Luận văn tốt nghiệp giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty bánh kẹo hải hà

78 0 0
Luận văn tốt nghiệp  giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty bánh kẹo hải hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng Cơ sở lý luận nâng cao khả cạnh tranh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng 1.1.Cạnh tranh kinh tế thị trờng 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh 1.1.2.Các loại hình cạnh tranh 1.1.2.1 Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trờng, có loại 1.1.2.2 Căn theo phạm vi ngành kinh tế chia cạnh tranh thành hai loại 1.1.2.3 Căn theo chủ thể tham gia thị trờng chia cạnh tranh thành 1.2 Cạnh tranh doanh nghiÖp 1.2.1 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp .8 1.2.2 Mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp 10 1.2.3.1 Công cụ cạnh tranh chất lợng sản phẩm .10 1.2.3.2 Công cụ cạnh tranh giá .11 1.2.3.3 Công cụ cạnh tranh mạng lới phân phối .13 1.2.3.4 Cạnh tranh hình thức chiêu thị .14 1.3 Sự cần thiết nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.3.1 Năng lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp 17 1.3.2.Mục đích việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.4 Các tiêu phản ánh khả cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.4.1.Thị phần doanh nghiệp 18 1.4.2 Doanh thu cđa doanh nghiƯp 19 1.4.3.Tû suÊt lỵi nhn 19 1.4.4 Tû suÊt chi phÝ/Tæng doanh thu 20 1.5 Mét số yếu tố ảnh hởng đến khả c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp nãi chung 20 1.5.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 21 1.5.1.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân 21 1.5.1.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng ngành 22 1.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiÖp 24 1.5.2.1.Nguån nh©n lùc 24 1.5.2.2.Nguån lùc tµi chÝnh 24 Chơng Phân tích đánh giá thực trạng cạnh tranh Công ty Bánh kẹo Hải Hà năm gần 26 2.1 Kh¸i quát Công ty Bánh kẹo Hải Hà 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 26 2.1.2.Chức nhiệm vụ Công ty: 27 2.1.3.C¬ cÊu tỉ chøc cđa C«ng ty 28 2.1.4.Đặc điểm dây chuyền công nghệ 30 2.2 Ph©n tÝch kÕt hoạt động kinh doanh Công ty .32 2.2.1.Phân tích khái quát hoạt động kinh doanh Công ty 32 2.2.2 Phân tích së vËt chÊt cđa C«ng ty 35 2.2.2.1 Về máy móc thiết bị 36 2.2.2.2 Đặc ®iĨm vỊ vèn vµ sư dơng vèn 39 2.2.3 Phân tích tình hình lao ®éng cđa C«ng ty 40 Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 2.2.4.Phân tích tình hình tiêu thụ Công ty .42 2.2.4.1.Tình hình tiêu thụ theo thÞ trêng 43 2.2.4.2 Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm 45 2.2.4.3.Phân tích tình hình tiêu thơ s¶n phÈm theo thêi gian 50 2.3 Phân tích tác động nhân tố ảnh hởng .52 2.3.1.Phân tích ảnh hởng cđa m«i trêng vÜ m« .52 2.3.2.Môi trờng ngành 55 2.4 Đánh giá khả cạnh tranh Công ty Bánh kẹo Hải Hà .64 2.4.1 VỊ s¶n phÈm .64 2.4.2 VỊ ho¹t ®éng Marketing 65 2.4.3 Về thời gian không gian 66 2.4.4.Đánh giá chung 68 Chơng Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty bánh kẹo Hải Hà 69 3.1.Phơng hớng phát triển Công ty bánh kẹo Hải Hà 69 3.1.1 Những thành tựu hạn chế Công ty 69 3.1.1.1 Những thành tựu 69 3.1.1.2 Những hạn chế 70 3.1.2 Phơng hớng phát triển C«ng ty thêi gian tíi 71 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty bánh kẹo Hải Hà .72 3.2.1 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng 73 3.2.2 Hoµn thiƯn chiÕn lợc sản phẩm với ma trận B.C.G 73 3.2.3 Phơng pháp áp dụng ma trận SWOT việc phân tích khả cạnh tranh Công ty 78 3.3.Một số kiến nghị với Nhà Nớc 85 KÕt luËn 87 Tài liệu tham khảo 88 ViÖn đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Lời mở đầu Việt Nam tiến gần giai đoạn kết thúc đàm phán để gia nhập tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO), sức ép hội nhập ngày trở nên rõ nét mạnh mẽ với doanh nghiệp Việt Nam nhà quản lý Song song với hội to lớn Việt Nam gia nhập tổ chức thách thức không nhỏ mà doanh nghiệp nhà quản lý phải đối mặt Trong bối cảnh hội nhập trở nên sâu rộng nh nay, vấn đề cạnh tranh câu hỏi lớn doanh nghiệp Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết, đòi hỏi nhận thức đầy đủ, phân tích xác thực trạng, chủ động sắc bén đa giải pháp hợp lý kịp thời từ doanh nghiệp Là sinh viên năm cuối chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh, sau thời gian học tập trờng, đợt thực tập Công ty bánh kẹo Hải Hà ®· gióp em cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc víi ho¹t ®éng thùc tÕ cđa mét doanh nghiƯp, rÌn lun thªm khả nghiên cứu, phân tích đánh giá hoạt động quản lý kinh doanh thực tiễn sở Với tính chất quan trọng bao trùm yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trớc ngỡng cửa hội nhập, nên em đà chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngMột số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty bánh kẹo Hải Hà Bài luận văn đề cập đến nét đặc trng lực cạnh tranh Công ty số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty víi kÕt cÊu nh sau: Ch¬ng 1: C¬ së lý luận nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trờng Chơng 2: Phân tích đánh giá thực trạng cạnh tranh Công ty bánh kẹo Hải Hà năm gần Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty bánh kẹo Hải Hà Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Chơng Cơ sở lý luận nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trờng 1.1.Cạnh tranh kinh tế thị trờng Cạnh tranh đặc trng nỊn kinh tÕ thÞ trêng, cã thĨ nãi thÞ trêng vũ đài cạnh tranh, nơi gặp gỡ đối thủ Nhờ có chế cạnh tranh kinh tế thị trờng mà doanh nghiệp tồn phải không ngừng vơn lên, phát triển hoàn thiện mình, mà xà hội ngày tiến với sản phẩm ngày hoàn thiện 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh Có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh, theo Mác: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngCạnh tranh T Bản Chủ Nghĩa (TBCN) ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà T Bản nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Nghiên cứu sản xuất hàng hoá TBCN cạnh tranh TBCN, Mác đà phát quy luật cạnh tranh TBCN quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận ngành Nếu ngành nào, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao có nhiều ngời để ý tham gia, ngợc lại ngành, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp có thu hẹp quy mô rút lui nhà đầu t Tuy nhiên, rút lui nhà đầu t không dễ dàng sớm, chiều mà chiến lợc lâu dài, Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngné tránh cạnh tranh., nói cách khác, cạnh tranh tất yếu Ngày nay, kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh, môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tạo đà cho phát triển xà hội nói chung Và nói Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh đối địch hÃng kinh doanh thị trờng để dành đợc nhiều khách hàng, đợc nhiều lợi nhuận cao cho thân, thờng cách bán theo giá thấp hay cung cấp chất lợng hàng hoá tốt Nh vậy, cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, nội dung chế vận động thị trờng Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lợng ngời cung ứng đông cạnh tranh ngày gay gắt Kết cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu tồn tại, phát triển doanh nghiệp có sức mạnh thực Đó quy luật phát triển, sở tiền đề cho thành công quốc gia đề thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế Tóm lại, cạnh tranh tranh giành điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh cđa c¸c chđ thĨ tham gia nỊn