Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
285,02 KB
Nội dung
PHẢN GIỚI THIỆU Từ Trung đại (bắt đầu từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) khái niệm nghiên cứu xuất hiện đầu tiên trong ngôn ngữ và nhận thức của một bộ phận người dân Pháp. Trong một thời gian ngắn, khái niệm này được chuyển phát nhanh đến các nước trên thế giới. Ngày nay nghiên cứu có vai trò đặc biệt quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và kinh tế nói riêng. Tuỳ thuộc vào mỗi lĩnh vực khác nhau, đối tượng và phạm vi nghiên cứu khác nhau mà người nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp và mang lại hiệu quả. Trong kinh tế học, phương pháp nghiên cứu kinh tế là môn học có ý nghĩa giúp cho sinh viên nắm được một số khái niệm cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, nội dung các phương pháp nghiên cứu kinh tế chủ yếu, phương pháp tích luỹ tài liệu, xử lý và phân tích tài liệu bằng phương pháp thống kê và phương pháp toán kinh tế, phương pháp nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp đại học. Là những nhà kinh tế trong tương lai, chúng tôi nhận thức rõ vai trò phương pháp nghiên cún trong kinh tế kinh doanh. Đe củng cố những kiến thức, bố sung và hoàn thiện thêm kĩ năng liên quan đến môn học, nhóm chúng tôi thực hiện đềtài nghiên cứu thực tế xoay quanh việc tìm hiểu, phân tích mức độ thoảmãncủakháchhàngkhiđimuahàng ở siêuthịBigc Huế. Dưới đây là kết quả của quá trình tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo của nhóm chúng tôi. Đây là lần đầu nhóm thực hiện một đềtài nghiên cún, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, bố sung, chỉnh sửa tù’ phía thầy giáo và bạn đọc đểđềtài có thể hoàn thiện hơn. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các bạn. LỜI CẢM ƠN Sựthoảmãncủakháchhàng không chỉ kà chìa khoá thành công, mà còn là lá bùa tính mạng của mọi doanh nghiệp. Nghiên cứu, đánhgiá mức độ thoảmãnkháchhàng đối với siêuthịBigcHuế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thực hiện đềtài này là thách thức lớn và cũng là cơ hội không nhỏ giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn về nhận thức và kĩ năng nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đã gặp không ít khó khăn trong việc chọn đềtài nghiên cứu, xác định đối tượng nghiên, tổ chức làm việc nhóm, thống nhất ý kiến, Bên cạnh những khó khăn đó, nhóm cũng đã có được những thuận lợi không nhỏ. Đó là sự quan tâm, chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo bộ môn Lê Sĩ Minh. Thầy đã tạo nhũng điều kiện thuận lợi về mặt thời gian, môi trường nghiên cún cho nhóm. Đó là sự ủng hộ của các thành viên trong lớp. Ngoài ra, sự cố gắng, nỗ lực, hợp tác và đoàn kết của các thành viên trong nhóm tạo nên sức mạnh tập thế. Tất cả là nguồn động lực lớn giúp nhóm vượt qua khó khăn và hoàn thành tốt đề tài. Có thế nói rằng một đềtài được thực hiện, một chuyên đề được hoàn thành là một bài học vô cùng quý giá cho chúng tôi. Thông qua đề tài, nhóm chúng tôi có thế rút kinh nghiệm trong việc trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao khả năng làm việc nhóm. Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH 1 NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: 2011 Qua đó, chúng tôi có cơ hội phát huy và khẳng định năng lực nhóm, năng lực của mỗi thành viên trong nhóm. Đe kết thúc đềtài nghiên cún của mình, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, các bạn đã bước cùng chúng tôi trong hành trình thực hiện đề tài. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày ì9 tháng 5 năm 20ĩ 1 MỤC LỤC 1.3.1 1.3.2 Mô hình chỉ số lý thuyết hài lòng củakháchhàng (Customer Satisfaction Index DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHÀN I - ĐẶT VẤN ĐÈ 1.1 Lý do chọn đềtài Từ khi khái niệm kinh tế học xuất hiện trong từ điển của nhân loại, đã có rất nhiều phương pháp, hình thức kinh doanh, thương mại ra đời, phát triển, biến đối và hoàn thiện qua từng giai đoạn, thời kì khác nhau. Trước đây, các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu chú trọng vào sản xuất, sản phẩm và bán hàng. Bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ trước rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới chuyển từ phương pháp kinh doanh cũ sang chú trọng vào sựthoảmãnkháchhàng và lòng trung thành củakhách hàng. Trong hệ thống hoạt động của doanh nghiệp thìkháchhàng được coi là yếu tố trung tâm đóng vao trò đặc biệt quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.Ớ các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, xu hướng chung là tìm mọi cách đểthoảmãnkháchhàng và xây dựng lòng trung thành củakháchhàng đối với doanh nghiệp, từđó doanh nghiệp mới có thị phần ổn định đế duy trì sự tồn tại và phát triển. Vì vậy, mọi nỗ lực tù' khâu sản xuất, phân phối đến bán hàng đều nhằm mục đích thỏamãn tối đa sự hài lòng củakhách hàng. Sự hài lòng củakháchhàng là chìa khóa cho sự thành công của bất kì doanh nghiệp nào. Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH 2 NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: 2011 Trong những năm gần đây, nhu cầu muasắmcủa người dân liên tục tăng. Đời sống người dân được năng cao, thói quen sinh hoạt cũng như nhu cầu muasắm củangười dân Việt Nam nói chung và Huế nói riêng thay đổi. Nhu cầu muasắmhàng hóa tại các siêuthị tăng lên đế tiết kiệm thời gian, sản phấm đảm bảo chất lượng Xuấtphát tù' nhu cầu của thực tiễn, BigcHuế ra đời. BigcHuế là chi nhánh củaBigc ViệtNam. Bigc là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong nhũng tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu. Nằm ở trung tâm thành phố Huế, siêuthị Bic c là điểm muasắm lý tưởng dành cho du khách và người dân xứ Huế. Ngày 13/7/2009, BigcHuế chính thức đi vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu muasắm cho người dân Huế và các tỉnh thành lân cận khác. Những thay đối của môi trường kinh doanh, một mặt tăng sức cạnh tranh đối với siêuthịBigc Huế, mặt khác sẽ làm thay đổi nhu cầu củakháchhàng trong tương lai và kỳ vọng củakháchhàng về chất lượng dịch vụ củasiêuthị ngày càng cao hơn. Neusiêu thịBigcHuế không có những biện pháp thoảmãn tốt nhất nhu cầu củakháchhàngthì nhiều kháchhàng có thế rời bỏ siêuthị Hà Nội đếđimuahàngcủa các siêuthị khác. Như vậy đế có thế tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, siêuthịBigcHuế cần nhanh chóng có những biện pháp thoảmãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng. Xuất phát tù' những lý do trên,nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Đánh giásựthoảmãncủakháchhàngkhiđimuasắmtạisiêuthịBigc Huế” cho đềtài nghiên cún của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Quyết định lựa chọn đềtài nghiên cún này nhóm chúng tôi đã đề ra một số mục tiêu cơ bản như sau: - Xác định nên các yếu tố cấu thành nên sựthoảmãncủakháchhàng - Thông qua điều tra đánhgiá mức độ thoãmãncủakháchhàng - Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sựthoảmãncủakháchhàngkhiđimuasắmtạisiêuthịBigc Huế. 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đetài tập trung nghiên cún chất lượng kinh doanh, bán hàngcủasiêuthịBigc Huế, thông qua đó đánhgiá mức độ thoảmãncủakháchhàngkhiđimuahàng ở siêuthịBigc Huế, và đối tượng nghiên cứu chính là tất cả các khách hàng(đại đa số bộ phận người dân Thành Phố) đã điBigc Huế. Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH 3 NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: 2011 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực hiện đềtài này chúng tôi đặt ra những câu hỏi nghiên cứu sau để nhằm làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu củađềtài này: - Các yếu tố nào tạo nên sựthoảmãncủakháchhàngkhiđimuahàngtạisiêu thị? - Mức độ thoảmãncủakháchhàng đối với các yếu tố đó như thế nào? - Để nâng cao được mức độ thoãmãncủakháchhàngthì cần có những giải pháp nào? 1.4 Phạm vi nghiên cứu ❖ về nội dung: Nghiên cứu các chỉ tiêu đánhgiá mức độ thoảmãnkháchhàngcủa doanh nghiệp - siêuthị ❖ về không gian: + SiêuthịBigcHuế (Khu quy hoạch Bà Triệu - Hùng Vương - Phường Phú Hội - Thành phố Huế) + Điều tra kháchhàngđimuahàngtạisiêuthịBigcHuế chủ yếu là người dân (sinh viên, công nhân, công chức, nội trợ, ) hiện nay đang cư trú trên địa bàn Thành phố Huế ❖ về thời gian: Thời gian thực hiện từ 3/2011 đến tháng 6/2011 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Xác định thông tin cần thu thập - Thông tin về chất lượng cảm nhận từ phía kháchhàng - Thông tin về mối quan hệ khách hàng-siêu thị - Thông tin về các dịch vụ mà kháchhàng đã sử dung. - Thông tin về cá nhân: giới tính, tuổi, thu nhập, 11 - Thông tin về thái độ với các dịch vụ củaBigcHuế Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: 1.5.2 Xác định nguồn thu thập thông tin ♦♦♦ Nguồn thông tin sơ cấp: + Là nguồn thông tin từ phỏng vấn sơ bộ dùng nghiên cứu định tính với khách hàng. + Nguồn thu thập thông tin từ nghiên cứu định lượng từ việc trả lời các bảng câu hỏi củakháchhàngkhiđisiêuthịBigc Huế. ❖ Nguồn thông tin thứ cấp: tham khảo một số đềtài nói về sựthỏamãncủakháchhàng và lấy một số sơ đồ về sựthỏamãncủakhách hàng. Cách tiếp cận với đối tượng điều tra: tiếp cận trục tiếp với những người gặp được tại mọi địa điếm, mọi thời gian theo phương pháp điều tra ngẫu nhiên. 1.5.3 Phương pháp điều tra Nghiên cứu sơ bộ dùng nghiên cứu định tính đế hiệu chỉnh, chọn lọc lại các yếu tố cần đo trong bảng câu hỏi chuẩn của thang đo Likert. Nghiên cún định lượng: dùng bảng câu hỏi đế định lượng tác động của các biến xác định được lên sựthỏamãncủakhách hàng. 1.5.4 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả và kiểm định giá trị trung bình trong phần mềm SPSS đế phân tích số liệu đã thu thập được PHÀN II - NỘI DƯNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Chương 1: Tống quan về sựthoảmãncủakháchhàng 1.1 Khái niệm về sựthoả mãn củakháchhàngSựthỏamãncủakháchhàng là mức độ của trạng thái cảm giác của một kháchhàng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phấm,dịch vụ với nhũng kỳ vọng của họ trước đó . Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn kỳ vọng thìkháchhàng không hài Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: lòng, nếu kết quả thực tế tương xứng với kỳ vọng thìkháchhàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn kỳ vọng thìkháchhàng rất hài lòng. 1.2 Vai trò và tính tất yếu về sựthoảmãncủakháchhàngSựthoảmãncủakháchhàng có vai trò đặc biệt quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Đây là nhân tố chính mang lại thành công cho doanh nghiệp đang kinh doanh trên bất cứ lĩnh vực nào. Tìm hiếu xem những gì kháchhàng nói về hoạt động kinh doanh của bạn và đế xem chồ nào bạn cần cải tiến hơn nữa, điều này sẽ đảm bảo răng công việc kinh doanh của bạn luôn luôn đáp ứng sự mong mỏi củakhách hàng. Nghiên cứu sựthoảmãncủakháchhàng là một tất yếu trong kinh doanh. Một cuộc điều tra sựthoảmãncủakháchhàng (Customer Satisfaction Survey) không chỉ giúp bạn nhận ra các thiếu sót trong kinh doanh, mà còn thể hiện cho