1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển việt nam thực trạng và giải pháp

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tên em là : Chu Thị Hằng Nga Sinh viên lớp : Kinh tế đầu tư 49D Khóa : 49 Mã số sinh viên : CQ493556 Khoa : Đầu tư Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam – Thực trạng giải pháp" Em xin cam đoan những nội dung bài chuyên đề này là em tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin quá trình nghiên cứu thực tập mà có được, hoàn toàn không chép ở bất kì tài liệu nào khác Em xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và chân thực của đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, thành viên liên kết kinh tế khu vực ASEAN, AFTA, APEC,WTO Giao lưu kinh tế Việt Nam với nước ngày sâu rộng, đặc biệt với phát triển ngoại thương, hệ thống cảng biển Việt Nam giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì vậy, việc phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung phát triển ngoại thương nói riêng vơ cần thiết Trong điều kiện vốn đầu tư hạn hẹp, đầu tư cho xây dựng, phát triển sở hạ tầng nói chung hệ thống cảng biển nói riêng chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA, Việt Nam cần có sách mở rộng nguồn vốn đầu tư vào xây dựng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam cách tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Phát triển hệ thống cảng biển tận dụng lợi so sánh vị trí địa lý Việt Nam Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có kinh tế phát triển động với tốc độ tăng trưởng cao năm vừa qua theo nhiều dự báo năm tới khu vực có vai trị ngày tăng giới Đó thuận lợi lớn nước ta Việt Nam nằm ven bờ biển Thái Bình Dương, nhìn biển Đơng với 3260 km bờ biển, trải dài 15 vĩ tuyến, từ lâu đánh giá vị trí quan trọng Thái Bình Dương, với nhiều cảng quốc tế tuyến đường hàng hải quan trọng từ Đông sang Tây ngược lại, Việt Nam có ưu địa lý lĩnh vực hàng hải giao thông quốc tế Phát triển hệ thống cảng biển thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Hiện nay, Việt Nam thực vận chuyển hàng hố xuất nhập thơng qua hình thức vận tải hàng khơng, vận tải đường biển, vận tải đường sắt Trong hình thức vận tải đường biển có ưu rõ rệt mà loại hình vận tải khác khơng có ưu giá, lực vận chuyển Vận tải đường biển thường khai thác tuyến đường tự nhiên sẵn có, sức chun trở lớn, thích hợp với nhiều loại hàng hoá, phù hợp với nhiều nước giới Phát triển hệ thống cảng biển tận dụng ưu mà cịn tăng tốc độ vận chuyển, giảm thời gian chi phí vận tải, tăng lực cạnh tranh cho hàng hoá xuất nhập Việt Nam Trên sở đó, đề tài : “ Huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam - Thực trạng giải pháp” chọn làm chuyên đề tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề :” Huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam – Thực trạng giải pháp “ trình bày chương: Chương I : Những vấn đề lý luận chung huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Chương II : Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Chương III :Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẢNG BIỂN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.1.1.Khái niệm cảng biển Cảng biển bến bãi khu vực thực việc bốc xếp hàng hố cho tàu, bao gồm vị trí thơng thường cho tàu chờ xếp dỡ, không phụ thuộc vào khoảng cách khu vực Thơng thường, cảng có điểm nối chung với dạng vận tải khác cung cấp dịch vụ tiếp nối Theo quan điểm đại, cảng điểm cuối kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hoá hành khách Nói cách khác, cảng mắt xích dây truyền vận tải Khái niệm vận tải mang tính rộng hơn: nhiệm vụ kích thích lợi ích bên cảng không bị giới hạn thời gian khơng gian Mục đích để phục vụ thịnh vượng phúc lợi khu vực quốc gia nhiều quốc gia đẻ đảm bảo cải thiện chất lượng sống 1.1.2.Phân loại cảng biển 1.1.2.1 Phân theo đối tượng quản lý Hiện giới có loại hình cảng biển  Cảng nhà nước, cảng công cộng  Cảng địa phương quản lý  Cảng tự chủ  Cảng tư nhân 1.1.2.2.Phân theo đối tượng sử dụng  Cảng tổng hợp (cho địa phương quốc gia): cảng thương mại giao nhận nhiều loại hàng hoá Cảng hàng hoá chia làm loại: cảng loại A hay gọi cảng nước sâu, cảng loại B, cảng loại C  Cảng chuyên dụng: cảng giao nhận chủ yếu loại hàng hoá (xi măng, than , xăng dầu…) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm nhà máy khu công nghiệp dịch vụ sữa chữa tà thuyền…) Bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp  Cảng chuyển tàu quốc tế: cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàu trung chuyển hàng quốc tế phần nhỏ lượng hàng giao nhận nội địa 1.1.3.Hoạt đợng của cảng biển 1.1.3.1 Khu nước  Kiểm sốt hàng hải: liên quan đến tất hoạt động cần thiết để đảm bảo tàu vào cảng, bao gồm: hoa tiêu, lai dắt, tiêu dẫn, phao neo  Bảo đảm an toàn cho tàu bến: liên quan đến tất hoạt động cần thiết phải thực để đảm bảo an toàn cho tàu phạm vi cảng  Xếp dỡ hàng hoá cho tàu: liên quan đến việc xếp hàng lên tàu dỡ hàng từ tàu Thiết bị sử dụng tuỳ thuộc vào loại hàng loại bến  Phục vụ tàu: việc chuẩn bị cho tàu cho hành trình cung cấp nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm  Duy trì hoạt động tàu: thực cảng cho việc sửa chữa nhỏ bảo dưỡng tàu thực xưởng sửa chữa Bảo dưỡng tàu thường cơng ty khác đảm nhiệm, làm cảng cảng  Quản lý hoạt động biển liên quan đến Luật Hàng hải, tuân thủ kiểm soát đường thuỷ phạm vi cảng vùng lân cận 1.1.3.2 Khu đất liền  Lưu chở hàng hố: kho ngồi bãi phụ thuộc vào số lượng hàng hố thời gian hàng cảng, phương tiện vận chuyển  Kho bảo quản ngắn hạn: thông thường cho hàng hoá lưu thời gian ngắn chờ đợi phương tiện vận tải nội địa, vận tải thuỷ chờ để phân phối, chờ để đua vào kho bảo quản dìa hạn Rất nhiều loại hàng loại trừ việc lưu kho ngắn hạn, hàng hoá chuyển trực tiếp lên kho chứa dài hạn cảng  Kho bảo quản dài hạn: kho đệm, từ hàng hố tiêu thụ  Kho chuyên dụng: sử dụng để bảo quản loại hàng hố riêng biệt Hỗu hết kho bảo quản dài hạn Ví dụ kho đơng lạnh, kho hàng lỏng, kho hàng nguy hiểm… Trong hầu hết trường hợp, kho chuyên dụng phần bến chuyên dụng  Kho bãi liên quan đến việc dịc chuyển hàng hoá, phân loại, kiểm tra, xếp dỡ hàng hoá Thiết bị xếp dỡ cần thiết kho thay đổi phụ thuộc vào loại hàng, chất xếp  Quá trình tái chế: áp dụng loại hàng yêu cầu tái chế phạm vi cảng để đảm bảo tập trung, phân phối nâng cao hiệu vận chuyển Trong hầu hết trường hợp, trình thực kho bãi cảng như: đóng gói, đóng cao bản, xơng khói…  Q trình vận chuyển nội cảng  Kiểm soát giao thơng cảng 1.1.3.3.Các hoạt động chung  Kiểm sốt an tồn mơi trường, liên quan đến quy định, quy tắc để loại trừ mối nguy hiểm mơi trường, người, bao gồm phịng chống cháy nổ, kiểm sốt nhiễm nước khơng khí, kiểm soát tiếng động  Kiểm soát hành động cảng Những hoạt động để đảm bảo thực chức cảng phối hợp hoạt động với bên, quyêt định giá cả, phân phối nguồn lực  Duy trì, bảo dưỡng thiết bị, cơng trình, tạo điều kiện cho cảng hoạt động có hiệu  Nạo vét  Sửa chữa, bảo dưỡng cầu tàu, kho bãi đường xá  Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị  An ninh cảng: diều kiện đảm bảo an tồn cho hàng hố, cho tài sản cảng  Các hoạt động đặc biệt: hoạt động quân thực cảng việc tiếp nhận tàu chiến, tàu ngầm, xếp dỡ hàng hoá đặc biệt nguy hiểm 1.1.4 Vai trò của cảng biển  Là nơi tránh nạn tàu Điều xảy ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, tàu cần phải lánh nạn vào cảng để đảm bảo an toàn  Là nơi xếp dỡ hàng hố ga hành khách Đây vai trị nguyên thuỷ cảng  Cung cấp dịch vụ cho tàu lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu  Là sở cho phát triển công nghiệp Điều liên quan đến yêu cầu công nghiệp sở hạ tầng, tạo điều khiện thuân lợi cho việc phát triển thương mại thông qua cảng  Là mắt xích quan trọng dây truyền vận tải, điểm nối phục vụ tàu dạng vận tải khác để cung cấp mạng lưới phân phối hàng hố quốc tế nói chung, thường quan điểm vận chuyển liên hợp, có liên quan đến vận tải đường biển, đường bộ, đường không …  Cảng cửa quốc gia, thơng qua cảng quốc gia có khả buôn bán với nước khác 1.1.5 Xu hướng phát triển cảng biển Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, kết hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phát triển ngành hàng hải có hoạt động cảng biển Trong phát triển đó, cảng biển có nhiều đổi để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lưu lượng tàu hàng đến cảng Từ lâu cảng biển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội Trong tiến trình phát triển, cảng biển nhìn nhận theo hướng mở rộng, phù hợp với phát triển nhanh chóng mạnh mẽ mang tính tất yếu ngành vận tải biển giới Hơn nữa, xu hội nhập kinh tế khu vực kéo theo đời hiệp định nhằm mang lại phát triển kinh tế nói chung quốc gia thành viên, bao gồm phát triển ngành vận tải đường biển Điều có nghĩa cảng biển tiến triển theo hướng đảm bảo điều kiện cho hội nhập Nếu trước đây, cảng biển nơi cập bến tàu biển để thực hoạt động chủ bơc xếp hàng hố, đón trả hành khách, lưu kho hàng hoá thực số hoạt động phụ trợ khác cung ứng cho tàu lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa nhỏ cho tàu Ngáy nay, công nghệ vận tải biển có nhiều thay đổi, chức cảng biển mở rộng: • Cảng tổ hợp cơng nghiệp đa dạng với nhiều loại hình hoạt động xuất cảng công nghiệp chế biến, công nghiệp đóng sửa chữa tàu Do định vị khu vực cảng, giá thành sản phẩm ngành có xu hướmg giảm • Cảng trung tâm phân phối trung tâm dịch vụ hậu cần, mắt xích quan trọng dây truyền logistics, với vai trò phương thức vận tải từ cửa tới cửa (door to door) ngày phát triển • Cảng biển trung tâm trung chuyển hàng hoá cảnh hay hàng hoá vận chuyển theo mơ hình vận chuyển đa phương thức Có thể nói, mơ hình vận tải đa phương thức với vận đơn chở suốt xu phát triển vận tải hàng hoá xuất nhập Các container hàng vận chuyển theo mơ hình đến cảng phục vụ cách nhanh chóng áp dụng cơng nghệ xếp dỡ đại mang tính chuyên dụng, thủ tục đơn giản hoá, kết hợp với sách khai thác bến bãi, trang thiết bị mềm dẻo linh hoạt cảng, góp phần rút ngắn thời gian giao hàng, thúc đẩy lưu lượng hàng hoá xuất nhập qua cảng biển • Ngày có nhiều dịch vụ hỗ trợ phục vụ chủ tàu chủ hàng làm tăng giá trị hàng hố thơng qua cảng 1.2 KHÁI NIỆM CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÓ THỂ HUY ĐỘNG ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 1.2.1.Nguồn vốn FDI 1.2.1.1.Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI: Foreign Direct Investment) loại hình di chuyển vốn quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn.Sự đời phát triển đầu tư trực tiếp nước kết tất yếu trình quốc tế hóa phân cơng lao động quốc tế Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 bổ sung hoàn thiện sau lần sửa đổi ( 1989,1992,1996,2000) “ Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước “ 1.2.1.2.Phân loại hoạt động FDI 1.2.1.2.1.Phân theo chất đầu tư • Đầu tư phương tiện hoạt động Đầu tư phương tiện hoạt động hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào • Mua lại sát nhập Mua lại sáp nhập hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào 1.2.1.2.2.Phân theo tính chất dịng vốn • Vốn chứng khốn Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp công ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý cơng ty • Vốn tái đầu tư Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm • Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội Giữa chi nhánh hay công ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp 1.2.1.2.3.Phân theo động nhà đầu tư • Vốn tìm kiếm tài ngun Đây dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại cịn nhằm mục đích khai thác tài sản sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng) Nó cịn nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận Ngồi ra, hình thức vốn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh • Vốn tìm kiếm hiệu Đây nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v • Vốn tìm kiếm thị trường Đây hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành Ngồi ra, hình thức đầu tư nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận với nước khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực tồn cầu 1.2.1.3 Đặc điểm FDI • Nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Vì vậy, việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ nhà • Các chủ ĐTNN phải đóng góp lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo qui định Luật Đầu tư nước nước,để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành,quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chẳng hạn, Việt Nam theo Điều Luật đầu tư nước Việt Nam qui định “ Số vốn đóng góp tối thiểu phía nước ngồi phải 30% vốn pháp định dự án”(Trừ trường hợp Chính phủ qui định) • Quyền quản lý điều hành doanh nghiệp có vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp Tỷ lệ vốn góp cao quyền quản lý định lớn.Đặc điểm giúp ta phân định hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi.Nếu nhà ĐTNN góp 100% vốn doanh nghiệp hồn tồn chủ ĐTNN điều hành • Hoạt động FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà cịn có cơng nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực sản xuất Marketing, trình độ quản lý.Hình thức đầu tư mang tính hồn chỉnh vốn đưa vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành sản phẩm tiêu thụ thị trường nước chủ nhà nước xuất • Quyền lợi nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu tư: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp định mức lợi nhuận nhà đầu tư.Sau trừ thuế lợi tức khoản đóng góp cho nước chủ nhà,nhà ĐTNN nhận phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định • Chủ thể Đầu tư trực tiếp nước thường công ty đa quốc gia xuyên quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI vận động giới ) Thông thường chủ đầu tư trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp đưa định có lợi cho cơng ty • Nguồn vốn FDI sử dụng theo mục đích chủ thể ĐTNN khn khổ Luật đầu tư nước ngồi nước sở Nước tiếp nhận đầu tư định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích cụ thể nước (Như khuyến khích đầu tư vào ngành,lĩnh vực kinh tế trọng điểm,hoặc ngành,vùng khó khăn…) • Quan hệ FDI có tác động liên quan đến vấn đề trị quốc gia với 1.2.1.4.Vai trị FDI

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w