kinh tế nhằm bảo đảm tồn phát triển Mức độ tranh giành cạnh tranh tuỳ thuộc vào thời điểm lịch sử, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nơi, khu vực chế quốc gia 1.1.2.Các loại hình cạnh tranh Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 1.1.2.1 Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trờng, có loại Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh độc quyền Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng có nhiều ngời bán có nhiều ngời mua loại hàng hoá ngời sản xuất tác động định đến giá thị trờng, ngời sản xuất phải bán theo giá đà thịnh hành thị trờng Các doanh nghiệp ngời chấp nhận giá, khả kiểm soát đợc thị trờng hàng hoá mà họ sản xuất nên nâng giá bán cao giá thị trờng, làm nh doanh nghiệp không bán đợc hàng hoá Một thị trờng cạnh tranh hoàn hảo bao gồm nhiều doanh nghiệp mà không doanh nghiệp chiếm phần quan trọng tổng sản lợng hàng hoá, dịch vụ Các hàng hoá đồng nhất, hàng hoá doanh nghiệp hầu nh khác biệt với sản phẩm doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp cạnh tranh tìm cách mở rộng sản lợng hàng hoá, dịch vụ doanh thu cận biên vợt chi phí cận biên Trở ngại việc gia nhập thị trờng không đáng kể Nếu thu đợc lợi nhuận nhiều doanh nghiệp nhảy vào tham gia kinh doanh Xu hớng mở rộng sản xuất cung ứng thị trờng có lợi nhuận cao gây sức ép lớn giá lợi nhuận ngành cạnh tranh Lợi nhuận kinh tế tiến tới không, giá giảm xuống mức chi phí bình quân tối thiểu Cạnh tranh độc quyền: Khi thị trờng có số ngời bán số sản phẩm nhiều ngời bán loại sản phẩm không đồng họ có khả kiểm soát gần nh toàn số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán thị trờng Thị trờng có pha trộn độc quyền cạnh tranh (cạnh tranh nhà độc quyền) nên đợc goi thị trờng cạnh tranh độc quyền Việc gia nhập rút lui khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại vốn đầu t lớn dộc quyền bí công nghệ Tuy nhiện, thị trờng cạnh tranh giá nhà độc quyền có toàn quyền định gía sản phẩm Họ định giá cao tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng phải chấp nhận bán hàng theo giá nhà độc quyền Do độc quyền làm hạn chế cạnh tranh thị trờng nên không khuyến khích nhà độc quyền cải tiến chất lợng sản phẩm họ, họ quan tâm đến việc tăng lợi nhuận khách hàng phải mua hàng hoá với giá cao, nên độc quyền làm cản trở phát triển sản xuất tiÕn bé cđa x· héi V× thÕ ë mét sè nớc đà có luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền nhà kinh doanh Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Là thị trờng khối lợng sản phẩm ngời bán có nhiều khác dẫn đến vai trò ngời bán có ảnh hởng nhiều đến lợng cung ứng giá thị trờng, nhà doanh nghiệp kiểm soát đợc giá Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo thờng có dạng: thị trờng độc quyền đơn phơng, thị trờng độc quyền đa phơng; thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo đợc gọi thị trờng cạnh tranh độc quyền Các loại thị trờng cạnh tranh khác số lợng ngời tham gia vai trò họ thị trờng dẫn đến nội dung, đặc điểm thị trờng giá khác nhau, từ phơng thức ứng xử doanh nghiƯp cịng cã sù kh¸c Doanh nghiƯp qu¸ trình cạnh tranh thờng sử dụng tổng hợp phơng thức: đổi công nghệ để tạo nhiều sản phẩm tốt với giá rẻ nhất; thông qua u đÃi quyền hành để tạo lực lớn; tạo yếu tố bất ngờ cạnh tranh (đa dạng hoá sản phẩm, cho thị trờng sản phẩm hạ giá ); chấp nhận lỗ mặt hàng để kiếm lời mặt hàng khác, tạo đứng lâu dài 1.1.2.2 Căn theo phạm vi ngành kinh tế chia cạnh tranh thành hai loại Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh ngành Cạnh tranh cấu Cạnh tranh nội ngành Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá dịch vụ Trong cạnh tranh doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trờng, doanh nghiƯp thua cc sÏ ph¶i thu hĐp kinh doanh, chí bị phá sản Cạnh tranh ngành Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp, hay đồng minh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn Trong qua trình cạnh tranh này, chủ doanh nghiệp luôn say mê với nhứng ngành đầu t có lợi nhuận cao nên đà chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận Cạnh tranh cấu (cạnh tranh quốc gia) Đây hình thức cạnh tranh cao nhất, MPorter Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngLợi cạnh tranh quốc gia cho cạnh tranh xây dựng từ suất tổng hợp, quốc gia có suất tổng hợp dịnh Do vậy, quốc gia có lực cạnh tranh định Các sách liên quan đến khả cạnh tranh doanh nghiẹp nh: LÃi suất, tỷ giá hối đoái, sách thuế quan, quy định dành cho môi trờng, nguồn tài dành cho nghiên cứu khai Ngoài có yếu tố cấu khác ảnh h ởng đến cạnh tranh doanh nghiệp nớc nh: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xà hội, thể chế, ngời địa lý quốc gia Thực tế cho thấy sách thuế tai chính, giá trị chuẩn mực xà hội, môi trờng sinh thái Tạo nên u bất lợi định việc cạnh tranh cấu với doanh nghiệp n ớc, lĩnh vực 1.1.2.3 Căn theo chủ thể tham gia thị trờng chia cạnh tranh thành Cạnh tranh ngời bán với ngời mua Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Cạnh tranh ngời mua với Cạnh tranh ngời bán Cạnh tranh ngời bán với ngời mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngMua rẻ bán đắt., ngời mua muốn mua đợc rẻ, ngời bán muốn bán đợc đắt Kết cuối thông qua trình thoả thuận, giao dịch giá đợc bên mua bên bán đa cho Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngCả hai bên có lợi Khi giá đợc hình thành, đợc tán đồng hai bên, lúc đó, hàng hoá đợc chuyển quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua, tiền tệ chuyển ngợc lại từ ngời mua ngời bán Cạnh tranh ngời mua với Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi loại hàng hoá, dịch vụ mà mức cung nhỏ mức cầu dẫn tới khan hiến hàng hoá Lúc ngời bán không hạ giá sản phẩm thấp xuống để thu hút ngời mua mà ngợc lại, họ tăng giá lên để thu nhiều lợi nhuận tốt, chí họ sản xuất hàng hoá số lợng thấp để tạo khan giả tạo; ngời mua nhận biết đợc thiếu hụt hàng hoá nên sẵn sàng mua hàng hoá mức giá cao bình th ờng Và trình mua đó, diễn cạnh tranh ngời mua với nhau, mức độ cạnh tranh tuỳ thuộc chênh lệch cung cầu Cạnh tranh ngời bán với Đây đợc coi cạnh tranh vũ đài thị trờng, đồng thời đợc xem cạnh tranh khốc liệt có ý nghĩa định sống đến chủ thể tham gia kinh doanh doanh nghiệp Cạnh tranh ngời bán với diễn thị trờng có nhiều ngời bán, số lợng ngời bán nhiều cạnh tranh trở nên gay gắt, liệt Những ngời bán muốn giành giật cho chỗ đứng vững thị trờng chiếm đợc lòng tin khách hàng với sản phẩm Tóm lại, cạnh tranh điều kiện tất yếu cho tồn phát triển kinh tế thị trờng, đòi hỏi chủ thể tham gia thị trờng không đợc né tránh, không đợc dùng thủ đoạn phi pháp để đánh bại đối thủ mà phải cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật Sự cạnh tranh lành mạnh (đặc biệt cạnh tranh nhà doanh nghiệp) tạo tiền đề giúp cho xà hội phát triển, kinh tế ngày vững mạnh sở đại công nghiệp không ngừng đổi Cạnh tranh có đào thải kẻ yếu, đồng thời tạo hội cho doanh nghiệp có dức mạnh thực vơn xa nữa, tạo chế buộc doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi theo chiều hớng tiến để không ngừng đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.2 Cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp Để tồn phát triển thị trờng, doanh nghiệp lẩn trốn cạnh tranh mà phải chấp nhận nó, phải cạnh tranh thắng lợi, doanh nghiệp thoát khỏi nguy bị đào thải Cạnh tranh đóng vai trò vô quan trọng không doanh nghiệp, khách hàng mà toàn xà hội Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Đối với toàn xà hộiối với toàn xà hội Mỗi doanh nghiƯp lµ mét tÕ bµo cđa nỊn kinh tÕ – xà hội, cạnh tranh khiến doanh nghiệp phải không ngừng đổi phát triển để nâng cao nội lực mình, cạnh tranh góp phần thóc ®Èy sù tiÕn bé cđa khoa häc kü tht, phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời nâng cao chất lợng sống ngời dân Tuy nhiên, cần phải cạnh tranh lành mạnh, cần phải có hành lang pháp lý chặt chẽ, nghiêm minh công bằng, cạnh tranh không giúp cho kinh tế phát triển, đa ngời tới xà hội văn minh, đại vững mạnh Đối với toàn xà hộiối với doanh nghiệp Cạnh tranh tác động đến doanh nghiệp theo hai phơng diện Một số giải pháp nhằm nâng cao khả nănggây áp lực tạo động lực Cạnh tranh không định vị doanh nghiệp thị trờng, định sống doanh nghiệp Cạnh tranh xuất phát ®iĨm tiÕp søc cho doanh nghiƯp tiÕn tíi mơc tiªu cuối tối đa hoá lợi nhuận mở rộng sản xuất kinh doanh, môi trờng cạnh tranh nơi để nhà quản lý doanh nghiƯp trau dåi thªm kinh nghiƯm, më mang kiÕn thøc mở rộng quan hệ Cạnh tranh tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải tối u hoá yếu tố đầu vào nhằm tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời không ngừng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh để nhanh chóng tiếp cận với hội kinh doanh mới, không ngừng phục vụ tốt nhu cầu ngời tiêu dùng Đối với toàn xà hộiối với ngời tiêu dùng Sản phẩm yếu tố tiên đến thành công doanh nghiệp thơng trờng, đặc điểm sản phẩm nh giá cả, mẫu mÃ, chất lợng tạo lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp Do vậy, để cạnh tranh thắng lợi, đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng thoả mÃn nhu cầu ngày cao khách hàng với sản phẩm chất lợng cao, mẫu mà đẹp giá phải Có thể nói nhờ cạnh tranh mà ngời tiêu dùng có hội tiếp xúc với thị trờng sản phẩm, dịch vụ đa dạng hơn, chất lợng cao hơn, mẫu mà đẹp hơn, giá hợp lý Từ đó, chất lợng sống ngời dân đợc nâng lên sản phẩm, dịch vụ cao cấp hơn, đại 1.2.2 Mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp Bằng nỗ lực cố gắng thơng trờng, doanh nghiệp phấn đấu để cạnh tranh thắng lợi tiến tới phát triển bền vững Mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp thể thiên hớng lý tồn là: - Không ngừng mở rộng thị phần - Tối đa hoá lợi nhuận - Tối thiểu hoá tỷ suất chi phí Thị phần: Là vùng thị trờng mà doanh nghiệp tham gia bán sản phẩm chiếm lĩnh so với đối thủ cạnh tranh, thị phần lớn chứng tỏ khả cạnh tranh doanh nghiệp cao Lợi nhuận: đợc hiểu cách tổng quát phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nguồn hình thành lợi nhuận: Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạt động tài - Lợi nhuận khác Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tû träng lín nhÊt  Tû st chi phÝ: Lµ tiêu tơng đối phản ánh tỷ lệ phần trăm chi phí doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Tỷ suất chi phí phản ánh trình độ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lợng quản lý tình hình sử dụng chi phÝ cđa doanh nghiƯp Tû st chi phÝ = 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp 1.2.3.1 Công cụ cạnh tranh chất lợng sản phẩm Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu khách hàng thực mục tiêu kiếm lời doanh nghiệp thông qua việc bán hàng cung cấp dịch vụ Do chất lợng sản phẩm nhân tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp thị trờng Một sản phẩm đợc coi có chất lợng cao có sức cạnh tranh lớn theo kịp đợc thị hiếu thị trờng, đảm bảo thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm kể từ khâu thiết khâu tiêu thụ, nh: khả nghiên cứu thị trờng, trình độ khoa học công nghệ, thiết bị sản xuất, chất lợng nguyên vật liệu, chất lợng lao động, khả tiếp thị bán hàng Do chất lợng sản phẩm có tính chất ảnh hởng trực tiếp đến định chọn mua khách hàng, nên để thành công nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đặc biệt ý tới chất lợng sản phẩm doanh nghiệp Cụ thể, cần phải có theo sát, kiểm tra việc thực khâu trình sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trêng Mn vËy, tõng bé phËn ph¶i thùc hiƯn tèt nhiệm vụ mình, chẳng hạn: Bộ phận Marketing phải cung cấp thông tin xác thị hiếu ngời tiêu dùng, vạch chiến lợc Marketing hợp lý Bộ phận sản xuất phải đảm bảo việc đa sản phẩm thị trờng tiến độ, với thông số thiết kế mẫu mÃ, màu sắc, kích thớc, Bộ phận bán hàng phải đảm bảo tổ chức kênh phân phối hợp lý nhằm đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng kịp thời, tiện lợi Bên cạnh đó, phận cần phải liên kết chặt chẽ với để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp đợc tiến hành đồng bộ, ăn khớp, tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao Hơn nữa, cần phải có chuyên viên kiểm tra đánh giá chất lợng với hệ thống tiêu chuẩn chất lợng nhà nớc, không ngừng nâng cao uy tín với khách hàng ý nghĩa việc nâng cao chất lợng sản phẩm khả cạnh tranh doanh nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Khoa Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hải Yến- Lớp K11QT2 Khách hàng hớng đích tất doanh nghiệp, mà chất lợng sản phẩm đợc nâng lên thu hút ngày nhiều khách hàng, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần Nâng cao chất lợng đôi với đa dạng hoá sản phẩm, tạo cho khách hàng cảm nhận đợc đổi míi cđa doanh nghiƯp, kÐo dµi chu kú sèng cđa sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm cần dựa sở đà thiết lập đợc uy tín nhÃn hiệu sản phẩm với khách hàng, tăng khả hấp dẫn khách hàng tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Tóm lại với tất doanh nghiệp, trớc muốn đợc thành công thị trờng cần phải quan tâm trớc hết đến chất lợng sản phẩm 1.2.3.2 Công cụ cạnh tranh giá Giá biểu tiền giá trị sản phẩm, đặc điểm sản phẩm, nã cịng cã ¶nh hëng trùc tiÕp tíi sù lùa chọn ngời tiêu dùng, giá đợc coi công cụ cạnh tranh hiệu Marketing Định giá việc ấn định có hệ thống giá cho với hàng hoá hay dịch vụ bán cho khách hàng, định giá cho sản phẩm đợc coi chiến lợc cạnh tranh doanh nghiệp giá bán sản phẩm không đảm bảo phù hợp với chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà phải đợc thị trờng chấp nhận Giá bán tổng giá thành sản xuất lợi nhuận mục tiêu, doanh nghiệp mong muốn bán đợc sản phẩm với giá cao Nhng thực tế không nh vậy, chí doanh nghiệp phải phấn đấu hạ giá thành sản phẩm để hạ thấp giá bán, theo quy luật cầu giá cao ngời mua ít, điều tơng tự với việc doanh nghiệp đẩy khách hàng sang phía đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, giá sản phẩm nguồn thu chủ yếu doanh nghiệp, mức giá phải đảm bảo trang trải đợc chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ suốt trình sản xuất kinh doanh, ®ång thêi vÉn mang l¹i mét ngn thu nhËp ỉn định cho doanh nghiệp Do vậy, tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm tình hình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đa sách giá phù hợp với khách hàng doanh nghiệp Nhìn chung, doanh nghiệp định giá bán sản phẩm theo loại giá nh sau: Giá phân biệt Giá phân biệt doanh nghiệp đợc thể với loại sản phẩm nhng có nhiều mức giá khác mức giá đợc phân biệt theo nhiều tiêu thức khác nhau: Phân biệt theo lợng mua: Có sách u tiên giảm giá khách hàng mua nhiều Phân biệt theo chất lợng sản phẩm mặt hàng: áp dụng với mặt hàng phân cấp chất lợng thành chất lợng hàng loại một, chất lợng hàng loại hai (ví dụ nh chè, càphê, đờng, bột sắn ), cấp chất lợng có mức giá khác Phân biệt theo khả toán: Các doanh nghiệp đa mức giá u tiên cho khách hàng trả tiền nhanh, để giảm bớt tình trạng nợ tiền hàng Viện đại học Mở Hà Nội 10 Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan