Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

103 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Pham Duc Huê CAC GIAI PHAP GIAM TINH TRANG TRE EM NGUOI DONG BAO DAN TOC THIEU SO BO HỌC TẠI KHU VỰC NƠNG THƠN THÀNH PHĨ PLEIKU, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2011 | PDF | 102 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2011 MO DAU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước vào thời đại kinh tế tri thức, cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh; với xu đó, hội lớn để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cách vận dụng sáng tạo tri thức công nghệ đại giới, đồng thời phát huy nội lực, sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế vốn người; nhanh tốc độ phát triển tri thức với công nghệ cao đề tránh khỏi nguy tụt hậu xa kinh tế Bên cạnh hội thách thức lớn cần vượt qua, nước ta nằm nước nghẻo, trình độ học vấn, thu nhập người dân thấp, nguồn nhân lực chưa tương xứng với yêu cầu phát triển khoa học công nghệ hội nhập, sức cạnh tranh nên kinh tế thấp Yếu tố người có vai trị định đến phát triển xã hội; suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta trọng đến nhân tố người, xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển thực công công nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, việc giáo dục người chất có trình độ trở nên quan trọng Chính lẽ mà đầu tư cho nghiệp Giáo dục Đảng ta đặt vào quốc sách hàng đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề mục tiêu phát triển giáo dục năm tới “đảo tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức có trị thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [3, 120] Tư tưởng đạo xuyên suốt Đảng tỉnh Gia Lai văn kiện Đại hội lần thứ XI, XII là: tập trung phát triển hệ thống giáo dục từ tỉnh đến sở, nâng cao chất lượng dạy học, đầu tư sở vật chất, trang bị thiết bị từ tỉnh đến sở Trọng tâm công tác giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực phổ cập chống mù chữ, tạo tảng học vấn cần thiết cho người, thiếu niên; ngăn chặn tình trạng xuống cấp giáo dục; thực tốt sách an sinh xã hội, đảm bảo cho em gia đình người dân tộc thiểu số, gia đình khó khăn, gia đình nghèo học; tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục, xây dựng xã hội học tập [5,41] Trước yêu cầu to lớn đó, ngành Giáo dục đưa thực pháp tích cực, từ việc thay đội nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học; năm gần đây, toàn ngành triển khai thực nhiều vận động phong trào vận động *Hai không” vận động “ Mỗi thầy cô giáo tắm gương đạo đức, tự học sáng tạo phong trào th đua *Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” nhằm đưa nghiệp Giáo dục phát triển, chất lượng giáo dục nâng cao Trong Đảng, nhà nước, ngành Giáo dục toàn xã hội quan tâm đầu tư chăm lo cho nghiệp giáo dục, cịn phận quyền, đồn thể, phụ huynh học sinh chưa nhận thức vị trí tầm quan trọng giáo dục; bên cạnh mặt trái nên kinh tế thị trường, làm ảnh hưởng đến quan tâm gia đình, lực lượng xã hội đến việc học tập trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học trung học sở Các điều kiện kinh tế, trình độ văn hố hộ gia đình cộng với số chủ trương sách bất cập làm cho số gia đình em học sinh có tư tưởng, chan nan, khéng trọng học tập, bỏ học để tham gia vào kiếm sống tuôi thiếu niên, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ving sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế cịn khó khăn Nếu khơng có giải pháp tích cực tình trạng mù chữ tái mù chữ miền núi, vùng đồng bào dân tộc nhiều Theo nguồn nhân lực thiếu nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển inh tế-xã hội Vì nhiệm vụ đặt cần phải đưa nhiều giải pháp đồng mang tính chiến lược; việc nâng cao nhận thức người dân lực lượng xã hội, đầu tư sở vật chất trường học sách hỗ trợ cho giáo viên, học sinh vấn đề phải quan tâm Thành phó Pleiku trung tâm trị, kinh tế, văn hố tỉnh Gia Lai, tình trạng học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số vùng nơng thơn, vùng khó khăn bỏ học đáng quan tâm Từ vấn đề em xin chọn đềtài: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc phố Pleku, Gia Lai; Với dé thiểu số bỏ học khu vực nơng thơn thành ¡ này, mong muốn góp phần phát triển giáo dục vùng khó khăn thuộc thành phó Pleiku giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu tình trạng trẻ em bỏ học vùng nông thôn thành phố Pleiku, xác định ngun nhân tình trạng này, từ đề xuất giải pháp giảm tình trạng bỏ học trẻ em thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Là giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh trường học vùng ven thành phó Pleiku, trường học có hoc sinh dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, số khách thể khác tham gia quản lý công tác giáo dục địa phương Đối tượng nghiên cứu: Giảm tình trạng trẻ em người đồng bảo dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nơng thơn thành phó Pleku, Gia Lai Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề học sinh tiểu học THCS người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học xã: Chưhdrông, Iakénh, Tan Son, Chu A xã Gào giai đoạn từ năm 2006-2010 Phuong pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp khái qt hố vấn đề lý luận để tài, làm sở cho nghiên cứu thực tiễn giải pháp nhằm giảm tình trạng học sinh người đồng bảo dân tộc thiểu số bỏ học vùng ven Thành phó Pleiku tiến hành điều tra khách thể nghiên cứu “Phiếu sống kinh tế văn hoá hộ gia đình có em bỏ học”; “Phiếu điều tra giáo viên lực lượng xã hội khác sách biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học” Thu thập tài liệu, thông tin từ Phòng Giáo dục & Đảo tạo Thành phố Pleiku, báo cáo sơ kết, tổng kết năm học báo cáo chuyên đề khác liên quan đến tình trạng bỏ học học sinh; Niên giám thông kê địa phương: tìm thơng tin qua phương tiện báo chí, Internet Cơng cụ: Xử lý số liệu chương trình excel Trên sở lý luận thực tiễn với điều kiện tự nhiên đặc điểm văn hóa xã hội vùng này, tác giả tiền hành phương pháp phân tích thống kê, tiết hoá, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia để vấn đề tồn tại, xác định ngun nhân từ hình thành giải pháp khắc phục tình trạng trẻ em bỏ học địa phương - Cach tiép can: + Tiếp cận vĩ mơ: Phân tích sách phát triển giáo dục Đảng nhà nước; + Cách tiếp cận thức chứng: Điều tra tìm hiểu nguyên nhân Tại tình trạng trẻ em người đồng bào thiểu số bỏ học vậy? cận hệ thống: Phân tích mối tương quan phát triển kinh tế phát triển giáo dục mối quan hệ trình độ giáo dục thu nhập Điểm đề tài Van dụng lý luận Kinh tế phát triển giáo dục vào thực tiễn giải vấn đề trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học; Đây lần nghiên cứu có hệ thống chủ đề thực thành phó Pleiku; Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định sách phát triển giáo dục Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn trình bày ba chương: Chương Những vấn đề chung giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Chương Thực trạng tình hình bỏ học trẻ em người người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nơng thơn thành phó Pleiku Chương Phương hướng giải pháp cải thiện tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nơng thơn thành phó Pleiku Chuong NHỮNG VÁN DE CHUNG VE GIAM TINH TRANG TRE EM NGUOI DONG BAO DAN TOC THIEU SO BO HOC Chương tập trung nghiên cứu vấn đề chung có tình chất lý luận để làm sở giải vấn đề bỏ học trẻ em nói chung, tập trung vào nhóm yếu em đồng bào dân tộc thiểu số nông thôn Tây Nguyên Những nội dung chủ yếu bao gồm cần thiết phải giải tình trạng này, nội dung tiêu chí, ngun nhân tình trạng trẻ em bỏ học điều kiện đề thực giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học 1.1 Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học đặc điểm đối tượng 1.1.1 Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Hiện nước phát triển tình trạng trẻ em bỏ học đặc biệt em gia đình nhóm yếu đồng bảo dân tộc người, người nghèo vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa vấn đẻ lớn Những vùng nơi mà hệ thống sở hạ tầng yếu kém, trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp nên hệ thống giáo dục chưa vươn tới hay chưa phát huy vai trị Như biết giáo dục q trình đảo tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, cách tô chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Giáo dục với đặc trưng chủ yếu loạt hoạt động xã hội như: Một là, q trình đào tạo người, tác động đến phát triển người, hình thành sức mạnh chất người, tác động đến phát triển người Hai là, khơng phải q trình tự phát mà trình tự giác, có mục đích ý thức trước Ba là, q trình chuẩn bị người tham gia đời sống xã hội (với yêu cầu cụ thể giai đoạn lịch sử), tham gia lĩnh vực khác đời sống xã hội mà lĩnh vực chủ yếu lao động sản xuất Bốn là, q trình tiến hành nhiều đường, nhiều phương tiện, nhiều biện pháp khác nhau, song tắt phải nhằm tô chức người dạy, người học truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm tổng kết lịch sử xã hội loài người [I1, 199] Hoạt động giáo dục giúp cho người ta tăng vốn người với vốn họ tiếp cận với hội việc làm có thu nhập đẻ phát triển Tuy nhiên q trình xét góc độ kinh tế phải có phí định để lợi ích thu vốn người vốn đem tới Dưới góc độ xã hội phí cho phát triển giáo dục đào tạo giáo dục phổ thơng thấp nhiều so với lợi ích xã hội nhận [12, 144] Các cơng, trình nghiên cứu nước phát triển chứng minh điều kết luận rút đáng quan tâm kết luận cho giáo dục cho trẻ em hộ gia đình nghẻo nhóm yếu cách xóa đói giảm nghèo bền vững Trong nhiều năm, định đề cho mở rộng giáo dục thúc chí định tốc độ tăng trưởng (GNP) coi hiển nhiên [ã1, 106] Các nước chậm phát triển thiếu nguồn nhân lực có ky bậc trung bình bậc cao Và người ta cho tạo nhờ hệ thống giáo dục quy Khi thiếu nguồn nhân lực thiếu lãnh đạo để phát triển hai khu vực nhà nước tư nhân Khi khơng có lãnh đạo, đề lập kế hoạch, quản lý điều hành kinh tẾ, tăng trưởng bị chậm lại Những số thống kê vô số cơng trình nghiên cứu “nguồn tăng trưởng kinh tế" nước phương Tây rằng, tăng trưởng vốn vật mà tăng trưởng vốn người nguồn tiến quốc gia phát triển [10, 90] Sự bảnh trướng giáo dục cấp góp phần vào tăng trưởng kinh tế tổng thể thông qua việc: (1) Tao lực lượng lao động có suất cao hơn, có hiểu biết kỹ cao hơn; (2) Tạo nhiều việc làm hội kiếm thu nhập cho giáo viên, người làm việc trường học, người xây dựng, nhà in sách giáo khoa, nhà sản xuất quần áo đồng phục học sinh ;@) Tạo tầng lớp người lãnh đạo có học vấn đề điền vào chỗ trống công sở nhà nước, doanh nghiệp tư nhân nghề khác; (4) Dường tạo dạng đảo tạo giáo dục mà thúc đẩy biết đọc, biết viết, biết tính tốn kỹ bản, đồng thời khuyến khích thái độ “hiện đại” tầng lớp dân cư khác [11, 207] Cho dù so sánh phí - lợi ích xã hội phương án đầu tư khác vào kinh tế tạo tăng trưởng kinh tế cịn lớn nữa, tính tốn vậy, khơng nên làm giảm giá trị đóng góp quan trọng, mặt kinh tế lẫn phi kinh tế, mà giáo dục tạo tạo cho tăng trưởng kinh tế tổng thẻ, lực lượng lao động có học vấn có kỹ điều kiện cần thiết cho tăng trưởng kinh tế điều không thê phủ nhận t Nam, Bác Hồ nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Con người với tư cách bốn nguồn lực đẻ phát triển kinh tế phải kinh qua giáo dục đảo tạo Bất quốc gia iên phải coi trọng bồn yếu tố nguồn lực phát triển kinh tế (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, khoa học công nghệ) Song yếu tố tài nguyên phụ thuộc vào thiên nhiên, nên khắc phục ý chí chủ quan; yếu tố khác phụ thuộc vào trình độ khả sáng tạo người [18, 10] Con người đào tạo chủ thể yếu tố Chính vậy, chiến lược người Đảng ta xác định trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội VI đặt đòi hỏi xúc nghiệp hình thành phát triển người nhân tố định thành cơng q trình đổi Đại hội lần thứ VII Đảng xác định: “Đây mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển Hội nghị Trung ương khó VIII có nghị * Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá” Mục tiêu đến năm 2020, đất nước ta vượt qua nguy tụt hậu đề trở thành nước công nghiệp phụ thuộc lớn vào phát triển giáo dục Do lẽ mà việc giải tình trạng trẻ em người đồng bảo dân tộc thiểu số nói chung Tây Nguyên nói riêng bỏ học cần thiết Đây cách thức để xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững cho khu vực 1.1.2 Các đặc điểm người đồng bào dân tộc thiễu số bö học * Về Kinh tế Hoạt động kinh tế đồng bào đa dạng có nhiều loại hình khác không khác nhiều dân tộc Các hoạt động kinh tế mang tính chất sản xuất truyền thống chủ yếu tự cắp, tự túc, sản xuất dựa vào khai thác thiên nhiên, mức đầu tư thấp kỹ thuật chăm sóc người dân, suất thấp ý đến bảo vệ tài nguyên Do đẩy nhanh q trình xói mỏn, rửa trơi thoái hoá đất Các hoạt động kinh tế chủ yếu là: Trồng trọt, chăn nuôi hoạt động phi nông nghiệp khai thác lâm sản, dệt Phương thức chủ yếu canh tác nương rẫy với hoạt động phát, đốt cốt, trỉa công cụ sản xuất thô sơ, thả rông (với chăn ni gia súc) Người dân khơng có khái 88 tạo huyện đồn cơng tác tun truyền; đồn viên niên thơn, làng cịn phải giúp đỡ trường việc xây dựng hàng rào cho điểm trường lẻ, trồng xanh, san ủi sân trường, làm cầu qua suối cho học sinh học Hội phụ huynh, hội phụ nữ xã với nhà trường địa phương tích cực tổ chức thực mơ hình "bán trú dân ni”; vận động qun góp ngày cơng, vật chất đóng góp xây dựng cho giáo dục xã nhà: vận động học sinh học chuyên edn; học sinh bỏ học trở lại lớp; vận động gia đình khơng đưa em lên rẫy vào ngày học Bên cạnh xã khó khăn, đường đến lớp xa, nhà trường, hội phụ huynh gia đình chuẩn bị chỗ sinh hoạt khác ăn, chỗ nghỉ điều kiện khác như: thức ăn, đồ dùng ê em yên tâm nghỉ trưa lớp đề tiếp tục tham gia học bi chiều Tổ chức đồn, đội trường học phải có nhiều hoạt động ý nghĩa tổ chức kết nghĩa với đoàn thôn, làng, thường xuyên giao lưu hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT, phối hợp thực hoạt động phong trào xây dựng 'Trường học thân thiện, học sinh tích cực' việc làm cụ thể vận động học sinh, tổ chức hoạt động giờ, sinh hoạt địp hè Các bạn đoàn viên học sinh, đội viên trường định kỳ tổ chức quyên góp ủng hộ bạn nghẻo xã vùng sâu, vùng xa, bạn khó khăn động viên có gắng đến lớp chuyên cần Các tổ chức khác nhà trường có hoạt động linh hoạt để thu hút em đến lớp trì sĩ số phối hợp với trạm y tế xã tổ chức vận động học sinh, phụ huynh đợt khám sức khỏe lưu động trường học, y, bác sĩ nhiệt tình ủng hộ có chế 89 độ, sách ưu tiên gia đình gương mẫu quan tâm tới việc học em, tiêu biểu Ngồi tăng cường vai trị lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương: tăng cường phối hợp ngành giáo dục đào tạo, sở, ban, ngành, đoàn thẻ UBND huyện, thành phó việc nâng cao chất lượng học sinh DTTS song song với việc nâng cao nhận thức giáo dục cho nhân dân vùng DTTS hình thức tun truyền, vận động thích hợp như: Xây dựng tình nguyện viên giáo dục thôn, làng, tổ chức diễn đàn để bậc cha mẹ học sinh tham gia việc nâng cao ý thức tự học, tự rèn học tập, đáp ứng yêu cầu bảo đảm nguồn nhân lực chỗ trước mắt lâu dài việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương 3.2.6 Phát huy vai trò già làng trưởng Vai trị già làng có tác động quan trọng nhiều mặt sống, góp phần ồn định an ninh - trị, phát triên kinh tế - xã hội, vùng đồng bào dân tộc Có số việc làng, việc nước, việc dòng họ, khơng có già làng làm khơng làm thay Họ “cầu nối” Đảng, Nhà nước với dân, để triển khai thực có hiệu chủ trương, sách nhà nước dân tộc, tôn giáo Khi nhiều già làng nhận thức đắn nghiệp giáo dục đảo tạo, nhằm nâng cao dan tri, góp phần xây dựng quê hương, buôn làng Cùng với hệ thống Mặt trận giả làng tích cực vận động nhiều gia đình cho em đến trường Ở Tây Nguyên, làng, đồng bào dân tộc thường suy tôn người làm giả làng, với vai trò “thủ lĩnh” Già làng thường la người cao tuổi lang, dang ho, tộc người làng Già 90 làng sống gương mẫu, có cơng hình thành, phát triển cộng đồng dân cư, am hiểu việc làng, phong tục tập quán, nghỉ lễ dòng họ, dân tộc dân tộc sống làng Giả làng có khả kinh nghiệm xử ý hài hòa, hiệu việc làng, quan hệ dòng họ dân tộc; có biết sâu rộng, nói dân nghe, làm dân tin Dân cư làng kính trọng, suy tơn già làng cách tự nhiên, tự nguyện, bình đẳng Thực tế địa bàn tỉnh Tây Ngun, nơi nảo quyền, đồn thể ban, ngành địa phương biết phối hợp biết phát huy vai trò giả làng vận động nơi đó, vận động mang lại kết tốt đẹp 'Vai trò già làng hữu hiệu việc vận động cháu làng tích cực học tập, điều chỉnh tích cực tư tưởng nhận thức hộ gia đình cho học Vì vậy, phải có sách, chủ trương nhằm phát huy vai trò già làng đời sống cộng đồng; đồng thời nâng cao nhận thức toàn diện cho đội ngũ giả làng, trước hết Chính quyền địa phương tổ chức xã hội phải thắm nhuan lợi ích việc học em già làng, chủ động phát huy vai trò giả làng, dựa vào già làng làm “cầu nối” để thực tốt nhiệm vụ trị, xác định già làng tuyên truyền viên quan trọng công tác nâng cao chất lượng giáo dục địa phương “Trong điều kiện thực tế xã vận động giả làng trưởng tới nhà có em học sinh bỏ học để nắm bắt tình hình bàn bạc với cha mẹ học hình vận động giúp đỡ giải khó khăn để trẻ tới trường 91 3.2.7 Tăng cường hỗ trợ vật chất cho đối tượng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Cần khắc phục hạn chế nêu đẻ tiền sách Nhà nước đến với đối tượng học sinh đồng bào DTTS cách kịp thời có thẻ phát huy tác dụng Quan điểm sách cho người nghèo, đồng bào DTTS rõ ràng, triển khai đến nơi, vào cụ thể cịn nhiều ling tang Một sách ban hành tổ chức khơng tốt khơng dat mục tiêu mong muốn, xã hội mắt lịng tin hiệu Cần phải nâng cao vài trị quyền địa phương, tổ chức đồn thể trị - xã hội sở để sách cho trẻ em nghèo nhanh chóng thực thi Các tổ chức trị - xã hội địa phương cần phải giám sát nhiều sách Nhà nước đưa xuống cho người nghèo, đánh giá sách thực hiện, đề xuất khó khăn vướng mắc để quyền tháo gỡ Các địa phương phải tập trung giải quyết, khơng thể để kéo dài tình trang Trẻ em nghèo phải đến trường sách phổ cập tiểu học THCS Nhất năm lạm phát, điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân bị ảnh hưởng, trẻ em bỏ học nhiều, biện pháp trẻ em đến trường Khơng thê tình hình căng thẳng Trong điều kiện xã nên phân loại em học sinh bậc tiểu học theo hồn cảnh định để có biện pháp hỗ trợ cụ thể cho em số lượng khơng nhiễi Ngồi sách điều kiện khác quần áo khoản trợ cấp cho em cần tính đến Ngân sách Thành phố có khả thực việc này, chủ trương, chế chưa điều chỉnh phù hợp Ngoài ra, nguồn tài để 92 thực vận động doanh nghiệp hỗ trợ, xã có I tới hai doanh nghiệp tài trợ công khai danh sách khoản tải trợ, sau giao cho cho đồn niên thực hỗ trợ có tham gia giám sát doanh nghiệp, nhà trường giả làng Mỗi học kỳ tổng kết đánh giá kết thực 93 KẾT LUẬN Qua vấn đề nghiên cứu, phân tích đề tài ta tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc bỏ học trẻ em người đồng bảo dân tộc thiểu số vùng nông thôn thành phó Pleiku Thể lên nguyên nhân nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan từ phía gia đình, xã hội thân em Nguyên nhân chủ quan quan điểm - tư tưởng lạc hậu bố mẹ, cấp quyền lực lượng xã hội chưa thật vào tỉnh thần cố ging vươn lên học tập em Nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bất đồng ngôn ngữ, điều kiện sở vật chất nhà trường, co sé tang nông thôn chưa đầu tư, chương trình dạy học chưa nghiên cứu phù hợp cho đối tượng Sự gia tăng trình độ học vấn lao động góp phẩn tăng suất lao động, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đất nước Đảng Nhà nước xác định phổ cập giáo dục trẻ em độ tuổi mục tiêu lớn, góp phần phát triển kinh tế xã hội tương lai: đặc biệt giáo dục trẻ em đồng bào dân tộc Tây Nguyên việc có ý nghĩa chiến lược tồn diện xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì cần nằm bắt hiểu rõ nguyên nhân sâu xa để đề giải pháp khắc phục Hệ thống giải pháp nêu phải cấp quyền ngành giáo dục xây dựng kế hoạch thực đồng bộ, nhà nước phải đề sách qn đạt kết mong muốn Van dé đề nghị cấp uỷ đảng, quyền lực lượng xã hội thành phố Pleiku xã nông thôn phải đặt lên hàng đầu chương trình nhiệm vụ khẩn trương triển khai biện pháp 94 nhằm giảm tối đa tình trạng trẻ em nói chung, trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng bỏ học; góp phần vào mục tiêu ồn định trị, phát triển kinh tế bền vững đất nước./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội I2I Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lẫn thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội {3] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [5] Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Gia Lai (2010), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội Đảng Gia Lai lần thứ XI [6] Bộ Giáo dục & Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục thể kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội ứị- Bộ Giáo dục & Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Uiệt Nam giai đoạn 2009-2020 (sỊ Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trường THCS, Nhà xuất ban giáo dục, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điễu lệ trường Tiểu học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [10] Bai Quang Bình (2007), Kinh té lao động, Nhà xuất lao động [11] Bai Quang Bình (2010), Kinh tế phát triển, Nhà xuất giáo dục 96 (I2 Bùi Quang Bình (2010), Vốn người, thu nhập di dân tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí KH&CN Đại học Da Nẵng số 2(37) 2010 [13] Chỉ Cục Thống kê thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai, (2011), Nién gidm thống kê năm 2010 (14) Cục Thống kê Gia Lai, (2011), Miền giám thống kê năm 2010 [15] Ha Qué Lam (2002), Xod déi giảm nghèo vùng DTTS nước ta nay, thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [16] Nhà xuất trị quốc gia (1996), Giáo dục & dao tao thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá [17] Nhà xuất giáo dục Hà Nội (1990), Hồ Chí Minh Giáo dục [1s] Nha gido uu ta Hoàng Ngọc Luận (2006), số vấn đề quản lý giáo dục & Đào tạo địa (I9J Nguyễn Vinh Hiển (2008), Báo học giải pháp khắc phục, Tư dục Đảo tạo I20| Phạm Minh Hạc (1999), Giáo thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai cáo tình hình học sinh phổ thơng bỏ liệu số 4302/BGDĐT-VP Bộ Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của Thế lạ: XXI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [21] Phịng giáo dục & Đào tạo thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Các báo cáo tổng hợp thống kê năm học 2005-2006, 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010 (22I Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Pleiku (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập giáo dục TH THCS (20012010) 23] Quốc Hội nước Cơng hồ XHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Nha xuất giáo dục, Hà Nội 97 [24] Qc H6i ne Cơng hồ XHCN Việt Nam (2000), Nghị s‹ 41/2000/NQ-OHI0 thực phổ cập giáo dục THCS [25] Tran Hữu Quang (2008), Kết khảo sát van đề kinh tế giáo dục phổ thơng, Tạp chí Thời đại số 13 tháng 3/2008 (26) Trang thông tin điện tử thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai: http://pleiku.gialai.gov.vn/ [27] Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 [28] Trang thong tin dién tử ét Bao: http://vietbao, vn/tp/Bao-dong-tinhtrang-hoc-sinh-bo-hoc/651299/ I29 Trương Công Thanh - Viện nghiên cứu Giáo dục (2009), VẺ rừnh hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục [30] Uy Ban bao vé chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Hồ Chí Minh vẻ bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [31] Va Thi Ngoc Phang (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế qị lốc dân Hà nội 98 PHY LUC Phy luc I PHIEU DIEU TRA Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hố hộ gia đình đồng bào DTTS có bé học Tinh Gia Lai Thanh phé: Pleiku Xã: Họ tên chồng: Tuổi: Trình độ học vấn (lớp máy) Trình độ chun mơn Nghề nghiệp Họ tên Vợ Tuổi: Trình độ học vấn (lớp máy) Trình độ chun mơn Nghề nghiệp Số thành viên gia đình chung sống Thu nhập bình quân gia đình từ nơng nghiệp Số gia đình str Giới tính Nam | Nữ Đang học lớp |_ Đã nghỉ họcở lớp w 99 Khoảng cách từ nhà đến trường: nmữnnnứnrn Tai anh chị lại cho nghỉ học ? ~ Vì nghèo không đủ điều kiện học ~ Các cháu phải làm - Do chau học yếu khơng thích học ~ Do đường xa - Chỉ cần biết chữ - Lý khác Việc học em là: nmjữñm ~ Rất quan trọng với tương lai ~ Quan trọng với tương lai - Bình thường với tương lai ~ Không quan trọng với tương lai n 10 Khi cháu bỏ học tổ chức đến thăm hỏi động viên cháu - Chính quyền đoàn thể - Nhà trường - Hội khuyến học ~ Già làng, Rất chân thành cảm ơn anh chị! ooaa học lại ? 100 Phụ lục II - PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIÊN 'Về nguyên nhân trẻ em người đồng bào DTTS bỏ học (dành cho thây cô giáo lực lượng xã hội khác) Họ tên: Trinh d6 hoe vai “- › “Trình độ chun mơn: Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: ( Đề nghị anh chị đánh dấu X vào ô tr 1g ma anh, chi cho ) Theo anh chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh người đồng bào DTTS bỏ học ? Nghèo đói làm cho em khơng có khơng đủ điều kiện đến trường Ding O sai O Không liên quan L] Các em phải giúp đỡ làm việc nhà, nương rẫy Đúng L] Sai O Không liên quan L] Chương trình, phương pháp giảng dạy chương trình học tập chưa phù hợp với em Ding O Sai O Khơng liên quan L] Khó khăn ngơn ngữ em Ding O sai O Không liên quan L] Mối quan hệ chưa thân thiện giáo viên học sinh Đúng L] Sai O Không liên quan L] 101 Cha me chưa quan tâm đến Đúng [] sai O Không liên quan L] Kha nang học tập em yếu nên chán học Đúng L] Sai O Không liên quan L] Địa điểm trường chưa phù hợp Ding O sai O Không liên quan L] Cơ sở vật chất, môi trường sư phạm chưa tốt Đúng L] sai O Không liên quan L]

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan