Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố tài liệu Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Kim Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn “Tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường Trung học phổ thông thị xã Phổ n, tỉnh Thái Ngun” tơi hồn thành Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy tận tình giúp đỡ hướng dẫn, suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên Khoa Lịch sử, cán Phòng Đào tạo, Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Bắc Sơn, Lý Nam Đế, Lê Hồng Phong, Phổ Yên, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc thực nghiệm điều tra thực tế Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Kim Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thiết khoa học 10 Ý nghĩa đề tài 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BẬC THPT 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Nguồn gốc, chất dạy học theo chủ đề 13 1.1.3 Ưu dạy học theo chủ đề 19 1.1.4 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước 21 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa tổ chức dạy học theo chủ đề lịch sử 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Về phía giáo viên 26 1.2.2 Về phía học sinh 30 1.2.3 Một số nhận xét 34 Tiểu kết chương 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 37 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 39 2.3 Biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học LSVN lớp 11 42 2.3.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề 42 2.3.2 Nhóm biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề học nội khóa 53 2.3.3 Nhóm biện pháp dạy học chủ đề lịch sử hoạt động ngoại khóa 69 2.4 Thực nghiệm sư phạm 75 2.4.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 75 2.4.2 Chủ đề phương pháp thực nghiệm 76 2.4.3 Kết quả, nhận xét 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc DH Dạy học DHLS Dạy học lịch sử ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa KHMH Kế hoạch môn học LS Lịch sử LSDT Lịch sử dân tộc LSVN Lịch sử Việt Nam NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PC Phẩm chất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng hiệu cách tiến hành dạy học theo chủ đề lịch sử 29 Bảng 1.2 Mức độ quan tâm hoạt động học chủ đề lịch sử 33 Bảng 1.3 Nhận thức khó khăn học sinh học tập theo chủ đề lịch sử 34 Bảng 2.1 Kế hoạch môn học (phần LSVN) lớp 11 - THPT 48 Bảng 2.2 Tiêu chí phân tích đánh giá kế hoạch dạy học theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 52 Bảng 2.3 Kết kiểm tra cuối 78 Bảng 2.4 Tổng hợp kết học lực 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nhận thức tầm quan trọng mục đích dạy học theo chủ đề lịch sử nhà trường phổ thông 26 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học học theo chủ đề lịch sử 27 Biểu đồ 1.3 Những khó khăn giáo viên dạy học theo chủ đề lịch sử 30 Biểu đồ 1.4 Các hoạt động học tập mức độ diễn học theo chủ đề LS 32 Biểu đồ 2.1 So sánh điểm chủ đề lớp 78 Biểu đồ 2.2 So sánh học lực học sinh lớp 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29 NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định rõ nhiệm vụ giáo dục phổ thông “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [14] Thực chủ trương trên, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức triển khai tập huấn đổi cách dạy học theo chủ đề cho giáo viên toàn quốc từ năm học 2014 - 2015 nhằm giúp họ nhận thức thực tốt việc đổi để bước nâng cao chất lượng dạy học môn Dạy học theo chủ đề có nhiều điểm mới, nhiệm vụ học tập giao cho HS, HS chủ động tìm hướng giải vấn đề; kiến thức không vụn vặt, riêng lẻ mà tổ chức lại thành hệ thống, có quan hệ chặt chẽ; sau học không hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Thực tế việc vận dụng dạy học theo chủ đề trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, hiệu chưa cao Một số GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc triển khai học theo chủ đề để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS nên chưa thật quan tâm tổ chức dạy học theo chủ đề học Lịch sử Phần lớn GV dạy theo lớp - cụ thể sách giáo khoa, nặng truyền thụ kiến thức HS thụ động phụ thuộc nhiều vào GV trình tiếp nhận kiến thức, nên cảm thấy nhàm chán, không hứng thú với môn LS, làm cho chất lượng dạy học môn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do vậy, chương trình giáo dục phổ thơng cơng bố năm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2018 có thay đổi tồn diện từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất lực Theo đó, chương trình phát triển theo hướng mở, linh hoạt, mềm dẻo phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong đó, trọng hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự học; giảm thời lượng lớp, tăng hoạt động thực hành ứng dụng; tăng nội dung giáo dục địa phương gần gũi, thiết thực với đời sống Xuyên suốt chương trình hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề Lịch sử giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp THCS Các chủ đề chuyên đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể mục tiêu giáo dục Lịch sử lớp học, cấp học Trong đó, phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 có vị trí quan trọng tiến trình Lịch sử dân tộc Đây trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh, phong trào yêu nước nhân dân ta chống thực dân Pháp… Qua đó, giáo dục lịng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược, sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước Vấn đề đặt tổ chức dạy học theo chủ đề để giúp HS lĩnh hội kiến thức, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học LS Xuất phát từ lý trên, học viên định chọn vấn đề “Tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học theo chủ đề vấn đề có liên quan dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Trong điều kiện thời gian học tập nghiên cứu năm qua, học viên tiếp cận vấn đề qua số tài liệu ngồi nước sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Năm 1982, tác giả I la Lecne với “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” (NXB Giáo dục Mátxcova, Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Duy Khánh, Nguyễn Thị Côi) đưa yêu cầu GV DHLS phải tạo “tình có vấn đề nhằm nâng cao kỹ nhận thức tích cực để giải vấn đề” q trình dạy học Theo tác giả, thơng qua biện pháp kích thích lực sáng tạo, nhận thức tích cực HS nâng cao chất lượng dạy học môn LS Đây gợi ý giúp học viên triển khai nghiên cứu dạy học theo chủ đề học tập [30] Tài liệu “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử”, Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tác giả Trịnh Đình Tùng; giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập tập 2) tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm (2010) cho thấy: Ở Việt Nam, nghiên cứu DH theo chủ đề nói chung tổ chức dạy học theo chủ đề nói riêng cịn khiêm tốn nội dung, phạm vi, mức độ Các nghiên cứu chưa thực cách hệ thống, toàn diện ba cấp học; chưa đề xuất phương pháp, kĩ thuật dạy học lịch sử theo chủ đề Mặt khác, phần lớn, nghiên cứu khai thác khía cạnh chủ đề tích hợp cấp tiểu học, THCS sở nghiên cứu, cấu trúc chương trình hành mà chưa đề cập tới việc tổ chức dạy học chủ đề chương trình giáo dục phổ thông Đối với cấp THPT, nghiên cứu dạy học theo chủ đề mờ nhạt, lĩnh vực tổ chức DHLS [34] Năm 2011, tác giả Đỗ Hồng Thái với đề tài “Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông” nhận định tích hợp dạy học nói chung, Lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải nhiều vấn đề đặt [40] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Để chuẩn bị cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa theo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội, loạt hội thảo, hội nghị bàn vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử thời kì tổ chức Trong kỉ yếu hội thảo “Đổi phương pháp dạy học Lịch sử” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội), (2014) phác họa tranh tổ chức DHLS trường phổ thông Các viết đề cập đến nhiều vấn đề phương pháp dạy học LS phong phú, từ việc sử dụng di sản văn hóa đến phương pháp dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, dạy học thực hành môn, tự học LS HS Hầu hết tác giả khẳng định cần thiết phải chuyển đổi từ phương pháp dạy học, từ dạy kiến thức sang dạy cách học cho học sinh Những nghiên cứu gợi ý quan trọng việc đề xuất số biện pháp, hình thức tổ chức DH chủ đề LS [29] Tiếp đến “Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn lịch sử” Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) đề cập đến việc xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực HS môn LS Trong có đề cập đến việc xây dựng chuyên đề dạy học cần thực theo quy trình sau: thứ nhất, xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng; thứ hai, xây dựng nội dung chuyên đề; thứ ba, xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành; thứ tư, xác định mơ tả mức độ yêu cầu; cuối biên soạn câu hỏi/bài tập cuối thiết kế tiến trình dạy học Tác giả vào để tiến hành tổ chức dạy học theo chủ đề phần LSVN (từ năm 1858-1918) [5] Ngày 5/12/2014, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh hội thảo “Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học - Giải pháp đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015″ Tác giả Võ Văn Duyên Em cần thiết phải trang bị nhiều kĩ cho học sinh (an toàn giao thơng, giáo dục bảo vệ mơi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trường, an toàn lao động, sử dụng lượng tiết kiệm, định hướng nghề nghiệp…) tri thức tạo thành môn học để đưa vào nhà trường lí phải đảm bảo học tập phù hợp với phát triển học sinh Mặc dù xây dựng chương trình sách giáo khoa nhiều tri thức tích hợp nhằm thực nhiều yêu cầu học sinh, song đầy đủ phù hợp với tất đối tượng học sinh Vì vậy, giáo viên phải nghiên cứu, tích hợp nội dung cách cụ thể cho môn học phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền khác [49] Trong viết “Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tập 31, Số năm 2015 tác giả Đỗ Hương Trà trình bày nguyên tắc dạy học liên môn việc xây dựng lựa chọn chủ đề dạy học để đưa người học vào hoạt động tìm tịi nghiên cứu nhằm đảm bảo cho người học có kiến thức sâu sắc, bền vững chuyển đổi Cuối viết, tác giả kết luận việc đảm bảo nguyên tắc dạy học tích hợp liên môn với việc xây dựng lựa chọn chủ đề dạy học ý thức tiến trình sư phạm nhằm đưa người học vào hoạt động tìm tịi khám phá [41] Trong “Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên THPT dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015) tác giả đưa ý kiến ưu điểm việc DH theo chủ đề tích hợp sau: “Các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Học chủ đề tích hợp, liên mơn HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tính thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp HS khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn” [6] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tác giả Nguyễn Xuân Trường viết “Nhìn nhận lại chương trình, SGK Lich sử hành số vấn đề trao đổi, định hướng xây dựng chương trình, SGK sau năm 2015” Hội thảo khoa học quốc gia DHLS trường phổ thông Việt Nam đề xuất cấp THPT, nội dung kiến thức LS khơng lặp lại tiến trình THCS, mà thiết kế thành chủ đề Tuy nhiên, phải đảm bảo tính tồn diện chủ đề chiến tranh với chủ đề kinh tế, văn hóa Như vậy, thấy DH theo chủ đề định hướng nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục đưa hội thảo hướng đắn, phù hợp với thực trạng dạy học LS nước ta góp phần xây dựng chương trình SGK sau năm 2015 [48] Trong kỉ yếu Hội nghị “Tổng kết, đánh giá chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành Việt Nam” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016), tác giả Phạm Hồng Tung nhóm nghiên cứu báo cáo chương trình mơn Lịch sử CT GDPT hành Trong đó, sở đánh giá ưu tiên, hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành, nhóm tác giả đề xuất định hướng xây dựng chương trình mơn LS thời kì [8] Trong kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy lịch sử bối cảnh nay, NXB Lý luận trị (2016) tác giả Nguyễn Đình Vỳ viết “Đổi việc biên soạn chương trình SGK LS theo định hướng phát triển NL HS trình hội nhập quốc tế” đề xuất dự kiến chương trình SGK LS biên soạn theo hướng không lặp lại nội dung cấp ba mà CT LS cấp THPT thiết kế theo chủ đề chủ đề lại có chủ đề nhỏ Trong chủ đề có phần “đồng tâm” để khái quát lại nét LS giới, LS khu vực LSDT, mà trọng tâm vấn đề trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa, quan hệ quốc tế… Như vậy, thấy DH theo chủ đề định hướng nhà nghiên cứu, nhà sử học đưa hội thảo hướng đắn, phù hợp với thực tế việc dạy học LS nước ta [51] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tác giả Nguyễn Thị Bích viết “Tổ chức hiệu việc DH chủ đề LS trường THPT” (Kỉ yếu hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy LS bối cảnh nay”), NXB Lý luận trị, 2016 làm rõ khái niệm DH theo chủ đề đưa gợi ý cách thức, đường, biện pháp để tổ chức hiệu việc DH chủ đề LS trường THPT [15] Tác giả Nguyễn Thị Thế Bình Lê Thị Thu với viết “Dạy theo chủ đề môn LS trường THPT” đăng Tạp chí giáo dục số 388, kì 2-8/2016 cho “để tổ chức DH theo chủ đề môn LS, cần vận dụng linh hoạt, đa dạng hình thức phương pháp dạy học” Ngồi ra, tác giả đề xuất cách tiến hành tổ chức DH theo chủ đề mơn LS có bước: “Bước Nếu vấn đề, thu hút ý HS vào nội dung trọng tâm chủ đề; Bước Cung cấp nguồn liệu, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chủ đề LS; Bước Tổ chức, hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận, đánh giá kiện, tượng cuối củng cố, kiểm tra hoạt động nhận thức, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS” Tác giả cho rằng: DH theo chủ đề có ý nghĩa quan trọng mơn LS nhà trường phổ thông Việc tổ chức DH chủ đề LS không giúp HS hiểu sâu sắc chất kiện, tượng LS mà giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tiến sống Học viên nhận thấy quy trình biện pháp mà tác giả đề xuất có vai trò định hướng quan trọng việc tổ chức DHLS theo chủ đề khẳng định việc tổ chức DHLS theo chủ đề cần thiết, phù hợp với cách học cách dạy LS theo hướng đổi [17] Trong tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên “Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học mơn LS” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017), tác giả đề xuất “quy trình xây dựng chủ đề để DHLS hướng dẫn thiết kế kế hoạch DH chủ đề theo chuỗi hoạt động học [9] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Các tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo sở để tác giả khẳng định định hướng đạo Bộ việc đổi PPDH LS tài liệu tham khảo hữu hiệu việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn tổ chức DH theo chủ đề mơn LS Cuốn “Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) - Đỗ Hương Trà Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 13/10/2017, đề cập đến phương pháp kĩ thuật dạy học như: sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn, học theo họp đồng, theo dự án nhằm phát huy tối đa khả năng, hình thành lực người học Học sinh học thông qua thực hành trải nghiệm, tăng cường tính tự học Học sinh học học thực có ý nghĩa thay cho thụ động lắng nghe, ghi chép, truyền thụ chiều, mang tính áp đặt trước Dạy học tích cực, hướng tới tăng cường tham gia tích cực học sinh, tạo điều kiện phân hóa trình độ, đáp ứng phong cách học, phát huy khả tối đa người học Qua hình thành kĩ hợp tác, giao tiếp, trình bày, tìm kiếm, thu thập, xử lí thơng tin, giải qut vấn đề Đồng thời khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo, linh hoạt áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh bối cảnh địa phương [19] Vấn đề tổ chức DH môn LS chuyên gia, nhà giáo dục lịch sử đề cập cách toàn diện cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí khoa học giáo dục, tạp chí giáo dục xã hội, tạp chí thiết bị giáo dục… Các viết tạp chí khoa học chủ yếu đề cập đến hoạt động tổ chức DH môn LS theo định hướng tiếp cận lực Mặc dù chưa đề cập trực tiếp đến tổ chức DH chủ đề môn LS gợi ý cho học viên trình nghiên cứu, phân tích chương trình giáo dục phổ thơng mơn LS để xác định chủ đề đề xuất biện pháp tổ chức DH chủ đề Những tài liệu học viên tiếp cận nguồn quý báu gợi cho học viên xây dựng chương trình lớp 11 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò, ý nghĩa việc DHLS theo chủ đề, luận văn xác định chủ đề mục đích chủ đề, từ đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học LSVN lớp 11 trường THPT địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - chương trình chuẩn nhằm nâng cao chất lượng DHLS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc tổ chức dạy học theo chủ đề lịch sử trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 Tiến hành điều tra, khảo sát hình thức GV HS trường để đánh giá thực trạng tổ chức dạy học theo chủ đề LS trường THPT Nghiên cứu chương trình, SGK môn LS trường THPT Xây dựng số biện pháp tổ chức dạy học chủ đề chương trình LSVN giai đoạn 1858 - 1918 Tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đắn, cấp thiết luận văn 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lý luận dạy học môn: Trên sở thống quan niệm tổ chức dạy học chủ đề giáo dục học, luận văn tập trung vào tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT - Phạm vi nội dung: Tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 - Phạm vi hình thức: Do phạm vi đề tài rộng (bao gồm chủ đề với hình thức tổ chức dạy học nội khóa ngoại khóa) nên học viên tập trung vận dụng nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học chủ đề học nội khóa - Về địa bàn khảo sát, thực nghiệm: Các trường THPT địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Dựa theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sử học giáo dục LS 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề dạy học theo chủ đề LS từ nguồn tài liệu lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học mơn lịch sử nói riêng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, phát phiều điều tra cho giáo viên học sinh, quan sát, dự giờ, vấn sâu để tìm hiểu, đánh giá thực trạng dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử địa bàn thực Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm trường THPT địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên để chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất Giả thiết khoa học Khi tiến hành tổ chức dạy học chủ đề LS theo đề xuất luận văn góp phần hình thành phát triển lực, tạo hứng thú học tập cho HS, nâng cao hiệu DHLS trường THPT Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Làm phong phú lý luận dạy học môn LS việc tổ chức dạy học theo chủ đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu tham khảo có ích cho GV phổ thơng, góp phần thực tốt chủ trương đổi giáo dục nói chung PPDH lịch sử nói riêng nhà trường Đóng góp luận văn Về lí luận: Khẳng định vai trị, ý nghĩa phương pháp dạy học theo chủ đề nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nâng cao hiệu học LS trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng việc tổ chức DH chủ đề Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề Góp phần thực chủ trương đổi chương trình, SGK LS sau 2015 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam bậc THPT Chương Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thị xã Phổ Yên Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LỊCH SỬ VIỆT... Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam bậc THPT Chương Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thị xã Phổ Yên Thực... dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 37 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 39 2.3 Biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học LSVN lớp 11 42 2.3.1