kháchhàng thấy rằng bạn thực sự quan tâm tới họ và mong muốn tìm ra những cách tối ưu nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ. Sựthỏa mãn, hài lòng củakháchhàng có những ảnh hưởng tới lòng trung thành với thương hiệu của nhà sản xuất. Yeu tố thực sự quyết định lòng trung thành củakháchhàng là giá trị dành cho khách hàng. Giá trị kháchhàng tạo ra sự hài lòng-mức độ thỏamãncủakhách hàng. Doanh nghiệp cần đo lường mức độ thỏamãncủakháchhàngcủa mình và Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: của đối thủ cạnh tranh trực diện. Những thông tin về giảm sút mức độ thỏa mãncủakháchhàngcủa doanh nghiệp so với kháchhàngcủa đối thủ là tín hiệu báo trước về tình trạng mất khách hàng, giảm thị phần trong tương lai. 1.3 Một số mô hình về sựthoảmãncủakháchhàng 1.3.1 Mô hình Kano Mức thoamãnkhách Hình 1: Mô hình Kano (1984) Trong mô hình này tiến sĩ Kano phân biệt 3 loại đặc tính sản phấm/ dịch vụ có ảnh hưởng đến sựthoamãncủakhách hàng. □ Những đặc tính phải có (must be): là đặc tính mà kháchhàng mong đợi phải có. Neu không có những đặc tính này kháchhàng sẽ cảm thấy thất vọng. Nhưng nếu có thìkháchhàng không tăng mức độ thoảmãncủa mình lên mà xem đó là lẽ đương nhiên. □ Những đặc tính một chiều (one - dimentional): đặc tính này thường được kháchhàngđề cập đến như một chức năng mà họ mong muốn. Mức độ chất lượng 14 Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: của thuộc tính này càng tốt thì mức độ hài lòng càng cao. Điển hình là những nhân tổ này trực tiếp liên hệ với các nhu cầu và mong muốncủa kháchhàng và một công ty nên cố gắng cạnh tranh ở điểm này. □ Thuộc tính gây thích thú (delighter): nếu không có đặc tính này thìkháchhàng vẫn mặc nhiên chấp nhận dịch vụ được cung cấp. Nhưng nếu chúng tồn tạithìkháchhàng sẽ rất thích thú vì bất ngờ và vì nhận thấy rất hữu ích khi có chúng. Do đó, cần quan tâm phát hiện các đặc tính này đểgia tăng lòng trung thành củakháchhàng cũng như tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. 1.3.2 Mô hình thoãmãnkháchhàng theo chức năng về quan hệ Hình 2 :MÔ hình thoảmãnkháchhàng theo chức năng về quan hệ của Parasuraman, 1994. Theo mô hình trên, sựthỏamãncủakháchhàng phụ thuộc các đặc tính sản phẩm (dịch vụ) và các mối quan hệ. Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: (Nguồn: Parasuraman et al (1994)) ♦♦♦ Sựthỏamãncủakháchhàng được cấu thành tù' 2 thành phần: • Thỏamãn chức năng: sựthỏamãn đạt được do mua được hànghóa hay dịch vụ đạt chất lượng với giá cả phù hợp. • Mối quan hệ: mối quan hệ có được tù’ quá trình giao dịch kinh doanh tích lũy theo thời gian như sự tin tưởng vào nhà cung cấp dịch vụ, khả năng chuyên môn của nhân viên, thái độ phục vụ kháchhàng ♦♦♦ Sựthỏamãn chức năng và mối liên hệ lại chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: • Giá cả: là giá trị sản phẩm hay giá trị dịch vụ được quy đổi ra tiền. Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng, thương hiệu, dịch vụ đi kèm Xu huớng của người tiêu dùng hiện nay là họ sẵn sàng chi trả một ức giá cao đế nhận lấy một sản phấm hay dịch vụ có chất lượng tot. Yeu tố à kháchhàng quan tâm là giá cả có phù hợp với chất lượng hay không. Do đó, giá cả cũng có ảnh hưởng nhất định đến sựthoảmãncủakhách hàng. • Chất lượng sản phẩm : dựa vào các đặc tính sau: Tính năng chỉnh (Performance): đặc tính vận hành chính hay chức năng cơ bản của sản phẩm. Tỉnh nâng đặc biệt (Features): bố sung cho chức năng cơ bản và là những tính năng tăng tính hấp dẫn của dịch vụ. - Độ tin cậy (Reliability): xác suất thực hiện thành công một chức năng qui định trong một khoảng thời gian xác định và dưới những điều kiệnxác định. Độ tin cậy của sản phấm thường được đo bằng thời gian trung bình xuất hiện hư hỏng đầu tiên hay thời gian trung bình giữa những lần hư hởng. Tuy nhiên, những cách đo này đòi hỏi sản phấm phải được sử dụng trong một khoảng thời gian xác định và nó không phù hợp trong những trường hợp mà sản phẩm và dịch vụ được sử dụng hoặc tiêu dùng ngay. - Độ phủ hợp (Conformance): mức độ mà thiết kế và các đặc tínhvậnhành của sản phẩm tuân theo được những tiêu chuẩn đề ra - Độ bền (Durability): tuổi thọ sản phẩm. Độ bền có thế định nghĩa là thời gian sử dụng sản phẩm trước khi nó bị giảm giá trị đến mức mà phải thay thế mà không sửa chữa. Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: - Độ tiện lợi (Serviceability): khả năng, thái độ lịch sự và mức độ nhanh chóng trong việc sửa chữa. Chi phí sửa chữa không chỉ là tiền phải trả khi sửa chữa. Nó bao gồm tất cả những khía cạnh về những mất mát và phiền phức do thời gian chết của thiết bị, thái độ của đội ngũ dịch vụ, và số lần sửa chữa không thành công cho một sự cố. Tính thâm mỹ (Aesthetics): Sản phấm trông như thế nào, cảm giác, âm thanh, mùi hoặc vị của sản phẩm ra sao. Tính thẩm mỹ phụ thuộc rất nhiều vào sở thích của từng cá nhân. Đây là một đặc tính mang tính chủ quan cao. - Nhận thức (^Perceived Quality): danh tiếng của một công ty. Kháchhàng không phải lúc nào cũng có thông tin đầy đủ về đặc trung của sản phấm hay dịch vụ; trong trường hợp đó danh tiếng của công ty là cơ sở duy nhất đế họ so sánh giữa các nhãn hiệu. • Chất lượng dịch vụ: dựa vào các đặc tính sau : - Độ tin tưởng (Reliability): Khả năng thực hiện một dịch vụ đúng như đã hứa và chính xác. - Độ phản hoi (Response): Sự sẵn sàng giúp đỡ kháchhàng và nhanh chóng bắt đầu việc cung cấp dịch vụ. - Sự đảm bảo (Assurance): nhũng phấm chất của nhân viên sẽ tạo lòng tin cho khách hàng: sự chuyên nghiệp, lịch sự, kính trọng khách hàng, khả năng giao tiếp, - Sự cảm thông (Empathy): Nhân viên phục vụ có phong cách dễ gần: quan tâm chú ý đến khách hàng, tạo cảm giác yên tâm, - Sự hữu hình (Tangibility): vẻ bề ngoài của cơ sở vật chất, thiết bị, nhân viên, những vật dụng, tài liệu dùng cho thông tin liên lạc. Dịch vụ liên hệ và chất lượng quan hệ: những yếu tố liên quan đến trình độ nghiệp vụ, thái độ của nhân viên thực hiện đúng những gì đã cam kết, uy tín với kháchhàng sẽ ảnh hưởng đến sựthỏamãncủakhách hàng. 1.3.3 Mô hình chỉ số lý thuyết hài lòng củakháchhàng (Customer Satisfaction Index - CSI) Mô hình lý thuyết chỉ số hài lòng kháchhàngcủa Việt Nam (Lê Văn Huy - Nguyễn Thị Hà My) Dự ÁN NGHIÊN CỬU MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH NHÓM THỰC HIỆN: TMAI-07 NĂM HỌC: [...]... nhân viên, c sở hạ tầng, trang thiết bị c a siêu thị, Cc yếu tố thuận tiện, c ng như là yếu tố tâm lí khách hàng, Ccgiả thuyết : HỊ: X c định giáchàng hóa hợp lí làm tăng độ thõamãnc a kháchhàng H2: Cung c p hàng hóa với chất lượng đảm bảo làm tăng độ thõamãnc a kháchhàng H3: Cung c p cc dịch vụ tốt làm tăng độ thõamãnc a kháchhàng H4: Thái độ, phong c ch ph c vụ chuyên nghiệp c a nhân... c u ho c cảm nhận m c độ sản - Chất lượng c m nhận th csự - Chất lượng c m nhận về dịch vụ Giá trị c m nhận - Đánhgiá chất lượng theo giá - Đánhgiá chất lượng theo chất lượng Sự hài lòng kháchhàng - Thỏamãn một c ch tông quan đôi với sản phâm - Mong đợi không đáp ứng đư c - Thỏamãn trong sự so sánh với cc thương hiệu kh c trong c ng - Khoảng c ch với sản phẩm lý tưởng Sự phàn nàn c a khách hàng. .. thương hiệu, chất lượng mong đợi, chất lượng c m nhận, giá trị c m nhận và khi đó, sự hài lòng c a kháchhàng sẽ tạo nên lòng trung thành (nếu kháchhàng hài lòng) ho c có thế là sự phàn nàn (nếu kháchhàng không hài