1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 61,27 KB

Nội dung

Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THỦY KHã KH¡N T¢M Lý TRONG THựC HàNH CHủ NHIệM LớP CủA SINH VIÊN SƯ PH¹M Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thị Thủy (2022), “Nghiên cứu vè khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 10, tr.117-122 Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 6, tr.141-151 Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng biểu khó khăn tâm lý sinh viên sư phạm thực hành chủ nhiệm lớp tác động bối cảnh biến đổi xã hội nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Tâm lý học, giáo dục học bối cảnh biến đổi xã hội, NXB Dân trí, tr.620-627 Đỗ Thị Thủy (2023), “Thực trạng ứng phó với khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những vấn đề tâm lý học đường, NXB Khoa học Xã hội, tr.454-465 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn, người chịu trách nhiệm giáo dục toàn diện lớp học phụ trách Người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng, cầu nối tập thể học sinh với nhà trường, người phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Người giáo viên nhà trường phổ thơng khơng có chức người giảng dạy mơn mà cịn có vai trị vơ quan trọng tổ chức giáo dục nhân cách học sinh Để hoàn thành sứ mệnh cao đó, người giáo viên cần phải rèn luyện thực hành chủ nhiệm lớp từ học trường sư phạm Thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm vô quan trọng, trình vận dụng kiến thức tâm lý – giáo dục vào thực tiễn môi trường học đường nhằm đạt nhuần nhuyễn, thành thạo công tác chủ nhiệm lớp Thông qua thực hành chủ nhiệm lớp, sinh viên sư phạm bắt đầu hình thành kỹ cho hoạt động chủ nhiệm lớp tương lai Tuy nhiên, thực tế, sinh viên sư phạm đào tạo kiến thức tâm lý - giáo dục, áp dụng vào thực tiễn thực hành chủ nhiệm lớp, sinh viên sư phạm nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, chí có sinh viên cịn hoang mang nên đâu, tiếp cận học sinh cho hợp lý… Vấn đề khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm chưa nhiều chưa nghiên cứu cách hệ thống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, sở tác giả đề xuất biện pháp tác động nhằm hỗ trợ sinh viên giảm thiểu KKTL thực hành chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng: 628 sinh viên của: trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Hồng Đức trường Đại học Thủ đô Hà Nội; 51 giáo viên phổ thông hướng dẫn thực hành - Phỏng vấn sâu 10 sinh viên sư phạm học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 10 sinh viên sư phạm học tập trường Đại học Thủ Hà Nội - Phịng vấn sâu 10 giáo viên phổ thông hướng dẫn thực hành - Phỏng vấn sâu 06 giảng viên trường sư phạm hướng dẫn thực hành 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mức độ, biểu KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Giả thuyết khoa học Qua khảo sát sơ lý luận thực tiễn giả định rằng: - Đa số sinh viên sư phạm gặp KKTL thực hành chủ nhiệm lớp mức độ “trung bình” Sinh viên gặp KKTL nhiều việc vận dụng kiến thức, kỹ học để thực giáo dục học sinh cá biệt, việc xây dựng hồ sơ lập kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt Xét ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi việc tìm hiểu đặc điểm cá nhân tập thể lớp chủ nhiệm, lập kế hoạch chủ nhiệm lớp tổ chức sinh hoạt lớp định hành chủ nhiệm lớp trường phổ thơng mặt hành vi biểu khó khăn mức cao Có khác biệt rõ ràng mức độ biểu KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm theo kết học tập - KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh thuộc thân sinh viên ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện thân sinh viên - Để giảm thiểu KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm sử dụng biện pháp tác động vào nhận thức, thái độ tác động vào hành vi, thói quen liên quan đến thực hành chủ nhiệm lớp cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm; 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mức độ biểu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm; 5.3 Phân tích sâu trường hợp điển hình nhóm sinh viên có khó khăn tâm lý mức thấp cao; Đề xuất kiến nghị nhằm giảm thiểu khó khăn tâm lý sinh viên thực hành chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Thực hành chủ nhiệm lớp nội dung thực hành giáo dục Trong luận án này, nghiên cứu thực hành chủ nhiệm lớp thực hành môn học: giáo dục học, tâm lý học giáo dục, giao tiếp sư phạm trường phổ thông Luận án tập trung làm rõ mức độ biểu khó khăn tâm lý mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi thực hành chủ nhiệm lớp nội dung: Tìm hiểu đặc điểm cá nhân tập thể lớp chủ nhiệm; Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Tuy nhiên, nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm gồm: Các yếu tố thuộc thân ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện thân; hứng thú nghề nghiệp; động chọn nghề yếu tố khách quan nội dung, chương trình đào tạo; bầu khơng khí tâm lý nhà trường phổ thơng; phong cách làm việc giáo viên hướng dẫn; tập thể học sinh phổ thông sinh viên thực hành chủ nhiệm 6.2 Về thời gian khảo sát thực trạng Từ tháng 02 / 2022 đến tháng 12 / 2022 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hoạt động, nhân cách Khi nghiên cứu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, nghiên cứu thông qua hoạt động cụ thể sinh viên môi trường thực hành chủ nhiệm lớp trường phổ thơng, qua đó, khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm bộc lộ 7.1.2 Tiếp cận liên ngành Khi nghiên cứu khó khăn tâm lý thực hành nghề sinh viên sư phạm, nghiên cứu mơi trường lao động cụ thể, mơi trường thực hành chủ nghiệm lớp, thế, để xem xét khó khăn tâm lý nảy sinh cần có kết hợp liên ngành tâm lý học, giáo dục học, tâm lý học lao động, tâm lý học người thầy giáo…, qua hiểu rõ khó khăn tâm lý bộc lộ thực hành chủ nhiệm lớp 7.1.3 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc Khi tìm hiểu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm cần xem xét mối quan hệ qua lại lẫn yếu tố kinh nghiệm thực hành, giới tính, hứng thú nghề, lực, bầu khơng khí tâm lý, văn hóa nhà trường… 7.1.4 Tiếp cận theo quan điểm phát triển Nghiên cứu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm cần phải đặt giai đoạn cụ thể (lứa tuổi, thời gian học) khơng gian cụ thể để nhìn nhận khó khăn tâm lý vận động, phát triển biến đổi không mà cịn dự báo tương lai 7.2 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu (2) Phương pháp chuyên gia (3) Phương pháp điều tra phiếu hỏi (4) Phương pháp quan sát (5) Phương pháp vấn sâu (6) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình mơ tả chân dung (7) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (8) Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp ý nghĩa luận án 8.1 Về lý luận Luận án xây dựng hệ thống lý luận khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm như: xây dựng khái niệm “Khó khăn tâm lí sinh viên sư phạm thực hành chủ nhiệm lớp”; biểu khó khăn tâm lí sinh viên thực hành chủ nhiệm lớp nhận thức, thái độ hành vi; yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí sinh viên sư phạm thực hành chủ nhiệm lớp Đây vấn đề cịn nghiên cứu chun sâu hệ thống Việt Nam 8.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm cho thấy: Đa số sinh viên có khó khăn mức thấp trung bình, có tỉ lệ nhỏ sinh viên khó khăn mức cao Khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm biểu ba mặt nhận thức, thái độ hành vi chúng có mối quan hệ mật thiết với Kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên có kết học tập tốt gặp khó khăn tâm lý so với sinh viên có kết học tập trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, yếu tố tự học hỏi, tự rèn luyện thân đánh giá có ảnh hưởng lớn Kết nghiên cứu luận án góp phần tạo sở khoa học việc xây dựng chương trình tập huấn, khắc phục khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp Đây tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giảng viên sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên có biện pháp, phương pháp giáo dục phù hợp hơn, hiệu giúp sinh viên sư phạm hạn chế khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp Cấu trúc luận án Luận án bao gồm: Mở đầu; chương (Chương Cơ sở lí luận khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm; Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu; Chương Kết nghiên cứu thực tiễn khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm); Kết luận kiến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KHĨ KHĂN TÂM LÝ TRONG THỰC HÀNH CHỦ NHIỆM LỚP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm 1.1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động nghề nghiệp số lĩnh vực Nhân viên y tế, đặc biệt nhân viên y tế thuộc hệ điều trị làm việc điều kiện có nguy cao khó khăn tâm lý Nghiên cứu Linn LS cộng (1985), Agius RM cộng (1996) cho thấy có tới 25% bác sĩ lâm sàng bị vấn đề liên quan đến khó khăn tâm lý stress, trầm cảm, lo âu kiệt sức Các tác giả Christine A Grant, Louise M Wallace, Peter C Spurgeon (2016) có nghiên cứu liên quan đến tìm hiểu yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu công việc người lao động từ xa (e – workers) Nghiên cứu khẳng định cần phải xem xét vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần người lao động để đảm bảo tính hiệu lao động Các tác giả Muhammad Dawood Idrees, Maria Hafeez and Jung-Yong Kim (2017) đề cập đến yếu tố căng thẳng tinh thần coi dạng sức khỏe tinh thần có liên quan tiêu cực đến hài lịng cơng việc, hiệu suất làm việc an toàn cá nhân Ở Việt Nam có nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nghề nghiệp cho nhân viên y tế nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Đại, Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Thị Thắm (2016) thực Nghiên cứu cho kết có tới 22,2% số nhân viên có điểm stress mức độ cao, 2/3 số nhân viên có mức căng thẳng trung bình, chứng tỏ tỉ lệ nhân viên y tế chịu ảnh hưởng tâm lý không tốt đặc thù công việc mức độ cao Lao động nơng thơn nói chung phụ nữ nông thôn lao động nước vấn đề tác giả Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014) quan tâm nghiên cứu Các tác giả nhìn chung việc lao động Việt Nam xuất lao động có tác động tích cực (tăng thu nhập, thay đổi vai trị phụ nữ gia đình, thay đổi phân công lao động theo giới,…) tác động tiêu cực (gây thiếu hụt già hóa lực lượng lao động địa phương, đặt gánh nặng chăm sóc nhà cửa, chăm sóc trẻ em lên vai người lớn tuổi,…) 1.1.2 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động nghề sư phạm Giai đoạn làm gọi giai đoạn “sống sót”, nghĩa tiếp tục nghề giáo viên sau năm đầu tiên, có người năm để vượt qua, có người vài tháng, có người vượt qua từ ngày làm Trong nghiên cứu Lang (2001) sẵn sàng giảng dạy giáo viên tốt nghiệp đại học cho kết nhiều người cảm thấy gặp nhiều khó khăn năm làm, họ cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, thiếu cân cơng việc sống, khó tiếp cận nguồn lực hỗ trợ nhà trường, cuối năm làm đầu tiên, họ bắt đầu cảm thấy dễ dàng chút, cảm thấy bắt đầu vượt qua khó khăn để trở thành người giáo viên Những vấn đề công tác chủ nhiệm lớp không vấn đề giáo viên mà ngun nhân gây khơng hài lịng với công việc bỏ việc giáo viên Chang M L (2009) cho việc đánh giá hành vi học sinh việc thực nhiệm vụ người giáo viên theo khn mẫu góp phần gia tăng trải nghiệm cảm xúc khó chịu dần dẫn đến tình trạng kiệt sức người giáo viên Tác giả Walker J M T (2009) cho bên cạnh việc giảng dạy đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu người học người giáo viên phải vật lộn với việc chủ nhiệm lớp 1.1.3 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý thực hành, thực tập sinh viên sư phạm - Những nghiên cứu biểu khó khăn tâm lý thực hành, thực tập nghề sinh viên sư phạm Ph.N Gonobolin cho người giáo viên cần phải có phẩm chất tâm lý định, thiếu phẩm chất tâm lý họ gặp nhiều khó khăn tâm lý cơng tác dạy học giáo dục học sinh Tác giả khẳng định phẩm chất tâm lý có ý nghĩa lớn đời sống hoạt động người giáo viên là: suy nghĩ thận trọng, tính lạc quan sư phạm gần gũi chân thành trẻ Điều thể lòng thương u trẻ; có khả hịa vào sống em; hiểu rõ tâm tư tình cảm em; đồng thời trẻ trung em cách lúc Những điều dần củng cố tính cách, tạo khả cho người giáo viên dễ dàng nắm vững hoạt động sư phạm Như vậy, người giáo viên bị thiếu hụt phẩm chất tâm lý cá nhân tạo KKTL hoạt động sư phạm Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình (2008) làm rõ biểu hiện, thứ bậc trở ngại tâm lý mà sinh viên sư phạm gặp phải giao tiếp với học sinh, cụ thể: Lúng túng điều khiển giao tiếp với học sinh; Chưa làm chủ trạng thái tâm lý thân; Sợ mắc sai lầm sư phạm; Không trùng hợp tâm sinh viên học sinh; Hiểu biết học sinh chưa đầy đủ; Sợ lớp học; Thiếu tiếp xúc với học sinh - Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng/ nguyên nhân gây khó khăn tâm lý thực hành, thực tập nghề sinh viên sư phạm Darling-Hammond cho việc chuẩn bị tâm lý cho giáo viên quan trọng, việc chuẩn bị tâm lý cho giáo viên giúp họ vượt qua thử thách phát sinh hoạt động giáo dục [65] Tác giả R P Chaplain, ba yếu tố gây căng thẳng khó khăn tâm lý bao gồm: quản lý hành vi, khối lượng công việc thiếu hỗ trợ [68] Nhóm tác giả John S Mapfumo, Natsirayi Chitsiko Regis Chireshe nêu nguyên nhân gây căng thẳng cho sinh viên sư phạm thực hành trường phổ thông vấn đề với học sinh khó học, phụ cấp thấp, khối lượng cơng việc nặng, thiếu phương tiện dạy học, giám sát chồng chéo [82] Tác giả Nguyễn Thị Huệ cho khó khăn tâm lý yếu tố bên (yếu tố khách quan) yếu tố bên cá nhân (yếu tố chủ quan) gây Những yếu tố bên như: điều kiện, phương tiện hoạt động, môi trường gia đình, mơi trường xã hội,… ảnh hưởng gián tiếp đến trình hoạt động người Những yếu tố bên yếu tố xuất phát từ thân nội cá nhân tham gia vào hoạt động như: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, hứng thú động cơ,… ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình kết hoạt động [33] Sinh viên chưa có nhiều trải nghiệm thực tiễn với hoạt động dạy học, thiếu nhiệt tình hướng dẫn số giáo viên, khác biệt phương pháp giảng dạy sinh viên giáo viên hướng dẫn coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn tâm lý trình thực hành sinh viên [24] - Những nghiên cứu biện pháp hạn chế khó khăn tâm lý thực hành, thực tập nghề cho sinh viên sư phạm Nhóm tác giả Clemente Franco, Israel Manas, Adolfo J Cangas, Emilio Moreno, José Gallego viết giảm khó khăn tâm lý cho giáo viên thơng qua tập huấn chương trình chánh niệm, khẳng định giáo viên tập thể chuyên nghiệp bị ảnh hưởng nhiều vấn đề tâm lý [74] Để đảm bảo việc thực hành sinh viên sư phạm diễn có hiệu việc thơng báo đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ mà sinh viên cần làm trình thực hành, điều giúp sinh viên có chuẩn bị đầy đủ trước buổi thực hành giải pháp mà tác giả Ogoti Evans Okendo đề xuất Tác giả cho rằng, cần tăng thời lượng quan sát thực tế để sinh viên có thêm hỏi học hỏi kỹ thực tế từ giáo viên phổ thông [88] Tác giả Đồn Thị Tỵ viết trình bày kết thực nghiệm tác động sư phạm nhằm hạn chế khó khăn tâm lý việc giải tình sư phạm sinh viên sư phạm cho kết quả: sau tác động chương trình tối ưu hội vui tâm lý, hội thi nghiệp vụ sư phạm, sinh viên giải tình 11 vai trị quan trọng, gắn liền với mục tiêu, chương trình hành động tập thể lớp giai đoạn định Lập kế hoạch hiểu trình xác định mục tiêu lựa chọn phương thức, phương tiện để đạt mục tiêu [47] 3/ Tổ chức sinh hoạt lớp theo định kì Sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể tổ chức theo tuần Đây tiết học quan trọng góp phần làm phong phú them chương trình giảng dạy nâng cao hiệu giáo dục Thông qua tiết sinh hoạt lớp, giáo viên học sinh có tương tác trực tiếp nhằm mục tiêu xây dựng tập thể lớp để tập thể lớp vừa môi trường, vừa phương tiện giáo dục 1.4 Khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm 1.4.1 Khái niệm khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Xem xét phân tích khái niệm khó khăn tam lý tác giả trước, đồng ý với quan điểm khó khăn tâm lý tồn trở ngại mặt tâm lý làm cản trở hoạt động cá nhân biểu ba mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi Trong nghiên cứu này, chúng tơi quan niệm khó khăn tâm lý sau: KKTL cản trở mặt tâm lí mà người gặp phải hoạt động, biểu nhận thức, thái độ hành vi, làm giảm sút kết hoạt động người, đòi hỏi người phải nỗ lực vượt qua để đến kết tốt * Khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Trên sở phân tích khái niệm nói trên, chúng tơi quan niệm rằng: Khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm cản trở mặt tâm lí mà sinh viên gặp phải thực hành chủ nhiệm lớp, biểu nhận thức, thái độ hành vi việc tìm hiểu đặc điểm cá nhân tập thể lớp chủ nhiệm, lập kế hoạch chủ nhiệm lớp tổ chức sinh hoạt lớp định hành chủ nhiệm lớp trường phổ thông, làm giảm sút kết thực hành em, đòi hỏi em phải nỗ lực vượt qua để đến kết tốt 1.4.2 Biểu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Khó khăn tâm lý hoạt động thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm tượng tâm lý cá nhân phổ biến chủ thể Nó biểu mặt: Nhận thức, cảm xúc hành vi a Biểu khó khăn tâm lý mặt nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người Nhận thức giúp người hiểu biết vật tượng từ bày tỏ thái độ, tình cảm có hành vi tương ứng Trong hoạt động thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, sinh viên 12 cần có nhận thức đắn đối tượng tác động, hoạt động thực hành để tránh gặp phải khó khăn tâm lý b Biểu khó khăn tâm lý mặt cảm xúc Trong trình hoạt động thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, cảm xúc sinh viên yếu tố định đến kết hoạt động c Biểu khó khăn tâm lý mặt hành vi Hành vi hành động biểu bên tác động từ yếu tố nhận thức, thái độ chủ thể Khó khăn tâm lý hoạt động thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm biểu qua mặt hành vi báo quan trọng để đánh giá mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm 1.4.3 Mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Trong nghiên cứu này, đánh giá khó khăn tâm lý hoạt động thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm theo mức độ Cụ thể sau: * Mức “Rất thấp” - (rất khó khăn) Mức “Rất thấp” tình trạng khó khăn sinh viên gặp phải thống qua, sinh viên cảm thấy chút thiếu hụt khơng rõ ràng thực hành chủ nhiệm lớp sống học tập, sinh hoạt diễn bình thường Nếu có chút khó khăn em dễ dàng vượt qua khắc phục Mức độ nói lên sinh viên có khó khăn mức độ khó khăn thấp Mức “Thấp” - (ít khó khăn) Mức “Thấp” tình trạng sinh viên có gặp vài khó khăn định, đủ để sinh viên cảm nhận thấy cụ thể khó khăn vấn đề dễ dàng khắc phục vượt qua Tức mức độ khó khăn không làm ảnh hưởng đến thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên Về tần suất, sinh cảm thấy có khó khăn vấn đề đó, chúng trơi qua mau em thực hành chủ nhiệm lớp bình thường Mức “Trung bình” - (mức độ khó khăn bình thường) Mức “Trung bình” tình trạng sinh viên gặp phải nhiều khó khăn mức độ vừa phải Sinh viên cảm nhận rõ ràng khó khăn địi hỏi phải có nỗ lực cố gắng định khắc phục, vượt qua Những khó khăn sinh viên gặp phải có ảnh hưởng định đến thực hành chủ nhiệm lớp em Tuy nhiên, em cảm thấy khó khăn không gay gắt, căng thẳng Mức “Cao” - (khá khó khăn) Mức “Cao” tình trạng sinh viên gặp nhiều khó khăn tần suất thường xuyên Các em nhận thấy khó khăn rõ ràng, tạo áp lực gay gắt, căng 13 thẳng, ảnh hưởng thường xuyên đến thực hành chủ nhiệm lớp, đòi hỏi em phải thực nỗ lực cố gắng có giúp đỡ giáo viên bạn bè, tập thể vượt qua Đây sinh viên gặp khó khăn tất mặt nhận thức, thái độ hành vi Mức “Rất cao” - (rất khó khăn) Mức “Rất cao” tình trạng sinh viên gặp phải tất khó khăn, tất mặt nhận thức, thái độ hành vi, tần suất thường xuyên, liên tục Sinh viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, chán nản, cảm giác khơng thể vượt qua Các khó khăn tạo áp lực lớn cho thực hành chủ nhiệm lớp em 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm nội dung thực hành giáo dục Từ nghiên cứu phần tổng quan tài liệu lý thuyết, xác định yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm bao gồm: ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện thân; hứng thú với nghề; động chọn nghề; nội dung, chương trình đào tạo; Bầu khơng khí tâm lý nhà trường phổ thông; phong cách làm việc giáo viên hướng dẫn… Tiểu kết chương Nghiên cứu KKTL hoạt động nghề sư phạm nói chung KKTL thực hành, thực tập sư phạm nói riêng nhiều quan tâm nhà khoa học giới Việt Nam, nhiên, Việt Nam chủ đề KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm cịn mẻ Khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm cản trở mặt tâm lí mà sinh viên gặp phải thực hành chủ nhiệm lớp, biểu nhận thức, thái độ hành vi việc tìm hiểu đặc điểm cá nhân tập thể lớp chủ nhiệm, lập kế hoạch chủ nhiệm lớp tổ chức sinh hoạt lớp định hành chủ nhiệm lớp trường phổ thông, làm giảm sút kết thực hành em, đòi hỏi em phải nỗ lực vượt qua để đến kết tốt KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm đánh giá mức độ: Cao (Rất khó khăn); Trên trung bình (Khá khó khăn); Trung bình (Khó khăn vừa phải); Dưới trung bình (Ít khó khăn); Thấp (Rất khó khăn) KKTL thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm thể mặt: Nhận thức; thái độ; hành vi thực hành chủ nhiệm lớp trường phổ thông KKTL thực hành nghề sinh viên sư phạm chịu tác động yếu tố chủ quan khách quan, bao gồm: ý thức tự học hỏi, tự rèn luyện 14 thân; hứng thú với nghề; động chọn nghề; nội dung, chương trình đào tạo; bầu khơng khí tâm lý nhà trường phổ thông; phong cách làm việc giáo viên hướng dẫn; tập thể học sinh thực hành chủ nhiệm lớp CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu Trong nghiên cứu này, lựa chọn ba trường đại học có khối ngành sư phạm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Thủ đô Hà Nội, trường Đại học Hồng Đức Cả ba trường chịu quản lý mặt chuyên môn Bộ Giáo dục & Đào tạo Mẫu khách thể tham gia nghiên cứu 628 sinh viên hệ quy tập trung sinh viên năm thứ năm thứ khối ngành sư phạm: Sư phạm khối ngành Khoa học tự nhiên Sư phạm khối ngành Khoa học xã hội thuộc trường Đại học: trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Thủ đô Hà Nội, trường Đại học Hồng Đức Cụ thể trình bày bảng 2.1 sau đây: Bảng 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu TT Đặc điểm khách thể Số lượng % Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 239 Trường Trường ĐH Thủ đô Hà Nội 216 Trường ĐH Hồng Đức 173 Nam 139 Giới tính Nữ 489 Khối ngành Khoa học Xã hội 326 Ngành học Khối ngành Khoa học Tự nhiên 302 Xuất sắc 41 237 Kết học Giỏi Khá 323 tập Trung bình 27 Yếu Tổng 628 Ngồi ra, đề tài cịn khảo sát ý kiến 51 giáo viên hướng dẫn thực hành trường phổ thông 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu Đề tài tổ chức nghiên cứu theo ba giai đoạn sau đây: 2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 15 a Mục đích nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, xác định khái niệm công cụ làm sở lý luận cho giai đoạn nghiên cứu thực trạng giai đoạn nghiên cứu thực nghiệm biện pháp tác động với khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp nghiệm thể nhóm thực nghiệm b Nội dung nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà khoa học ngồi nước khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm - Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ: khó khăn tâm lý, thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp, biểu hiện, mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp, yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm Xây dựng khung lý thuyết, xác định nội dung nghiên cứu Lấy ý kiến chuyên gia vấn đề lý luận liên quan đến luận án Đọc, dịch, tổng thuật thành chuyên đề nghiên cứu luận án - Xây dựng tiêu chí đánh giá biểu hiện, mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp, chiều hướng ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan, khách quan đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp, biên soạn thang đo biểu hiện, mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, soạn thảo phiếu điều tra thực tiễn (phiếu trưng cầu ý kiến, phiếu vấn …) cho loại tượng quan tâm giai đoạn nghiên cứu khác - Thử nghiệm công cụ lượng đủ lớn nghiệm thể nhằm kiểm định tiêu chuẩn đánh giá đo lường phương pháp điều tra phiếu hỏi thang đo sử dụng luận án Đồng thời việc thử nghiệm cơng cụ giúp hình thành nhìn đối tượng nghiên cứu, từ làm sở cho việc nêu giả thuyết thực nghiệm, chọn nghiệm thể điều tra nghiệm thể thực nghiệm c Cách thức tiến hành Hai phương pháp chủ đạo giai đoạn này, gồm: Phương pháp chuyên gia phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Việc thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp phối kết hợp hướng dẫn giảng viên hướng dẫn 2.1.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn a Mục đích nghiên cứu Xác định biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm b Kế hoạch triển khai nghiên cứu Khảo sát địa bàn, làm việc với đơn vị có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án trường đại học Sư phạm, trường trung học phổ thông để xếp lịch triển khai nghiên cứu thực tiễn c Khách thể nghiên cứu 628 sinh viên năm thứ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học 16 Thủ đô Hà Nội trường Đại học Hồng Đức d Nội dung nghiên cứu - Lựa chọn xây dựng thang đo mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp - Điều tra thử kiểm tra đặc tính thiết kế thang đo - Điều tra thực trạng mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm, biểu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp qua ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi; yếu tố ảnh hưởng tới khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp kỹ ứng phó với khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp - Phân tích kết điều tra thực trạng mức độ khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm - Đề xuất số biện pháp tâm lý – sư phạm nhằm hạn chế, giảm bớt khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm e Cách thức tiến hành Các phương pháp chủ đạo sử dụng giai đoạn nghiên cứu này, gồm: Thu thập liệu bảng hỏi; phương pháp vấn sâu; phương pháp quan sát; phương pháp chuyên gia; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 2.2 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu (2) Phương pháp chuyên gia (3) Phương pháp điều tra phiếu hỏi (4) Phương pháp quan sát (5) Phương pháp vấn sâu (6) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình mơ tả chân dung (7) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (8) Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Tiểu kết chương Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, nghiên cứu tổ chức theo giai đoạn quy trình chặt chẽ với kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp quan sát; phương pháp vấn sâu; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình mơ tả chân dung tâm lý; phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học, đó, phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp vấn sâu Mỗi phương pháp xác định rõ mục đích, nội dung cách thực Các số liệu thu từ khảo sát thực tiễn xử lý phần mềm thống kê SPSS 26.0 phần mềm Microsoft Excel Các phương pháp bổ sung, hỗ trợ lẫn nhằm đảm bảo tính xác, đầy đủ kết nghiên cứu khó khăn tâm lý thực hành chủ nhiệm lớp sinh viên sư phạm 17

Ngày đăng: 07/02/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w