1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 883,55 KB

Nội dung

Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TUẤN ÔNG BÀ BÓNG TRONG THỰC HÀNH MÚA BÓNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ TUYẾN TS NGUYỄN ĐỆ Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Chính Phản biện 2: PGS.TS Bùi Quang Thanh Phản biện 3: PGS.TS Trần Đức Ngôn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với người Việt Nam Bộ, thực hành múa bóng rỗi – loại hình diễn xướng dân gian ơng bà bóng tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà có từ lâu đời thấm sâu vào tâm thức người dân nơi Loại hình diễn xướng dân gian hình thành từ trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hóa nhiều tộc người, điều kiện tự nhiên xã hội đặc biệt vùng sông nước Nam Bộ đa sắc tộc, đa văn hóa Ơng bà bóng – chủ thể thực hành múa bóng rỗi, có chức thực nghi lễ thờ phụng “làm vui lòng” lệnh Bà Thực hành nghi lễ họ mang đậm màu sắc tâm linh giải trí, thể sắc văn hóa độc đáo người Việt Nam Bộ Những buổi thực hành cúng Bà diễn miễu, đình, tư gia có thờ Bà Nam Bộ khơng thể thiếu nghi lễ múa bóng rỗi ơng bà bóng thực Những miễu thờ Bà không gian cho ơng bà bóng quy tụ nơi thờ phụng vị nữ thần mang lại may mắn, tài lộc, thịnh vượng bình an cho cư dân xứ Song, thời điểm lịch sử xã hội, thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng coi trọng; thực tế cho thấy, nhiều năm trước có nhận định chưa xác tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nói chung thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ nói riêng Do đó, đánh đồng thực hành múa bóng rỗi ông bà bóng với hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan cần phải loại trừ Một thời gian dài thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng phải hoạt động lút, đồ nghề bị tịch thu, chí bị bắt cải tạo tun truyền mê tín dị đoan, v.v Tuy nhiên, khoảng hai thập kỷ trở lại đây, người ta chứng kiến phục hưng trở lại với hình thức quy mô lớn nhiều tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Trong tranh chung phục hưng hồi sinh/ trở lại tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà nói chung thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng Nam Bộ nói riêng Thực hành múa bóng rỗi ngày phổ biến người tham gia trực tiếp vào thực hành (ơng bà bóng) coi trọng Chưa người ta thấy thực hành múa bóng rỗi phát triển cách cơng khai đến thế, chưa người ta thấy có nhiều ơng bà bóng xuất đến Các ơng bà bóng chí phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú coi cầu nối thể sắc văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Nam Bộ nói riêng thơng qua thực hành nghi lễ họ Sự phục hưng trở lại tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nói chung thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà Nam Bộ nói riêng đến từ nhiều góc độ Về góc độ sách, nỗ lực để có văn hóa Việt Nam “tiên tiến”, “đậm đà sắc dân tộc” Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII, số 03 – NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xác định rằng: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [57, tr.54-79] Và, “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” [58, tr.48) Đây xem bước tái khẳng định quan điểm tơn giáo tín ngưỡng Đảng, từ tạo nên cơng nhận đắn nghi lễ thuộc tín ngưỡng nói chung, thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng nói riêng Về học thuật, thờ Mẫu/ Bà Nam Bộ chủ đề nhiều học giả ngồi nước dày cơng nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhân học, tâm lý bệnh học, văn hóa học, văn học, v.v Các cách tiếp cận đem đến nhiều thành tựu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà Nam Bộ nói chung thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng nói riêng như: cung cấp nhìn tổng quan hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà, thực hành múa bóng rỗi; yếu tố nghi lễ, lễ hội múa bóng rỗi; phân tích sâu sắc giá trị phản giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà; chức nghi lễ thờ Mẫu/ Bà, v.v Tuy nhiên, có thực tế dễ nhận thấy tổng quan tư liệu tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà, ơng bà bóng thực hành múa bóng rỗi nguồn tài liệu thường tập trung nghiên cứu thân tín ngưỡng thờ Bà dường quan tâm đến việc nghiên cứu chủ thể thực hành tức nghiên cứu câu chuyện đời ơng bà bóng gắn với thực hành múa bóng rỗi nghiên cứu câu chuyện nghề nghiệp bối cảnh xã hội Nam Bộ tác động lên nghề nghiệp họ hay nghiên cứu mối quan hệ người đó, đóng góp họ trở lại/ phục hồi tín ngưỡng, v.v Đây vấn đề bỏ ngỏ, cần quan tâm, tìm hiểu nhà nghiên cứu Trên sở vừa trình bày trên, thấy thực hành múa bóng rỗi ơng bà bóng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà người Việt Nam Bộ chủ đề cần nghiên cứu giai đoạn đặc biệt chủ thể ơng bà bóng Với lý nêu trên, tác giả chọn: “Ông bà bóng thực hành múa bóng rỗi người Việt Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu chuyên sâu đời ơng bà bóng; tập trung vào khía cạnh q trình học nghề, mưu sinh trải nghiệm sống, luận án hướng tới cung cấp thêm bàn luận chủ thể thực hành múa bóng rỗi cho thấy chiều tương tác bà bóng, nghề múa bóng rỗi Nam Bộ làm rõ đóng góp họ thực hành 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Mô tả dân tộc học câu chuyện đời ơng bà bóng như: dun, hồn cảnh đến với nghề, q trình học nghề, làm nghề, mưu sinh trải nghiệm sống Thứ hai: Phân tích lý giải nguyên đến với nghề múa bóng rỗi ơng bà bóng đồng thời nêu “chiến lược” nhằm trì phát triển nghề chủ thể thực tiễn Thứ ba: Phân tích đóng góp ơng bà bóng việc gìn giữ phát huy thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sáu ơng bóng (ơng bóng Ngọc Cúc, 26 tuổi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; ông bóng Ngọc Tân, 34 tuổi, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh; ơng bóng Ngọc Hoa, 42 tuổi, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh; ơng bóng Út Nhỏ, 42 tuổi, huyện Châu Thành, tỉnh Long An; ông bóng Ngọc Long, 63 tuổi, thành phố Tân An, tỉnh Long An; ơng bóng Út Mai, 55 tuổi, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) Họ bóng tuồng1 Ngồi sáu ơng bóng trên, tác giả cịn thâm nhập số nhóm ơng bà bóng Nam Bộ khác như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp, v.v… để có nhìn so sánh nghiên cứu giúp cho kết nghiên cứu luận án thêm phần khách quan Trong q trình gắn bó, “theo chân” sáu ơng bóng đối tượng nghiên cứu luận án nói riêng ơng bà bóng Nam Bộ nói chung, tác giả nhận thấy ông bà bóng có nam nữ (nam nhiều nữ), nhiên dù có nam giới nét “nữ tính” họ bộc lộ trội Với ơng bà bóng dù nam hay nữ bước vào miễu Bà, thực vai trò người hầu cận, mua vui cho Bà, tất người dân gọi “bà/ cô bóng” Trong cách xưng hơ giao tiếp với người khác, ơng bà bóng tự xưng cơ/ bà/ em gọi người tiếp xúc với anh/ chị/ tín chủ Từ thực tế vừa nêu để tơn trọng, đề cao “tiếng nói chủ thể/ người cuộc”, từ đây, tác giả sử dụng thuật ngữ bà bóng hay bóng xun suốt luận án để chung cho người làm nghề múa bóng rỗi thay dùng ơng bà bóng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu bình diện đời bà bóng gắn với thực hành nghi lễ múa bóng rỗi Nam Bộ; tìm hiểu ngun đến với nghề bóng họ trải nghiệm liên quan gồm trình học nghề, sống với nghề, mở rộng nghề, v.v… vị trí họ trọng thực hành múa bóng rỗi mà bối cảnh xã hội đặt khơng hội thách thức Về không gian: Luận án nghiên cứu bà bóng bốn tỉnh thành khác Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An Tiền Giang Tuy nhiên, bà bóng thường xuyên hành nghề xa nên phạm vi nghiên cứu luận án không dừng lại tìm hiểu hoạt động nghề nghiệp mối quan hệ diễn nơi cư trú họ mà nơi khác – nơi mà bà bóng đối tượng nghiên cứu luận án tới hành nghề Bóng tuồng để phân biệt với bóng rí, bóng xác Sẽ minh định rõ mục 1.2.1 “Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án” Về thời gian: Luận án tập trung bàn luận vấn đề liên quan khoảng bảy năm trở lại mà thực hành múa bóng rỗi bắt đầu bùng phát trở lại thành tượng Khi bối cảnh xã hội có chuyển đổi mạnh mẽ, xuất rủi ro, bất trắc nghề múa bóng rỗi bà bóng tính chất mối quan hệ công việc họ trở nên đa dạng, phức tạp Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Trong nghiên cứu này, tác giả luận án sử dụng quan điểm tiếp cận ngành nhân học nghiên cứu văn hóa Theo đó, tác giả quan niệm việc nhìn nhận, đánh giá giá trị thực hành văn hóa phải đặt bối cảnh văn hóa Tác giả tâm đến bối cảnh cách thức mà thực hành múa bóng rỗi bà bóng sử dụng gán nghĩa Thực hành múa bóng rỗi bà bóng luận án khơng tiếp cận thực thể tĩnh tại, bất biến Luận án khơng để nhằm mục đích tìm kiếm chất thực hành múa bóng rỗi hay để khái qt hóa tính tộc người Việt Nam Bộ Thực hành múa bóng rỗi bà bóng xem xét diễn giải bối cảnh xã hội truyền thống văn hóa người Việt nói chung Nam Bộ nói riêng bối cảnh tình mà chủ thể phải đối diện hàng ngày Cách quan điểm tiếp cận lựa chọn nêu giúp cho trình diễn giải thực hành múa bóng rỗi bà bóng trở nên thận trọng hơn, tránh việc nhìn cách đánh giá hành vi thực hành nghi lễ theo kiểu tốt hay xấu, tiến hay lạc hậu, nên gìn giữ hay cần phải đào thải, loại trừ Các quan điểm tiếp cận giúp nhìn cách thức mà thực hành múa bóng rỗi bà bóng tham gia vào giải mối bận tâm người, họ đối diện với vấn đề ứng phó trước đổi thay xã hội đương đại lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng ba phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp quan sát tham dự vấn sâu Đây phương pháp quan trọng ngành dân tộc học/ nhân học Sử dụng phương pháp cho phép tác giả luận án thâm nhập sâu vào giới bà bóng, hiểu mối quan hệ họ nhìn rõ chất vấn đề giúp “diễn giải văn hóa từ nhìn người cuộc”, tơn trọng tiếng nói người Cụ thể: + Quan sát tham dự: Tác giả luận án tham dự quan sát số hoạt động bà bóng nhiều lần thời điểm tháng Chạp ba tháng đầu năm Âm lịch Đây thời điểm mà bà bóng hoạt động nghề nghiệp bận rộn Tác giả luận án tham gia quan sát buổi lễ như: lễ cúng tạ trang tư gia; lễ vía Bà miễu; liên hoan múa bóng rỗi, v.v Ngoài tác giả thực quan sát tham dự số buổi họp nhóm bà bóng theo chân họ làm lễ nhiều địa điểm khác + Phỏng vấn sâu: Tác giả luận án vấn sâu sáu bà bóng để tìm hiểu câu chuyện đời, chuyện nghề họ như: duyên, hoàn cảnh đến với nghiệp múa bóng; hành trình tập luyện để nghề họ; trình mưu sinh trải nghiệm sống cá nhân; định kiến xã hội nhìn nhận họ nghề nghiệp họ; vị trí, vai trị đặc trưng nghề gắn với tín ngưỡng thờ Bà họ; “chiến lược” để họ tồn với nghề giữ nghề hoàn cảnh sống gặp khó khăn, làm nghề khơng đủ ni thân Các tư liệu thu từ vấn sâu quan sát tham dự, tác giả luận án chuyển thể thành Nhật kí thực địa Tư liệu điền dã thơng qua việc gỡ băng Đó tư liệu điền dã có giá trị dùng để trích dẫn luận án - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp tư liệu địa bàn Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp sử dụng để tổng quan tài liệu nghiên cứu – tài liệu tiếng Việt tiếng Anh chủ đề tín ngưỡng thờ nữ thần/ Mẫu giới Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu vùng Nam Bộ Tác giả tìm kiếm khai thác tư liệu nghiên cứu văn hóa người Việt, lịch sử tộc người Việt Nam Bộ, tơn giáo tín ngưỡng, luật tục, phong tục tập quán, hình thức thực hành nghi lễ, cúng bái, sách múa hát, chuyện kể dân gian, tục ngữ, lời ông cha, v.v thư viện Quốc gia, thư viện trường đại học, phịng lưu trữ huyện từ bà bóng Nhiều tư liệu thực hành nghi lễ, lễ hội, rỗi bà bóng sưu tầm lưu giữ cách độc lập coi “bảo bối hành nghề” tác giả tiếp cận Nhiều buổi thực hành múa bóng rỗi với rỗi bà bóng hát xướng, hành vi, thao tác múa bóng tác giả sưu tầm, ghi âm, ghi chép lại để phục vụ cho việc viết luận án - Phương pháp lịch sử đời Phương pháp lịch sử đời tác giả sử dụng luận án để phác họa nên câu chuyện đời bà bóng – chủ thể thực hành múa bóng rỗi bình diện cụ thể sau: • Câu chuyện duyên đến với nghề, trình học nghề bà bóng • Câu chuyện làm nghề, “chiến lược” giữ nghề trải nghiệm sống bà bóng Phương pháp lịch sử đời luận án kết ghi chép, phóng vấn sâu sáu bà bóng – đối tượng nghiên cứu luận án mà tác giả có 10 năm “theo chân”, gắn bó với họ Đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống bà bóng tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ Kết nghiên cứu luận án cung cấp nhìn tổng quan bà bóng nhiều phương diện từ duyên trình hoạt động, trì nghề bà bóng vị trí, vai trị bà bóng thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Trong bối cảnh phần lớn nghiên cứu thực hành múa bóng rỗi gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ thờ Bà Nam Bộ từ trước đến tập trung vào giới thiệu, mơ tả tín ngưỡng thờ Bà, thực hành múa bóng rỗi quan tâm đến chủ thể thực hành – bà bóng luận án bổ khuyết cho khoảng trống nghiên cứu bỏ ngỏ Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Thông qua nghiên cứu bà bóng, luận án cung cấp nhìn tồn diện chủ thể thực hành múa bóng rỗi gắn với tín ngưỡng thờ Bà bối cảnh xã hội Nam Bộ Kết luận án làm sâu sắc thêm hiểu biết chung thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ chủ thể thực hành – bà bóng sâu phân tích đặc điểm, đặc thù nghề múa bóng rỗi; cách thức bà bóng áp dụng để giữ nghề/ bảo lưu nghề điều kiện mà nghề múa bóng rỗi gặp khơng khó khăn, thách thức Về mặt thực tiễn: Kết luận án cung cấp thêm luận quan trọng cho việc hoạch định chiến lược phát triển liên quan đến thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà nghiên cứu quan tâm tới chủ đề văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng đời sống xã hội đương đại Kết luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lý tơn giáo tín ngưỡng nói riêng quản lý văn hóa nói chung; giúp họ có nhìn sâu sắc đa chiều bà bóng thực hành múa bóng rỗi, từ đưa sách sát với thực tế quản lý hoạt động nghề bà bóng người thực hành tơn giáo tín ngưỡng truyền thống thực tế Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành chương sau đây: Chương – Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương – Khái quát thực hành múa bóng rỗi người Việt Nam Bộ Chương – Cuộc đời bà bóng: hành trình với nghề, mưu sinh trải nghiệm sống Chương – Bà bóng, nghề múa bóng rỗi Nam Bộ chiều tương tác Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu múa bóng rỗi Nam Bộ Tác giả luận án tổng quan tư liệu nghiên cứu múa bóng rỗi Nam Bộ theo nhóm vấn đề: 1.1.1.1 Những nghiên cứu nguồn gốc múa bóng rỗi 1.1.1.2 Những nghiên cứu đặc điểm diễn xướng múa bóng rỗi 1.1.1.3 Những nghiên cứu giá trị diễn xướng múa bóng rỗi Nhìn chung, nghiên cứu múa bóng rỗi Nam Bộ khái quát thực hành múa bóng rỗi tín ngưỡng thờ nữ thần/ thờ Bà người Việt Nam 11 đến thực hành múa bóng rỗi bà bóng như: nguồn gốc, hình thành phát triển múa bóng rỗi hoạt động nghi lễ đặc trưng bà bóng Bên cạnh đó, phương pháp lịch sử đời tổng quan giúp tác giả luận án áp dụng vào nghiên cứu lịch sử đời bà bóng thực hành múa bóng rỗi để nhìn lại truy vấn xem điều kiến tạo nên quan điểm, thái độ, hành vi sống quan điểm nghề nghiệp họ đặt thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Hay nói cách khác, điều khiến cho bà bóng trở nên khác biệt với người khác 1.2 Cơ sở lý luận Trong luận án này, với câu hỏi nghiên cứu đặt ra: “Bà bóng Nam Bộ ai?; có đặc trưng nghề nghiệp nào?; việc làm nghề giữ nghề bà bóng sao?; bà bóng có “chiến lược” để trì phát triển nghề nghiệp mình? Hay thơng qua hoạt động nghề bà bóng có đóng góp thực hành múa bóng rỗi nay?” Và, để trả lời câu hỏi tác giả sâu vào bình diện câu chuyện đời bà bóng gắn với nghề múa bóng rỗi đặt bối cảnh xã hội Nam Bộ 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án - Khái niệm bóng bà bóng: Thuật ngữ bóng nghề múa bóng rỗi bà bóng Nam Bộ từ người, nhóm người (phần nhiều giới nam mang tính nữ) có niềm tin tín ngưỡng, có khiếu, kỹ kỹ xảo, thầy dạy tập luyện công phu, bản, làm công việc hát múa thực hành nghi lễ lễ cúng Bà diễn miếu thờ nữ thần hay lễ tạ trang gia đình có thờ Bà - Khái niệm múa bóng rỗi: Ttrong luận án này, múa bóng rỗi hiểu “một thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ nữ thần/ Bà người Việt Nam Bộ vừa mang giá trị tâm linh giá trị giải trí Múa bóng rỗi chịu ảnh hưởng từ múa dân gian người Chăm, tồn phát triển gắn với lễ cúng Bà miễu lễ tạ trang gia đình có thờ Bà hộ mệnh bà bóng hay nhóm bà bóng thực hiện; bà bóng coi múa bóng rỗi nghề nghiệp mình” - Câu chuyện đời bà bóng: Câu chuyện đời bà bóng luận án hiểu ghi chép kể dựa phương pháp vấn sâu bà bóng nhiều khía cạnh sống họ như: duyên đến 12 với nghề, trình học nghề; trình mưu sinh trải nghiệm đời làm nghề múa bóng rỗi họ 1.2.2 Cơ sở lý thuyết luận án Với quan tâm đặc biệt tới vai trò chủ thể thực hành – bà bóng, luận án tác giả sử dụng quan điểm lý thuyết chủ thể tự (agency) Trên sở quan điểm lý thuyết agency, tác giả luận án khơng xem bà bóng người “bên lề”/ “thụ động” hay “ngồi cuộc” q trình phục hưng thay đổi thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Ngược lại, tác giả cho bà bóng thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ trực tiếp tham gia vào q trình đó; họ thể tính chủ thể tự việc chọn nghề, phát triển nghề khẳng định vị trí nghề vậy, hệ tất yếu, họ góp phần sáng tạo, đại hóa nghề múa bóng rỗi làm lan tỏa nét văn hóa đặc sắc Nam Bộ 1.3 Địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ Luận án tóm lược số thơng tin liên quan tới lịch sử khai phá, cư trú sinh kế lớp cư dân tới vùng đất Nam Bộ theo dòng thời gian 1.3.2 Những vấn đề bật đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ Tác giả tóm lược đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ mặt: tơn giáo tín ngưỡng, phong tục, lễ hội Ở mặt đời sống văn hóa có vấn đề bật, đặc sắc mang nét văn hóa riêng không trùng lặp so với vùng miền khác nước Tiểu kết Chương Chương KHÁI QUÁT VỀ THỰC HÀNH MÚA BÓNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 2.1 Khái lược tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ 2.1.1 Thờ Bà: nét văn hóa Nam Bộ Nội dung tín ngưỡng thờ Mẫu, người Việt Nam Bộ kiến tạo nét văn hóa riêng vùng đất tích hợp dung hợp văn hóa cộng đồng dân tộc cộng cư, văn hóa vùng miền nhiều kỉ qua Sự tích hợp 13 dung hợp văn hóa người Việt Nam Bộ thực sở truyền thống văn hóa Việt Nam có nhiều ngàn năm lịch sử Vì vậy, từ tượng thờ Bà Nam Bộ mà biểu nghi lễ thực hành múa bóng rỗi bà bóng thực giúp ta nhận thức thêm bề sâu bề dày văn hóa nói chung tín ngưỡng thờ Bà nói riêng người Việt Nam Bộ 2.1.2 Miễu Bà - “sân khấu” thực hành múa bóng rỗi Từ nhiều cảnh huống, nhận thấy ngơi miễu thờ Bà mang giá trị mặt lịch sử, văn hóa xã hội Nó gắn liền với hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ Thực tế cho thấy, thực hành múa bóng rỗi diễn miễu thờ Bà miễu với không gian thiêng khơng làm tiền đề cho nghề nghiệp bà bóng mà cịn “ngơi nhà chung” góp phần làm cho thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ tồn phát triển xã hội Ngôi miễu nơi thờ lệnh Bà bà bóng “xứ giả”, “mua vui” cho lệnh Bà nên nơi “sân khấu” nghề thực hành múa bóng rỗi 2.2 Nguồn gốc trình tự thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ 2.2.1 Nguồn gốc múa bóng rỗi Nam Bộ Quá trình tổng quan tài liệu cho thấy, khơng học giả nghiên cứu thực hành múa bóng rỗi cho thực hành người Việt Nam Bộ có nguồn gốc từ Xóm Bóng Nha Trang chịu ảnh hưởng từ trình thức diễn xướng nghi lễ Bà Bóng Chăm Truy nguyên xã nguồn gốc, tác giả Huỳnh Thanh Bình (2017) đưa giả thuyết nguồn cội xa xưa diễn xướng thực hành múa bóng rỗi từ trình thức diễn xướng nghi lễ Bà La Môn Ấn Độ, mà chứng bảo lưu lễ hội Hindu ngày với lễ cúng nữ thần Kali – vợ thần Shiva Khi múa bóng rỗi “theo chân” lưu dân Việt – Chăm truyền vào tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ Tất nhiên, đường mở cõi vào phương Nam, lưu dân Việt – Chăm cộng cư với người Hoa, người Khmer tộc người địa khác; dung hợp nhiều dạng thức tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa mình, làm phong phú đa dạng điện thờ Mẫu/ thờ Bà vùng đất phương Nam Và, với óc thực tiễn người khai phá phương Nam, xuất thần linh trình giao tiếp yếu tố thiêng 14 phàm giản lược, bà bóng – người thực hành nghi lễ múa bóng khơng cịn đại diện cho tiếng nói thần thánh, mà người thay mặt dân chúng để dâng lễ lên thần thánh 2.2.2 Trình tự tiết mục múa bóng rỗi Múa bóng rỗi thường trải qua trình tự sau: Khâu chuẩn bị; nội dung tiết (mục Khai tràng, Chầu mời – thỉnh tổ, Chăp Địa – Nàng, Múa bóng rỗi) Và, với trình tự, nội dung tiết mục trên, nhận thực hành múa bóng rỗi bà bóng hình thức diễn xướng dân gian tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn phong phú; mặt khác, tiết mục diễn xướng thực hành không hồn tồn phục vụ cho nghi lễ mà cịn đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn nghệ thuật công chúng 2.3 Những đặc điểm thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ Ảnh hưởng đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa vùng đất Nam Bộ nương nhờ vào sức mạnh tâm thức cộng đồng nữ thần/ Bà, tạo nên đặc điểm nghi lễ thực hành múa bóng rỗi bà bóng nơi Có thể kể đặc điểm là: nghệ thuật giàu nữ tính, mang tính trực quan sinh động; thực hành nghi lễ có kết hợp kỹ nghệ thuật trình diễn dân gian; đặc biệt loại hình nghi lễ vừa mang tính tâm linh vừa mang tính giải trí 2.4 Người thực hành múa bóng rỗi 2.4.1 Bà bóng Nam Bộ ai? Chủ thể thực hành nghi lễ múa bóng rỗi cúng Bà bà bóng thể rõ giới tính nữ Tuy nhiên, bà bóng khơng thiết nữ giới, mà cịn có nam giới (những nam giới thường nam nữ); chức họ trước làm “vui lòng” lệnh Bà, sau múa mua vui cho cộng chúng tham dự 2.4.2 Đặc điểm bà bóng Đặc điểm thứ bà bóng bóng người có kỹ năng, kỹ xảo tương đối đa tài chuyên nghề múa bóng rỗi lễ cúng Bà, cúng tạ trang hay cúng gia Nam Bộ Đặc điểm thứ hai họ trình tự xác định dạng giới/ dạng tính dục Trong q trình tìm hiểu bà bóng, tác giả nhận thấy số lượng bà bóng tự nhận đồng tính cao Họ, đến già, u người giới tính mà khơng có thủ tục cưới hỏi có 15 thể có gia đình, có vợ có đồng thời ln khao khát tình yêu với người đồng giới 2.4.3 Ba buổi thực hành múa bóng rỗi tiêu biểu Trong tiểu mục tác giả trình bày chi tiết ba buổi thực hành múa bóng rỗi Cụ thể là: Buổi thực hành múa bóng rỗi nhóm bà bóng Ngọc Long Buổi thực hành múa bóng rỗi nhóm bà bóng Út Mai Buổi thực hành múa bóng rỗi nhóm bà bóng Ngọc Tân Tiểu kết Chương Chương CUỘC ĐỜI BÀ BĨNG: HÀNH TRÌNH VỚI NGHỀ, MƯU SINH VÀ TRẢI NGHIỆM SỐNG Ở chương luận án tác giả vào trình bày số câu chuyện điển hình, đúc rút từ kết vấn sâu sáu bà bóng – đối tượng nghiên cứu luận án; bà bóng có hồn cảnh xã hội, trình độ học vấn xuất thân khác Mặc dù có khác biệt bà bóng có điểm chung có duyên định theo nghề múa bóng rỗi Các câu chuyện kể cho thấy trải ngiệm nghề nghiệp sáu bà bóng thấy tâm theo nghề nỗ lực vượt qua khó khăn để trì, phát triển nghề họ 3.1 Hành trình đến với nghề bà bóng 3.1 Cơ duyên với nghề Các câu chuyện duyên đến với nghề bà bóng gồm: Câu chuyện thứ nhất: Bà bóng Út Nhỏ (42 tuổi) Câu chuyện thứ hai: bà bóng Ngọc Hoa (42 tuổi) Câu chuyện thứ ba: bóng Ngọc Cúc (26 tuổi) Câu chuyện thứ tư: bà bóng Út Mai (55 tuổi) Câu chuyện thứ năm: bà bóng Ngọc Tân (34 tuổi) Câu chuyện thứ sáu: bà bóng Ngọc Long (63 tuổi) Sáu bà bóng người hồn cảnh khác Có người may mắn sinh gia đình giả Có người may mắn gia cảnh khó khăn Lại có người sinh gia đình có người trước làm nghề thực hành múa 16 bóng rỗi, v.v… Tuy nhiên, sáu người họ có điểm chung đam mê nghề bóng rỗi tâm đến với nghề dù hồn cảnh khó khăn hay bị ngăn trở từ gia đình, dị nghị từ xã hội Nghề bóng định mệnh đời họ 3.1.2 Hành trình học nghề Trên hành trình học nghề họ có người may mắn sớm thầy dạy, có người tự học lỏm mà thành danh có người phải trải qua nhiều thử thách học nghề Song, tất sáu người họ không bỏ cuộc, không thấy khó mà lui Họ ln biết cách vượt qua số phận cố gắng để nghề Sự cố gắng tâm trước hết để thỏa mãn đam mê làm nghề bóng họ; sau để chứng minh cho người thân, bè bạn rộng xã hội biết lựa chọn nghề nghiệp họ đáng xác Có thể nói họ bóng nhiều bóng Nam Bộ vượt lên để thành danh 3.2 Câu chuyện mưu sinh 3.2.1 Nghề không đủ nuôi thân Với nguyên nhân khách quan chủ quan, đến thời điểm thực hành múa bóng rỗi chưa cơng nhận/ xác nhận dạng nghề xã hội; và, ngun nhân nên bà bóng gần không sống nghề múa bóng 3.2.2 “Chiến lược” trì nghề nghiệp bà bóng Một số chiến lược bà bóng áp dụng để phát triển nghề gồm: - Làm nghề tay trái - Chủ động ứng phó với bệnh tật - Tìm trợ giúp từ mạng lưới xã hội 3.3 Trải nghiệm sống 3.3.1 Cảm giác dễ bị tổn thương Trong tiểu mục này, tác giả mơ tả chi tiết tình mà bà bóng bị tổn thương mặt tinh thần như: từ định kiến xã hội, từ cấm cản người thân gia đình từ cách ứng xử thiếu tế nhị số cán địa phương 3.3.2 Ứng xử hoạt động nghề Trong hoạt động nghề nghiệp bà bóng dành cho tôn trọng định; họ ứng xử với chuyên nghiệp Do tự ý thức coi 17 nghề múa bóng rỗi “mua vui”/ “sứ giả” cho lệnh Bà nên bà bóng khơng từ chối hay tự cảm thấy không phép từ chối thực nghi lễ chung với dù khơng nhóm Trong mối quan hệ với người thuê (chủ miễu, chủ đình, tư gia có thờ Bà) họ ln thể nhiệt tình trách nhiệm với cơng việc th Với họ điều khơng giúp nâng cao tay nghề mà cịn hội để có thu nhập ổn định 3.3.3 Câu chuyện tình cảm Qua câu chuyện tình cảm sáu bà bóng ta thấy bà bóng giống người bình thường khác xã hội; họ khao khát hạnh phúc, khao khát gia đình khao khát chung sống với người mà họ rung động, yêu thương Đây vốn có người nhiên người đồng tính nên cách thể tình cảm họ có khác với người khác Tiểu kết Chương Chương BÀ BÓNG, NGHỀ MÚA BÓNG RỖI Ở NAM BỘ VÀ NHỮNG CHIỀU TƯƠNG TÁC Nội dung chương thể chiều tương tác bà bóng nghề múa bóng rỗi Nam Bộ bối cảnh Trên sở mơ tả phân tích chương trước đó, bà bóng nghề múa bóng rỗi họ gợi mở nhiều vấn đề Thật vậy, chương này, luận án tập trung vào nội dung: bối cảnh tác động tự bà bóng việc theo nghề, giữ nghề, phát triển nghề nỗ lực khẳng định qua hoạt động nghề 4.1 Các bối cảnh tác động chủ động bà bóng 4.1.1 Tác động từ điều kiện lịch sử - xã hội Dưới tác động kinh tế thị trường làm cho thực hành múa bóng rỗi bà bóng khác xa với truyền thống nhiều phương diện hình thức lẫn nội dung Điểm bật bà bóng – chủ thể thực hành múa bóng rỗi “cơng khai” coi thực hành “nghề”, tồn bao ngành nghề khác xã hội Ngoài ra, bối cảnh xã hội với thông tin đa chiều khiến cho người có nhiều hội phát triển khơng tiềm ẩn rủi ro đa phần quen với lối sống, nếp nghĩ bình yên, tĩnh vốn có của dân nơng 18 nghiệp, với thời gian dài sống chiến tranh chế bao cấp trì trệ Vì vậy, người mặt nhằm giảm tải bất an tâm lý, muốn tìm bình yên, êm ả sống; mặt khác, số người lại tìm đến với tín ngưỡng thờ Mẫu/ thờ Bà với quan niệm “có thờ có thiêng - có kiêng có lành”;“tiền phất - phật biết”, chủ yếu cầu xin “buôn may - bán đắt”; “gia đạo bình an”; “mua bán mười”, v.v… Và họ dần chuyển dịch từ nhu cầu hỗ trợ thần linh sức khỏe, bình an thay vào “tấn tài, lộc”; “thăng quan tiến chức” hay nói cách khác chủ yếu cầu xin “tiền tài, địa vị” Như vậy, góc độ bà bóng thực hành múa bóng rỗi họ có điều kiện phục hưng trở lại Cuối cùng, việc phát triển phương tiện thông tin đại chúng q trình giao lưu văn hóa vùng miền phạm vi quốc gia quốc tế nguyên nhân quan trọng việc quảng bá, xây dựng hình ảnh tạo biến đổi đa dạng văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung thực hành múa bóng rỗi bà bóng Nam Bộ nói riêng 4.1.2 Tác động từ sách Luận án phân tích số tác động từ sách, định kiến xã hội tới bà bóng nghề nghiệp họ; trước tiên ảnh hưởng, tác động từ sách tơn giáo tín ngưỡng Nhà nước số giai đoạn tới thực hành tâm linh cộng đồng người Việt Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng Tiếp đến luận án vào phân tích ảnh hưởng, tác động từ người làm công tác quản lý văn hóa đến tơn giáo tín ngưỡng tồn dai dẳng định kiến thực hành tơn giáo tín ngưỡng xã hội đương đại có thực hành múa bóng rỗi bà bóng 4.1.3 Nhận thức xã hội bà bóng thực hành múa bóng rỗi Trong xã hội Nam Bộ tồn cách nhìn nhận gán ghép đầy chủ quan thực hành múa bóng rỗi bà bóng đến từ người dân cấp quyền như: tiếng hét thất thanh“bà bóng tới rồi” hay làm khó quyền lảng tránh khơng giải vấn đề cho bà bóng, v.v… Chính nhìn phần thái độ thiếu thiện cảm, thiếu tơn trọng người ngồi nghề nghiệp bà bóng Và xã hội đương đại cịn nhiều người giữ thái độ thiếu tơn trọng nên họ thường ngại ngùng tiếp xúc với người lạ, chí có trường hợp không muốn chia sẻ 19 thân, công việc với 4.1.4 Sự xác lập “đẳng cấp” dấu ấn sáng tạo cá nhân bà bóng Trong múa bóng rỗi cúng Bà Nam Bộ nay, xác lập “bản sắc” nhóm bóng bà bóng “đẳng cấp” minh chứng thể chủ động thay đổi bà bóng thực hành để phù hợp với bối cảnh xã hội Một nhóm bà bóng cho có “bản sắc” phải dẫn dắt bà bóng “đẳng cấp” Muốn vậy, ngồi mối quan hệ với thành phần xã hội nhằm nâng cao vị nhóm bóng bà bóng phải có chun mơn, khả diễn xướng tốt Để nhận lời khen, công nhận từ chủ miễu, người tham dự như: “Bà bóng ấy, bóng múa đẹp, rỗi hay” “múa dâng lễ vật đẹp”, “rỗi có thần thái”, v.v… bà bóng phải liên tục tìm tịi, học hỏi sáng tạo nghề để tạo dựng nét riêng cho 4.2 Định vị bà bóng nghề múa bóng rỗi 4.2.1 Trở thành bà bóng vấn đề lựa chọn Việc lựa chọn nghề múa bóng rỗi tiếp tục trì nghề gắn với tín ngưỡng thờ Bà định/ lựa chọn ưu tiên bà bóng dù thực tế họ đứng trước khơng khó khăn xung quanh có nhiều chọn cơng việc khác để xem xét Các bà bóng lựa chọn nghề múa bóng rỗi trì nghề phụ thuộc vào nhiều lý do, liên quan đến thị hiếu thẩm mỹ xã hội, quy ước văn hóa, niềm tin dân gian hay yêu cầu định khiếu, kiên trì tiền bạc 4.2.2 Bà bóng - yếu nhân thực hành múa bóng rỗi Từ mơ tả, phân tích bà bóng chương trước, thấy vị trí vai trị xun suốt mà bà bóng thực tiến trình thực hành múa bóng rỗi cúng Bà Có thể nói bà bóng – họ yếu nhân thực hành múa bóng rỗi Các vai trị yếu kể là: vai trò người chuẩn bị cho nghi lễ; vai trò người tổ chức nghi lễ vai trò người thực hành nghi lễ 4.2.3 Bà bóng nỗ lực trì nghề nghiệp Bất chấp rủi ro, khó khăn việc hành nghề không đủ nuôi thân hay định kiến xã hội nghề tồn xã hội, v.v… bà bóng Nam Bộ mà đặc biệt sáu bà bóng tác giả nghiên cứu kiên định việc bám trụ với nghề nghiệp Hầu hết bà bóng chủ động tìm kiếm cho 20 giải pháp/ “chiến lược” để giảm thiếu rủi ro không mặt kinh tế mà mặt sức khỏe để nuôi hy vọng trì nghề múa bóng rỗi Cụ thể chủ động việc làm “nghề tay trái” đưa “chiến lược” như: giảm thiểu rủi ro sức khỏe; sử dụng mạng lưới xã hội để liên kết với bà bóng nghề, quan niệm sống 4.2.4 Bà bóng người “giữ ngọc” Các bà bóng người trực tiếp giữ gìn, bảo lưu phát triển nghề thực hành múa bóng rỗi gắn với tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ; nói cách hoa mĩ họ người “giữ ngọc” Bên cạnh chủ động sáng tạo, “cải tiến” điệu múa nghề thực hành múa bóng rỗi, bà bóng cịn nghĩ đến việc truyền nghề cho hậu bối để mong có người kế tục họ, với họ giữ nghề nghiệp cha ơng Bên cạnh đó, q trình làm nghề bà bóng ý thức thay đổi thị hiếu thẩm mỹ người qua khơng gian thời gian Nên q trình hành nghề mình, họ mặt bảo lưu giá trị truyền thống; mặt khác không ngừng nâng cao tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ tính lạ thực hành múa bóng rỗi để đáp ứng nhu cầu thưởng thức ngày cao người xem 4.3 Những đóng góp bà bóng nghề múa bóng rỗi Trong thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ, bà bóng chủ thể quan trọng; thơng qua q trình hoạt động nghề mình, họ góp phần làm cho nghề múa bóng rỗi mang đậm dấu ấn sáng tạo, tính đại giúp lan tỏa thực hành văn hóa đặc sắc Nam Bộ Điều thể khía cạnh như: Bà bóng - chủ thể “sân khấu hóa” thực hành múa bóng rỗi; Bà bóng – chủ thể tạo tính “hiện đại” múa bóng rỗi Bà bóng – chủ thể góp phần lan tỏa văn hóa người Việt Nam Bộ Tiểu kết Chương 21 KẾT LUẬN Múa bóng rỗi thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ nữ thần/ thờ Bà người Việt Nam Bộ vừa mang giá trị tâm linh giá trị giải trí Múa bóng rỗi chịu ảnh hưởng từ múa dân gian người Chăm, tồn phát triển gắn với lễ cúng Bà miễu lễ tạ trang gia đình có thờ Bà hộ mệnh bà bóng hay nhóm bà bóng thực Và, với người Việt Nam Bộ, thực hành nghi lễ bà bóng loại hình diễn xướng dân gian có từ lâu đời, thấm sâu vào tâm thức người dân Thực hành gắn với tín ngưỡng thờ Bà; hình thành từ trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hóa nhiều tộc người, điều tự nhiên xã hội đặc biệt vùng sông nước Nam Bộ đa sắc tộc, đa văn hóa Có thể nói, tín ngưỡng thờ Bà Nam Bộ mà tiêu biểu thực hành múa bóng rỗi bà bóng xác lập mối liên kết vơ hình lực siêu linh, siêu linh với người – mối quan hệ nối kết mang tính gần gũi, gắn bó, hiểu biết lẫn nhau, có tính chia sẻ đầy xúc cảm Trong hệ thống tín ngưỡng xác định gồm bà bóng, cộng đồng (con người) lệnh Bà (cái siêu linh) Bà bóng người thực hành nghi lễ phương tiện trung gian (giữa người thân linh) có quyền tự vấn đề để trì phát triển nghề nghiệp Đặt hệ thống tín ngưỡng thờ Bà người Việt Nam Bộ xem lệnh Bà (nữ thần) chìa khóa, thực hành múa bóng rỗi bà bóng lựa chọn hợp lý để người tương tác với siêu linh mang tên lệnh Bà, hướng đến việc tác động làm thay đổi giới lệnh Bà theo mong muốn người Thực hành múa bóng rỗi bà bóng cho thấy nỗ lực “kiểm sốt tình hình cách trực tiếp” đầy lí trí người Việt Nam Bộ, cách người Việt “kết nối trực tiếp với giới siêu nhiên mang lại kết thúc mong muốn” [198, tr 138] Như thế, bà bóng nghề nghiệp họ khơng phải hành vi bất thường, đặc biệt theo kiểu “làm phép” nhằm hướng tới kết kì diệu, khác thường Các hành vi nghi lễ bà bóng múa dâng mâm (mâm vàng, mâm bạc, mâm ngũ sắc), lời rỗi, v.v… gần gũi quen thuộc, cần thiết hữu ích, xuất đan xen với hoạt động thường ngày sống người, diễn nhiều khía cạnh đời sống người Việt Nam Bộ Nhìn từ hệ thống tín ngưỡng thờ Bà người Việt 22 Nam Bộ, thực hành múa bóng rỗi bà bóng cho thấy cách người Việt nơi tri nhận giới xung quanh họ thực tế lệnh Bà trở thành thành viên cấu trúc xã hội Nam Bộ, chi phối cách nhìn, cách nghĩ, cách làm cộng đồng Trong nội dung luận án, bà bóng xem xét kỹ lưỡng bình diện người thực hành nghi lễ, tức nghiên cứu sâu lịch sử đời nghề múa bóng rỗi họ đặt bối cảnh xã hội đặc thù vùng đất Nam Bộ Kết nghiên cứu luận án bà bóng chủ thể thực hành nghi lễ hay nói cách rõ ràng cụ thể chương viết trước đó, họ người “giữ ngọc”, “yếu nhân” thực hành múa bóng rỗi cúng Bà Các bà bóng mang giới tính nữ hay nam theo quan sát số lượng bà bóng tự nhận đồng tính cao Các bà bóng thường có sống đời tư khơng phẳng lặng Với bà bóng đồng tính, họ thể tình cảm có khác biệt với người bình thường xã hội Họ lựa chọn đến già, yêu người giới tính mà khơng có thủ tục cưới hỏi có gia đình, có vợ có lịng ln khao khát/ nghĩ tình yêu với người đồng giới Nếu đánh giá từ góc độ cơng việc/nghề bà bóng người nghiêm túc, say mê tương đối đa tài; họ có kỹ năng, kỹ xảo thực hành múa bóng rỗi cúng lệnh Bà Trong câu chuyện đến với nghề trình rèn luyện trở thành bà bóng chun nghiệp, bà bóng người hồn cảnh khác Có người may mắn sinh gia đình giả Có người may mắn gia cảnh khó khăn Lại có người sinh gia đình có người trước làm nghề múa bóng rỗi, v.v… Tuy nhiên, họ có điểm chung đam mê nghề múa bóng rỗi tâm theo nghề dù hồn cảnh khó khăn hay bị ngăn trở từ gia đình, dị nghị từ xã hội Với họ, “nghề bóng định mệnh đời” Trên hành trình học nghề họ có người may mắn sớm thầy dạy, có người học mà thành danh có người phải trải qua nhiều thử thách học nghề Dù khó khăn song, bà bóng khơng bỏ cuộc, thấy khó mà lui Họ chủ động vượt qua số phận cố gắng để làm nghề 23 Sự cố gắng tâm trước hết để thỏa mãn đam mê làm nghề bóng họ - nghề mà họ lựa chọn; sau để chứng minh cho người thân, bè bạn hay rộng xã hội biết lựa chọn nghề nghiệp họ đáng xác Có thể nói họ bóng vượt lên để thành danh Trong câu chuyện giữ gìn phát triển nghề múa bóng rỗi, thực tế nghề múa bóng rỗi không đủ nuôi thân vấp phải phản đối từ gia đình, người thân tình yêu tâm gắn bó với nghề bà bóng chủ động đưa “chiến lược” nhằm trì sống để tiếp tục nghề múa bóng rỗi Từ việc bà bóng làm thêm “nghề tay trái”, tính tốn “ứng phó với bệnh tật” việc “sử dụng mạng lưới xã hội” minh chứng cho tâm theo đuổi nghề bà bóng Và, tiếp xúc với họ, nghe họ nói, nhìn họ trình diễn hẳn nhận ngồi lịng đam mê nghề trân trọng, tâm lớn lao dành cho nghề múa bóng rỗi mà họ chủ động lựa chọn theo đuổi Nếu đặt bà bóng nghề thực hành múa bóng rỗi họ bối cảnh xã hội Nam Bộ đương đại giúp khám phá sâu tính chủ thể bà bóng trước tác động mà bối cảnh mang lại Trước bối cảnh sách, việc sân khấu hóa múa bóng rỗi, v.v… bà bóng – chủ thể thực hành múa bóng rỗi, để tồn phát triển chủ động thay đổi phương thức hoạt động nghề “chiến lược” cụ thể Những câu chuyện đời chương cung cấp minh chứng cho thấy tự bà bóng việc theo đuổi nghề múa bóng rỗi Việc tham gia chủ thể thực hành – bà bóng nhiều tình – từ việc chủ động tạo dựng “đẳng cấp” giới múa bóng việc thực nghi thức cầu bình an, tài lộc việc làm ăn; từ việc nhỏ đến việc hệ trọng, v.v… Sự diện bà bóng nhiều khía cạnh đời sống, khơng cho thấy vai trị, ý nghĩa nghề múa bóng rỗi mà bà bóng người thực mà khám phá bộn bề đời sống người Việt Nam Bộ Bà bóng nghề nghiệp họ phơ diễn tranh đời sống động với nhiều mảng màu có “sáng” có “tối” Rõ ràng bà bóng nghề nghiệp họ nương theo nhu cầu biến đổi đời sống người Đây minh chứng rõ rệt cho thuộc tính kiến tạo thực hành múa bóng rỗi mà người thực 24 bà bóng Và, thế, việc thực hành múa bóng rỗi bà bóng khơng phải thực hành cổ xưa, bất biến, thuộc tầng văn hóa sâu dày cộng đồng hay văn hóa Thực hành múa bóng rỗi bà bóng thực hành gắn với đời sống người, tiếp tục kiến tạo để thích ứng giúp người thích ứng bối cảnh thường xuyên đổi thay Và, rõ ràng phân tích trình bày chương luận án chứng tỏ bà bóng họ khơng phải người “bên lề” hay “ngồi cuộc” q trình phục hưng/ trở lại tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ nói riêng phạm vi nước nói chung./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan tới đề tài luận án) Trần Thanh Tuấn (2017), “Shaman giáo người Việt Nam Bộ: Nghiên cứu trường hợp ơng bà bóng”, in Văn hóa dân gian giao lưu xun văn hóa Đơng Á: Tập Văn hóa dân gian: Cho hạt nảy mầm, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Trần Thanh Tuấn (2017), “Tín ngưỡng dân gian Nam Bộ: Trường hợp múa/hát bóng rỗi”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tín ngưỡng thờ nữ thần thực hành bóng rỗi-địa nàng Nam Bộ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai Trần Thanh Tuấn (2022), “Múa bóng rỗi Nam Bộ: Nguồn gốc đặc điểm”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Số (202) 2022, tr.40-47 Trần Thanh Tuấn (2022), “Bà bóng: Yếu nhân thực hành múa bóng rỗi Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa học, Số (61) 2022, tr.72-78

Ngày đăng: 23/06/2023, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w