lòng) Đi u đó c nghĩa là: sựthoamãnc a kháchhàngc thế dẫn đến hai thái cc cảm nhận đối với kháchhàng là (1) thỏamãn với chất lượng sản phấm/dịch vụ và c xu hướng trung thành với nhãn... mong đợi (3) Chất lượng c m nhận (4) Giá trị c m nhận (5) Sự thỏamãn c a kháchhàng (yếu tố trung tâm) Biến số kết quả c a mô hình sẽ là : (6) Sự phàn nàn và (7) Lòng trung thành c a kháchhàng Đi m kh c biệt c a VCSI với cc mô hình CSI kh c chính là cc mối quan hệ kh c nhau giữa những biến số tiềm ấn Với mỗi qu c gia, từng đ c trung riêng về kinh tế - xã hội sẽ quyết định cc biến số c mối liên... tượng chung về hình ảnh thương hiệu Dự ÁN NGHIÊN C U MARKETING độ nổi trội về đ c tínhGVHD: HỒ SĨ MINH - Đ c trưng ho c m c kh c biệt Chất lượng mong đợi c a thương hiệu - Chất lượng mong đợi (một c ch tổng quát) - Chất lượng mong đợi theo yêu c u c a kháchhàng - Chất lượng mong đợi th csự - Chất lượng mong đợi về dịch vụ Chất lượng c m nhận - Chất lượng c m nhận (một c ch tổng quát) - Chất lượng c m... nghiên c u này nhóm chúng tôi dựa trên mô hình thõa mãn kháchhàng theo về ch c năng quan hệ c a Parasuraman - Cc yếu tố trong mô hình này đư c đo bằng thang đo Liker với 5 m c độ, nhằm đo lường sựthõamãnc a kháchhàng - Ngoài ra, chúng tôi c n dựa trên mô hình nguyên thủy c a Parasuraman đế thêm vào cho mô hình nghiên c n c a đếtài này những yếu tố phù hợp với xu hướng kinh doanh siêuthị hiện... hàng - Chưa thỏamãn về vi c cung ứng sản phẩm/dịch vụ - Cc yêu c u riêng biệt không đư c đáp ứng Bảng 1 1 : Cc yếu tố đo lường chỉ số hài lòng c a kháchhàng Việt Nam 1.4 Xây dựng mô hình nghiên c u và nêu giả thuyết nghiên c u Từ cc lý thuyết và cc mô hình nghiên c u trên, chúng tôi xây dựng mô hình nghiên c u như sau: Dự ÁN NGHIÊN C U MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH Hình 4: Mô hình nghiên c n - Xây... thế nào và tất nhiên mô hình VCSI c ng sẽ c Dự ÁN NGHIÊN C U MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH nhũng mối quan hệ giữa cc biến số, trên c sở tích lũy c nhũng kinh nghiệm thành c ng c a một số mô hình tiêu biểu đi trư c và những đ cđi m c a kinh tế Hình 3:MÔ hình lý thuyết chỉ số hài lòng kháchhàngc a Việt Nam Ở Việt Nam Mô hình lý thuyết VCSI đư c thiết lập như sau: Cc yếu tố đo lường gồm: Biến nguyên... hiệu đó ho c (2) c nhiều đi m không hài lòng về sản phẩm/dịch vụ dẫn đến những hành vi “tiêu cc với thương hiệu Mô hình VCSI - Chỉ số hài lòng kháchhàng Việt Nam ch c chắn c ng không nằm ngoài nhũng quy t c chuấn m c trên Đe khai th c tốt nhũng yếu tố t c động đến mô hình, nghiên c n sẽ đề xuất mô hình VCSI với 7 biến số Cc biến số nguyên nhân c a mô hình gồm : (1) Hình ảnh thương hiệu (2) Chất lượng...CSI là một mô hình gồm cc biến số nguyên nhân - kết quả: hình ảnh thương hiệu, chất lượng mong đợi, chất lượng c m nhận, sựthoảmãnc a kháchhàng và lòng trung thành Sựthoảmãnc a kháchhàng đư c đặt trong mối tương quan giữa biến nguyên nhân và kết quả c a mô Dự ÁN NGHIÊN C U MARKETING GVHD: HỒ SĨ MINH hình Thông thường CSI c 4 biến số khởi đầu là: hình ảnh thương hiệu, chất lượng . trên,nhóm chúng tôi chọn đề tài: Đánh giá sự thoả mãn c a khách hàng khi đi mua sắm tại siêu thị Big c Huế cho đề tài nghiên c n c a mình 1.2 M c tiêu nghiên c u và đối tượng nghiên c u. 1.2.1 M c. c n chất lượng kinh doanh, bán hàng c a siêu thị Big c Huế, thông qua đó đánh giá m c độ thoả mãn c a khách hàng khi đi mua hàng ở siêu thị Big c Huế, và đối tượng nghiên c u chính là tất c . tra đánh giá m c độ thoã mãn c a khách hàng - Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự thoả mãn c a khách hàng khi đi mua sắm tại siêu thị Big c Huế. 1.2.2 Đối tượng nghiên c u Đe tài tập trung