Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
[ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI PHƯỢNG BÓNG RỖI VÀ CHẶP ĐỊA NÀNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI PHƯỢNG BÓNG RỖI VÀ CHẶP ĐỊA NÀNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Chuyên ngành: Văn Hóa Học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THẾ BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án Bóng rỗi chặp Địa nàng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 L o chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 12 Giới hạn phạm vi đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Đóng góp luận án 15 Kết cấu quy cách trình bày luận án 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .18 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 18 1.1.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 18 T n ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ 23 NGHI LỄ THỜ MẪU Ở NAM BỘ 34 Quy trình nghi lễ thờ Mẫu 35 2.2 Ảnh hưởng nghi lễ cúng đình nghi lễ thờ Mẫu Nam Bộ 40 BÓNG RỖI VÀ CHẶP ĐỊA NÀNG: DIỄN XƯỚNG TRONG NGHI LỄ THỜ MẪU 44 Nguồn gốc hình thành Bóng rỗi, chặp Địa nàng 44 3.2 Vị tr , vai trò Bóng rỗi chặp Địa nàng nghi lễ thờ Mẫu Nam Bộ 59 Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ THỂ HIỆN TRONG HÌNH THỨC BÓNG RỖI, CHẶP ĐỊA NÀNG 64 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN, CHỦ THỂ 64 2.1.1 Không gian thời gian iễn xướng 64 Chủ thể iễn xướng 74 2.2 LỄ VẬT VÀ ĐẠO CỤ 84 2.2 Lễ vật 84 2.2.2 Lễ vật-đạo cụ rỗi Bóng 85 2.2.3 Lễ vật- đạo cụ chặp Địa nàng 87 2.3 PHƯƠNG THỨC DIỄN XƯỚNG 88 2.3 Hát rỗi 88 2.3.2 Múa 92 2.3.3 Diễn chặp Địa nàng 100 2.3.4 Âm nhạc 105 Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ THỂ HIỆN TRONG NỘI DUNG BĨNG RỖI, CHẶP ĐỊA NÀNG .114 BÓNG RỖI, CHẶP ĐỊA NÀNG, SỰ PHẢN ÁNH NHẬN THỨC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 116 Quan niệm âm ương-ngũ hành 116 .2 Thể ước vọng phồn thực 121 .3 Nhận thức xã hội 123 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH NAM BỘ THỂ HIỆN TRONG BĨNG RỖI VÀ CHẶP ĐỊA NÀNG 127 3.2 T nh t ch hợp 127 3.2.2 T nh linh hoạt 132 3.3.3 T nh trào lộng 139 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 (Xếp theo A, B, C…) 161 PHỤ LỤC 172 A Bản Địa nàng 173 B Một số rỗi bóng 212 C Hình ảnh số bà Bóng 218 D Một số hình ảnh múa bóng 222 E Một số hình ảnh iễn chặp Địa nàng 226 F Hình ảnh nhạc kh .229 G DANH SÁCH CÁC NGHỆ NHÂN CUNG CẤP TƯ LIỆU .231 MỞ ĐẦU L chọn đề tài Đối với người Việt Nam Bộ, t n ngưỡng thờ Mẫu t n ngưỡng cổ xưa thấm sâu vào tâm thức cư ân vùng nơng nghiệp nói chung Các buổi lễ cúng Mẫu thần vùng Nam Bộ lễ hội mang đậm màu sắc việc giao lưu, t ch hợp văn hóa nhiều ân tộc sống vùng đất Các nghi thức t n ngưỡng thờ Mẫu thần phản ánh nhiều nét đẹp văn hóa người Việt qua kế thừa, giao lưu tiếp biến Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị số 25/NQ-TW Về công tác tôn giáo vào ngày 12-3-2003, nhấn mạnh: “T n ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân ân tồn ân tộc trình xây ựng chủ nghĩa xã hội nước ta” [ 8, tr.48] Đây xem bước tái khẳng định quan điểm t n ngưỡng, tôn giáo Đảng, từ tạo nên cơng nhận đắn nghi lễ thuộc t n ngưỡng nói chung Trước đó, Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII, số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xác định : “Di sản vǎn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng ân tộc, cốt lõi sắc ân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học ân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể” [ 7, tr 54-79] Như biết, giới trải qua trình tồn cầu hóa cách mạnh mẽ, cần thiết việc xây ựng phát triển văn hóa đậm đà sắc ân tộc yêu cầu cấp thiết thời kỳ hội nhập Việc nhận iện để bảo tồn phát triển sắc ân tộc vùng miền góp phần khẳng định sắc ân tộc Việt Nam kho tàng văn hóa giới Thực tế cho thấy, nhiều năm trước có nhận định chưa ch nh xác tôn giáo t n ngưỡng nói chung, o đánh đồng chúng với hủ tục lạc hậu, mê t n ị đoan cần phải ẹp bỏ Ngày nay, với nhìn nhận cách đắn khoa học t n ngưỡng nên lễ hội ân gian phát triển mạnh Tuy nhiên, bên cạnh phục hồi hoạt động văn hóa, khơi lại giá trị văn hóa cổ truyền phát triển cách ạt, tự phát bộc lộ khuyết điểm nhận thức ứng xử xã hội, làm thay đổi số giá trị nghệ thuật Lễ hội thờ Mẫu (thờ Bà) người Nam Bộ t ch hợp nhiều thành tố từ đời sống văn hóa cư ân Bên cạnh yếu tố mang t nh tôn giáo, t n ngưỡng, thấy có nhiều thành tố coi hoạt động văn hóa nằm loại hình iễn xướng ân gian, mang giá trị văn hóa-nghệ thuật đặc trưng người Việt Nam Bộ, mà Bóng rỗi chặp Địa nàng nghi thức tiêu biểu Một số cơng trình nghiên cứu Bóng rỗi chặp Địa nàng Đó nghiên cứu có giá trị đóng góp khơng nhỏ cho việc tìm hiểu nghi thức iễn xướng đặc trưng lễ thờ Mẫu Nam Bộ Tuy nhiên, công trình phần lớn nghiêng việc khảo tả, phân t ch trình thức; xem xét hai nghi thức ưới góc độ Tơn giáo học Do vậy, việc nghiên cứu hai nghi thức ưới góc độ văn hóa học thực trở nên cần thiết cho việc nhìn nhận lại giá trị để làm sở việc đánh giá định hướng cho hoạt động iễn xướng t n ngưỡng nói chung Nếu xem xét chúng với tư cách hoạt động văn hóa gắn với đời sống tâm linh, qua nội ung hình thức thể hiện, chúng làm bật quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mỹ người ân Việt Nam Bộ Đồng thời, thông qua nhận thức ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội biểu qua hình thức văn hóa nghi lễ mà đặc trưng t nh cách tạo thành sắc văn hóa người vùng đất phương Nam khắc họa cách rõ nét Tuy hiểu biết nhiều hạn chế, với lòng yêu mến k nh trọng giá trị văn hóa nghệ thuật mà cha ông ày công vun đắp, với cách tiếp cận văn hóa học, ưới góc độ người nghiên cứu, với quan điểm xây ựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc ân tộc, mong muốn đóng góp sức việc nhận iện giá trị văn hóa cổ truyền Nam Bộ qua đề tài nghiên cứu Bóng rỗi chặp Địa nàng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu, khảo sát, viết nhiều tác giả, cho thấy đề tài lễ hội (đặc biệt lễ hội thờ Mẫu) đề tài chuyên sâu “đạo Mẫu” quan tâm nghiên cứu nhiều kh a cạnh Phần lớn tác giả tập trung giới thiệu lễ hội góc độ dân tộc học, mô tả cụ thể lễ hội giới thiệu, phân t ch tìm hiểu nguồn gốc lễ hội Số lượng đề tài nghiên cứu lễ hội thường tập trung vào lễ hội miền Bắc, nơi t n ngưỡng thờ Mẫu có q trình hình thành phát triển mạnh mẽ theo òng lịch sử ân tộc Đề cập đến lễ hội thờ nữ thần, Mẫu thần, kể đến số cơng trình như: Nguyễn Văn Châu (1991), ên Đ nh àng xưa Bến Tre; Cadière, L (1992), Croyances et pratiques religieuses des Vietnamiens (viết t n ngưỡng người Việt); Vũ Ngọc Khánh-Phạm Đình Thảo (1997), Kho tàng di n xướng dân gian Việt Nam; Tơn Thất Bình (1997), Huế hội dân gian, (Lễ hội điện Hòn chén, lễ tế Thai ương phu nhân, Kỳ Thạch phu nhân tâm thức ân gian, trang 161-173); Toan Ánh (1999), Hội hè đ nh đám Việt Nam, (phần hội hè tôn giáo từ trang 58- 74); Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung Việt Nam; Huỳnh Quốc Thắng (2003), hội dân gian Nam Bộ, (phần lễ hội thờ Mẫu-nữ thần, từ trang 109- 48); Đinh Văn Hạnh-Phan An (2004), hội dân gian ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu (phần Lễ hội Thờ Mẫu/Nữ thần); Tạ Ch Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt trình bày hình thành biến chuyển hệ thống thần linh người Việt từ cổ đại tới cận đại, từ hệ thống nhiên thần (các thần cây, đá, thần sông nước) đến nhân thần sơ khai Tiếp hệ thống thần mới, nảy sinh o tiến trình hình thành thể chế quân chủ tập quyền, đồng thời o giao lưu với t n ngưỡng tôn giáo ân tộc phương Bắc phương Nam tiến trình lịch sử cộng đồng Việt; Nguyễn Huy Hồng (2007), Di n xướng dân gian nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam; Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua hội Đền Chùa (mục: Hội Mẫu Phủ Giầy từ trang 109-116); Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) Vũ Thụy An (biên soạn) (2008), hội Việt Nam (phần lễ hội miền Nam gồm có Lễ hội Chùa Bà, lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội Dinh Cô, từ trang 375-387) v.v… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu khảo tả nguồn gốc lễ hội, t ch vị thần thờ cúng, trình bày chi tiết quy trình, nghi thức lễ hội 2.2 Các cơng trình l luận nghiên cứu đạo Mẫu nói chung, đạo Mẫu người Việt miền Bắc nói riêng, chiếm số lượng phong phú Đáng lưu ý công trình là: Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam; Vũ Ngọc Khánh (2006), Đạo Thánh Việt Nam, (phần nói Thánh mẫu từ trang 383- 504) Trong tác phẩm này, có 23 vị mẫu thần đề cập đến có vị mẫu thần vị thần thờ chủ yếu miền Nam, Thiên Hậu Thánh Mẫu Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Từ nữ thần Inư Nưgar đến Bà Chúa Xứ, từ trang 76-103, phân t ch biến chuyển từ nữ thần người Chăm đến thần nữ người Việt; Nguyễn Minh San (2009), Những thần nữ danh tiếng văn hoá Việt Nam Đề cập đến huyền t ch vị nữ thần, mẫu thần, có vị thờ miền Nam Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ, Bà Đen [trang 2-277] Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, cơng trình này, nhà nghiên cứu có cơng sưu tầm, nghiên cứu phân t ch cách sâu sắc, chi tiết đạo Mẫu Việt Nam Hoàn thiện, hệ thống hóa đưa l giải vị nữ thần, Mẫu thần iện tâm thức người Việt Ông sâu vào hệ thống thờ Mẫu Tứ phủ, hệ thống vị thần thờ phượng phổ biến cộng đồng cư ân người Việt sinh sống chủ yếu miền Bắc Việt Nam Ông đề cập đến t n ngưỡng thờ Mẫu người Việt sinh sống Trung Nam Bộ với phần viết nữ thần, Mẫu thần từ trang 25 -308 phần nghi lễ lễ hội thờ Mẫu Nam Bộ từ trang 322 đến 34 Ngơ Bạch (2010), Nghi thờ Mẫu-văn hóa tập tục, giới thiệu vị Thánh Mẫu, phân t ch chất đặc trưng t n ngưỡng thờ Mẫu Phan Thị Thu Hiền (2012), Truyền thuyết Man nương Việt Nam vu ca Tanggeum Aegi orea Qua việc nghiên cứu so sánh hai tác phẩm tiếng văn học ân gian Việt Nam Korea, tác giả làm sáng tỏ “những đặc điểm có t nh quy luật Phật giáo tới nước châu Á đặc trưng Phật giáo Việt Nam Hàn Quốc” Tác giả sâu phân t ch truyền thuyết Man nương (Phật Mẫu Man nương) giải mã hình tượng vị thần quan trọng tâm thức người ân Việt Số cơng trình nêu sâu phân t ch hình tượng nữ thần, Mẫu thần Việt Nam ưới góc độ tơn giáo, chủ yếu vị nữ thần miền Bắc Các tác giả sưu tầm, tìm hiểu giới thiệu huyền t ch vị nữ thần Tên gọi, chức anh mà thần sắc phong anh hiệu o nhân ân k nh trọng mà gọi thành 2.3 Đề cập sâu t n ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ, có nhiều cơng trình giới nghiên cứu quan tâm như: Tín ngưỡng dân gian thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Trảng- Trương Ngọc Tường-Hồ Tường viết năm 2002; tác giả Sơn Nam (1994), Đ nh miếu hội dân gian miền Nam (chương bốn, từ trang 52-81); Huỳnh Văn Tới (1996), Tục thờ nữ thần Đồng Nai; Đỗ Văn Rỡ (1997), Nghi thức Nam; Lê Hải Đăng (2001), hội truyền thống Việt hội cúng mi u tục thờ nữ thần thành phố Hồ Chí Minh; 219 Bóng Ngọc Thanh Bóng Chín 220 Bóng Cẩm Tú chuẩn bị rỗi chầu mời chiến sĩ Ảnh chụp miếu Bà Tây A, đường Nguyễn Thị Định, Q.2, thành phố Hồ Chí Minh Bóng Út Son miếu Bà n Luông, Tiền Giang 221 Bà Năm Đắc ngụ xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh với sắc phong 222 D Một số hình ảnh múa bóng Ảnh: Nguy n Thị Hải hượng Múa Trống Múa Bông Múa âng rượu 223 Múa mâm vàng Múa khạp 224 Múa Trống 225 Hình ảnh múa đội đầu người Chăm Bà la môn Ninh Thuận, thể loại múa gần với múa bóng rỗi Chụp xã Hữu Đức, tỉnh Ninh Thuận ngày tháng năm 20 Ảnh: Nguy n Thị Hải hượng 226 E Một số hình ảnh diễn chặp Địa nàng Ảnh: Nguy n Thị Hải hượng Địa Sơn, nàng Duyên, miếu bà chúa Xứ khn viên chùa Pháp Liên, Hóc Mơn, thành phố Hồ Ch Minh Chụp ngày 9/5/20 227 Địa Dung nàng Điệp iễn chặp Địa nàng miếu Ngũ Hành, số 285/ /25 đường Cách mạng tháng 8, quận 0, thành phố Hồ Ch Minh, ngày 2/5/20 Ảnh: Hải hượng Địa Dung, nàng Hằng Miếu Ngũ Hành, số 408/ Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, thành phố Hồ Ch Minh, chụp ngày 7/2/20 Ảnh: Hải hượng 228 Hình ảnh người ân đội mâm lễ cúng Bà Ảnh: Nguy n Thị Hải hượng 229 F Hình ảnh nhạc kh Đàn Cò 230 Phách 231 G DANH SÁCH CÁC NGHỆ NHÂN CUNG CẤP TƯ LIỆU Cô Ba, 50 tuổi, chủ miếu Ngũ Hành An Sương, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Mỹ Duyên, sinh năm 968, đường liên tỉnh 5, quận 7, thành phố Hồ Ch Minh Địa Dung (người đóng vai ơng Địa), Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Ch Minh Bà Năm Đắc, 93 tuổi xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Ngọc Đức, 23 tuổi, Bùi Hữu Nghĩa, phường quận Tân Bình, thành phố Hồ Ch Minh Duy Đức (ban cung văn nghi lễ Hầu đồng), sống quận Gò Vấp, thành phố Hồ Ch Minh Huy Dự (ban cung văn nghi lễ Lên đồng), trước sinh sống làm nghề Nam Định Hiện sinh sống biểu iễn cho ban Cung văn thành phố Hồ Ch Minh Đỗ Thị Điều, 87 tuổi, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, Tiền Giang Ngọc Đào, 35 tuổi, ấp , xã Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, thành phố Hồ Ch Minh 10 Ngọc Điệp, sinh năm 968, quận 0, thành phố Hồ Ch Minh 11 Hoàng Điệp (ban cung văn), 28 tuổi, Nam Định 12 Trần Thị Bé Hai, sinh năm 962, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 13 Bé Hai (nhạc công đàn guitare ph m lõm), quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngọc Hằng (cháu bà Bóng Ba-Nguyễn Ngọc Lan), quận 0, thành phố Hồ Ch Minh 15 Ngọc Hiếu, 22 tuổi, Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận , thành phố Hồ Ch Minh 16 Lê Hồng (nghệ nhân đàn Cị, nhà hát Hát Bội Tp.HCM), sinh năm 960, ngụ Gò Vấp, thành phố Hồ Ch Minh 232 17 Trần Cẩm Hồng, 62 tuổi, quận Bình Tân, thành phố Hồ Ch Minh (Đây bà Bóng Bảy Mua, bạn thân bà Bóng Bảy Thủ, tiếng Tiền Giang.) 18 Thu Hồng, sinh năm 968, Hóc Mơn, thành phố Hồ Ch Minh 19 Nguyễn Ngọc Lan (bóng Ba), sinh năm 942, ấp Đơng Lân, xã Bà Điểm, Hóc Mơn, thành phố Hồ Ch Minh 20 Kim Luyên (cung văn), 43 tuổi, xuất thân từ đoàn Chèo Nam Định, thuộc ban cung văn thành phố Hồ Ch Minh 21 NSƯT Ngọc Nga (nhà hát Hát Bội TP.HCM) 22 Thanh Nhàn (cung văn), 58 tuổi, đường Trần Quý Cáp, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Ch Minh 23 Thanh Loan (cung văn), 60 tuổi, đường Trần Quý Cáp, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Ch Minh 24 Ba Liệt (nghệ nhân đàn Cò), 52 tuổi, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 25 Thành Văn Lũy (nghệ nhân đàn Kanhi người Chăm), thôn Bỉnh Nghĩa, tỉnh Ninh Thuận 26 Nguyễn Tế Ngọc (bóng Ch n), 54 tuổi, xã Tân Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Ch Minh 27 Bà Bảy Mượn, 64 tuổi, xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Ch Minh 28 Bà Ch n Mướt, 65 tuổi, Gò Dầu, Tây Ninh 29 NSƯT Đinh Bằng Phi (nhà hát Hát Bội TP.HCM) 30 Ngọc Phú (nghệ nhân thổi Kèn đàn Cò) 31 Bảy Phước, 63 tuổi, đường liên tỉnh 5, quận 7, thành phố Hồ Ch Minh (Là vợ Địa Bảy Tước, mẹ bóng Mỹ Duyên) 32 Ngọc Thanh, 23 tuổi, Bến Ba Đình, phường 0, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 33 Đàng Thị Theo (bà bóng người Chăm), sinh sống làng Bàu Trúc, tỉnh Ninh Thuận 233 34 Anh Tấn (ban cung văn), sinh năm 965, tốt nghiệp môn đàn nguyệt Nhạc viện Hà nội Hiện sinh sống làm nghề thành phố Hồ Ch Minh 35 Bà Tư (Tư Trầu), sinh năm 947, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang (là học trị bà Bóng Bảy Thủ) 36 Út Son (Ngọc Son), 40 tuổi, ấp Tân Hà, xã Tân Hợi, huyện Cai Lậy, Tiền Giang 37 Địa Sơn, sinh năm 969, Tiền Giang 38 Út Vinh (Ngọc Vinh), 40 tuổi, Châu Thành, Long An 39 Út Hơn (nghệ nhân đàn cò), 45 tuổi, quận 6, thành phố Hồ Ch Minh ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .18 TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 18 1.1.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt 18 T n ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ 23 NGHI LỄ THỜ MẪU Ở NAM BỘ ... thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, tác giả so sánh với thờ Mẫu Bắc Trung Bộ đưa nhận xét: “t n ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ phản ánh tranh đa ân tộc, đa tơn giáo đa văn hóa Nam Bộ (…) Thờ Mẫu Nam Bộ bộc... lễ thờ Mẫu 35 2.2 Ảnh hưởng nghi lễ cúng đình nghi lễ thờ Mẫu Nam Bộ 40 BÓNG RỖI VÀ CHẶP ĐỊA NÀNG: DIỄN XƯỚNG TRONG NGHI LỄ THỜ MẪU 44 Nguồn gốc hình thành Bóng rỗi, chặp