Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
5,83 MB
Nội dung
Chương IV CÔNG TY CỔ PHẦN Thống kê số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập theo loại hình qua năm1 Năm 2016 TT Nội dung Tổng số Năm 2017 Số lượng Vốn Lao động Số lượng Vốn Lao động (DN) (tỷ đồng) (Người) (DN) (tỷ đồng) (Người) 110.100 891.094 1.267.964 126.859 1.295.912 1.161.321 Trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên 59.848 313.751 731.382 73.118 422.781 668.385 Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên 27.685 193.897 280.183 29.389 259.122 241.360 Doanh nghiệp tư nhân 4.295 6.762 24.490 3.133 3.957 15.048 Công ty cổ phần 18.256 376.662 231.796 21.197 609.971 236.378 16 22 113 22 81 150 Công ty hợp doanh Theo nguồn: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/4337/tinh-hinhchung-ve-dang-ky-doanh-nghiep thang-12-va-nam-2017.aspx Trong q trình tổng hợp, có nhầm số liệu số vốn thống kê 1.295.911, biên tập viên chỉnh lại cho xác Ngồi ra, nay, chưa có số liệu thức thống kê số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập vào năm 2018 2019, tác giả sử dụng số liệu tổng hợp từ năm trước 241 Theo bảng trên, số lượng công ty cổ phần đăng ký thành lập 1/3 công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thấp nhiều so với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, xét quy mơ vốn kinh doanh cơng ty cổ phần lại đứng vị trí cao Điều phần cho thấy cần làm ăn kinh doanh với quy mô vốn lớn, nhà đầu tư có khuynh hướng ưu tiên lựa chọn mơ hình cơng ty cổ phần I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Công ty cổ phần doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cơng ty có lượng cổ đơng tối thiểu ba, có tư cách pháp nhân Trong q trình hoạt động, cơng ty phát hành cổ phần loại để huy động vốn (Điều 110, 127 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Chủ sở hữu: Công ty cổ phần có số lượng thành viên tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Đồng thời, thành viên cơng ty cổ phần cá nhân tổ chức Vốn công ty cổ phần: Vốn điều lệ công ty cổ phần chia thành nhiều phần gọi cổ phần Có thể thấy loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ chia thành phần Trong đó, loại hình doanh nghiệp khác, ví dụ cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, vốn điều lệ công ty không bắt buộc phải chia thành phần Vốn điều lệ công ty hình thành từ phần vốn góp thành viên Cơng ty cổ phần loại hình cơng ty đối vốn điển hình, theo cổ đơng quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác mà chịu hạn chế công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty hợp danh (trừ số ngoại lệ) 242 Khả huy động vốn: Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Đây loại hình doanh nghiệp có khả huy động vốn lớn số mô hình doanh nghiệp Với đặc trưng thấy, cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu kinh doanh quy mô lớn, với khả huy động vốn lớn với chế độ trách nhiệm hữu hạn, cơng ty phá sản hậu lớn Do đó, vai trị pháp luật doanh nghiệp phải tạo hành lang pháp lý nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh doanh nhà đầu tư bảo đảm lợi ích cộng đồng Với chất mơ hình có khả huy động vốn lớn, công ty cổ phần đầu tư hoạt động nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế Chương đề cập vấn đề pháp lý chung mơ hình cơng ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Các quy định đặc thù loại hình doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán đề cập mức độ hạn chế II CỔ PHẦN Khái niệm cổ phần ĐÒI LẠI VỐN GÓP ĐÃ BÁN Cuối tháng 5/2005, Vigecam cổ đông sáng lập thành lập Công ty cổ phần Vinacam, Vigecam góp 12,5 tỷ đồng (tương đương 36,76% vốn điều lệ Vinacam) Nguồn vốn góp Vigecam gồm giá trị xây dựng tòa nhà 28 Mạc Đĩnh Chi - Thành phố Hồ Chí Minh số bất động sản, tài sản khác 243 Sau Vinacam cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Tổng Giám đốc Vigecam ký định bàn giao tài sản cho Vinacam, đồng thời khẳng định “kể từ ngày bàn giao, Vigecam từ bỏ quyền lợi lợi ích liên quan đến tài sản bàn giao” Chỉ sau bốn tháng góp vốn, Vigecam bán lại phần vốn góp Vinacam Trong văn gửi Vinacam ngày 19/7/2005, Vigecam đề nghị chuyển nhượng 125.000 cổ phần (tương đương 12,5 tỷ đồng) cho cổ đông khác Vinacam, đồng thời yêu cầu “trong trường hợp cổ đơng khơng có nhu cầu, đề nghị Hội đồng Quản trị công ty cho chuyển nhượng số cổ phần cho đối tượng khác” Do khơng có cổ đơng mua, Đại hội cổ đơng bất thường Vinacam định mua 108.000 cổ phần để làm cổ phiếu quỹ Số 17.000 cổ phần cịn lại sau Vigecam u cầu Vinacam mua giao dịch hoàn tất vào năm 2006 Gần ba năm sau, năm 2008, Vigecam quay lại đòi Vinacam chuyển giao hai tầng tòa nhà 28 Mạc Đĩnh Chi để làm trụ sở Một lý Vigecam đưa là, trình thực cổ phần hóa, Vigecam cịn thiếu kinh nghiệm nên để xảy sai lầm đáng tiếc việc quản lý tài sản Điểm a khoản Điều 110 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định “Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần” Từ đó, hiểu cổ phần phần chia nhỏ vốn điều lệ công ty cổ phần 244 So với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cấu trúc vốn cơng ty cổ phần có nhiều khác biệt Trong công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên có phần vốn góp phần vốn góp thành viên khác Tuy nhiên, công ty cổ phần, vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần Theo đó, cổ đơng sở hữu nhiều phần vốn góp (cổ phần) Đặc thù công ty cổ phần xuất phát từ triết lý đơn giản: nhiều suối nhỏ tạo thành dịng thác lớn Cơng ty cổ phần khác với công ty khác chỗ số lượng cổ đơng (người góp tiền vào cơng ty) khơng bị hạn chế Triết lý kinh doanh tương tự câu chuyện đập thủy điện: Để có lượng nước đủ nhiều chạy tuốc bin phát điện cần phải việc dẫn nước từ suối Sức nước suối không đủ sức làm quay tuốc bin nhiều suối tạo sức mạnh Cơng ty cổ phần cơng cụ để huy động tiền nhàn rỗi xã hội giao cho người có tài kinh doanh để sử dụng theo cách có hiệu Ở Việt Nam, mệnh giá cổ phần thông thường 10.000 đồng Nếu huy động số lượng lớn nhà đầu tư với số vốn lớn, hiệu tương tự hiệu đập thủy điện mà ta vừa đề cập Trong công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên góp vốn vào cơng ty trở thành thành viên cơng ty Theo đó, thành viên cơng ty có quyền nghĩa vụ Mức độ định vấn đề công ty theo tỷ lệ phần vốn góp họ cơng ty Trong cơng ty cổ phần, cổ phần khơng có mà bao gồm nhiều loại khác Hệ quyền, 245 nghĩa vụ cổ đông sở hữu loại cổ phần khác khác Các loại cổ phần 2.1 Nguyên lý thiết kế cổ phần Nguyên thủy công ty cổ phần có loại cổ phần nhất, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có loại vốn góp mà thơi Theo đó, cổ đơng có quyền nghĩa vụ Nhưng theo thời gian, nhằm nâng cao khả thu hút vốn, cổ phần công ty cổ phần “biến tấu” để hình thành nên nhiều loại cổ phần khác nhau1 Theo đó, việc thiết kế loại cổ phần công ty cổ phần xuất phát từ loại cổ phần “ban đầu” Trên thực tế, loại cổ phần bao gồm loại cổ phần ban đầu loại cổ phần phái sinh Theo pháp luật doanh nghiệp, cổ phần chia làm hai loại là: (i) Cổ phần phổ thông (ii) Cổ phần ưu đãi (khoản Điều 113 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Cổ phần ưu đãi, tên gọi nó, có ưu đãi so với cổ phần phổ thơng Việc thiết kế loại cổ phần ưu đãi phải thỏa mãn đồng thời hai tiêu chí: Thứ nhất: Loại cổ phần phải có ưu đãi định Qua tạo nên hấp dẫn cho nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào công ty Thứ hai: Phải bảo đảm bình đẳng với người sở hữu cổ phần phổ thơng Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung: Cơng ty: Vốn, quản lý tranh chấp, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009, tr.171 246 Do đó, cách thức tạo lập loại cổ phần công ty theo hướng loại cổ phần có ưu đãi quyền mặt có hạn chế định mặt khác 2.2 Các loại cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có cổ phần phổ thơng cổ phần ưu đãi, đó, cổ phần phổ thơng loại cổ phần bắt buộc phải có Cổ phần ưu đãi có loại sau đây: - Cổ phần ưu đãi biểu quyết, - Cổ phần ưu đãi cổ tức, - Cổ phần ưu đãi hoàn lại, - Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định (khoản Điều 113 Luật Doanh nghiệp năm 2014) a) Cổ phần phổ thông: Cổ phần phổ thông loại cổ phần bắt buộc phải có cơng ty cổ phần Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông Cổ đông phổ thơng có quyền nghĩa vụ quy định Điều 114, 115 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Tuy nhiên, cổ đơng sáng lập có số vấn đề cần lưu ý sau: Các cổ đơng sáng lập phải đăng ký mua 20% tổng số cổ phần phổ thông quyền chào bán phải toán đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (khoản Điều 119, khoản Ðiều 112 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Nghĩa vụ phải đăng ký mua 20% tổng số cổ phần phổ thông nghĩa vụ luật định Nghĩa vụ 247 lý giải thông qua vai trị cổ đơng sáng lập Cổ đơng sáng lập người có ý tưởng thành lập doanh nghiệp, cổ đơng sở hữu cổ phần phổ thông ký tên danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần (khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014) Do vậy, vai trị họ cơng ty lớn Việc bắt buộc cổ đông sáng lập phải đăng ký mua 20% cổ phần phổ thông nhằm làm cho mối quan hệ họ công ty gắn bó chặt chẽ hơn, tạo nên sở cho gắn kết quyền lợi cổ đơng với cơng ty Trong tình trên, Vigecam với ba cổ đơng khác đóng vai trị cổ đông sáng lập công ty Riêng Vigecam góp 12,5 tỷ đồng, tương đương với 36,76% vốn điều lệ Công ty cổ phần Vinacam Công ty cổ phần cơng ty đối vốn điển hình Một đặc trưng quan trọng loại hình cơng ty chuyển nhượng dễ dàng phần vốn mà thành viên góp vào cơng ty Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ: Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho cổ đơng sáng lập khác, chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu việc chuyển nhượng cổ phần người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập công ty (khoản Ðiều 119 Luật Doanh nghiệp năm 2014) 248 Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hạn chế cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bãi bỏ (khoản Ðiều 119 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Như vậy, ba năm đầu, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho cổ đông sáng lập khác Việc chuyển nhượng cho người cổ đông sáng lập, người có phải cổ đơng cơng ty hay đồng ý Đại hội đồng cổ đơng Và trường hợp cổ đông sáng lập không biểu Các hạn chế cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Quy định không áp dụng cổ phần mà cổ đơng sáng lập có thêm sau đăng ký thành lập doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác cổ đông sáng lập công ty (khoản Ðiều 119 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Thời hạn ba năm hiểu khoảng thời gian cần thiết để cơng ty có hoạt động ổn định Việc giới hạn ý nghĩa nhằm bảo vệ quyền lợi cơng ty, mà cịn nhằm bảo đảm cho quyền lợi bên nhận chuyển nhượng tránh rủi ro ngày đầu hoạt động công ty Mặc dù nguyên tắc thế, việc áp dụng nguyên tắc q trình vận hành cơng ty cổ phần có vướng mắc định Các vướng mắc phần xuất phát từ việc chưa xác định rõ chất cổ phần công ty 249 RỦI RO TỪ VIỆC NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN TỪ CƠNG TY NIÊM YẾT Tịa án nhân dân Thành phố H tuyên hợp đồng mua bán cổ phần vô hiệu Cụ thể, nguyên đơn (sau gọi tắt A) mua cổ phần cổ đông công ty cổ phần (gọi tắt B), chiếm tỷ lệ 30% cổ phần phổ thông với giá 800 triệu đồng Sau ký hợp đồng, A giao cho B 600 triệu đồng, A tốn số tiền cịn lại sau làm thủ tục sang tên Tuy nhiên, sau A khơng thấy B phía cơng ty đề cập đến việc sang tên cổ phần Do vậy, A yêu cầu B khơng sang tên trả lại tiền B cho hay liên hệ với Sở Kế hoạch Đầu tư, B hướng dẫn thành lập ba năm nên chỉnh lại danh sách cổ đông sáng lập Công ty cần thơng báo cho Phịng Đăng ký kinh doanh Sở cấp sổ cổ đông cho cổ đông Nhưng lúc A chưa tốn hết tiền, nên công ty thực việc cấp sổ cổ đơng cho A Tịa án nhân dân Thành phố H nhận định hợp đồng không thực đầy đủ hai bên đương lẫn phía cơng ty khơng tốn hết số tiền theo hợp đồng, cịn B khơng kết hợp với cơng ty tiến hành thủ tục đăng ký theo luật định Từ đó, tịa tun hợp đồng chuyển nhượng vơ hiệu, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên, A phải trả lại cho B 600 triệu đồng Trên thực tế, vấn đề Mơ hình cơng ty cổ phần lúc đầu xác định kênh huy động vốn hữu hiệu Muốn người ta mạnh dạn đầu tư, pháp luật phải bảo đảm chế để nhà đầu tư 250 người lao động chưa giải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh thời hạn 05 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh Quy định nhằm quy trách nhiệm cá nhân cho người quản lý doanh nghiệp, (các) chủ sở hữu doanh nghiệp, góp phần bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho chủ thể có xác lập quan hệ với doanh nghiệp, đặc biệt chủ nợ doanh nghiệp Các trường hợp giải thể doanh nghiệp Căn Điều 201 Điều 203 Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: Thứ nhất, giải thể kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn Điều lệ cam kết thành viên việc thành lập hoạt động công ty Khi thành lập công ty, thành viên hướng đến mục tiêu định hoạch định thời hạn cụ thể để hồn thành mục tiêu Thời hạn ghi Điều lệ công ty đến kết thúc mà (các) chủ sở hữu khơng gia hạn công ty phải tiến hành thủ tục giải thể Tuy nhiên, trình thực quy định thực tế xuất trường hợp có nhiều Điều lệ công ty không ghi thời hạn hoạt động Như vậy, trường hợp doanh nghiệp khơng có dự liệu thời hạn hoạt động hay có khơng ghi vào Điều lệ cơng ty rõ ràng khơng thể có theo điểm a khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 để thực việc giải thể Để giải vấn đề này, có quan điểm cho nên bổ sung quy định “thời hạn hoạt động” nội dung 458 đăng ký doanh nghiệp Theo đó, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, nội dung Điều lệ công ty nên bổ sung quy định “thời hạn hoạt động” nội dung bắt buộc phải có nhằm bảo đảm thực quy định điểm a khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 20141 Thứ hai, giải thể theo định (các) chủ sở hữu doanh nghiệp Đây trường hợp giải thể tự nguyện góp phần thể quyền tự kinh doanh nhà đầu tư (Các) chủ sở hữu doanh nghiệp lý mà khơng muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh họ hồn tồn có quyền định việc giải thể doanh nghiệp Trước đây, theo Điều 22 Luật Công ty năm 1990 quy định công ty giải thể trường hợp: Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty; hoàn thành mục tiêu định; mục tiêu công ty thực không cịn có lợi; cơng ty bị lỗ 3/4 vốn điều lệ gặp khó khăn khơng thể vượt qua; có u cầu đáng nhóm thành viên đại diện 2/3 vốn điều lệ Theo Luật Công ty năm 1990 thành viên cơng ty có quyền định việc giải thể thỏa mãn điều kiện Quy định có phần máy móc với cách liệt kê chưa thể dự liệu hết lý mà thành viên muốn giải thể doanh nghiệp Do đó, Luật Doanh nghiệp năm 1999 sửa đổi theo hướng quy định trường hợp giải thể tự nguyện chủ sở hữu doanh nghiệp định, lý giải thể hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu Lê Ngọc Anh: “Pháp luật Việt Nam giải thể doanh nghiệp - thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, 2017, tr.30 459 doanh nghiệp Quy định Luật Doanh nghiệp năm 1999 tiếp tục ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Chủ sở hữu doanh nghiệp có toàn quyền định việc giải thể doanh nghiệp Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền định việc giải thể bao gồm: Chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, Hội đồng Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Tuy nhiên, quy định giải thể công ty hợp danh trường hợp có mâu thuẫn điều luật Cụ thể, Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 rõ công ty hợp danh giải thể theo định tất thành viên hợp danh.Trong đó, khoản Điều 177 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định định giải thể công ty phải 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận Điều lệ công ty không quy định Như vậy, trường hợp Điều lệ công ty không quy định việc thơng qua định giải thể cơng ty hợp danh phải theo tỉ lệ 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận, hay phải đồng ý tất thành viên hợp danh? Nếu tất thành viên hợp danh thống việc giải thể doanh nghiệp khơng có phát sinh rắc rối hai quy định này, không loại trừ khả việc giải thể cơng ty hợp danh khơng trí thành viên hợp danh Do đó, cách quy định khơng thống gây khó khăn cho công ty hợp danh thông qua định giải thể công ty trường hợp Điều lệ công ty khơng có quy định vấn đề 460 Thứ ba, cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp thời hạn tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Một điều kiện pháp lý để cơng ty tồn hoạt động cơng ty phải có đủ số lượng thành viên, cổ đơng tối thiểu Đối với loại hình cơng ty, pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiểu khác Trong q trình hoạt động, lý mà có thành viên dẫn đến cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật Lúc này, pháp luật không quy định bắt buộc công ty phải giải thể mà dành cho công ty khoảng thời gian định để công ty kết nạp thêm thành viên chuyển đổi loại hình doanh nghiệp phù hợp Như vậy, thời hạn tháng, kể từ ngày cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu, công ty phải kết nạp thêm thành viên cho đủ số lượng tối thiểu chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, khơng doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục giải thể Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quy định việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cơng ty khơng có đủ số lượng thành viên tối thiểu khơng phù hợp với tất loại hình doanh nghiệp Chẳng hạn công ty hợp danh, Luật Doanh nghiệp năm 2014 khơng có quy định việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp này, cơng ty hợp danh không đủ số lượng thành viên tối thiểu cần kết nạp thành viên phải thực thủ tục giải thể doanh nghiệp Thứ tư, doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy “khai sinh” khẳng định tồn hoạt động doanh nghiệp, đồng thời 461 thừa nhận tư cách chủ thể hợp pháp quan hệ pháp luật Nhà nước doanh nghiệp Khi doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật chế tài mà Nhà nước áp dụng doanh nghiệp thu hồi loại giấy Khi quan nhà nước định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành thủ tục giải thể Các trường hợp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp năm 2014, cụ thể: - Nội dung kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp giả mạo; - Doanh nghiệp người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014 thành lập; - Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh quan thuế; - Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định điểm c khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp năm 2014 đến Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết hạn gửi báo cáo có yêu cầu văn bản; - Trường hợp khác theo định Tòa án Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP không nêu rõ trường hợp Tòa án định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Tuy nhiên, mặt nguyên tắc, Tòa án thu hồi giấy dựa sở pháp luật định, 462 vào quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn pháp luật chuyên ngành khác1 Trình tự, thủ tục cụ thể tiến hành thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thực theo quy định Điều 62, 63 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Cần lưu ý rằng, theo khoản Điều 62 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, thu hồi Điều 211 Luật Doanh nghiệp năm 2014, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cịn bị thu hồi theo quy định khoản 26 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Ngoài ra, khoản Điều 205 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cụ thể hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể gồm: - Cất giấu, tẩu tán tài sản; - Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; - Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; - Ký kết hợp đồng trừ trường hợp để thực giải thể doanh nghiệp; - Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; - Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; - Huy động vốn hình thức Mặc dù vậy, pháp luật chưa có quy định chế tài áp dụng doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016, tr.346 463 thực hoạt động bị cấm theo khoản Điều 205 Luật Doanh nghiệp năm 2014 kể từ có định giải thể doanh nghiệp Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp bước, thủ tục mà doanh nghiệp phải thực rơi vào trường hợp giải thể Thủ tục tiến hành theo trình tự định mang tính bắt buộc Trong đó, trước hết doanh nghiệp xử lý mối quan hệ nội doanh nghiệp, tiếp đến xử lý mối quan hệ doanh nghiệp với bên thứ ba Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn chung chia thành hai trường hợp: (i) giải thể tự nguyện bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, (ii) giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Thủ tục giải thể doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Trong trường hợp này, trình tự, thủ tục giải thể quy định cụ thể Điều 202, 203, 204 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Điều 59 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP bao gồm bước sau: (i) Doanh nghiệp định giải thể doanh nghiệp: Việc thông qua định giải thể doanh nghiệp thực theo quy định Luật Doanh nghiệp triệu tập họp thông qua định Hội đồng Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên định Quyết định giải thể doanh nghiệp 464 phải có nội dung theo quy định khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp năm 20141 (ii) Thông báo đăng ký giải thể doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định định giải thể doanh nghiệp biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan (kèm theo thông báo phương án giải nợ trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa toán) thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thơng qua Ngồi ra, định giải thể doanh nghiệp phải đăng Cổng thông tin quốc gia đăng ký danh nghiệp phải niêm yết cơng khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp sau nhận định giải thể doanh nghiệp Kèm theo thông báo phải đăng tải định giải thể phương án giải nợ (nếu có) (iii) Thanh lý tài sản doanh nghiệp bị giải thể: Pháp luật hành quy định chủ thể tổ chức lý tài sản thứ tự toán khoản nợ Theo quy định khoản Điều 202 Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; b) Lý giải thể; c) Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn tốn nợ, lý hợp đồng khơng vượt 06 tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; d) Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; đ) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 465 Luật Doanh nghiệp năm 2014, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng Thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng Quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty theo tỉ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần (iv) Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất thủ tục giải thể doanh nghiệp Trên thực tế, trình tiến hành thủ tục giải thể xuất trường hợp doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng khơng có khả tốn khoản nợ khơng thể áp dụng cách thức bảo đảm toán khoản nợ Trong đó, điều kiện giải thể doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Rõ ràng trường hợp này, doanh nghiệp chấm dứt tồn thủ tục giải thể mà phải chuyển sang áp dụng thủ tục phá sản Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể việc cho phép chuyển tiếp từ thủ tục giải thể sang thủ tục phá sản doanh nghiệp - Thủ tục giải thể doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án Khác với trường hợp giải thể doanh nghiệp tự nguyện theo định (các) chủ sở hữu doanh nghiệp, theo (các) chủ sở hữu doanh nghiệp quyền định thời hạn tiến hành việc lý hợp đồng toán khoản nợ Trình tự, 466 thủ tục giải thể trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thực theo Điều 203 Luật Doanh nghiệp năm 2014, gồm: (i) Thơng báo tình trạng giải thể định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp đồng thời với việc định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Kèm theo thông báo phải đăng tải định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (ii) Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực, doanh nghiệp phải triệu tập họp để định giải thể Quyết định giải thể định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp định Tịa án có hiệu lực phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp phải niêm yết cơng khai trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa tốn phải đồng thời gửi kèm theo định giải thể doanh nghiệp phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ 467 (iii) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi đề nghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh ngày làm việc, kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp Sau 180 ngày kể từ ngày thông báo tình trạng giải thể doanh nghiệp mà khơng nhận phản đối bên có liên quan văn thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh chuyển tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp sang tình trạng giải thể khơng nhận ý kiến từ chối quan thuế, đồng thời thông báo việc giải thể doanh nghiệp 468 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I Khái niệm doanh nghiệp 12 II Thành lập, quản lý góp vốn vào doanh nghiệp 24 III Chi nhánh, văn phòng đại diện dấu doanh nghiệp 36 IV Ngành, nghề kinh doanh 47 V Quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp 54 VI Khuôn khổ cho hoạt động doanh nghiệp 61 VII Doanh nghiệp xã hội 67 Chương II CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 78 A Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 78 I Khái niệm đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 79 469 II Quy chế pháp lý thành viên công ty 91 III Các vấn đề tài cơng ty 120 IV Cơ cấu tổ chức quản lý 132 B Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 164 I Khái niệm đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 165 II Quy chế pháp lý chủ sở hữu công ty 172 III Các vấn đề tài cơng ty 178 IV Cơ cấu tổ chức quản lý 188 Chương III DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 204 I Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 205 II Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nhà nước 221 III Công bố thông tin 236 Chương IV CÔNG TY CỔ PHẦN 241 I Khái niệm chung công ty cổ phần 242 II Cổ phần 243 III Tổ chức quản lý công ty cổ phần 272 IV Tài cơng ty cổ phần 331 Chương V CÔNG TY HỢP DANH 367 I Khái quát lịch sử hình thành phát triển công ty hợp danh 368 II Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh 372 470 III Quy chế pháp lý thành viên công ty hợp danh 381 IV Các vấn đề tài cơng ty hợp danh 396 V Cơ cấu tổ chức công ty hợp danh 399 Chương VI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 406 I Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 407 II Tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân 418 III Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân 420 Chương VII TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 427 I Tổ chức lại doanh nghiệp 427 II Giải thể doanh nghiệp 453 471