1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.

218 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ông Bà Bóng Trong Thực Hành Múa Bóng Rỗi Của Người Việt Nam Bộ
Tác giả Trần Thanh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thị Tuyến, TS. Nguyễn Đệ
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 7,22 MB

Nội dung

Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TUẤN ÔNG BÀ BÓNG TRONG THỰC HÀNH MÚA BÓNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TUẤN ƠNG BÀ BĨNG TRONG THỰC HÀNH MÚA BĨNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đồn Thị Tuyến TS Nguyễn Đệ HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu chân thực, cẩn trọng luận án Tác giả luận án Trần Thanh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án .9 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận án 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Những nghiên cứu múa bóng rỗi Nam Bộ 11 1.1.2 Những nghiên cứu bà bóng Nam Bộ 14 1.1.3 Những nghiên cứu người thực hành tín ngưỡng tôn giáo .17 1.1.4 Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử đời 20 1.1.5 Những vấn đề luận án kế thừa vấn đề nghiên cứu đặt 24 1.2 Cơ sở lý luận 25 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án .25 1.2.2 Cơ sở lý thuyết luận án 31 1.3 Địa bàn nghiên cứu .35 1.3.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ 35 1.3.2 Những vấn đề bật đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ 37 Tiểu kết chương 45 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ THỰC HÀNH MÚA BÓNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ……………………………………………………………… 46 2.1 Khái lược tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ 46 2.1.1 Thờ Bà: nét văn hóa Nam Bộ 46 2.1.2 Miễu Bà: "sân khấu" thực hành múa bóng rỗi 49 2.2 Nguồn gốc trình tự thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ .54 2.2.1 Nguồn gốc múa bóng rỗi Nam Bộ .54 2.2.2 Trình tự tiết mục múa bóng rỗi 56 2.3 Những đặc điểm thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ 60 2.3.1 Múa bóng rỗi loại hình nghệ thuật giàu nữ tính 60 2.3.2 Múa bóng rỗi loại hình nghệ thuật trực quan sinh động .61 2.3.3 Múa bóng rỗi kết hợp kỹ nghệ thuật trình diễn dân gian 61 2.3.4 Múa bóng rỗi vừa mang tính tâm linh vừa mang tính giải trí 62 2.4 Người thực hành múa bóng rỗi 63 2.4.1 Bà bóng Nam Bộ ai? 63 2.4.2 Đặc điểm bà bóng 68 2.4.3 Ba buổi thực hành múa bóng rỗi tiêu biểu 70 Tiểu kết chương 80 Chương 3: CUỘC ĐỜI BÀ BÓNG: HÀNH TRÌNH VỚI NGHỀ, MƯU SINH VÀ TRẢI NGHIỆM SỐNG 81 3.1 Hành trình đến với nghề bà bóng 81 3.1.1 Cơ duyên với nghề 81 3.1.2 Hành trình học nghề 88 3.2 Câu chuyện mưu sinh 94 3.2.1 Nghề không đủ nuôi thân 94 3.2.2 Chiến lược trì nghề nghiệp bà bóng .99 3.3 Trải nghiệm sống 108 3.3.1 Cảm giác dễ bị tổn thương 108 3.3.2 Ứng xử hoạt động nghề 111 3.3.3 Câu chuyện tình cảm 116 Tiểu kết Chương .123 Chương 4: BÀ BÓNG, NGHỀ MÚA BÓNG RỖI Ở NAM BỘ VÀ NHỮNG CHIỀU TƯƠNG TÁC .124 4.1 Các bối cảnh tác động chủ động bà bóng 124 4.1.1 Tác động từ điều kiện lịch sử - xã hội .124 4.1.2 Tác động từ sách 126 4.1.3 Nhận thức xã hội bà bóng thực hành múa bóng rỗi 131 4.1.4 Sự xác lập “đẳng cấp” dấu ấn sáng tạo cá nhân bà bóng 132 4.2 Định vị bà bóng nghề múa bóng rỗi 134 4.2.1 Trở thành bà bóng vấn đề lựa chọn .134 4.2.2 Bà bóng - yếu nhân thực hành múa bóng rỗi 137 4.2.3 Bà bóng nỗ lực trì nghề nghiệp .139 4.2.4 Bà bóng - người "giữ ngọc" 142 4.3 Những đóng góp bà bóng nghề múa bóng rỗi .145 4.3.1 Bà bóng - chủ thể "sân khấu hóa" thực hành múa bóng rỗi .145 4.3.2 Bà bóng - chủ thể tạo tính "hiện đại" múa bóng rỗi 147 4.3.3 Bà bóng - chủ thể góp phần lan tỏa văn hóa người Việt Nam Bộ 151 Tiểu kết Chương .154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 1: LỜI CÁC BÀI RỖI TIÊU BIỂU Pl.1 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Pl.9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế CLB Câu lạc GS Giáo sư GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ NCS Nghiên cứu sinh NNƯT Nghệ nhân Ưu tú PSG Phó Giáo sư TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO VHTT Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Văn hóa Thể thao WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với người Việt Nam Bộ, thực hành múa bóng rỗi – loại hình diễn xướng dân gian ơng bà bóng tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà có từ lâu đời thấm sâu vào tâm thức người dân nơi Loại hình diễn xướng dân gian hình thành từ trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hóa nhiều tộc người, điều kiện tự nhiên xã hội đặc biệt vùng sông nước Nam Bộ đa sắc tộc, đa văn hóa Ơng bà bóng – chủ thể thực hành múa bóng rỗi, có chức thực nghi lễ thờ phụng “làm vui lòng” lệnh Bà Thực hành nghi lễ họ mang đậm màu sắc tâm linh giải trí, thể sắc văn hóa độc đáo người Việt Nam Bộ Những buổi thực hành cúng Bà diễn miễu, đình, tư gia có thờ Bà Nam Bộ khơng thể thiếu nghi lễ múa bóng rỗi ơng bà bóng thực Những miễu thờ Bà không gian cho ơng bà bóng quy tụ nơi thờ phụng vị nữ thần mang lại may mắn, tài lộc, thịnh vượng bình an cho cư dân xứ Song, thời điểm lịch sử xã hội, thực hành múa bóng rỗi ông bà bóng coi trọng; thực tế cho thấy, nhiều năm trước có nhận định chưa xác tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nói chung thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ nói riêng Do đó, đánh đồng thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng với hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan cần phải loại trừ Một thời gian dài thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng phải hoạt động lút, đồ nghề bị tịch thu, chí bị bắt cải tạo tun truyền mê tín dị đoan, v.v Tuy nhiên, khoảng hai thập kỷ trở lại đây, người ta chứng kiến phục hưng trở lại với hình thức quy mô lớn nhiều tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam Trong tranh chung phục hưng hồi sinh/ trở lại tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà nói chung thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng Nam Bộ nói riêng Thực hành múa bóng rỗi ngày phổ biến người tham gia trực tiếp vào thực hành (ơng bà bóng) coi trọng Chưa người ta thấy thực hành múa bóng rỗi phát triển cách công khai nay, chưa người ta thấy có nhiều ơng bà bóng xuất đến Các ơng bà bóng chí phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú coi cầu nối thể sắc văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Nam Bộ nói riêng thơng qua thực hành nghi lễ họ Sự phục hưng trở lại tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nói chung thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà Nam Bộ nói riêng đến từ nhiều góc độ Về góc độ sách, nỗ lực để có văn hóa Việt Nam “tiên tiến”, “đậm đà sắc dân tộc” Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII, số 03 – NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xác định rằng: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [57, tr.54-79] Và, “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” [58, tr.48) Đây xem bước tái khẳng định quan điểm tơn giáo tín ngưỡng Đảng, từ tạo nên cơng nhận đắn nghi lễ thuộc tín ngưỡng nói chung, thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng nói riêng Về học thuật, thờ Mẫu/ Bà Nam Bộ chủ đề nhiều học giả ngồi nước dày cơng nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhân học, tâm lý bệnh học, văn hóa học, văn học, v.v Các cách tiếp cận đem đến nhiều thành tựu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà Nam Bộ nói chung thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng nói riêng như: cung cấp nhìn tổng quan hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà, thực hành múa bóng rỗi; yếu tố nghi lễ, lễ hội múa bóng rỗi; phân tích sâu sắc giá trị phản giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà; chức nghi lễ thờ Mẫu/ Bà, v.v Tuy nhiên, có thực tế dễ nhận thấy tổng quan tư liệu tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà, ơng bà bóng thực hành múa bóng rỗi nguồn tài liệu thường tập trung nghiên cứu thân tín ngưỡng thờ Bà dường quan tâm đến việc nghiên cứu chủ thể thực hành tức nghiên cứu câu chuyện đời ơng bà bóng gắn với thực hành múa bóng rỗi nghiên cứu câu chuyện nghề nghiệp bối cảnh xã hội Nam Bộ tác động lên nghề nghiệp họ hay nghiên cứu mối quan hệ người đó, đóng góp họ trở lại/ phục hồi tín ngưỡng, v.v Đây vấn đề bỏ ngỏ, cần quan tâm, tìm hiểu nhà nghiên cứu Trên sở vừa trình bày trên, thấy thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà người Việt Nam Bộ chủ đề cần nghiên cứu giai đoạn đặc biệt chủ thể ơng bà bóng Với lý nêu trên, tác giả chọn: “Ông bà bóng thực hành múa bóng rỗi người Việt Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu chuyên sâu đời ơng bà bóng; tập trung vào khía cạnh q trình học nghề, mưu sinh trải nghiệm sống, luận án hướng tới cung cấp thêm bàn luận chủ thể thực hành múa bóng rỗi cho thấy chiều tương tác bà bóng, nghề múa bóng rỗi Nam Bộ làm rõ đóng góp họ thực hành 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất: Mô tả dân tộc học câu chuyện đời ơng bà bóng như: dun, hồn cảnh đến với nghề, q trình học nghề, làm nghề, mưu sinh trải nghiệm sống Thứ hai: Phân tích lý giải nguyên đến với nghề múa bóng rỗi ơng bà bóng đồng thời nêu “chiến lược” nhằm trì phát triển nghề chủ thể thực tiễn Thứ ba: Phân tích đóng góp ơng bà bóng việc gìn giữ phát huy thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sáu ơng bà bóng (ơng bóng Ngọc Cúc, 26 tuổi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; ơng bóng Ngọc Tân, 34

Ngày đăng: 22/06/2023, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Tú Anh. 2013. “Đạo Mẫu với vấn đề trao quyền lực và cách thức sử dụng quyền lực của người phụ nữ Việt Nam”, in trong Văn hóa thờ nữ thần, Mẫu ở Việt Nam và Châu Á bản sắc và giá trị, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.692-705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Tú Anh. 2013. “Đạo Mẫu với vấn đề trao quyền lực và cách thức sử dụngquyền lực của người phụ nữ Việt Nam”, in trong "Văn hóa thờ nữ thần, Mẫu ởViệt Nam và Châu Á bản sắc và giá trị
Nhà XB: Nxb Thế giới
2. Vũ Thị Tú Anh. 2016. Quyền lực mềm của người phụ nữ trong văn hóa Đạo Mẫu, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Tú Anh. 2016. "Quyền lực mềm của người phụ nữ trong văn hóa ĐạoMẫu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
3. Toan Ánh. 2005. Nếp cũ-Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển Thượng), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toan Ánh. 2005. "Nếp cũ-Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển Thượng)
Nhà XB: Nxb Trẻ
4. Ngô Bạch. 2010. Nghi lễ thờ Mẫu-văn hóa và tập tục, Thích Minh Nghiêm dịch, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Bạch. 2010. "Nghi lễ thờ Mẫu-văn hóa và tập tục
Nhà XB: Nxb Thời đại
5. Bahker, Chris. 2011. Nghiên cứu văn hóa: Lý thuyết và thực hành, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bahker, Chris. 2011. "Nghiên cứu văn hóa: Lý thuyết và thực hành
Nhà XB: Nxb Văn hóaThông tin
6. Ban tôn giáo chính phủ. 2015. Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban tôn giáo chính phủ. 2015. "Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôngiáo
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
7. Barley, Norton. 2004. “Lên đồng Việt Nam: cấu tạo âm nhạc của thần thánh” , in trong Đạo Mâu và các hình thức Shaman giáo trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.310-341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barley, Norton. 2004. “Lên đồng Việt Nam: cấu tạo âm nhạc của thần thánh”, introng "Đạo Mâu và các hình thức Shaman giáo trong các tộc người ở ViệtNam và Châu Á
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
9. Võ Thanh Bằng. 2008. Tín ngưỡng dân gian ở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Thanh Bằng. 2008. "Tín ngưỡng dân gian ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb ĐạiHọc Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
10. Belik, A, A. 2000. Văn hóa học-những lý thuyết nhân học văn hóa, Nxb Tạp Chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Belik, A, A. 2000. "Văn hóa học-những lý thuyết nhân học văn hóa
Nhà XB: Nxb TạpChí Văn hóa Nghệ thuật
11. Benedict, Ruth. 2018. Các mô thức văn hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benedict, Ruth. 2018. "Các mô thức văn hóa
Nhà XB: Nxb Tri thức
12. Bernard, Russel H. 2007. Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học (các tác giả Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dịch), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernard, Russel H. 2007. "Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
13. Nguyễn Chí Bền, Hồ Tường. 2004. “Về hai hình thức trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ”, in trong Đạo Mẫu và các hình thức Shaman ở Việt Nam và Châu Á, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền, Hồ Tường. 2004. “Về hai hình thức trong tín ngưỡng thờ Mẫuở Nam Bộ”, in trong "Đạo Mẫu và các hình thức Shaman ở Việt Nam vàChâu Á
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
14. Nguyễn Chí Bền. 2006. Góp phần tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền. 2006. "Góp phần tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
15. Trần Lâm Biền.1990. “Quanh tín ngưỡng dân dã Mâu Liễu và điện thờ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lâm Biền.1990. “Quanh tín ngưỡng dân dã Mâu Liễu và điện thờ”, Tạp chí "Văn hóa Nghệ thuật
16. Phan Kế Bính. 2018. [1915]. Việt Nam phong tục, Nxb Nhã Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Kế Bính. 2018. [1915]. "Việt Nam phong tục
Nhà XB: Nxb Nhã Nam
17. Trác Tân Bình. 2007. Lý giải tôn giáo, Trần Nghĩa Phương dịch, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trác Tân Bình. 2007. "Lý giải tôn giáo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
18. Huỳnh Thanh Bình. 2017. “Tìm về nguồn cội của Hát bóng rỗi Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 11, tr.30-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thanh Bình. 2017. “Tìm về nguồn cội của Hát bóng rỗi Nam Bộ”, Tạpchí "Khoa học
19. Bobineau, Olivier; Sébastien Tank-Storper (Hoàng Thạnh dịch). 2012. Xã hội học tôn giáo, Nxb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bobineau, Olivier; Sébastien Tank-Storper (Hoàng Thạnh dịch). 2012. "Xã hộihọc tôn giáo
Nhà XB: Nxb Thế Giới
20. Bruhl, Lévy. 2008. Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy , Ngô Bình Lâm dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bruhl, Lévy. 2008. "Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
21. Cadière, Leopold. 2006. [1955], Tôn giáo người Việt, trong Văn hóa, Tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L. Cadière, Đỗ Trinh Huệ biên khảo, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cadière, Leopold. 2006. [1955], "Tôn giáo người Việt", trong "Văn hóa, Tôn giáo,tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L. Cadière
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w