đề: Trước hết trình dạy học giáo viên đưa tình có vấn đề sau đó hướng dẫn học sinh phân tích tình để đó phát vấn đề, xác định kiến thức biết kiến thức còn ẩn mà phát q trình trao đởi vấn đề đó bằng ngơn ngữ Bên cạnh đó lực phát vấn đề lực tổng hợp tri thức người học xuất tình có vấn đề,nếu xác định nhiệm vụ người học đưa mục tiêu phương hướng, sau đó người học phải tổng hợp tất tri thức mà có để giải vấn đề Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng “ lực giải vấn đề hoạt động trí tuệ coi trình độ phức tạp cao nhận thức, cần phải huy động tất lực trí tuệ cá nhân” [3; tr.25] Nguyễn Thị Lan Phương cho rằng: “Năng lực giải quyết vấn đề khả của một cá nhân “huy động”, kết hợp một cách linh hoạt có tở chức kiến thức, kỹ với thái đợ, tình cảm, giá trị, đợng cá nhân,… để hiểu giải quyết vấn đề tình huống nhất định một cách hiệu quả với tinh thần tích cực” [43; tr.6] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... đề ? ?Phát triển lực phát hiện và giải quyết vấn đề dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh? ?? làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đê... NHÀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành:... đề tài ? ?Phát triển lực phát hiện và giải quyết vấn đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 ở trường THPT địa bàn thành phố Bắc Ninh? ?? làm luận văn nghiên cứu mình, hi vọng góp

Ngày đăng: 03/03/2023, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN