1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cái xấu và cái ác trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường

90 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 527,98 KB

Nội dung

1234567ÿ9 ÿ  ÿÿ1234567ÿ1 6ÿ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC CAO CHÍ DŨNG Hậu Giang - 2014 1234567ÿ9 ÿ  ÿÿ1234567ÿ1 6ÿ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS NGUYỄN LÂM ĐIỀN CAO CHÍ DŨNG MSSV: 1056010027 Lớp: Đại học Ngữ văn khóa Hậu Giang - 2014 LỜI CẢM ƠN  Hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Lâm Điền người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tinh thần khoa học, nhiệt thành nghiêm túc Những ý kiến đóng góp quý báu thầy góp phần quan trọng để tơi hồn thành tốt đề tài nội dung lẫn hình thức Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn Trường Đại học Võ Trường Toản, Khoa Khoa học Cơ Bản thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi q trình thực khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn bè quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Trân trọng cảm ơn! Hậu Giang, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Cao Chí Dũng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Hậu Giang, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Cao Chí Dũng MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG VÀ TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 1.1 Những nét nhà văn Nguyễn Khắc Trường 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Quá trình sáng tác 1.2 Những nét tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma .9 1.2.1 Tóm tắt nội dung tiểu thuyết .9 1.2.2 Hoàn cảnh đời 11 1.2.3 Những thành công nội dung nghệ thuật .12 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 2.1 Khái niệm xấu ác 25 2.1.1 Khái niệm xấu 25 2.1.2 Khái niệm ác 29 2.2 Những biểu xấu 32 2.2.1 Sự bè phái, phe cánh 32 2.2.2 Tranh giành quyền lực, quyền lợi 38 2.2.3 Tư tưởng gia trưởng .45 2.2.4 Ức hiếp người lao động 50 2.3 Những biểu ác .52 2.3.1 Đào mồ mả 52 2.3.2 Đẩy người lương thiện vào bế tắc, tuyệt vọng 55 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 3.1 Xây dựng tình để thể xấu, ác 59 3.1.1 Xây dựng tình để thể xấu 59 3.1.2 Xây dựng tình để thể ác .63 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật để thể xấu ác 65 3.2.1 Ngoại hình .65 3.2.2 Nội tâm 68 3.2.3 Ngôn ngữ hành động .73 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn xi Việt Nam sau năm 1975 có vận động phát triển mạnh mẽ với thành tựu bật Đây thời điểm ghi nhận đổi tư lĩnh vực, có văn học nghệ thuật Đề tài nơng thôn tác giả khai thác nhiều, chiếm vị trí quan trọng làm nên tên tuổi nhà văn lớn: Lê Lựu, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng, Nguyễn Ngọc Tư,… Nhà văn Nguyễn Khắc Trường để lại dấu ấn văn đàn lối viết táo bạo có tính cảnh báo Những sáng tác ơng tính đến khơng nhiều ơng độc giả biết đến tài Nguyễn Khắc Trường xem bút xuất sắc văn xuôi Việt Nam năm 80, có lẽ người ta biết nhiều đến ông qua tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma Tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 chuyển thành kịch phim Đất Người Ông bước vào làng văn năm 20 tuổi, tác giả đến với bạn đọc bút danh gần gũi: Thao Trường Nhà văn viết nhiều tác phẩm cho tạp chí Văn nghệ Quân đội từ khẳng định tên tuổi Nguyễn Khắc Trường bền bỉ tạo nên dòng chảy riêng nguồn chung văn chương đương đại Bên cạnh ơng người tìm tịi, có ý thức cách tân nghệ thuật nhằm tạo hiệu cách thể người theo quan điểm nhà văn qua chuyến đi, tìm hiểu sống người Vì sáng tác nhà văn để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc Hiếm có tác giả với số lượng tác phẩm nói ỏi lại gặt hái nhiều thành công Nguyễn Khắc Trường Tác giả chủ động bộc lộ qua trang viết nơng thơn có nhiều chuyển động, xáo trộn, đấu tranh xấu ác, tranh chấp lực Trong tác phẩm ông xấu ác hữu, đấu tranh tranh chấp lực Mảnh đất người nhiều ma - tên tiểu thuyết gây cho người đọc tị mị, muốn tìm hiểu khai phá tác phẩm Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài Cái xấu ác tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường để nghiên cứu nhằm khẳng định đóng góp nhà văn lịch sử văn học đương đại Lịch sử vấn đề Trước hết, tác phẩm có tên hấp dẫn, tiêu đề gợi mở nhiều suy tư, triết lí hiển nhiên thực thu hút, tạo ấn tượng tốt cho người đọc nước Đánh giá tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma có nhiều ý kiến khác nhau, bàn xấu ác Sự thành công tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma khẳng định thảo luận báo Văn nghệ tổ chức ngày 25-1-1991, sau có nhiều ý kiến đăng tải báo Văn nghệ số 11, ngày 16-03-1991 2.1 Nhận định chung tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Ngô Thảo phần bình luận tiểu thuyết báo Văn nghệ tổ chức nhận định rằng: “Mảnh đất người nhiều ma thuộc sách làm người đọc nể nghề văn tư cách nhà văn” [24; tr 495] Còn Hồng Định Báo Hà Nội ngày 4-5-1991 lại cho rằng: “Văn chương ta lâu mở rộng nội dung, cách nhìn, bị bó hẹp phê bình nặng nề, văn cịn viết kỹ Đọc sách thẩm mỹ khỏe mạnh quán xuyến Mảnh đất người nhiều ma thấy thú vị Cùng với dòng chảy nguồn văn chương đương đại Nguyễn Khắc Trường số bút tiêu biểu, sáng tác tâm, nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ tiếp cận với mn mặt sống đời thường” [24; tr 518] Phong Lê, thể tinh tường nhận thấy gây ấn tượng cho tác phẩm: Là vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Khơng chất thơ, mà bi kịch, bi kịch gọi Không người nhân danh đủ dạng trừ tiêu diệt lẫn mà đủ “dị dạng” bị đẩy bị vào giao tranh liệt đó” [24; tr 492 - 493] Trần Đình Sử cho rằng: “Tôi đọc tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường cách hào hứng Cuốn sách có sức lơi từ đầu đến cuối, nhà văn đề xuất tượng xã hội nghiêm trọng đáng quan tâm sống ý thức dòng họ, gia tộc trở ngại cho nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội công dân nông thôn”.[ 24; tr 496] Sáng tác Nguyễn Khắc Trường thực thu hút tạo ấn tượng lòng tác giả nước qua nhận xét Lady Borton – nữ nhà văn kiêm dịch giả Mỹ, người hiệu đính tiếng Anh tiểu thuyết này, bà viết: “Đây tiểu thuyết hay đời sống nông thôn Việt Nam” [24; tr 549] Và bà có ý khẳng định, Nguyễn Khắc Trường viết sách có giá trị mà có lẽ đời bà khơng viết 3.2.2 Nội tâm Việc khắc họa nhân vật chi tiết nội tâm khiến cho nhân vật Nguyễn Khắc Trường trở nên gần gũi với đời thường, tiểu thuyết nội tâm nhân vật chia thành nhiều tuyến rành rẽ Mỗi nhân vật điều đại diện cho tuýp người: tốt bụng, chất phác đáng thương: lão Quềnh, bà Son, bà Cả,… đại diện cho nội tâm tầng lớp niên là:Tùng, Đào, Minh, mưu mô, xảo trá, ác bá, quỷ dân làng: Thủ, Phúc, Hàm,… Với tất buồn, vui, yêu ghét, căm giận hay tự hào, tính tốn ích kỉ, nhỏ nhen,…họ bước vào trang tiểu thuyết từ đời, giới tâm hồn, suy nghĩ, cảm giác tác giả khắc họa sâu sắc, chân thực, đánh giá loại người xã hội Thành công tác giả chỗ tác giả giữ tỉnh táo người đứng ngồi quan sát óc phân tích cặn kẽ, thấu đáo, trải nghiệm thân, tác giả giữ cho nhìn khách quan, nhân nhân vật, vào ngóc ngách nội tâm vơ phức tạp người đầu óc tỉnh táo, đầy lý trí mà thấm đượm lịng bao dung, nhân hậu Nhân vật nói xuyên suốt tác phẩm, nhân vật Trịnh Bá Thủ Một người đầy mưu mô, thủ đoạn Đại diện cho phần kẻ có chức sắc thời đại Mỗi hành động hay suy nghĩ Thủ điều cặn kẽ, lời nói bng điều uy nghiêm, xem ta nhất, nội tâm Thủ phức tạp đầu biết có chức quyền danh vọng Người đọc có cảm giác chất giảo hoạt, ghê gớm tinh vi nội tâm Thủ đến mức lồ lộ ra, dễ nhận biết số nhân vật phản diện tác phẩm xưa liệt vào loại nhân vật phản diện mà lại người có ngoại hình mềm mỏng, nhã nhặn, nội tâm khó đốn Kẻ gian manh có nhân danh trung thực, tính đảng, tính đấu tranh….để loại trừ đối thủ củng cố chức quyền vào vịng xốy tội lỗi người vô tội bà Son, anh Cao, cô Cành,… Quả thực nhân vật Thủ qua phác họa sắc sảo nhà văn có cảm giác bắt gặp người nhang nhác vậy, mẫu người có chức quyền tay, bề ngồi mềm mỏng nhã nhặn, khơn khéo, đặt lợi ích tập thể lợi ích cá nhân….nhưng thâm tâm suy nghĩ vơ thâm độc Để chức vị dự kiến huyện ủy viên sở khóa tới làm cách vụ ông Hàm bị bắt khiến Thủ bị niềm tin vào moi 68 người suy nghĩ, tính tốn để giành lại lịng tin từ bí thư chủ tịch huyện: “Nếu thu xếp với bên nhà ông Phúc, để họ không kiện cáo, không cần nhờ đến pháp luật can thiệp, mà phạm vi hai gia đình tự giải với nào?” [24; tr 216] Thế Thủ tìm cách để âm mưu lật lọng: “Ấy Thủ lờ mờ nghĩ cách xoay chuyển tình thế, giành chiến thắng thời điểm tưởng bị dồn vào bước đường cùng” [24; tr 217] Dùng lí lẽ để thuyết phục bà Son nghe theo mình: “Bây ta phải điều đình với ơng Phúc! Mà gặp ơng Phúc để nói chuyện bá tiện Bá đừng nghĩ quẩn Tất anh em nội ngoại nhà ta không nghĩ xấu bá Khơng nghi ngờ bá có chuyện với ơng Phúc Cịn tiếng đồn tự xa xưa để tâm làm Với lại lúc bá chưa lấy bác Hàm có quyền trách” [24; tr 221-222] Thấy bà Son chưa chịu đồng ý, Thủ nói thêm câu mà khiến bà Son khơng thể khơng chấp nhận: “ Em nói chuyện với huyện với xã em đứng xin họ hàng nhà ơng Có anh em nhà ông mát mặt Hãy họ thắng Dân làng bảo em chịu nhún nhường, chịu lép vế phải ngửa tay xin không sao, em nhận hết Sẽ bá đến gặp ông Phúc Cả bác Hàm, bác Long nhà em không cho biết Việc riêng bá với em” [24; tr 222] Thế nói đường lại làm nẻo, ông Hàm thả tâu cáo với ơng anh việc bà Son gặp Phúc cịn than trách số phận để Hàm trận lơi đình có cớ để ép bà Son làm việc tố cáo ơng Phúc sàm sở Để chức quyền khơng thuộc tay nhà Vũ Đình, Thủ suy nghĩ đề bạc cho Tùng bỏ phiếu tên gạt lại Tùng Thủ cho Sửu lên chức Sửu chẳng có tài cả, vốn nằm dự tính lên chức Sửu chó theo đuôi Thủ mà Loại người khôn khéo Thủ thật hiếm, tai họa cho xóm Giếng Chùa, suy nghĩ thâm độc, xảo quyệt chuyện dàn cảnh bà Son ông Phúc, sẵn sàng đạp đổ tất cả, làm tất để củng cố vị trí mưu cầu quyền lợi cho Những người thời có, ngày tinh vi hơn, khó nhận biết hơn! Trịnh Bá Thủ Nguyễn Khắc Trường đại diện cho lớp người vậy, tác giả giành nhiều công sức việc khắc họa nội tâm Thủ “Có tiếng cười nho nhỏ Thủ thấy da mặt sần lên, anh người biết kìm nén, biết lùi bước để tiến hai bước, nên Thủ ngồi thản nhiên” [24; tr 241] 69 Hắn khơn khéo khơng để lộ tính cách trước người, Hàm đề nghị đào mộ cụ cố Đại bề tỏ lo lắng thực chất Thủ muốn điều từ lâu suy nghĩ giá Hàm đừng có dây mơ rễ má với tốt, lé lên ý nghĩ: “mình đóng vai tọa sơn quan hổ đấu sướng! Bây ông Hàm xin lĩnh trách nhiệm, thực chưa phải hay, giá người khơng dây mơ rễ má với tốt, kiếm đâu Thơi được, có Thủ đủ lý người tay trắng!” [24; tr 87] Quả thật khơng đốn trước nội tâm người giả tạo Thủ, thay đổi theo tình cách suy nghĩ Trong đường nước bước, đối nhân xử tính tốn kỹ lưỡng tốt lên mưu mơ giảo hoạt Tâm trạng khó đốn: lúc bình tĩnh đến mát mẻ với cấp trên, lúc tỏ ngây ngơ ơng anh bị bắt tang đào mả bố ông Phúc (mà Thủ đồng phạm) lại buông câu “hai ông già mà đánh à” sau từ bị động Thủ suy nghĩ cao tay để lật lại tình khiến Phúc phải rút đơn tố cáo ông Hàm, với chiến thắng Hắn suy nghĩ hành động lời nói sợ để lộ mà toan tính, ngấm ngầm thực hiện, sợ cấp phát chất vấn Thủ lại hành động theo kế hoạch định sẵn: “Nghị nắm tay, chả nhẽ đến nổ súng lại tự nguyện làm bia đỡ đạn! Thế có mà thay chân lão Quềnh làm thằng ngốc làng này!” [24; tr 299] Rồi chuyện bắt ông Phúc ký tờ đơn vu cáo chưa đủ, suy nghĩ sâu xa hơn, ác độc nhẫn tâm hơn: “Mới có biên bắt “quả tang” ông Phúc với bà Son dấm dúi đêm, chưa ổn! Vì nội dung biên nhẹ quá, quá, chưa đủ sức nặng để dồn Phúc vào chân tường, chưa đủ “tì vết” Phúc bay đi! Phải thêm “tang chứng” nữa! Lại phải gọi thắng Cao” [24; tr 300] Sợ kế hoạch bị bà Son, bà Cả phá vỡ, sợ kế hoạch “gậy ơng đập lưng ơng hố to” [24; tr 300], nên Thủ cặn kẽ hành động, giành phần thắng khơng cho ơng Phúc có hội xoay sở: “Thủ nơn nao gan ruột Anh khơng cịn nghĩ khác ngồi việc phải tìm cách để xoay chuyển tình đêm Mà phép xoay để giành phần thắng, không nhận phần thua! Thua kéo theo sụp đổ dây chuyền, tay trắng!” [24; tr 344] Rồi có lại sợ ông anh phá vỡ thứ người đàn bà làm thuê Đào sang mách truyện: “Thế hỏng rồi! Cái họ nhà hỏng rồi!” [24; tr 380] 70 Khắc họa nội tâm nhân vật Thủ, tác giả trọng đến ác người này, người đọc lờ mờ nhận thây Thủ xảo quyệt ác từ đồng ý với ông Hàm kế hoạch đào mả bố ông Phúc, phải đến Thủ Cao trực tiếp làm nhục bà Son dã tâm người Thủ, suy nghĩ chất chứa lâu bọc lộ hết,…Hắn Cao bày kế tâm làm cách để hạ Phúc cứu ông Hàm mà chẳng nghĩ đến cảm xúc bà Son Đến hay tin bà Son chết, cảm giác dửng dưng, tỉnh sáo xem chưa có xảy Trong tất tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác Thủ gộp lai tất điều hướng đến thói đam mê quyền lực “hàng ngày đến Thủ có niềm thích thú nắm vuốt quyền qua săn đón, cung phụng xung quanh …mà có nhấm nháp quyền lực cịn râm ran thấm thía ăn nhậu” [24; tr 170] Nhân vật Trịnh Bá Hàm nhân vật đắt giá tác phẩm tác giả miêu tả nội tâm suy nghĩ cách tranh giành quyền lực trả thù cho dịng tộc trai trưởng họ Trịnh Bá Suy nghĩ không sắc xảo Thủ lịng độc ác khơng cạnh Khi nghe tin có kẻ viết đơn nặc danh tố cáo quyền xã, có tên Hàm, vô trách nhiệm chết người cô lão Quềnh, ông sôi sục lên căm hờn đốn việc làm ném đá giấu tay Vũ Đình Phúc, người xem danh vọng hàng đầu nên người thân xung quanh ông Hàm hứng chịu cảnh cung phụng gia trưởng lão Khi biết ông Phúc tố suy nghĩ Hàm định việc làm tán tận lương tâm đào mồ cụ Cố để hủy diệt yếm bùa dòng tộc, tâm trạng phục thù lúc có dịng máu người : “Lấy độc trị độc, mỡ rán nó! Lại dùng cách lão Phúc bắt chôn chôn lại lão Quềnh” [24; tr 84] Về làm vợ ơng Hàm khơng cịn trắng bà Son phải hứng chịu lạnh nhạt làm việc tơi địi nhà, có lẽ cảm giác bị người khác cướp yêu thương nên tâm hồn lão lúc có hai chữ phục thù hết, hết cảm giác người đáng Khi bà Son cứu khỏi ngục tù, tiếng cảm ơn từ lão cho vợ khơng có, ngược lại Hàm tiếp tay với Thủ Cao ép bà Son vào đường bế tắc phải đánh đổi chết: “Bà định phản họ hàng phải không? Định vào hùa với anh em nhà Phúc phải không? Tôi chưa hỏi hết tội đâu! Liệu liệu mà ăn nói, khơng khơng có đường đâu!” [24; tr 328] Hàm quật mộ cụ Cố: “Hầu hàm mệt, lầm lì gã phá huyệt chuyên nghề! Trong lòng Hàm vừa căm giận, 71 vừa Lão dồn sức vào cán cuốc, hất tung đất lên hất nỗi u uất từ lịng mình” [24; tr.121] Vơ tức giận bị bắt mà Thủ tỏ dững dưng khơng nề hà quan tâm: “Thấy bị thoi đấm vào tim Miệng trực gầm lên chửi bới tất cả, chân tay muốn đập phá tất cả” [24; tr 143] Rồi lại thấy căm phẫn bà Son khơng chịu thực theo ý mình: “ Thế bà người họ nhà nào? Nó định bơi gio trát trấu vào họ trịnh nhà này, dắng lại không liên quan đến bà?” [24; tr 327] Nói chung miêu tả nội tâm Hàm tâm trạng, suy nghĩ cảm giác lão thay đổi theo tình tác phẩm đường trả thù để rửa hận giành vị trí xã hội Giếng Chùa Và nhân vật Vũ Đình Phúc đại diện cho kẻ ham mê quyền lực để mưu cầu lợi ích cá nhân dịng họ Nội tâm khơng khác ngồi Thủ Hàm để đạt đến chức vị cao đó.Con người danh lợi mà chửi bố khơng cịn để bàn cãi: “Bố bực bõ chuyện vặt! Khơng nhìn xa khỏi bờ rào!” [24; tr 29] Danh vọng khiến Phúc mờ mắt, đánh ln mối tình đẹp với Son thời trai trẻ sợ tai tiếng khơng muốn có, ln toan tính, suy nghĩ hành động để đưa Thủ Hàm vào đường cùng, vui vẻ, ông Hàm bị bắt: “Bây họ Vũ Đình khơng cần làm hết Tất có luật pháp Vố nịi Trịnh Bá tai tiếng để đời” [24; tr 243] Thế người lại có lúc chạnh lịng mối tình cảm q khứ gặp lại bà Son: “Nhưng đến nước này, bà chờ đợi săn đón khơng thể trốn Trông thâm tâm chưa ông ghét bà Son Chưa bà người lừa lọc” [24; tr 246] Ở cuối tác phẩm, Phúc cịn chút lương tâm cịn có chỗ để độc giả lượng thứ đoạn tả tâm trạng Phúc ông nhảy xuống nước bế xác thối rửa bà Son lên bờ, tình cảm người chưa hết hồn tồn, tình u thời khiến tâm trạng Phúc nao lòng nhớ kỷ niệm thời trẻ mình: “Ơng Phúc bước lùi trở ra, mắt ơng nhìn vào nón úp mặt bà Son Thật nón tiền định cho số phận!” [24; tr 355] Có lẽ người độc nhận tác giả Nguyễn Khắc Trường tài tình khắc họa nội tâm nhân vật giỏi tới mức thân nhân vật tự nhận lấy thái độ lên án độc giả 72 Các đoạn đề cập đến nhân vật như: Thủ, Phúc, Hàm …đều vẽ lên chân dung người với tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác để thể lên nội tâm tác phẩm điều đặc trưng bối cảnh xã hội nông thôn thời kỳ trước đổi Thế giới nội tâm nhân vật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường không phức tạp Nó bao gồm tâm trạng, suy nghĩ, cảm giác cảnh ngộ, tình mà nhân vật trải nghiệm chứng kiến Thủ, Hàm, Phúc lúc mang đầu suy nghĩ cách để trả thù giành quyền lợi tay Dường với họ khơng cịn khác ngồi hai từ phục thù Đàn bà tơi địi ý nghĩ Hàm, Thủ Phúc Họ chai lì cảm xúc Thế ông Hàm lại vui đào mồ mả, Thủ ép bà Son vu oan ơng Phúc Cịn ơng Phúc tính nhút nhát ngày yêu cô Son không bỏ Hắn ham danh lợi mà đánh tình u gái tuổi lớn Son Việc khắc họa nhân vật chi tiết nội tâm khiến cho nhân vật trở nên gần gũi với đời thường Thủ, Phúc, Hàm họ vui chiến thắng, lại vô tức giận bị thiệt thịi Họ trở nên vơ cảm với chết người thân mình, lại vơ lo lắng quyền lực bị đe dọa Qua việc khắc họa nội tâm nhân vật, Nguyễn Khắc Trường tạo nên tranh nông thôn xấu ác với đầy đủ cảnh vật người, người tính cách, nội tâm riêng điều hoàn thành sứ mạng in đậm dấu ấn lịng người đọc suy ngẫm 3.2.3 Ngôn ngữ hành động Trong việc thể xấu ác ngơn ngữ hành động vấn đề cốt yếu Nguyễn Khắc Trường đóng vai trị mấu chốt tạo nên mối quan hệ nhân vật, tạo nên tình để nhân vật tự đối thoại, nhờ đối thoại mà vấn đề tác phẩm đặt xem xét điểm nhìn khác Đến với tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, người đọc có hội nhận lực thể ngôn ngữ nhà văn lớn Bằng việc hướng ngịi bút vào việc khám phá mặt sống ngày, ngôn ngữ đời thường thể rõ ưu rõ rệt Bởi coi phương tiện tốt để truyền tải tư tưởng nghệ thuật nhà văn sâu vào việc khắc hoạ tính cách thể chiều sâu trong nội tâm người Tác giả mang đến cho người đọc nhìn mẻ tồn diện mặt sống, với đầy đủ cách sống, cách cảm, cách nghĩ 73 cá nhân người vốn có Qua thể khát vọng nói thật, nhìn thẳng vào thật nhà văn phản ánh, nhìn nhận xấu ác thời kì đổi Cái xấu ác thể qua ngôn ngữ nhân vật Những người thất học Thế Thủ, Hàm, Phúc, tác giả trọng miêu tả bặm trợn, tợn tục ba tên sắc xảo Ngôn ngữ Phúc thay đổi theo tình huống, với bố đẻ mà lại bng câu thẳng thừng: “Địa chủ Đại, mày có biết tao không” [24; tr 27], xưng mày, tao với cha việc làm khơng thể chấp nhận Lời nói gió bay, lại có lời đóng dấu vào trí não người Đến người đứng tuổi làng Giếng Chùa nhớ in câu đối đáp bố ông Đại - Phúc buổi đấu tố Người đọc đặc biệt ý đến cách xưng hơ nhân vật Phúc với bố mình: Gọi mày xưng tao Thông thường với cách xưng hô gợi cho mối quan hệ ngang bằng, thể suồng sã, cách xưng hơ tay đầu đường xó chợ gọi Nhưng người đọc khơng khỏi giật mình, ngỡ ngàng tận mắt chứng kiến từ ngữ lại phát từ người đại diện cho sức mạnh ý chí Đảng: Đảng viên Vũ Đình Phúc Có ngơn ngữ lại lên lớp cha mình, khiến ơng tức nghẹn mà chết: “Bố bực bõ chuyện vặt! Khơng nhìn xa khỏi bờ rào!” [24; tr 29] Kêu bố nhà lại nối trổng, khêu khích đó: “Ơng bên khơng nghỉ ngơi tĩnh dưỡng….Mà bên để bịt mồm đứa nói hỗn lại!” [24; tr 31] Có ngơn ngữ lời nói ơng lại có uy lực phải khuất phục: “Tất im lặng – Ơng Phúc hươ tay Tiếng khóc, tiếng hờ ỉ co ngứng bật loa bị ngắt điện” [24; tr 33] Là người có chức quyền, nên lời nói tay Phúc điều có giá trị người điều phải lắng nghe, với Phúc dịng tộc ln vấn đề quan trọng Khi phát ông Hàm đào mộ cha ngơn ngữ nhân vật lại đầy tức giận, uy nghiêm muốn cảnh báo không xâm phạm đến quyền lực mình: “Tất đứng im! Thằng chạy tao bắn!” [24; tr 121] Giọng cho dân làng biết chuyện xấu xa lão Hàm: “Thằng quyền báo động, khua làng đây! Gọi thằng Thủ đây! Chú Quý sang bãi chè nhà vơ hết guột lại để đốt Phải cho làng Giếng Chùa nhìn 74 thấy việc làm chúng nó! Phen làng thấy chúng quỳ lạy chân tao! Quảng, đốt lửa lên!” [24; tr 122] Khi bà Son nghe theo lời Thủ đến gặp ơng Phúc để giải bày, có lúc ngôn ngữ nhân vật thay đổi, sợ sệch, nhút nhát cịn, tình xưa nghĩa cũ với bà Son khiến ông Phúc phải suy nghĩ nhiều chuyện cũ chuyện chồng bà Son ông Hàm bị giam giữ: “Bà định nói chuyện với tơi? Có chuyện mà nói?” Sợ bị người lại phát hiện: “Chết! Bà nói thế? Sao lại chuyện xọ chuyện thế? Đứng nhỡ qua” [24; tr 244] Khi dè chừng: “Ai nói với bà làm việc này? Có phải tay Thủ khơng?” [24; tr 250] Có đơi lúc ơng lại trùng chân trước lời nói bà Son, cảm thấy thương xót: “Thế bà khổ à? Tôi lại nghĩ bà sung sướng lắm” [24; tr 251] Nhưng biết Thủ tên bày trị hãm hại ngơn ngữ Phúc lại trở nên sắc bén, đầy căm phẫn: “Chính anh bày trị đốn mạt này! Các anh bảo bà đến gặp để xin tha tội” [24; tr 253] Khi biết đơn mà tên Thủ dựng lên Phúc khơng cịn giữ bình tĩnh lời nói: “Khơng đúng! Xun tạc! Vu cáo! Vụng trộm bất chỗ nào? Tơi khơng ký kiếc cả” [24; tr 256] Khơng dừng đó, biết đơn tố cáo sàm sở bà Son ngơn ngữ Phúc tức giận: “Bố láo! Vu cáo! Vu khống! Cái đơn có từ bao giờ? Chữ ai? Ai đưa cho anh? Tôi phải xé xác đứa nào! ” [24; tr 320] Lời lẽ ngôn ngữ Phúc thay đổi theo nhiều tình khác nhau, mà ta thấy toan tính người này, uy quyền vấn đề sống Phúc, quyền lợi chức vị đánh đổi ln tình u bẩn thân Ngơn ngữ Hàm thể rõ gia trưởng hách dịch với đàn bà thứ bỏ đi, khơng đáng trân trọng Ví dụ câu nói Hàm dành cho bà Son: “Cơ nằm với lần? Hả, hả? Nằm chỗ nào? Hả, hả? Có qng vai cày suối ơng Bụt khơng? Hả, hả?” [24; tr 101] “Nhìn đường gân bụng mày tao biết! Ngày mai tao trả cho bố mẹ mày” [24; tr 101] -“ngủ à? hả….” [24; tr 280] 75 - “Tôi hỏi bà nói xấu tơi gì? Bà nghe rõ chưa?” [24; tr 282] - “Hốt gì? Lại muốn nối giáo cho giặc hả?” [24; tr 312] - “Thế bà người nhà nào? Nó bịch bôi gio trất trấu vào họ Trịnh nhà này, dắng lại không liên quan đến bà?” [24; tr 327] Hay câu nói với Đào: “Câm mồm ngay! Đây khơng phải việc mày!” [24; tr 326] Với Thủ, Hàm nghiêm nghị kiệm lời, thể người uy quyền người anh mình: “Chú khơng phải dạy khôn tôi! Đến lão Khừu say đái quần mà cịn biết n gia bình quốc, người khôn, người tỉnh! Những việc thấy cần làm dấn lên, nhanh tốt! Cịn việc nhà tơi phải lo” [24; tr 278-279] Bng câu sắc lạnh rợn người trước Thủ việc đào mồ cụ Cố phải đào đêm để: “Cho đỡ nặng mùi” [24; tr 87] Có lịng ghen tng lại hết lí trí, cịn sống trái tim bà Son khơng thuộc mình, đến lúc chết biết người vớt xác bà Son, ngôn ngữ Hàm lại đanh thép đầy tức giận: “Mày! Mày….Ai thèm đến mặt mày đây?” [24; tr 356] Có lại hạ giọng nhún nhường với bố ơng hàng phở: “Thơi họ chơi bày trây thế, tơi với bác người đành chịu thiệt tý vậy! Chứ bắt tơi phải có đủ số thóc gay q” [24; tr 389] Có thể thấy gần 500 trang sách tiểu thuyết ngôn ngữ nhân vật sinh động rõ nét tình Ở gia đình việc đào mồ mả cụ Cố ngôn ngữ ông Hàm lại sắc bén đầy dã tâm người đầy mưu toan Câu lệnh “Đào!” [24; tr 120], thể đầy đủ hận thù người chất chứa lâu, cần đào xác ba lão Phúc, lật xấp xuống sung sướng Tình Hàm bị bắt tâm lo sợ cho anh Thế ngôn ngữ tên Thủ lại dè chừng cảnh giác Hắn không để lộ lo lắng, hành động, đường nước bước điều tính tốn kỹ Về Thủ ngôn ngữ nhân vật đôi lúc lại gia trưởng, hách dịch, có lúc lại dịu giọng cần giúp đỡ, lại có lúc tỏ đầy uy quyền, chứng tỏ xóm Giếng Chùa Khi vợ mời ăn cơm, lại buông câu sắc lạnh, bất cần: “Ăn Sáng mai không gọi nhá!” [24; tr 152] “Thôi ăn Sáng bên tơi cịn nồi xáo ăn cố hết” [24; tr 154] Trả lời vợ câu tụt lủn, có mắng để giận: -“Có” [24; tr 160] 76 -“Đi tù cịn nào! Phen chết núi! Dọn để người ta yên!” [24; tr 160] Ngơn ngữ có lại hách dịch, ta đây, muốn uy quyền, người phải kính nể: “Nhà cửa ngập rác này? Đến hớp nước khơng có Đây vô chủ chắc?” [24; tr 170] Khi gặp chuyện rắc rối, cậy nhờ lại bng giọng ngào với bà Son: “Phải! Chính bá! Bá gặp ông Phúc” [24; tr 221] Khi biết chị Bé có ích cho cơng việc phục thù, lời lẽ mía lùi: “Nếu chị làm tơi có lời mừng cho chị Từ hơm chị đến giúp gia đình bên này, tơi thấy chị người tháo vát, biết làm ăn, khéo xay xở, cịn gia đình chúng tơi có số khó khăn chị biết, chị đỡ phần điều tốt cho chúng tôi, mà tốt cho chị!” [24; tr 468] Khi đẩy ơng Phúc vào bẫy giọng điệu giả nhân, giả nghĩa: “Ơng n trí, xong xuôi việc, xé tờ biên trước mặt ông” [24; tr 255] “Cũng chuyện bình thường thơi! Tơi hứa danh dự với ông xong việc hủy ngay” [24; tr 255] Mọi ngôn ngữ nhân vật xét kỹ điều nằm phương diện thể rõ xấu ác Một hành động nhỏ Thủ Cao làm nhục bà Son đêm đủ ác để gây nên chết oan nghiệt bà Ngôn ngữ hành động Nguyễn Khắc Trường trọng miêu tả kỹ lưỡng Hành động kẻ uy quyền Hàm, Phúc, Thủ khác thường điều chung mục đích tranh giành quyền lực lật đổ đối