1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tín ngưỡng dân gian của người khmer ở huyện trà cú, tỉnh trà vinh và sự biến đổi của nó trong cuộc sống đương đại

109 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN LƯỢM TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG CUỘC SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH HƯỜNG Hà Nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố Các liệu nêu luận văn trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả đề tài Nguyễn Văn Lượm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG VÀ NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ 10 1.1 Khái niệm tín ngưỡng dân gian văn hóa tín ngưỡng 10 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa tín ngưỡng 12 1.2 Khái quát người Khmer huyện Trà Cú 13 1.2.1 Vài nét huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 13 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý 13 1.2.1.2 Tình hình dân cư lịch sử phát triển 14 1.2.2 Về người khmer huyện Trà Cú 16 1.2.2.1 Quá trình du nhập phân bố dân cư 16 1.2.2.2 Đời sống vật chất 17 1.2.2.3 Đời sống tinh thần 20 Chương TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ 24 2.1 Thờ cúng tổ tiên 24 2.2 Tín ngưỡng thờ thần, yêu quái 31 2.2.1 Tín ngưỡng thờ cúng Neak Ta (ơng Tà) 31 2.2.2 Cúng Arăk 35 2.2.3 Thờ Rea – hu 37 2.3 Nghi lễ vòng đời 40 2.3.1 Lễ trả ơn mụ (pithi boncok chhmop) 41 2.3.2 Giáp tuổi (Pithi kát chúp) 43 2.3.3 Lễ tu lễ vào bóng mát 44 2.3.3.1 Lễ tu (banh bon – buos) 44 2.3.3.2 Lễ vào bóng mát (pithi chôp mlôp) 46 2.3.3.3 Cưới xin (Pithi Apea Piea) 47 2.3.4 Lễ chúc thọ tang ma 52 2.3.4.1 Lễ chúc thọ (banh châm rơn pras – chanh) 52 2.3.4.2 Tang ma (Bon Sâp) 53 2.4 Tín ngưỡng nghề nghiệp 57 2.4.1 Cúng tổ nghề mộc, thợ nề 58 2.4.2 Cúng Tổ Rôbăm 59 2.4.3 Cúng Tổ Yukê 60 2.4.4 Cúng Tổ giàn nhạc ngũ âm 62 2.4.5 Cúng Tổ dàn nhạc dây 62 Chương SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI 65 3.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa tín ngưỡng 65 3.1.1 Sự chuyển đổi cấu kinh tế (Sự biến đổi kinh tế) 66 3.1.2 Sự thay đổi cảnh quan thiết chế văn hóa nơng thôn 69 3.2 Những xu hướng biến đổi tín ngưỡng dân gian Khmer huyện Trà Cú 73 3.2.1 Xu hướng biến đổi mặt không gian thờ cúng 73 3.2.2 Xu hướng biến đổi mặt lễ nghi 76 3.2.2.1 Giảm dần hẳn số lễ nghi tín ngưỡng 76 3.2.2.2 Biến đổi theo hướng tiếp thu yếu tố 85 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Khmer phận quan trọng cộng đồng cư dân người Việt Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Cũng nhiều dân tộc anh em khác, người Khmer Nam Bộ có truyền thống văn hóa lâu đời có nét sắc thái văn hóa độc đáo riêng dân tộc Trong trình hình thành phát triển, người Khmer chọn vùng đất Nam Bộ làm quê hương Cùng với cư dân người Việt, người Hoa, người Khmer chung sống xây dựng mảnh đất Nam Bộ thành vùng đất trù phú tài nguyên, đa dạng văn hóa Trà Cú huyện có đơng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh, xem địa bàn cư trú cổ xưa người Khmer có mặt Đồng sơng Cửu Long Văn hoá dân gian người Khmer phong phú đa dạng, bật hình thức cúng bái, tế lễ phụng thờ Bên cạnh cịn có truyền thuyết, thần thoại để lí giải tượng tự nhiên giáo dục hệ mai sau,… Tất tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc người Khmer Trà Cú nói riêng Nam Bộ nói chung Cùng chung nguồn gốc dân tộc với người Khmer Đồng sông Cửu Long, người Khmer huyện Trà Cú giữ gìn nét văn hóa mang sắc dân tộc tạo nên sắc thái riêng cho địa phương Tuy nhiên thập niên gần đây, tín ngưỡng dân gian người Khmer huyện Trà Cú có biến đổi định tác động đời sống đương đại Ngày với Trà Cú, vào phum, sóc người Khmer, người ta khơng cịn thấy mái nhà tranh vách đất hay mái nhà lợp dừa nước Nam Bộ, khó phân biệt người Khmer người Kinh hay người Hoa qua trang phục, nghi lễ có nhiều điểm tương đồng với Thực tế cho thấy, phát triển thời đại làm văn hóa chuyển đổi theo, văn hóa nơng thơn có xu hướng chuyển dần sang văn hóa thị Sự biến đổi văn hóa dẫn đến biến đổi tín ngưỡng dân gian Bởi lẽ, tín ngưỡng dân gian phận văn hóa mang nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Thời đại phát triển làm sống vật chất người thay đổi dẫn đến sống tinh thần có biến đổi định Tín ngưỡng dân gian yếu tố quan trọng đời sống tinh thần nên nhiều chịu tác động Hơn nữa, vận động giới vật chất C.Mác làm ra: Khi sở hạ tầng thay đổi kiến trúc thượng tầng thay đổi theo cho phù hợp Trong đó, kinh tế, phương thức sản xuất, đối tượng lao động thuộc sở hạ tầng Thiết chế trị, văn hóa, tơn giáo thuộc kiến trúc thượng tầng Do vậy, kinh tế thay đổi, tất yếu dẫn đến văn hóa thay đổi theo Tìm hiểu đặc điểm tín ngưỡng dân gian Khmer biến đổi xã hội đương đại cách tiếp cận với vốn văn hoá truyền thống dân tộc Qua thấy ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đời sống đương đại đến văn hóa dân tộc Từ lý chúng tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Cú biến đổi sống đương đại” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp thêm sở thực tiễn biến đổi tín ngưỡng dân gian người Khmer giai đoạn mới, qua bước đầu đề số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Khmer huyện Trà Cú nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi nguồn tư liệu chúng tơi bao qt được, có số cơng trình liên quan đến đề tài sau Trong cơng trình “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” (tham luận hội nghị khoa học văn hóa văn nghệ truyền thống người Khmer), (Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1988), tác giả dẫn nhiều nguồn sử liệu lịch sử hình thành phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật người Khmer Nam Bộ, lễ hội, sinh hoạt văn hóa đồng bào Khmer Với cơng trình nhóm tác giả khai thác văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ bề rộng, cơng trình hình thành nên tồn cảnh tranh văn hóa Khmer Nam Bộ Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập cách trực tiếp tín ngưỡng dân gian người Khmer Nam Bộ mà nêu lễ tục có liên quan đến tín ngưỡng dân gian Khmer nói chung Qua cơng trình chúng tơi chưa tìm thấy tín ngưỡng dân gian người Khmer huyện Trà Cú hay biến đổi Cơng trình, Văn hóa người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long (Trường Lưu (chủ biên), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1993) tập hợp cơng trình nghiên cứu văn hóa Khmer khía cạnh như: Tín ngưỡng – tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình Đây cơng trình có tầm khái quát lớn văn hóa người Khmer Tuy nhiên tác giả chưa sâu làm sáng tỏ tín ngưỡng dân gian người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung huyện Trà Cú nói riêng Trong cơng trình, Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sông Cửu Long, (Nxb Văn hóa Dân tộc, 1999), tác giả Trần Văn Bổn nêu khái quát người Khmer Đồng sông Cửu Long, phân chia loại lễ tục nêu lên lễ tục người Khmer Đồng sơng Cửu Long Qua cơng trình nghiên cứu tác giả giúp người đọc hình dung hệ thống lễ tục người Khmer Nam Bộ Tuy nhiên cơng trình chưa rõ đâu lễ tục dân gian chưa làm rõ tín ngưỡng dân gian người Khmer chưa đề cập đến vấn đề biến đổi Tác giả Võ Thanh Bằng (chủ biên) với cơng trình, Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, (Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2008) hệ thống tín ngưỡng dân gian người Khmer giới hạn Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu nhóm tác giả chưa khái quát lên tín ngưỡng dân gian người Khmer Nam Bộ Do địa bàn nghiên cứu cơng trình thành phố Hồ Chí minh nên chúng tơi chưa nhận thấy cơng trình đề cập đến tín ngưỡng dân gian người Khmer Huyện Trà Cú Mặt khác, với cơng trình, Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam (Phạm Thị Phương Hạnh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia – thật, 2011), nhóm tác giả thành cơng vẽ nên tranh tồn cảnh văn hóa Khmer Nam Bộ qua mặt: Tín ngưỡng – tơn giáo, lễ hội, văn hóa – nghệ thuật, phong tục – tập quán, ngành, nghề truyền thống Họ làm bật nét đặc sắc, thành tựu mà người Khmer tạo dựng q trình phát triển mặt văn hóa Tuy nhiên, cơng trình chưa rõ đâu tín ngưỡng dân gian đâu tín ngưỡng Phật giáo Chính vậy, qua cơng trình chúng tơi chưa thấy giá trị văn hóa dân gian người Khmer địa bàn mà nghiên cứu Nhìn chung tín ngưỡng dân gian người Khmer Nam Bộ nhà nghiên cứu quan tâm Tùy vào mục đích nghiên cứu cơng trình mà tác giả khai thác gốc độ khía cạnh khác Tuy vậy, chưa có cơng trình bàn riêng tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Cú Luận văn tập trung làm rõ vấn đề tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Cú biến đổi đời sống đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, luận văn hướng đến mục đích sau: - Làm bật đặc điểm tín ngưỡng dân dan Khmer địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Bước đầu so sánh với tín ngưỡng tương đồng người Kinh - Chỉ tác động đời sống đương đại xu hướng biến đổi tín ngưỡng dân gian Khmer giai đoạn huyện Trà Cú; - Đưa kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân gian Khmer địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu luận văn giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: phân tích, làm rõ số vấn đề lí luận tín ngưỡng dân gian qua nhận diện tín ngưỡng dân gian người Khmer huyện Trà Cú Thứ hai: làm rõ đặc điểm tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Cú đối sánh với người Kinh đây, đồng thời phân tích biến đổi tín ngưỡng dân gian người Khmer huyện Trà Cú tác động sống đương đại Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian người Khmer huyện Trà Cú Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chọn tín ngưỡng dân gian người Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh biểu biến đổi đời sống ngày làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn giới hạn phạm vi huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh - Về phạm vi đối tượng: Hiện nội hàm khái niệm tín ngưỡng dân gian chưa thống giới nghiên cứu folklore Nói có nhiều cách hiểu tiếp cận khái niệm này, có cách phân loại khơng giống Trong phạm vi mức độ luận văn, dừng lại việc khảo sát tín ngưỡng cụ thể như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần u qi, tín ngưỡng vịng đời tín ngưỡng nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: cau, lễ động phịng cho dâu rễ - Nghi thức hành lễ: Ngồi chiếu trước bàn thờ Phật - Trang phục: Trang phục truyền thống người Khmer - Văn nghệ vui chơi: dùng hát nhạc cụ truyền thống người Khmer - Mục đích: cầu phúc cho ơng bà cha mẹ Chúc thọ - Nghi thức hành lễ: Đứng trước bàn thờ Phật - Trang phục: tùy ý, không bắt buộc - Cô dâu, rễ đứng hành lễ người Kinh Tiếp nhận loại trang phục cưới hỏi đại - Tự lựa chọn - Tiếp thu nhiều loại hình thức tổ chức hình âm nhạc nhạc cụ đại văn nghệ người Kinh - Mục đích: cầu phúc cho ơng bà - Lễ vật cúng có cha mẹ Bánh Kem - Hình thức: tụng - Hình thức: tụng kinh kinh - Mục đích: Tiễn Mục đích: Tiễn người chết đảnh lễ người chết đảnh Phật lễ Phật - Hình thức: Hỏa táng, vác “nhà vàng” để đưa quan tài thiêu Tang ma - Hình thức: Hỏa táng chơn, dùng xe giới để đưa quan tài thiêu - Các lễ: mặc áo - Các lễ: mặc áo cho cho người chết, người chết, tận liệm, tận liệm, động động quan quan - Các lễ tục: rữa chân - Các lễ tục: Chỉ cho người chết, lăn tục rửa chân đường, cạo đầu tu cho người chết để tỏ lịng hiếu thảo, rải bơng gịn đưa người chết hỏa táng 93 - Chôn người chết, tiếp nhận khoa học kỹ thuật để đỡ tốn sức người Tín ngưỡng nghề nghiệp Thời điểm Truyền thống Hiện Yếu tố - Các vị thần ý niệm - Thời gian cúng tổ: Khi thực công việc tổ chức cúng theo ngày cúng tổ qui định - Các vị thần ý niệm - Thời gian cúng tổ: Khi thực công việc tổ chức cúng theo ngày cúng tổ qui định - Một số ngành nghề hoạt động nên cúng lần năm - Tùy tổ nghề mà có lễ vật khác - Tạo niềm tin cho người hoạt động nghề, cầu công việc hồn thành - Tùy tổ nghề mà có lễ vật khác - Tạo niềm tin cho người hoạt động nghề, cầu cơng việc hồn thành Các yếu tố - Đối tượng - Thời gian hành lễ - Lễ Vật Mục đích 94 KẾT LUẬN Cũng địa phương khác nước, huyện Trà Cú thời kỳ hội nhập kinh tế bước nâng cao đời sống người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer Ngồi khó khăn chung nhiều địa phương khác vùng Đồng sơng Cửu Long, Trà Cú có thuận lợi khó khăn riêng Và cố nhiên việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Trà Cú dân tộc khác quan trọng cần thiết, không để phát triển người mà cịn tạo tranh văn hóa đa dang mà thống đất nước Nghiên cứu đề tài này, luận văn rút số kết luận sau: Tín ngưỡng dân gian phận văn hóa tâm linh nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Đây mặt lối sống người cộng đồng người Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Khmer huyện Trà Cú cách tiếp cận với vốn văn hóa dân gian đặc sắc người Khmer Nam Bộ Người Khmer Nam Bộ nói chung huyện Trà Cú nói riêng có hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đặc sắc Tín ngưỡng dân gian không phận quan trọng văn hóa tộc người Khmer q khứ mà cịn có vai trò to lớn đời sống tinh thần, nếp sống văn hóa người dân Khmer đại Các tín ngưỡng dân gian Khmer thờ Neak Ta, phong tục hôn nhân, tang ma, thờ cúng tổ nghề… thể sắc riêng văn hóa dân gian Khmer tâm thức riêng văn hóa tộc người Đặc điểm bật tín ngưỡng dân gian Khmer ảnh hưởng Phật giáo, cụ thể Phật giáo Nam Tông Phật giáo có mặt tất phong tục, lễ thức, tín ngưỡng cổ truyền huyền thoại lập quốc người Khmer Đồng thời tín ngưỡng dân gian Khmer có nét tương đồng đáng kể so với tín ngưỡng dân gian người Kinh Đây nét tương đồng tính chất loại hình 95 văn hóa nghiệp, mang tính ngun hợp tín ngưỡng dân gian nói riêng folklore nói chung Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Cú chịu tác động mạnh mẽ xã hội đương đại Nếu việc tác động đời sống xã hội đến biến đổi văn hóa mang tính tất yếu tác động q trình Cơng nghiệp hóa ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường làm cho tín ngưỡng bị lai tạp yếu tố khác, biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, chí có nhiều tín ngưỡng hồn tồn Điều đáng quan tâm có loại hình tín ngưỡng dân gian khơng cịn tồn suy nghĩ thành viên cộng đồng nơi Những người nghiên cứu biết đến loại hình tín ngưỡng dân gian người Khmer qua kí hiệu ngơn ngữ tài liệu, tìm với mơi trường tồn thành viên cộng đồng sáng tạo tín ngưỡng lại khơng biết đến Đã có ảnh hưởng tác động qua lại hệ thống tín ngưỡng dân gian người Kinh, người Hoa người Khmer huyện Trà Cú Sự đan xen tộc người địa bàn sinh sống tất yếu dẫn đến giao lưu tiếp biến văn hóa Người Khmer hôm tiếp thu thêm phong tục, tín ngưỡng tốt đẹp người Kinh, người Hoa để làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống Đây điểm đáng quý nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc ta Tuy vậy, tượng bắt chước hay bị ảnh hưởng xấu tộc người khác trở nên phổ biến, cần phải suy nghĩ có biện pháp khắc phục Nhằm củng cố bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân gian Khmer; góp phần gìn giữ giá trị văn hóa họ làm giàu thêm cho văn hóa đất nước Việt Nam, sở phân tích, làm rõ số vấn đề tín ngưỡng dân gian người Khmer yếu tố xã hội đương đại ảnh hưởng đến xu hướng biến đổi tín ngưỡng dân gian Khmer huyện Trà Cú, luận văn xin đưa số kiến nghị mang tính giải pháp sau: 96 + Nâng cao đời sống vật chất tạo tiền đề cho việc nhận thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng bào Khmer chiếm 61,80% dân số toàn huyện Trà Cú, với mức thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 9,78 triệu đồng, thấp nhiều so với mức bình quân tỉnh nước Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ yếu trình độ dân trí đồng bào cịn qua thấp, trình độ nhận thức cập nhật khoa học, việc áp dụng trình độ khoa học vảo sản xuất Do vậy, nâng cao đời sống kinh tế cho người dân có điều kiện thuận lợi cho việc trì phát triển đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Khi kinh tế đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc sáng tạo hưởng thụ thành văn hóa tinh thần dân tộc Để thay đổi mặt kinh tế cách thật bền vững, quan trọng hết cho người Khmer “cách làm ăn”, cho vai vốn khơng khơng thể nghèo Do đó, cần phải đẩy mạnh việc giải việc làm địa phương, triển khai phương thức sản xuất với mơ hình đinh Giải thích, đạo động viên đồng bào Khmer tham gia sản xuất ngày nâng cao hiệu sản xuất + Quy hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ cán dân tộc thực tốt sách chức sắc tôn giáo Phật giáo Nam tông, đặc biệt sư cả, Acha người có uy tín đồng bào Khmer Trong việc xây dựng đời sống văn hóa xã hội đương đại, nhân tố người xem điều kiện tiên có vai trị định Vấn đề nguồn nhân lực cho cơng tác văn hóa vấn đề xúc đặt lên hàng đầu ngành chủ quản chắn phải có nhiều thời gian giải Có lẽ khơng cịn sớm giai đoàn đặt vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nggười Khmer phương hướng Chúng ta biết khơng làm tốt cơng tác văn hóa vận động quần chúng tham gia hoạt động văn hóa người văn hóa – người Khmer Hiện Trà Cú, số 97 lượng đội ngũ cán người Khmer có trình độ cao, làm hạt nhân xây dựng đời sống văn hóa đồng bào Khmer chưa nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động phong trào văn hóa quần chúng vùng Khmer chậm phát triển Hiện nay, có tình trạng nhiều cán sau đào tạo không muốn quay địa phương để cơng tác mà phần lớn cố gắng tìm cơng việc – mà thường liên quan đến nghiệp vụ đào tạo – vùng thị phát triển Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ nhận thức cho chức sắc tôn giáo Phật giáo Nam Tông đặc biệt sư Cả, Acha người có uy tín đồng bào dân tộc việc kịp thời mở lớp tập huấn, tuyên truyền sách Đảng Nhà nước Vì lực lượng quan trọng góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer phum, sóc Như phân tích phần trên, vai trị vị sư Cả cộng đồng người Khmer lớn, lời giáo huấn vị sư cộng đồng ủng hộ tin tưởng Người Khmer tôn trọng sư Cả với quan niệm sư Cả đệ tử Đức Phật thay lời Đức Phật để giáo huấn chúng sanh Do vậy, việc phát huy tối đa vai trò chùa Khmer và sư Cả, Acha vấn đề cần phải thực thực cách nhanh chóng + Phát huy vai trị ngơi chùa Khmer phum, sóc việc bảo tồn đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Ngôi chùa Khmer không nơi truyền tải nội dung văn hóa tơn giáo Phật giáo Nam Tơng mà cịn nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều vấn đề văn hóa đặc sắc cộng đồng người Khmer Trà Cú Đồng thời, xét mặt xã hội, chùa Khmer với ban lãnh đạo – cao vị sư Cả có tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống, hoạt động cộng đồng Khmer phạm vi khơng gian địa lí định Do đó, việc củng cố phát huy vai trị trung tâm văn hóa – xã hội chùa Khmer có ý nghĩa thiết thực cơng vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Chúng tơi cho 98 rằng, xây dựng đời sống văn hóa nên hiểu thật đầy đủ Xây dựng đời sống văn hóa khơng tiếp nhận, làm cho văn hóa lên, tiên tiến mà bảo tồn, phục hồi giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp hoàn cảnh xã hội Bên cạnh đó, sống người Khmer Trà Cú chùa nơi để đồng bào thực sinh hoạt văn hóa diễn sống phum, sóc Tất lễ, tín ngưỡng người Khmer tụng kinh, ông lục làm minh chứng Ngôi chùa nơi thiêng liêng tơn kính để họ gửi gắm người thân qua đời, nơi người thân che chỡ giới bên Do phát huy sức ảnh hưởng không gian chùa yếu tố quan trọng góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Khmer Theo chúng tơi, đặt giá trị văn hóa vào khơng gian tốt ơn q trình bảo tồn văn hóa + Mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa đồng bào Khmer với dân tộc địa phương tỉnh, vùng Đồng sông Cửu Long để thúc đẩy nhu cầu bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Giao lưu văn hóa bao hàm chung sống hai văn hóa, giao lưu hình thức trao đổi văn hóa có lợi, giúp đáp ứng số nhu cầu tự thỏa mãn bên, giúp tăng hiểu biết lẫn văn hóa để từ làm nẩy sinh nhiều nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi người văn hóa địa thu nhận nhiều thông tin mới, xử lý thông tin giúp họ có hiểu biết tri thức mới, từ họ nẩy sinh nhu cầu văn hóa (việc nẩy sinh ý thức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống) Để tinh thần văn hóa dân tộc ngày thấm sâu, lan tỏa quần chúng việc giao lưu văn hóa với dân tộc khác vấn đề thiết yếu Văn hóa tinh thần người Khmer Trà Cú trường hợp ngoại lệ, việc giao lưu, tiếp thu với văn hóa dân tộc khác Chính điều 99 góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Khmer Trà Cú ngày thêm phong phú đa dạng Tuy nhiên bên cạnh việc giao lưu văn hóa, tín ngưỡng dân gian người Khmer cần phải cấp quyền địa phương quan tâm Phải có chiến lược phục hồi giá trị tín ngưỡng nguyên thủy Từ đó, thực việc tuyên truyền giáo dục giá trị truyền thống nguyên cho cộng đồng dân tộc Khmer Làm tốt công tác tạo dựng lại nhiều giá trị văn hóa để mở rộng giao lưu văn hóa Tạo tảng vững cho việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer huyện nhà vừa tiên tiến mà đậm đà sắc dân tộc 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban Bí thư Trung ương Đảng (1991), Chỉ thị 68/CT-TW, ngày 18 tháng4 năm 1991 Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân tộc học (1980), Người Khmer Đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Ban Tổ chức Tỉnh ủy Trà Vinh (2007), Một số nội dung làm việc với Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 10 tháng năm 2007 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Trà Cú (1999), Lịch sử đảng Trà Cú lãnh đạo hai kháng chiến chống pháp chống mỹ (1945 – 1975) Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bổn (1999), Một sồ lễ tục dân gian người Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 8.Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng 08 năm 2008, Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Khai Đăng (2009), Tản mạn tín ngưỡng phong tục tập quán người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Cao Huy Đỉnh (1996), Tìm hiểu tiến trình văn hố dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 17 Phạm Thị Phương Hạnh – Lương Minh Hinh – Vũ Thống Nhất – Huỳnh Cơng Tín (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Mỹ học Folklor, Nxb Đà Nẵng 19 Nguyễn Duy Hinh (2003), Thần quỷ, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 1) 20 Trần Minh Hường (2010), Hình tượng rắn qua tục thờ huyền thoại, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 311) 21 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đổ Huy - Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Huyện ủy Châu Thành, tỉnh Trà Vinh (2007), Báo cáo công tác xây dựng Đảng gắn với xây dựng hệ thống trị vùng có đơng đồng bào dân tộc Khơ me, ngày 24 tháng năm 2007 24 Phạm Trường Khang – Hoàng Lê Minh (2009), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo (2009), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 102 26 Phan Khoang (1967), Việt sử: Xứ đàng 1558 – 1777, Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 27 Nguyễn Xn Kính (2003), Con người – mơi trường – văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Thanh Lê (1999), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Phan Huy Lê (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 31 Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trường Lưu (2006), Văn minh tinh thần từ chất lượng văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 33 Trường Lưu - Hoàng Túc - Đặng Vũ Thị Thảo - Huỳnh Ngọc Tráng - Thạch Voi - Lê Vân (1993), Văn hóa người Khơ me vùng Đồng sông Cửu Long , Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 Trường Lưu (2001): Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê Hồng Lý – Nguyễn Thị Phương Châm (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Sở Văn hóa Thơng tinh Trà Vinh (2005), Người Khmer Văn hóa Khmer Trà Vinh 37 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 38 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (1989), Văn hố dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 39 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (1990), Văn hố dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Ngô Đức Thịnh – Frank Proschan (2005), Folklore giới, số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miều Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Huỳnh Cơng Tín (2012), Ấn tượng văn hóa đồng Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Truyện cổ dân gian Khơ me, Nxb Đồng Nai 45 Vương Hoàng Trù – Phú Văn Hẳn (2012), Một số vấn đề dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Uỷ ban Nhân Dân huyện Trà Cú (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 47 Ủy ban Dân tộc – trang tin điện tử, Người Khmer, http://cema.gov.vn 48 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Viện Văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khơ me Nam bộ, Nxb Tổng hợp tỉnh Hậu Giang 50 Viện Văn hóa (chủ biên) Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 51 Viện Khoa học Xã hội Thành phố hồ Chí Minh (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Viện Văn hóa (1984), Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 104 53 Thạch Voi (2001), Bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me Nam Bộ, Nxb Trung tâm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Hồng Vũ (2011), Lược sử hình thành cộng đồng dân cư Khmer an giang văn hóa Khmer An Giang (Đề tài nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khmer An Giang), https://sites.google.com/site/vhlsangiang/nghien-cuuan-giang/van-hoa/lichsuhinhthanhcongdongdancuvavanhoakhmerangiang 55 Vụ Văn hóa dân tộc - Bộ Văn hóa Thơng tin (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khơ me Nam Bộ, (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tiếng Nước 57 Arnold van Gennep (1960), The rite of passage, Nxb Routledge & Kegan Paul, London 58 C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (1994), Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (2002), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 E.B.Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch, Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất 65 Ronald Inglehart, Wayne E Baker (2000), Hiện đại hóa, biến đổi văn hóa trì giá trị văn hóa truyền thống, Bùi Lưu Phi Khanh dịch, Đại học Princeton, Mỹ 105 Miếu Neak Ta bị thu hẹp mở rộng mặt đường Miếu thờ Neak Ta kiên cố hóa Biểu tượng thờ Neak Ta thực hóa Thần Rea – hu Hình tác giả điền dã, chụp vào ngày 11,12/08/2013 huyện Trà Cú P1 Bàn thờ tổ tiên bày trí theo truyền thống người Khmer Bàn thờ Phật Bàn thờ tổ tiên tách với bàn thờ Phật Bàn thờ tổ tiên người Khmer Hình tác giả điền dã, chụp vào ngày 11/12/08/2013, huyện Trà Cú P2 ... 62 Chương SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI 65 3.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa tín ngưỡng 65 3.1.1 Sự chuyển đổi cấu kinh... điểm tín ngưỡng dân dan Khmer địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Bước đầu so sánh với tín ngưỡng tương đồng người Kinh - Chỉ tác động đời sống đương đại xu hướng biến đổi tín ngưỡng dân gian Khmer. .. Khmer huyện Trà Cú Chương 3: Những xu hướng biến đổi tín ngưỡng dân gian Khmer đời sống đương đại NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG VÀ NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ 1.1 Khái niệm tín

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w