1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạm

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Sử Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Kết Hợp Cho Sinh Viên Sư Phạm
Tác giả Vũ Thái Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Tĩnh, PGS. TS. Nguyễn Hoài Nam
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Và PPDH Bộ Môn Kỹ Thuật Cụng Nghiệp
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạmPhát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học kết hợp cho sinh viên sư phạm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Nguyễn Thị Tĩnh

2 PGS TS Nguyễn Hoài Nam

Phản biện 1: PGS.TS Phạm Kim Chung

ĐHGD, ĐHQG Hà Nội

Phản biện 2: PGS.TS Lê Huy Hoàng

Ban Tuyên giáo Trung ương

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh-

ĐH Bách khoa Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày …

tháng… năm 20

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Thư viện Quốc Gia, Hà Nội

hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 3

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

[1] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam (2015) "Mô hình đào tạo

kết hợp trong bồi dưỡng kĩ năng nghề", Tạp chí giáo dục

[2] Nguyễn Hoài Nam, Vũ Thái Giang, Vũ Đăng Luật (2016)

"B-Elearning issue: A suggestion for developing the framework",

HNUE Journal of Science, Vol 61

[3] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam (2017) "Mô hình lớp học

đảo trình trong bồi dưỡng kỹ năng CNTT cho sinh viên sư phạm", Tạp chí khoa học dạy nghề

[4] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam (2019) "Nhận thức của sinh

viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc học tập kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin", Tạp chí khoa học

trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 64 Issue 4

[5] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam (2019) "Dạy học kết hợp -

một hình thức phù hợp với dạy học đại học ở Việt Nam thời đại

kỉ nguyên số", HNUE Journal of Science, Vol 64, Issue 1

[6] Vũ Thái Giang (2024) “Phát triển năng lực sử dụng công nghệ

thông tin thông qua dạy học môn chuyên ngành”, Tạp chí Thiết

bị giáo dục vol 2, Issue 305

Trang 5

tiễn trong việc phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SV trường ĐHSP

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học phát triển

NL, từ đó đề xuất giải pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SVSP thông qua dạy học kết hợp

3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SV đại học sư phạm thông qua dạy học kết hợp

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ứng dụng CNTT trong môi trường kết hợp cho sinh viên ngành Sư phạm ở các trường ĐHSP

- Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu việc phát triển NL sử dụng CNTT cho sinh viên ngành Sư phạm Công nghệ

- Tập trung nghiên cứu về phát triển NL sử dụng CNTT cho

SV Sư phạm Công nghệ hệ chính quy ở các trường đại học có học phần “Rèn luyện NVSP thường xuyên”, “Tin học đại cương” thông qua B-Learning

- Khảo sát thực trạng phát triển năng lực sử dụng CNTT cho

SV ở một số trường đại học trong đó có đào tạo ngành Sư phạm Công nghệ

- Thực nghiệm trong quá trình giảng dạy học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” cho sinh viên một số khoa trong

đó chủ yếu là khoa Sư phạm kỹ thuật, trường ĐHSP Hà Nội

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng những biện pháp dạy học CNTT phù hợp trong dạy học kết hợp thì sẽ phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SV trường sư phạm

Trang 6

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về NL sử dụng CNTT của SV sư phạm, dạy học kết hợp và dạy học phát triển năng lực người học + Nghiên cứu thực tiễn NL sử dụng CNTT của SV sư phạm, việc bồi dưỡng NL sử dụng CNTT cho SVSP

+ Làm rõ các năng lực thành phần của NL sử dụng CNTT của SVSP + Xây dựng các biện pháp nhằm phát triển NL sử dụng CNTT cho SVSP

+ Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp tiếp cận

Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận công nghệ; Tiếp cận hoạt động; Tiếp cận năng lực; Tiếp cận logic - lịch sử;

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin được xử lý bằng toán học thống kê, sử dụng phần mềm MS Excel và SPSS 2.0 for Windows

7 Đóng góp mới của đề tài

7.1 Những đóng góp về lý luận

- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề có liên quan đến đề tài như: NL sử dụng CNTT của SVSP; Phát triển NL sử dụng CNTT cho SVSP; Vận dụng dạy học kết hợp để phát triển NL sử dụng CNTT cho SVSP

- Xây dựng được khung NL sử dụng CNTT của SVSP; Bộ tiêu chí để đánh giá NL sử dụng CNTT của SVSP

7.2 Những đóng góp về thực tiễn

- Tìm hiểu, phân tích thực trạng về việc phát triển NL sử dụng CNTT cho SVSP trong một số trường đại học, chỉ ra một số vấn đề cần giải quyết để phát triển NL sử dụng CNTT cho SVSP

- Đề xuất được các biện pháp để phát triển NL sử dụng CNTT cho SVSP trong dạy học kết hợp

Trang 7

8 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu và phụ lục, luận án gồm

3 chương:

Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn

Chương 2 - Xây dựng biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT cho sinh viên Sư phạm trong dạy học kết hợp

Chương 3 - Thực nghiệm sư phạm

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án

1.3 Phát triển năng lực sử dụng CNTT cho sinh viên ngành Sư phạm Công nghệ

1.4 Thực trạng về năng lực sử dụng CNTT của sinh viên sư phạm

1.4.1 Mục đích khảo sát

Các khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng NL sử dụng CNTT của sinh viên sư phạm

1.4.2 Đối tượng khảo sát

600 đối tượng thuộc 7 trường thuộc địa bàn khảo sát gồm 2 nhóm: Nhóm sinh viên năm thứ 3 và năm thứ tư (trong đó có SV Sư phạm Công nghệ): 500 SV; Nhóm giảng viên giảng dạy cho SV Sư phạm (trong đó có giảng viên Sư phạm Công nghệ): 100 giảng viên

1.4.3 Thời gian, địa điểm khảo sát

Thời gian tiến hành KS: Từ năm học 2018 - 2019.;2019-2020 Địa điểm: Tại các trường ĐH đại diện cho các vùng miền ở Việt Nam (bảng 1.11)

1.4.4 Nội dung khảo sát

Thăm dò ý kiến của sinh viên ĐHSP về: Nhận thức về năng lực sử dụng công nghệ thông tin; tự đánh giá NL sử dụng CNTT của bản thân; Nhận định về môi trường để SV phát triển NL ứng dụng CNTT; Nhận xét về các biện pháp mà GV đã sử dụng; Theo dõi mức

độ phát triển năng lực sử dụng CNTT của SV trong 2 năm

Thăm dò ý kiến giảng viên về: Biểu hiện năng lực sử dụng CNTT của sinh viên; Nội dung phát triển năng lực sử dụng CNTT cho sinh viên; Cách thức phát triển năng lực sử dụng CNTT cho sinh

Trang 8

viên; Điều kiện ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực sử dụng CNTT cho sinh viên

1.4.5 Phương pháp khảo sát

- Khảo sát trên diện rộng: đối với SV (500 phiếu) và với GV

(100 phiếu) Quy trình khảo sát thông qua phiếu hỏi ý kiến được thực hiện qua 5 bước

- Phỏng vấn sâu, tọa đàm trực tiếp với các đối tượng là GV, giảng viên và SV ở một số trường này

Thông qua việc phỏng vấn sâu, chúng tôi nhận thấy đã có một

số biện pháp được GV các trường sử dụng để phát triển năng lực sử dụng CNTT cho sinh viên Tuy nhiên việc thực hiện các biện pháp này chưa đồng đều, nhiều biện pháp đều lấy GV là người thực hiện,

đề xuất, xây dựng còn SV chỉ là người được thụ hưởng

1.4.6.3 Những thuận lợi, khó khăn khi phát triển NL sử dụng CNTT cho SV trong quá trình dạy học các học phần Tin đại cương và Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tổng hợp những vấn đề lý luận về NL và phát triển NL, NL sử dụng CNTT và tác dụng đối với SV ngành SP, khảo sát thực trạng năng lực này đối với sinh viên năm nhất và giảng viên Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, luận án đã hoàn thiện các khái niệm liên quan đến năng lực sử dụng CNTT của SV SP Từ khái niệm năng lực sử dụng CNTT, chúng tôi đã đưa ra khung năng lực sử dụng CNTT của SV sư phạm Chương 1 cũng đã tiến hành phân tích và làm rõ những lợi thế khi áp dụng hình thức dạy học kết hợp trong phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SV Dựa trên các nghiên cứu trước đó và thực tế đào tạo

Trang 9

tại các trường SP, chúng tôi cũng đã tiến hành phân tích những thuận lợi, khó khăn và các yêu cầu trong việc xây dựng hệ thống B-learning Khảo sát ban đầu cho thấy, năng lực sử dụng CNTT của SV còn ở mức trung bình và ít được quan tâm

pháp gồm 4 biện pháp: (1) Biện pháp 1: Kết hợp hài hòa giữa hình thức đào tạo trực tiếp và hình thức đào tạo trực tuyến; (2) Biện pháp 2: Khai thác có hiệu quả các tình huống trong học tập, nghiên cứu khoa học để phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên; (3) Biện pháp 3: Tổ chức cho sinh viên tìm hiểu về một số phần mềm phù hợp với việc sử dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học; (4) Biện pháp 4: Khai thác có hiệu quả diễn đàn mở để sinh viên trao đổi, hỗ trợ nhau góp phần phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập, nghiên cứu khoa học; và xin ý kiến đóng góp của các nhà khoa học (đã nêu ở phương pháp chuyên gia và nội dung phiếu hỏi 3 ở phụ lục 1) Kết quả cho thấy:

Trên 90% ý kiến chuyên gia đánh giá khung lí thuyết về năng lực sử dụng CNTT ở mức độ đồng ý và phù hợp;

* Kết quả xin ý kiến chuyên gia về thang điểm và tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng CNTT của SV sư phạm: 100% các chuyên gia

đồng ý và rất đồng ý, không có ý kiến nào góp ý về phần này

* Kết quả xin ý kiến chuyên gia về nội dung các biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT đã đề xuất tại chương 2:

Trang 10

Biện pháp 1: Kết hợp đào tạo “giáp

mặt” và “trực tuyến”

Biện pháp 2: Khai thác tình để phát triển NL sử dụng CNTT cho SV

Biện pháp 3: cho SV tìm hiểu

phần mềm

Biện pháp 4: Diễn đàn mở

Biểu đồ 2.1: Kết quả xin ý kiến chuyên gia về nội dung các biện pháp

phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SV

Biểu đồ 3.3 cho thấy trên 80% ý kiến giảng viên cho rằng các biện pháp là cần thiết và rất cần thiết; từ mục tiêu, nội dung đến cách thức thực hiện của các biện pháp đề xuất là phù hợp và rất phù hợp Về biện pháp 3, 100% ý kiến chuyên gia cho rằng tên, nội dung biện pháp hoàn toàn phù hợp và không có góp ý gì Về biện pháp 4,

có 2 ý kiến góp ý "viết gọn mục tiêu biện pháp hướng đến vấn đề

sinh viên đạt được" và 6 ý kiến đề xuất "chỉ rõ nội dung cần diễn đàn nào cho sinh viên, không nói chung chung", Như vậy, sau khi

xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi đối chiếu với kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài và tiến hành điều chỉnh giải pháp của

mình thành 5 biện pháp tác động đến NL sử dụng CNTT của SVSP

trong những tình huống học tập, nghiên cứu các môn học

2.2 Các biện pháp phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường sư phạm

2.2.1 Biện pháp 1 - Xây dựng và vận dụng quy trình thực hiện DH kết hợp ở trường sư phạm

(a) Lý do chọn biện pháp (b) Mục tiêu của biện pháp (c) Nội dung

Trang 11

biện pháp: Bước 1: Xác định mục đích, nội dung dạy học, chuẩn đầu

ra, các nhiệm vụ học tập của SV Bước 2: Lựa chọn một mô hình dạy

học kết hợp phù hợp để xây dựng kế hoạch dạy học Luận án đưa ra các mô hình kết hợp giữa dạy học trực tiếp với dạy học trực tuyến:

Nhóm 1: Mô hình hai bước Mô hình 1.a:

Dạy học trực tiếp Dạy học trực tuyến

giải quyết sau giờ học cho SV

SV tìm đọc, nghiên cứu các học liệu trên mạng, trao đổi với bạn bè, GV để hiểu rõ hơn vấn đề và cách giải quyết vấn đề, luyện tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề nghiệp dạy học sau này

Mô hình 1.b:

Dạy học trực tuyến Dạy học trực tiếp

GV đưa ra chủ đề, vấn đề cần

giải quyết SV tìm kiếm và

đọc các tài liệu trên mạng,

trao đổi với nhau để đưa ra

tự học của SV (GV hoặc SV tham gia đánh giá); Định hướng để SV tiếp tục vận dụng kiến thức vào môn học hoặc dạy học sau này

Nhóm 2: Mô hình nhiều bước Mô hình 2.a: Lặp lại bước dạy học

Trao đổi để đưa ra cách giải quyết vấn

đề, sản phẩm ứng dụng…

SV báo cáo kết quả giải quyết vấn đề, trình bày sản phẩm … GV cho SV nhận xét, bổ sung, chính xác hóa, đánh giá…

Trang 12

Mô hình 2.b: Lặp lại bước dạy học trực tuyến

GV cho SV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chính xác hóa

hệ thống kiến thức

và định hướng để ứng dụng, mở rộng…

SV tiếp tục tìm thêm thông tin trên Internet, thảo luận nhóm… để ứng dụng bài học vào thực tiễn, mở rộng vấn đề hay

tự đặt ra các vấn

đề mới cần giải quyết

Mô hình 2.c: Thực hiện nhiều lần các bước dạy học trực tiếp và

triển khai (d) Cách thức thực hiện biện pháp

kỹ năng sử dụng một số phần mềm trong môn học “Rèn luyện nghiệp vụ

Trang 13

sử dụng các phần mềm, tương tác qua forum; Xây dựng kế hoạch học tập hợp lý

2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng và khai thác các tình huống sử dụng CNTT trong học tập, nghiên cứu khoa học khi thực hiện dạy học kết hợp

(a) Lý do lựa chọn biện pháp (b) Mục tiêu của biện pháp (c) Nội dung biện pháp (d) Cách thức thực hiện biện pháp

2.2.5 Biện pháp 5: Khai thác có hiệu quả diễn đàn mở để sinh viên trao đổi, hỗ trợ nhau góp phần phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập, nghiên cứu khoa học

(a) Lý do lựa chọn biện pháp (b) Mục tiêu của biện pháp (c) Nội dung biện pháp (d) Cách thức thực hiện biện pháp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 tập trung vào trình bày giải pháp phát triển NL sử dụng CNTT cho sinh viên sư phạm trong dạy học kết hợp, cụ thể: (1) Xác định bốn định hướng làm căn cứ để xây dựng các biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT cho SV Trường ĐHSP (2) Xây dựng năm biện pháp phát triển NL sử dụng CNTT trong học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường ĐHSP trong dạy học kết hợp, cụ thể:

- Biện pháp 1 - Xây dựng và vận dụng quy trình thực hiện

DH kết hợp ở trường sư phạm

- Biện pháp 2 - Tập luyện cho SV vận dụng CNTT khi học tập những môn học ở trường sư phạm trong môi trường DH kết hợp

Trang 14

- Biện pháp 3 - Vận dụng dạy học kết hợp để tập luyện cho sinh viên kỹ năng sử dụng một số phần mềm trong môn học “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm”

- Biện pháp 4: Xây dựng và khai thác các tình huống sử dụng CNTT trong học tập, nghiên cứu khoa học khi thực hiện dạy học kết hợp

- Biện pháp 5: Khai thác có hiệu quả diễn đàn mở để sinh viên trao đổi, hỗ trợ nhau góp phần phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập, nghiên cứu khoa học

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm

Mục đích của TNSP nhằm chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học về việc vận dụng các giải pháp đã đề xuất ở chương 2

3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Đề tài lựa chọn các phương pháp và chọn mẫu thực nghiệm, xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm như sau:

3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong quá trình thực nghiệm sư phạm: PP chuyên gia; PP quan sát, điều tra; PP nghiên

cứu trường hợp điển hình; PP thống kê toán học;

3.2.2 Xây dựng công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

- Rubric đánh giá năng lực sử dụng công nghệ thông tin của SV

- Rubric đánh giá năng lực CNTT của GVPT đối với sinh viên

3.2.3 Phương thức đánh giá thực nghiệm sư phạm

- Đánh giá về mặt định tính

- Đánh giá về mặt định lượng

3.2.4 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

- Chuyên gia: Các giảng viên đại học và các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục

- Sinh viên: học lực ngang nhau trong cùng khóa, chia đôi

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w