phương Những kẻ bạc ác hành động lạnh lùng tàn nhẫn Hàm đào mộ cụ cố Đại không chút sợ sệch Vả lại với điều thật đáng để rửa hận, hai để yếm bùa cho dòng họ Vũ Đình khơng ngốc đầu lên Trước định đào mộ Hàm bàn với Thủ Khơng chút khun ngăn, với Thủ thì: “thơi có Thủ đủ lý người tay trắng” [24; tr 87] Một định hành động tàn nhẫn người Thủ Hàm Nói Phúc, để lợi cho gửi đơn tố cáo việc chôn lão Quềnh, với mục đích kiện nhà Trịnh Bá, đem quyền lợi riêng cho dịng tộc Hành động viết đơn tố cáo nghe qua nhẹ tay, người đào lão Quềnh lên Quàng (em trai lão), Thó, tay thợ đấu thật tàn nhẫn Vì để lợi riêng xã hội Giếng Chùa, hành động hai dòng họ điều xem xét Với họ, ngày đấu tranh, đến có kẻ 77 thắng người thua kết thúc Thủ, Phúc, Hàm Nguyễn Khắc Trường miêu tả kỹ lưỡng hành động, chăm chút ngôn ngữ mà xấu ác người lên rõ nét Hành động tên giấu mặt cho Tám lé trận tơi bời mua ruộng đất, khoe khoang với xóm làng, lời lẽ có lẽ kẻ có chức, có quyền không muốn xâm chiếm: “Nghe thằng khố rách áo ơm! Mày cậy có vàng, có tiền định giở thói du hả? Liệu hồn ạ! Ơng cho nhà mày bán thân bất toại! Phải nhớ dù có vàng dát đầy người, làng mày đồ cóc nhái! Câm mồm chúng ông cho mày sống!” [24; tr 376] Hay hành động đánh Tùng tới tấp tùng có ý nghĩ cải cách máy xã hội Giếng Chùa Tất điều nói lên uy quyền tên giấu mặt, mà khơng khác Thủ, Hàm Phúc Trong họp bề ngồi n ẳng, nói chuyện lịch với Nhưng sau rèm bè phái, phe cánh cấu kết Bề tên Thủ đề cử Tùng vào chức vị xã, bỏ phiếu lại gạch tên Tùng đầu tiên, thật hành động trắng trợn đầy toan tính Vì khơng để uy quyền thuộc tay hành động tên Thủ đề cử cho Sửu làm chủ tịch xã, kẻ hội lại lực, gió chiều che chiều ấy, Thủ cịn cho Cao chức vị phó Cơng An nói rõ lên mối thâm thù hai dòng họ sâu đậm đối xử mặt không lịng Vì để đào mồ mả thành cơng trót lọt ơng Hàm uy hiếp Thó: “Chắc nhận hũ – Ơng Hàm vừa rót rượu hai chén vại, vừa khề khà – Nhưng đưa đến cứu sống Hơm lão Phúc có đánh tiếng biết việc làm chú, lại biết hũ đây, đố dám hoạnh họe với tôi” [24; tr 90] Cùng với hành động mua chuộc Thó cách cho vay nồi thóc Thó khó chối Hắn tính tốn kỹ hành động: “Phải từ mười đêm trở đi, lúc tất ngủ Tôi, chú, thằng Ưởng, thằng Ngạc, đủ Rồi bốn người vác bốn ván đây, xong! Chú không lo, đào tới vẩy hũ rượu xuống để tẩy mùi Làm xong lại rửa tay rượu, sạch” [24; tr 93] Thấy Thó cịn e sợ việc vía yếu, Hàm thẳng thừng câu rằng: “Đừng lo, có tơi” [24; tr 93] Ngôn ngữ hành động tiểu thuyết làm nên tính hấp dẫn cho tác phẩm Cái xấu, ác khơng đâu xa mà lời nói hành động 78 nhỏ nhặt người Giếng Chùa Ở họ sống không tình nghĩa, họ bất chấp tất để sống, chí hi sinh vài mạng người chẳng Hành động Thủ cao dã tâm đẩy bà Son vào đường bế tắc thật tàn nhẫn, bà khơng chấp nhận thực họ lại giả danh tên Phúc để làm nhục bà: “Phúc đây! Phúc đây! Này nói điêu này! Này vu vạ này” [24; tr 335] Bị dồn vào đường cùng, bà định chọn chết để giải tất cả, nỗi chán ngán với hành động vu vạ tên đầu xỏ khiến bà chán ngán khơng cịn sợ đến chết Những chuyện rắc rối sống người dân Giếng Chùa tranh miếng đất, tên Thủ đến chỗ làm kính nể, Cao bắt bà Son tố cáo ông Phúc, ông Hàm hờ hững trước chết bà Son, chuyện tranh chức vị Đảng hai bên dòng họ bè phái nhau, tranh giành quyền lực, ức hiếp người lao động cuối đẩy người lương thiện vào bế tắc, tuyệt vọng Ở đâu có hành động cuả tên quỷ Thủ, Hàm, Phúc bật lên xấu ác Với thực nông thôn bề bộn, Nguyễn Khắc Trường đưa người đọc đến nhìn tường tận sống Ở có kiếp người lầm than khổ cực sống đời thường, số phận người bị vùi dập nơi làng quê tưởng yên ả lại dậy sống ngày Những tranh đua quyền lực, hành động toan tính hai bên dòng họ để lật đổ dường xuyên suốt tác phẩm Những hành động để hạ bệ nhau, đẩy vào đường xã hội, lợi dụng người thẳng như: bà Son, lão Quềnh, Thó,… vào đường tội lỗi họ bị ép mà bà Son chọn đến chết để giải thoát Thủ, Hàm, Cao nạn nhân lề lối cũ thối hóa, suy tàn phát triển xã hội Giếng Chùa Những hành động họ phần thể điều Tất điều ma sống, ma có chức sắc, cầm quyền, lãnh đạo hẳn hoi phải khiếp sợ, vị phù thủy tài ba Cô thống Biệu phải rối tinh lên, đành bó tay, cuối phải chết Những người đại diện cho hệ như: Tùng, Đào, Minh phải bó tay trước hành động ghê gợn ma Tùng bị trùm kín người “Những đấm bóp vào mặt Tùng Một tiếng gằn cổ họng: -Nhớ họp sau phải câm mồm đi?” [24; tr 484] Những người khơng khác Thủ Hàm hành động đánh người để uy hiếp chứng tỏ họ khơng cịn sợ cả, tranh giành chức vị làm chủ Giếng Chùa điều phải chịu cảnh Tùng Cũng giống bà Son bị 79 hành động Thủ Cao làm nhục khơng chịu đứng tố cáo tay Phúc trả giá đắt chết oan nghiệt kết thúc đời người đầy bất hạnh éo le sống Những người có số phận có mục đích phản kháng lại xấu ác họ nhỏ bé yếu đuối, yếu lực, yếu từ ý thức định phá vỡ, đạp tung xã hội nhố nhăng người ác độc điều thất bại khơng lối Họ “bị động” ý thức mình, ý thức chưa rành mạch không liệt dễ dàng bị ma sống Thủ, Hàm, Phúc phá vỡ hành động đáng sợ mang tính dã thú 80 KẾT LUẬN Trong bạc ngàn sách xuất bán tràn lan thị trường, tìm sách có giá trị nghệ thuật, cốt truyện dàn dựng cẩn thận, giọng văn trau chuốt ngôn ngữ, câu văn giàu hình ảnh, hóm hỉnh tỉ mỉ việc miêu tả tâm lí nhân vật….như Mảnh đất người nhiều ma không dễ Những ác xấu tác giả lột tả qua chi tiết đắt giá tác phẩm: tham nhũng, nạn tranh giành chỗ ngồi, tranh giành quyền lực, quyền lợi bi kịch thân phận người lão Quềnh, bà Son,…cùng kẻ Thủ, Phúc, Hàm…cũng bi kịch họ nạn nhân thảm hại thứ tư tưởng hẹp hịi, độc ác, vơ nhân tính…., Tất tốt lên khơng khí khơng trẻo bao trùm lên nông thôn mà ta ngỡ tồn cũ Sau lũy tre làng xã hội Giếng Chùa mà ta lướt qua tồn tranh giành đấu tranh dòng họ, xuống cấp xấu số Đảng viên giữ vai trò quan trọng đội ngũ lãnh đạo xã… Sau đọc Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường người đọc vỡ lẽ điều là: xã hội nông thôn Giếng Chùa khơng bình dị, n ả, người khơng sống cho mà hi sinh dịng tộc, hận thù q lớn khiến họ lí trí, khơng đơn giản lời nói hành động xấu, ác hiển rõ tính cách cá nhân không tĩnh lặng mà sôi sục trí căm hờn Con người tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, trước thay đổi xã hội, trước đòi hỏi sống tính cách biến đổi theo Trong họ xuất toan tính, chia bè, kết phái, mánh khóe để làm đầy nồi cơm, đầy bồ thóc mà khơng cần để ý đến xung quanh Trong tác phẩm dường tình làng, nghĩa xóm bị ác xấu tha hóa mà thay vào quan hệ mua bán, đổi chác Thỉnh thoảng bắt gặp người lợi dụng, giẫm lên đầu lên cổ người khác để đạt mục đích Những tên như: Thủ, Hàm, Phúc,…dựa vào quyền hành tay để kiếm lợi, độc ác dã tâm bộc lộ rõ nét với toan tính, mánh khóe, xảo trá phát triển theo, xã hội khơng cịn yên bình bè cánh nhiều, họ đối đầu triệt tiêu ngày, khắc Bởi nên làng quê tưởng bình, im ắng lúc um sùm chuyện cãi vã, kiện cáo, vu khống cho nhau, người ta sống với mặt trái, yên ổn có lợi cho mình…Cuối có nhân dân phải gánh hậu quả, chịu khốn khổ 81 Đi phân tích “Cái xấu ác tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường ta cảm nhận tác giả nhìn khách quan nhạy cảm nhìn ra, phân tích, phản ánh tất nhố nhăng, bát nháo xã hội Giếng Chùa cách cụ thể, rõ ràng sinh động Ngòi bút thực tác giả giúp nắm bắt sống người dân nơng thơn mà xấu ác tồn tại, tình cụ thể không phức tạp Đọc Nguyễn Khắc Trường thấy ông tài tình cách dẫn truyện, giàu vốn sống, đặc biệt ngôn ngữ phong phú, sinh động, hành động tình bất ngờ xảy tác giả ln có cách xử lý khơn khéo, lời văn trần thuật có duyên cho loại nhân vật, mà người đọc cảm nhận đâu xấu đâu ác Việc người nhìn nhận xấu ác sau đọc tiểu thuyết để thấy thực trạng đồng lên án thói hư tật xấu có nguy tiềm ẩn xã hội Giếng Chùa việc làm có ý nghĩa tích cực, ta soi vào gương nhận thức suy ngẫm, tự hoàn chỉnh thân, để lên án với phần tử hội, gian manh xảo trá để góp phần làm đội ngũ công chức kẻ Thủ, Phúc… khơng có nơng thơn tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường mà số quan họ diện Với thành tựu đạt sáng tạo tài tình tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường xứng đáng ghi nhận bút văn xuôi tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại 82

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15