Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 6 ts hồ thị lam và ts bùi ngọc toản

74 2 0
Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 6   ts  hồ thị lam và ts  bùi ngọc toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO DO SỬ DỤNG NỢ BỘ MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIẢNG VIÊN: TS Hồ Thị Lam TS Bùi Ngọc Toản Nội dung 6.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh 6.2 Rủi ro sử dụng nợ đòn bẩy tài Rủi ro hoạt động kinh doanh Rủi ro hoạt động kinh doanh loại rủi ro biến động bất lợi thị trường làm doanh thu giảm nên lợi nhuận trước thuế lãi doanh nghiệp thấp hay bị lỗ Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh hay gọi đòn bẩy hoạt động khái niệm sử dụng để phản ánh mức độ ảnh hưởng kết cấu chi phí kinh doanh doanh nghiệp (kết cấu chi phí kinh doanh cố định chi phí kinh doanh biến đổi) đến lợi nhuận trước thuế lãi vay doanh thu thay đổi Đòn bẩy kinh doanh Với kết cấu chi phí kinh doanh khơng thay đổi, độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết phần trăm thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay doanh thu thay đổi 1% Độ lớn đòn bẩy kinh doanh gọi độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh mức độ tác động địn bẩy kinh doanh, thường kí hiệu DOL (Degree of Operating Leverage) Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (DOL) thể mức độ tăng (giảm) lợi nhuận trước thuế (EBIT) so với tốc độ tăng (giảm) doanh thu (Sales) Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Độ lớn đòn bẩy kinh doanh đặt tâm vào định phí tỷ lệ thuận với định phí Địn bẩy cao doanh nghiệp có định phí lớn ngược lại Cơng thức ➢ DOL = 𝐐×(𝐬−𝐯) 𝐐× 𝐬−𝐯 −𝐅 ➢ Điểm hòa vốn = = 𝐄𝐁𝐈𝐓−𝐅 𝐄𝐁𝐈𝐓 𝐅 𝐬−𝐯 Trong đó: • Q: Số lượng sản phẩm • s: Giá bán sản phẩm • F: Định phí • v: Biến phí sản phẩm Ví dụ Một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh loại sản phẩm A, giá bán đơn vị sản phẩm 200.000 đồng Chi phí cố định kinh doanh 600 triệu đồng; chi phí biến đổi 160.000 đồng/sản phẩm Yêu cầu xác định sản lượng hòa vốn kinh tế mức độ tác động kinh doanh mức sản lượng 25.000 sản phẩm A F = 600.000.000 v = 160.000 s = 200.000 Q = 25.000 Hệ số lãi vay ▪ Công thức Hệ số chi trả lãi vay = EBIT/ Chi phí lãi vay ➢ Hệ số thể đồng chi phí lãi vay sẵn sàng bù đắp đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) ➢ Doanh nghiệp có số hệ số lãi vay cao cho thấy khả bù đắp lãi vay doanh nghiệp tốt chứng tỏ doanh nghiệp biết cách sử dụng địn bẩy tài hiệu Tác dụng địn bẩy tài ▪ Địn bẩy tài dùng để thể kết hợp số nợ phải trả vốn chủ sở hữu việc điều hành xác doanh nghiệp Địn bẩy tài cao doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu ngược lại ▪ Địn bẩy tài có vai trị thúc đẩy lợi nhuận sau thuế dựa đồng vốn chủ sở hưu, đồng thời cơng cụ kìm hãm gia tăng Ví dụ ▪ Một doanh nghiệp bỏ triệu đô la để mua phần bất động sản lựa chọn để xây dựng nhà máy sản xuất Chi phí khu đất triệu la Vì cơng ty khơng sử dụng tiền vay để mua đất nên địn bẩy tài ▪ Nếu doanh nghiệp sử dụng 2,5 triệu đô la tiền riêng 2,5 triệu la tiền mặt vay để mua bất động sản, cơng ty sử dụng địn bẩy tài ▪ Nếu doanh nghiệp vay toàn số tiền triệu la để mua tài sản, doanh nghiệp coi sử dụng địn bẩy tài cao Mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài DFL ▪ Địn bẩy tài đánh giá sách vay nợ sử dụng việc điều hành doanh nghiệp Vì lãi vay phải trả khơng đổi sản lượng thay đổi, địn bẩy tài lớn doanh nghiệp có hệ số nợ cao, ngược lại địn bẩy tài nhỏ doanh nghiệp có hệ số nợ thấp ▪ Như vậy, mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài phản ánh lợi nhuận trước lãi vay thuế thay đổi 1% tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu nhập cổ phần thường) thay đổi nhiêu % Vậy doanh nghiệp lại sử dụng địn bẩy tài chính? Câu trả lời là: Trong q trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường sử dụng nợ vay, mặt nhằm bù đắp thiếu hụt vốn kinh doanh, mặt nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) thu nhập cổ phần (EPS) Ưu nhược điểm địn bẩy tài • Địn bẩy tài mang đến nhiều hội để gia tăng nguồn thu nhập • Tối ưu linh động nguồn vốn doanh nghiệp • Địn bẩy tạo chắn thuế cho cá nhân doanh nghiệp • Nhà đầu tư tham gia giao dịch với địn bẩy tài sản phẩm giao dịch địn bẩy có chi phí thấp • Nhờ địn bẩy tài mà doanh nghiệp hay cá nhân đầu tư tham gia việc bán khống thị trường • Cịn có số ưu điểm khác bạn cần biết yêu cầu vốn tự chủ thấp, địn bẩy tác dụng đến tính khoản tài sản Ưu nhược điểm địn bẩy tài • Địn bẩy tài khiến doanh nghiệp dễ rơi vào khủng hoảng tài • Hệ số chịu tác động từ biến động thị trường giá • Rủi ro điều tránh khỏi Quản trị rủi ro sử dụng nợ Quản trị rủi ro sử dụng nợ xác định mức độ rủi ro mà công ty mong muốn, nhận diện mức độ rủi ro công ty gánh chịu Tầm quan trọng quản trị rủi ro sử dụng nợ doanh nghiệp Thứ nhất, quản trị rủi ro sử dụng nợ giúp giảm thiểu biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến hoạt động tài doanh nghiệp Thứ hai, quản trị rủi ro sử dụng nợ hỗ trợ việc đưa định đầu tư hiệu Thứ ba, quản trị rủi ro sử dụng nợ hỗ trợ hồn thiện cơng tác quản trị doanh nghiệp Quy trình quản trị rủi ro sử dụng nợ NHẬN DIỆN ĐO LƯỜNG XỬ LÝ Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro sử dụng nợ CÁC GIẢI PHÁP Thiết lập phận quản trị rủi ro tài Việc lựa chọn mơ hình quản trị rủi ro tài tùy thuộc vào quy mơ doanh nghiệp, lực phong cách nhà quản trị Về nhận dạng RRTC, nhà quản trị DN sử dụng nhiều kỹ thuật khác như: Sử dụng bảng liệt kê, phân tích báo cáo tài chính, giao tiếp nội tổ chức, nghiên cứu số liệu tổn thất khứ Để kiểm soát rủi ro tài chính, nhà quản trị trước hết cần xác định “khẩu vị rủi ro” doanh nghiệp mình, thấu hiểu môi trường kinh doanh nguồn hiểm họa, thấu hiểu cấu trúc tài trợ, cấu trúc dòng tiền đặc trưng kinh doanh doanh nghiệp minh từ đưa sách hợp lí Bên cạnh giải pháp trên, để nâng cao hiệu lực quản trị rủi ro tài doanh nghiệp, cần có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp như: ❑Tổ chức khóa đào tạo nâng cao lực quản trị rủi ro tài ❑Tiếp tục đẩy mạnh truyền thơng sách tài doanh nghiệp ❑Tiếp tục đẩy mạnh việc minh bạch hóa thơng tin tài doanh nghiệp, tiến tới xây dựng sở liệu quốc gia tài doanh nghiệp ❑Tổ chức hoạt động truyền thơng quản trị rủi ro tài doanh nghiệp ❑Tài trợ cho nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quản trị rủi ro tài với việc gia tăng giá trị doanh nghiệp Kết thúc chương

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan