Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đồng dao và trò chơi trẻ em người Việt ở An Giang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI TRẺ EM NGƯỜI VIỆT Ở AN GIANG DƯƠNG PHƯƠNG CẢNH Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI TRẺ EM NGƯỜI VIỆT Ở AN GIANG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG TẤN LỘC DƯƠNG PHƯƠNG CẢNH Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, tơi gặp khơng khó khăn, nhờ giúp đỡ thầy bạn bè giúp tơi vượt qua khó khăn Qua xin gởi lời chân thành cám ơn đến: Quý thầy cô, anh chị thư viện Thành phố Cần Thơ, thư viện Thành phố Vĩnh Long, trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ, với thầy cô Khoa khoa học bản, cán thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản luôn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp tơi sớm hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt tơi ghi lịng cảm ơn đến thầy Tăng Tấn Lộc - GV hướng dẫn dành nhiều thời gian quý báu truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm, tận tình hướng dẫn giúp tơi tìm hướng phương pháp cụ thể trình thực khóa luận Đây lần tơi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, q trình thực có nhiều sai sót khuyết điểm Kính mong q thầy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Dương Phương Cảnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Dương Phương Cảnh ii MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Giới hạn vấn đề Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỒNG DAO VÀ TRỊ CHƠI TRẺ EM 1.1 Những vấn đề chung đồng dao 1.1.1 Định nghĩa đồng dao 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Chức 1.1.4 Tác dụng 13 1.2 Những vấn đề chung trò chơi trẻ em 15 1.2.1 Nguồn gốc 15 1.2.2 Bản chất 16 1.2.3 Tác dụng 16 Tiểu kết 18 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐỒNG DAO NGƢỜI VIỆT Ở AN GIANG 2.1 Đặc điểm nội dung 19 2.1.1 Thế giới tự nhiên 19 2.1.2 Thế giới vật thể nhân tạo 28 2.1.3 Con người xã hội loài người 29 2.2 Đặc điểm nghệ thuật 33 2.2.1 Kết cấu 34 2.2.2 Ngôn ngữ 37 2.2.3 Thể thơ 43 Tiểu kết 48 iii CHƢƠNG 3: TRÒ CHƠI TRẺ EM NGƢỜI VIỆT Ở AN GIANG 3.1 Trò chơi cá nhân 49 3.1.1 Trò chơi nhảy dây 49 3.1.2 Lộn tùng phèo 50 3.1.3 Thổi bong bóng 50 3.1.4 Mảnh thiếc quay 51 3.1.5 Bắt chuồn chuồn 51 3.1.6 Vòng cổ 52 3.1.7 Kèn 53 3.2 Trò chơi tập thể 53 3.2.1 Bịt mắt bắt dê 53 3.2.2 Trốn tìm 54 3.2.3 Chọi cỏ gà 55 3.2.4 Pháo đ ất 55 3.2.5 Nhảy cò chẹp 56 3.2.6 Làm kiệu 58 3.2.7 Trò chơi nhà chòi (bày hàng, bán hàng) 58 3.2.8 Kéo co 59 3.3 Trò chơi kết hợp đồng dao 59 3.3.1 Tập tầm vông 59 3.3.2 Oẳn 60 3.3.3 Mèo đuổi chuột 61 3.3.4 Xỉa cá mè 62 3.3.5 Dung dăng dung dẻ 63 Tiểu kết 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ em bị lãng quên, bị sản phẩm công nghệ cao lấn át phần Trẻ em hôm đầy đủ vật chất đời sống tinh thần dần yếu tố phần thiết yếu nhiều hệ trước Đến với đồng dao hịa vào giới tuổi thơ hồn nhiên sáng, với thiên nhiên vơ tận ta thấy lịng trở nên thản Tìm hiểu đồng dao giúp tơi có điều kiện tiếp cận hiểu sâu truyền thống văn hóa Việt Nam, xi với cội nguồn dân tộc Trẻ em mầm non đất nước, tương lai dân tộc Chính mà việc giáo dục trẻ hiểu biết sâu sắc cội nguồn việc làm quan trọng, đòi hỏi nhà giáo dục phải quan tâm hàng đầu Nhưng có lẽ họ quên phương pháp giáo dục đầy hiệu mà sẵn có: Đó kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em Những trò chơi đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học vừa chơi”, qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Bên cạnh đó, đồng dao cịn đem lại nhiều lợi ích việc giáo dục trẻ từ việc phát triển ngôn ngữ, tâm hồn trẻ đến vận động thể chất Mặt khác, xã hội ngày phát triển, xuất thống trị khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đem đến nhiều tiện nghi, lợi ích cho sống đồng thời đẩy người vào tất bật, ngột ngạt, xơ bồ xã hội khí tự động hóa Những sách mở cửa, hội nhập với nước giúp ta có điều kiện tiếp xúc với văn hóa, tri thức tiên tiến giới Khi sắc văn hóa truyền thống dân tộc có dấu hiệu bị mai lúc người ta bắt đầu có ý thức tìm với cội nguồn, nguyên Từ sở tơi nhận thấy cơng tác khảo sát, nghiên cứu đồng dao việc làm có ý nghĩa thiết thực Nó phù hợp với xu hướng thời đại, góp phần làm sống lại tinh hoa văn hóa dân tộc kêu gọi ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp nhân dân ta Những đồng dao trò chơi trẻ em vô phong phú đa dạng chủ yếu hệ truyền miệng cho Mặc dù có cơng trình nghiên cứu Đồng dao trò chơi trẻ em Việt Nam nói chung việc nghiên cứu sưu tầm đồng dao chưa tồn diện Riêng người với thích thú đam mê trị chơi đồng dao thơi thúc, chưa có cơng trình sưu tầm, tập hợp sáng tác, nghiên cứu đồng dao trò chơi trẻ em đầy đủ… Do người đất nước, tơi muốn góp phần nhỏ cơng sức việc sưu tầm gìn giữ đồng dao trò chơi trẻ em q hương Chính lí tơi định chọn “Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt An Giang” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề tập hợp, sưu tầm phân loại đồng dao đạt số thành tựu đáng kể, bắt đầu xuất cơng trình giới thiệu phân loại đồng dao: Quyển Đồng dao Việt Nam Nguyễn Nghĩa Dân gồm phần: Phần gồm: Đồng dao hệ thống đồng dao – Tính chất, chức tác dụng đồng dao – Nội dung đồng dao – Đặc điểm thi pháp đồng dao Phần hai gồm: Sưu tầm – Tuyển chọn – Với mục – Đồng dao: Đồng dao trẻ em hát – Đồng dao: Đồng dao trẻ em hát – trẻ em chơi – Đồng dao: Hát ru, Trẻ em đố vui, Ca dao cho trẻ em – Phụ lục: Đồng dao số dân tộc thiểu số Quyển Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng (Sưu tầm, biên soạn): Trong cơng trình này, nhóm tác giả kế thừa phát huy nhiều sách viết đồng dao trị chơi trẻ em đời trước (39 sách xuất tài liệu sưu tầm công bố) để biên soạn Các tác giả giới thiệu mảng đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, hầu hết thuộc thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám (1945) Và phần Đồng dao mắt nhà nghiên cứu tập hợp 14 viết tạp chí chương mục sách Quyển Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm chia đồng dao thành nhiều loại, như: Các hát trẻ em (Thằng Bờm), ru trẻ (Bao tháng mười), dạy điều thường thức (Mồng lưỡi trai) Quyển Văn hóa dân gian người Việt, lễ hội trị chơi dân gian Vũ Ngọc Khánh, tác giả có phần nói trị chơi dân gian Trong tác giả có nhắc đến số trị chơi cho trẻ em mức độ diễn giải, giới thiệu trò chơi Còn lại phần nhiều tác giả giới thiệu diễn giải số hoạt động diễn lễ hội làng mang đậm sắc thái riêng vùng, miền Quyển Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan vài trang (từ trang 735 đến trang 758) gồm hát ru em hát vui chơi Trong Lịch sử văn học Việt Nam – Văn học dân gian (tập 2) Đinh Gia Khánh, Chu Xuân diên Sách đề cập đến Gọi nghé Đó ca trẻ em chăn trâu, chăn bò hát để gọi súc vật đồng, chuồng đồng dao gắn liền với hình thức nghi lễ sinh hoạt lao động Bài viết “Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh mang tính chất “ghi nhận” điều đồng dao Việt Nam, bao gồm nội dung, hình thức nghệ thuật tác dụng đồng dao hình thành nhân cách trẻ em Quyển Kho tàng đồng dao Việt Nam Trần Gia Linh tuyển chọn gần 300 đồng dao với chủ đề lớn: Đồng dao thiên nhiên đất nước Đồng dao với trò chơi tuổi thơ Đồng dao – ca tập làm lao động Đồng dao – nhìn ngộ nghĩnh trẻ thơ Đồng dao – câu đố lí thú Những hát ru Quyển Tìm hiểu đồng dao người Việt Triều Nguyên xác định đồng dao thể loại văn học dân gian, đồng đẳng với ca dao, tục ngữ, câu đố… đề xuất hướng phân loại đồng dao dựa vào mục đích hát độ tuổi Quyển Mẹ hát ru Nguyễn Hữu Thu đề cập đến đồng dao hình thức hát ru diễn xướng đồng dao Bên cạnh tác giả sưu tập số lời ca chị hát ru em, trẻ em hát, câu hát trị chơi nói chung Việt Nam riêng khu vực Bài viết “Bước đầu tìm hiểu đồng dao hệ thống nghiên cứu thơ cho nhi đồng” Lã Thị Bắc Lý Tác giả dành từ trang 116 đến trang 121 để đánh giá tác dụng ý nghĩa giáo dục đồng dao thiếu niên nhi đồng: “Chúng ta gặp đồng dao giới trẻ thơ vô phong phú Cuộc sống trẻ thơ, sinh hoạt trẻ thơ in đậm dấu ấn đồng dao chữ, câu đọc lên thấy mảnh đời em Có nhiều đồng dao kèm theo trị chơi đến giữ nguyên chất hồn nhiên, tươi mát hấp dẫn em ca trò chơi giung giăng giung giẻ, thả đỉa ba ba…” Và Lã Thị Bắc Lý đề xuất cách đầy tâm huyết có trách nhiệm: “Với tất tính chất đặc thù, với nội dung ý nghĩa lớn lao thế, đồng dao nhanh chóng đứng vào vị trí quan trọng thơ cho nhi đồng Trong tình hình giáo dục nhi đồng nay, theo nên dạy đồng dao sáng tác thêm nhiều đồng dao cho em Đồng dao thể loại đặc thù thơ cho nhi đồng, có sức sống đặc biệt lịng trẻ thơ có ý nghĩa giáo dục đặc biệt em lứa tuổi nhi đồng mẫu giáo Phải phổ biến rộng rãi đồng dao em, phải sáng tác thêm nhiều đồng dao cho phù hợp với em, nhiệm vụ người làm công tác giáo dục người cầm bút phục vụ em” Thi ca bình dân Nguyễn Tấn Long – Phan Canh luận bàn nguồn gốc tác dụng đồng dao sinh hoạt nhi đồng, trích dẫn 60 đồng dao cổ 39 đồng dao hai tác giả Minh Hương Trần Trung Phương Bài viết “Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc” Tô Ngọc Thanh mang tính chất điểm qua số nội dung sinh hoạt đồng dao dân tộc Thái vùng Tây Bắc (Việt Nam) Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt An Giang”, muốn hướng đến việc tìm nét riêng độc đáo đồng dao trò chơi trẻ em An Giang so với vùng miền khác Qua đó, người đọc thấy hay, mới, hồn nhiên gần gũi đồng dao trò chơi trẻ em người Việt An Giang Đồng thời có nhìn tồn diện tiến trình phát triển đồng dao trị chơi Qua đó, cho thấy rõ ngây ngô, hồn nhiên yêu đời lúc cịn thơ, đầy kỷ niệm khó qn người Giới hạn vấn đề Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu người viết đồng dao trò chơi trẻ em người Việt An Giang Tuy nhiên, với hiểu biết thân, người viết phần tiếp cận đồng dao trò chơi sinh hoạt đời sống trẻ Cách chơi: Trị chơi diễn ngồi trời sân bãi Cần em xung phong làm dê em xung phong làm “người bắt dê” Cịn tất em có mặt đứng qy thành vịng trịn rộng khoanh vùng khu vực tìm bắt dê dê hoạt động Em làm dê em bắt dê dùng khăn buộc kín hai mắt Khi em bắt hơ “xong” chơi bắt đầu Dê di chuyển chỗ tùy ý, phải kêu lên “be be.” Em bắt dê vào tiếng kêu, tiếng bước chân di chuyển dê phán đốn lần tìm bắt dê Dê tiếng kêu bắt buộc phải khéo léo di chuyển cho không gây nên tiếng động đốn định hướng bị đón bắt mà tìm cách tránh Vì hai bên bắt tránh bị bắt bị bịt kín mắt nên đơi tai khối óc hai em phải huy động tối đa để chơi cho đạt hiệu Các em vừa xem vừa vui cười mách bảo, gợi ý để làm lạc hướng di chuyển dê người bắt, gây nên pha gây cấn, bất ngờ kéo dài chơi Dê bị bắt lại chơi ván khác Có thể thay người làm dê người bắt dê em khác 3.2.2 Trốn tìm Đối tượng: em từ – 15 tuổi Mục đích: - Phát triển giác quan khả phán đốn cho trẻ - Rèn luyện cho đơi chân nhanh nhẹn - Luyện tập đếm số cho trẻ Cách chơi: Số lượng trẻ chơi từ – trẻ Lấy cột hay dừa, chuối… làm chuẩn, gọi “cột đùng” Một trẻ làm “cái” đọc “nhiều bị” trẻ khác giơ tay lên đến chữ “bị” trẻ đồng loạt giơ tay xuống úp hay ngửa tùy trẻ Nhưng đa số trẻ bề úp (hoặc bề ngửa) mà có trẻ bề ngửa (hoặc bề úp) bị bắt bịt mắt lại cho bạn trốn Trong lúc nhắm mắt trẻ đọc số: “năm, mười, mười lăm, hai mưoi…” “một trăm” trẻ tìm dừng lại mở mắt trẻ chưa trốn kịp thua, trẻ trốn hết trẻ nhắm tìm 54 Những trẻ trốn, tìm cách chạy mau cột đùng, khơng trẻ tìm bắt được, chạy đến cột đùng, tay ơm cột nói tiếng “đùng” Trẻ tìm, khơng bắt phải tiếp tục nhắm để chơi lại Trẻ trốn, bị trẻ tìm bắt thay trẻ tìm Trị chơi tiếp tục 3.2.3 Chọi cỏ gà Đối tượng em từ – tuổi trở lên Mục đích: - Rèn luyện héo léo cho em - Nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi em Chuẩn bị: nhiều “cỏ gà” tốt Cách chơi: Các em tìm đám cỏ “cỏ gà”, em nhổ lấy thân, cỏ gà Cây cỏ gà, nơi đầu trịn thành núm, núm dính vào thân Chọi cỏ gà, em chọi tay đôi, em có tay năm cỏ Mỗi em lựa cỏ gà để chọi Một em chìa cỏ gà ra, để em lấy cỏ gà khác đánh mạnh vào, nhắm nơi đầu cỏ gà dính vào thân Với đánh mạnh ấy, nhằm trúng nơi cỏ gà dính với thân cỏ, em đánh với khéo léo làm đứt đầu cỏ em kia, vụng kết có trái lại, thay cỏ bị đánh lần lại đến em Em đánh trước lại phải chìa cỏ gà để chịu lấy đánh em Ở khơng có thua, em thích thú đánh đứt đầu cỏ gà bạn chơi Hai em chơi với khơng cịn tìm thấy cỏ gà nghỉ 3.2.4 Pháo đất Đối tượng: trò chơi cần từ – em, em từ 10 tuổi trở lên Mục đích: - Rèn luyện khéo tay cho em - Rèn điều khiển cánh tay cho xác ném pháo hay vật thể khác - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho em 55 Chuẩn bị: đất sét hay đất bùn có độ dẻo không mềm cứng Cách chơi: Các em lấy đất sét nhào nặn thành tròn to ước chừng cam, rỗng ruột, giống nồi đất em nặn xong trước trình cho em khác xem cầm giống nồi đất nơi tay phải, đít nồi nằm lịng bàn tay, miệng nồi chia phía Em đứng dậy nói lớn: “Pháo nổ, pháo nang, làng chịu chưa?” Các em đồng trả lời “chịu” Em dang cánh tay cầm pháo đập xuống đất, vừa đập vừa lựa cho phía miệng pháo giáng xuống Miệng pháo úp kín mặt đất trước sức mạnh em dang tay đập nổ lên tiếng kêu to pháo nổ Như em thành công Nếu em nặn pháo không khéo, đít pháo khơng đủ mỏng cho pháo nổ miệng pháo úp xuống đất, miệng pháo không đủ để pháo ném xuống đất úp kín mặt đất, pháo khơng nổ Pháo khơng nổ lúc ném pháo em léo để miệng pháo kênh khơng úp kín mặt đất Như em khơng thành cơng, em bị phạt Khi pháo em khác nổ, làm vỡ mảnh thân pháo, em phải véo miếng đất đít nơi pháo em hàn vào chỗ vỡ Các em tham dự ném pháo mình, hết lượt lại bắt đầu trở lại Em pháo nổ to ca ngợi Pháo em không nổ bị chê “pháo lép” lấy phần pháo em hàn pháo cho em có pháo nổ 3.2.5 Nhảy cị chẹp Đối tượng: bé gái từ tuổi trở lên, bé trai chơi trị Mục đích: - Tập cho em sức dẻo dai, khéo léo - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho em Chuẩn bị: phấn, gạch, khoảng sân đủ rộng để vẽ bàn “cò chẹp” Cách chơi: Để chơi trò phải có từ hai em trở lên, số lượng q đơng em chia nhóm chơi Các em dùng phấn trắng vẽ đất bàn “cò chẹp” (có thể bàn cị hình chữ nhật hay bàn cị hình tàu bay) Để phân biệt thứ tự trước sau em dùng mảnh gạch tương đối vuông vắn Các em đứng quay lưng vào bàng cò chẹp mức vạch, tung 56 mảnh gạch lên Mảnh gạch rơi vào bàn cò chẹp mà cao em đầu, đến em khác theo thứ tự mảnh gạch rơi thấp Em có mảnh gạch rơi ngồi bàn cị chẹp dù cao phải sau Nếu mảnh gạch hai em ngồi mảnh gạch em gần bàn cị chẹp trước em Bắt đầu chơi, em thứ tung mảnh gạch vào số mảnh gạch rơi ngồi em bị hỏng, đến lượt em Nếu mảnh gạch rơi trúng số một, em phải nhảy cị vào số 2, cị lên tới số bàn cị hình tàu bay (ơ số 10 bàn cị hình chữ nhật), trở số lại cị số nhặt mảnh gạch lên, cị vào số cị ngồi Cứ tiếp tục hết ô số Mỗi lần ô số Khi chơi hết ô số em quyền mua nhà, nghĩa em đứng quay lưng lại với bàn cò, em mảnh gạch nhà em, người khơng cị vào Có chơi dễ dãi, em vạch đường thẳng cho thuê lối để em khác nhảy qua Khi có nhà em đến nhà nhảy vào bỏ chân xuống nghỉ mà khơng cần phải cị chân cho đỡ mỏi Sau cị tiếp số cịn lại Nếu em nhầm mảnh gạch vào nhà mua gọi cháy nhà phải cố gắng chơi để mua nhà đền lại cho em có nhà bị cháy Nếu trường hợp em có nhà giao nhà lại cho em Tuy nhiên có trường hợp số em làm nhà cháy lại trở số khơng Các em chơi tồn số nhà kết thúc bắt đầu vịng chơi khác muốn 10 8 Hình 1: Bàn cờ hình chữ nhật Hình 2: Bàn cờ hình tàu bay 57 3.2.6 Làm kiệu Đối tượng: em trai từ 10 tuổi trở lên Nếu có em gái để làm quan ngồi kiệu Mục đích: - Rèn luyện thể lực, lịng can đảm cho em - Tập cho em tính nhẫn nhục bị bắt làm kiệu cho bạn khác ngồi Cách chơi: Hai em làm kiệu đứng đối diện nhau, em duỗi thẳng tay trái, tay phải gập lại nắm lấy cánh tay trái phía khuỷu tay Bàn tay duỗi thẳng em nắm lấy cánh tay gập lại em khuỷu tay Đấy kiệu, hai em làm xong kiệu ngồi xổm xuống đất, để em thứ ba bước lên kiệu ngồi Em thứ ba ngồi kiệu theo ngồi nghiêng, hai chân em để lọt vào khoảng trống trước khuỷu tay, hai tay em quàng lên cổ hai em làm kiệu Kiệu có người ngồi, hai em làm kiệu từ từ đứng lên, em ngồi kiệu ngồi nguyên kiệu Kiệu di chuyển theo bước hai em, hai em khiêng kiệu phải nghiêng, em nghiêng em ngồi kiệu tiến thẳng Đi quảng em nghỉ tới lượt em khác làm kiệu, em ngồi kiệu Cứ thay phiên làm ngồi chán thơi 3.2.7 Trị chơi nhà chịi (bày hàng, bán hàng) Đối tượng: em gái từ tuổi đến tuổi Mục đích: - Giúp em nhanh nhẹn việc bn bán, ngã giá, tính nhẩm… - Tạo cho em ham thích việc kinh doanh, buôn bán sau - Tập cho em giỏi giang việc chợ Cách chơi: Các em dùng đồ chơi hay hoa lá, trái, vật đó… mà em có Các em bày thành cửa hàng, với em khác giả làm người mua Các em tưởng tượng rau cây… làm cá, thịt hay đồ dùng khác để bán Các em chơi đến chán nghỉ 58 3.2.8 Kéo co Đối tượng: em trai từ 10 tuổi trở lên Mục đích: - Rèn luyện chân tay em thêm cứng cáp, thể nở nang - Trị chơi học tình đoàn kết - Thử thách sức chịu đựng em chịu sức kéo hai bên - Rèn luyện gan dạ, chịu đựng đau đớn cho em Cách chơi: Muốn chơi kéo co, em phải có số đơng, bên từ 5- em trở lên Các em chơi kéo co khơng có dây khơng có cột trụ Các em trực tiếp dùng tay dùng sức để kéo Các em tham dự chia hai bên, bên nhân số Hai em đứng đầu bên thường em lớn khỏe mạnh, em gọi em “đầu dây” Hai em nắm lấy tay nhau, tay phải em nắm lấy cổ tay trái em kia, cịn em khác ơm sau bụng em trước để kéo Bên kéo đối phương bên Đang cuộc, sức mạnh đối phương, em đứng em khác yếu sức, tay khơng ơm chặt bụng em trước, bên em bị tách làm hai phần, gọi “đứt dây” Bên đứt dây thường bị thua bên kia, sức kéo giảm chỗ đứt dây chưa kịp nối lại, phần đằng trước bị sức mạnh bên kéo họ Sau keo, em chơi tiếp keo khác, với xếp kẻ trước người sau lại để tránh đứt dây lần 3.3 Trị chơi kết hợp đồng dao 3.3.1 Tập tầm vơng Đối tượng: em từ tuổi đến 10 tuổi Mục đích: - Giúp em làm quen với nhịp điệu hát - Trị chơi luyện óc quan sát, luyện trí nhớ cho em Cách chơi: Người chị dùng vật nhỏ nắm gọn vào lòng bàn tay được, thường trươc đồng tiền kẽm Người chị chia cho em bé thấy đồng tiền với hai bàn tay lật ngửa, đồng tiền nằm hai lịng bàn tay, sau đưa hai 59 tay lẫn đồng tiền sau lưng, nắm lại Hai nắm tay đưa phía trước hỏi em bé đồng tiền nằm tay nào, qua câu hát: “Tập tầm vông Tay không? Tay có? Tập tầm vó Tay có? Tay khơng? Hai nắm tay khơng chìa thẳng cho em mà đánh vòng vuộc trước mắt em, tay đưa tay đưa vào theo chiều, hai tay lấy duỗi thẳng trước mặt Em vào nắm tay chị Chị xịe tay ra, tay có đồng tiền, nói: “Đúng!” Nếu đồng tiền tay kia, bàn tay khơng xịe ra, chị nói: “Sai!” Em đến lượt em giấu đồng tiền đố chị, người chị sai bàn tay có nắm đồng tiền 3.3.2 Oẳn Đối tượng: em từ tuổi trở lên Mục đích: - Rèn luyện khả suy đoán cho trẻ - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ - Dùng để định trước sau trò chơi khác Cách chơi: Thường hai em Các em đứng đối mặt nhau, hai bàn tay nắm lại Vừa vung vẩy vừa nắm tay vừa xướng lên: “Oẳn Ra Ra này” Phải vung vẩy nhau, đến tiếng “này” cuối em giơ bàn tay tượng trưng cho: Cái búa (bàn tay nắm chặt), kéo (giơ hai ngón tay trỏ giữa, cịn ba ngón quặp lại), bao (bàn tay rịe rộng) Cách tính bị thua: Búa thắng kéo thua bao Kéo thắng bao thua búa 60 Bao thắng búa thua kéo Nếu thứ hịa làm lại Với trị chơi có kết hợp lời đồng dao kênh học tập vốn từ tốt em lứa tuổi Trị chơi có kèm theo lời đồng dao làm cho chơi thêm ồn ào, náo nhiệt Đem đến cho em học giá trị sống, toán học… Và điều quan trọng hết đem đến cho em nụ cười vui vẻ 3.3.3 Mèo đuổi chuột “Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo đuổi đằng sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho thoát Thế chuột Lại hóa vai mèo Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hóa chuột.” Đối tượng: Các em thuộc nhiều độ tuổi khác nhau, thông thường từ tuổi trở lên Mục đích: - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Rèn luyện nhanh nhẹn cho đôi chân trẻ - Cung cấp cho em kiến thức động vật quy luật “mèo ăn thịt chuột” Cách chơi: Trị chơi thành nhóm, khoảng đến 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay giơ cao lên đầu, đồng hát Chọn hai em: làm mèo, làm chuột, đứng vòng tròn tựa lưng vào Khi bạn hát đến câu cuối “chuột” chạy, “mèo” đuổi theo Chuột chui vào khe (giữa hai bạn đứng giơ tay) mèo phải chui khe ấy, mèo bắt chuột mèo thắng 61 cuộc, hai em đổi vai cho Nếu mèo chui nhầm, phải lần chơi Nếu mèo không bắt chuột, sau thời gian quy định trị chơi, hai em đổi vai cho (chuột làm mèo, mèo làm chuột), trò chơi lại tiếp tục 3.3.4 Xỉa cá mè Đối tượng: dành cho em từ đến 10 tuổi Mục đích: - Cung cấp kiến thức loại “men” - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giúp trẻ linh hoạt việc trả giá, mua bán Cách chơi: Nhiều em chơi, ngồi xếp hàng ngang, hai chân duỗi thẳng, quần vén cao đầu gối Em trưởng trò ngồi giữa, dùng tay phải vừa xướng lời vừa điểm đầu ngón trỏ vào chân từ trái sang phải ngược lại từ phải sang trái cuối lời đồng dao: “Xỉ cá mè Đè cá chép Chân đẹp Đi buôn men Chân đen Phải làm mèo Phải làm chó” Cứ tiếng điểm chân Em trúng vào tiếng “men” làm người bán men Em trúng vào “mèo”, “chó” phải làm mèo, làm chó Đến hết em đứng dậy Em bn men tìm khăn hay áo (nhiều cởi áo mình) vắt lên vai làm đẫy đựng men, vừa xung quanh em vừa rao: “Trưởng trò hỏi: Một quan bán chăng? Em bán men: Chăng chẳng bán Một em khác: Hai quan bán chăng? Em bán men: Chăng chẳng bán Các em khác: Ba quan bán chăng? Em bán men: Chăng chẳng bán 62 Các em khác: Bốn quan bán chăng? Em bán men: Chăng chẳng bán Các em khác: Năm quan bán chăng? Em bán men: Chăng chẳng bán…” Các em khác mà giá với em bán men trả giá mười quan, hết lượt lại bắt lại từ trưởng trò Khi đến em trả giá “Mười quan bán chăng?” em bán men đáp: “Chăng bán vậy” Các em làm động tác trả tiền nhận tiền, trao đẫy men cho em trưởng trò “Em bán men: Cho tơi mượn địn gánh Các em: Để làm gì? Em bán men: Để gánh tiền Các em: Địn gánh nhà khơng có Em bán men: Cho tơi xin khúc tre Các em: Ra vườn mà chặt Em bán men: Cho tơi mượn dao” Em trưởng trị làm động tác lấy dao cho mượn Em bán men làm động tác nhận dao xa, tay vờ cầm dao chặt tre, miệng kêu “Đốp! Đốp! ” Tức em mèo chó lên tiếng Chó cắn: “Gâu! Gâu! ” Mèo kêu: “Meo! Meo! ” Trò chơi kết thúc 3.3.5 Dung dăng dung dẻ “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây.” Đối tượng: em từ đến tuổi 63 Mục đích: - Phát triển ngôn ngữ nhịp nhàng cho trẻ - Cung cấp kiến thức giới động vật cho trẻ - Rèn luyện trí nhớ thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ Cách chơi: Trẻ nắm tay thành đôi một, thành hàng ngang – trẻ, vừa vừa hát Khi đọc đến chữ “dung” vung tay phía trước, đến chữ “dăng” tay vùng phía sau Tiếp tục cuối ngồi thụp xuống Sau đứng dậy đọc lại từ đầu chơi tiếp Tiểu kết Hiện nay, sinh hoạt đồng dao khơng cịn rầm rộ, thường xuyên trước trẻ em phải đến trường có nhiều phương tiện để giải trí hơn, sinh hoạt đồng dao cịn xuất vùng quê nông thôn hồn nhiên, vơ tư, sáng Các loại hình trị chơi phổ biến đề cập chương Trong chương chúng tơi sưu tầm trình bày theo trình tự trị chơi cá nhân, tập thể, trị chơi kết hợp đồng dao Tuy nhiên số lượng trò chơi phong phú chúng tơi trình bày trò chơi quen thuộc, đơn giản, thường nhiều trẻ em chơi nhất, phần thân chơi 64 KẾT LUẬN Đồng dao phận quan trọng kho tàng thơ ca dân gian gồm lời hát em sáng tạo để đáp ứng nhu cầu vui chơi lứa tuổi thường gắn với trò chơi trẻ em, giúp em tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, xã hội, đời sống gần gũi với em, đem lại cho em cảm xúc tốt đẹp, hiểu biết phù hợp với tâm lý trẻ Đồng thời góp phần giáo dục em thành người cơng dân tốt Bên cạnh đó, đồng dao, trò chơi giúp em việc phát triển trí, đức, thể, mỹ… Tạo tảng cho em phát triển toàn diện trưởng thành Những sáng tác đồng dao thường ghi lại sưu tập trò chơi trẻ em, sưu tập ca dao (hay Văn học dân gian nói chung) Người viết tinh thần tôn trọng người trước, xem nhìn nhận đánh giá tác giả việc mở đường, chí bày, gợi ý Đồng thời tự đặt trách nhiệm cho kế tục cho đường ngắn để người tiếp nhận tiếp cận vấn đề cách dễ dàng, thuận tiện Mặc dù có nhiều cơng trình bàn đến đồng dao trị chơi trẻ em, khơng vấn đề cịn mang tính chất chung, sơ Điều nói lên việc cần thiết phải có mặt chuyên luận nhằm bàn kĩ có nhìn qn đồng dao An Giang Vấn đề bàn đến việc định nghĩa đồng dao Lí phải xác định tránh nhằm lẫn đồng dao với thể loại văn học dân gian khác (ca dao, câu đố, vẻ…) Ở ba mục: tính chất, chức năng, tác dụng nêu lên nhằm khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan trọng đồng dao công tác giáo dục, nuôi dưỡng tinh thần cho trẻ Người viết giải vấn đề thực thiên nhiên, người xã hội loài người đồng dao Mọi thứ lên thật sinh động ngộ nghĩnh nhìn hiểu biết đơn giản trẻ thơ Đó khơng phải xa lạ mà gần gũi xung quanh em, ngày em nhìn thấy sử dụng Hình ảnh đồng dao khác biệt với hình ảnh sử dụng văn chương nói chung, chỗ hình ảnh thường đóng khung riêng khơng liên quan đến hình ảnh khác Chúng phản ánh lối tư chưa mạch lạc trẻ 65 Bằng nhiều kết cấu, ngôn ngữ, thể thơ gần bũi mà đồng dao vào tiềm thức em cách dễ dàng góp phần hình thành nguồn tri thức phong phú cho trẻ Các loại hình trị chơi phổ biến người viết sưu tầm trình bày theo trình tự trị chơi cá nhân, tập thể, trò chơi kết hợp đồng dao Tuy nhiên số lượng trò chơi phong phú người viết trình bày trị chơi thường thấy em chơi Với mong muốn cung cấp nguồn tài liệu cho công tác giáo dục từ mầm non đến sở nên người viết trình bày cụ thể đối tượng, mục đích chơi, cách chơi trò chơi Đồng dao thực sáng tạo thông minh tác giả nhỏ vơ danh Vừa mang tinh giải trí, vừa có tính giáo dục rèn luyện cho trẻ em năm tháng ấu thơ, đồng dao đánh thức, ni dưỡng phát triển trí tưởng tượng phong phú, hồn nhiên trẻ em Có nhiều ý kiến cho đồng dao khiến trẻ ngoan ngỗn, tính, dễ bảo răn đe, dọa nạt người lớn Bên cạnh đó, buộc phải chơi, ca hát, diễn trị theo nhóm nên đồng dao hội rèn luyện tính cộng đồng, tình yêu thương đùm bọc cho đứa trẻ để chuẩn bị hành trang vào đời tương lai Không khẳng định đồng dao đời từ bao giờ, chắn điều, đồng dao phần trí tuệ tài sản văn hóa dân tộc 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nghĩa Dân (2005), Đồng dao Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Đồng dao ca dao cho trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Trò chơi dân gian An Giang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1993), Thi pháp đồng dao, Tạp chí Văn học, số 5, tr.20- 23 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt: Lễ hội trò chơi dân gian, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Trần Gia Linh (2011), Kho tàng đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng (1997), Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1969), Đồng dao - Thi ca bình dân, tập 4, Sài Gịn 10 Hồng Mai (2007), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 11 Thái Phong Minh (1998), Lịch sử trị chơi (Tự Thanh dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Thảo Ngọc (2007), Những đồng dao ca dao mới, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 13 Triều Ngun (2008), Tìm hiểu lối nối vịng đồng dao, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 7, tr 31- 33 14 Triều Nguyên (2010a), Đồng dao người Việt, Nxb Thuận Hóa 15 Triều Ngun (2010b), Tìm hiểu đồng dao người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội trung tâm Từ điển học phối hợp xuất bản, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Thu (1986), Diễn xướng đồng dao, Tạp chí Văn học, số 4, 7991 67 18 Nguyễn Hữu Thu (1987), Mẹ hát ru con, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học (1960 – 1999), tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ (Chuyên khảo), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68