1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Tín ngưỡng dân gian của người Khmer tại Trà Vinh

93 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 30,67 MB

Nội dung

Những ghi chép về người Khmer nói chung và người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đã có từ rất lâu trong lịch sử. Chân Lạp phong thổ ký của Châu Đạt Quan, sứ thần nhà Nguyên đi sứ sang nước Chân Lạp (Campuchia ngày nay) vào thế kỷ XIII, đã viết về phong tục, tập quán của người Khmer chủ yếu ở vùng đất mà ngày nay là Campuchia. Về sau, có rất nhiều học giả trong và ngoài nước nghiên cứu về người Khmer (cả Khmer ở Campuchia và Khmer Nam Bộ), chúng tôi tạm thời lấy thời điểm năm 1975 làm mốc nghiên cứu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC LÂM QUANG VINH TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS VÕ CÔNG NGUYỆN TPHCM 2008 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trước năm 1975 - Những nghiên cứu sau 1975 - Những cơng trình học giả phương Tây .9 - Những cơng trình Campuchia 10 - Các chép tay buông người Khmer Trà Vinh 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục 13 CHƯƠNG I 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Tổng quan tỉnh Trà Vinh người Khmer Trà Vinh .15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Địa hình 16 1.1 Khí hậu 17 1.1.4 Dân tộc 18 1.2 Người Khmer Trà Vinh 18 1.2.1 Dân số 18 1.2.2 Về kinh tế, xã hội văn hóa 20 1.3 Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo cách tiếp cận .22 1.3.1 Tín ngưỡng tơn giáo 22 1.3.2 Tín ngưỡng ma thuật 23 1.3.3 Tín ngưỡng mê tín dị đoan 24 1.3.4 Tín ngưỡng dân gian 25 1.3.5 Cách tiếp cận 27 TIỂU KẾT 28 CHƯƠNG II 29 CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH 29 2.1 Tín ngưỡng cộng đồng 30 2.1.1 Neak Tà - Gñk ta 30 2.1.2 Chol Chnam Thmay - cUl qđaM fµI - 34 2.1.3 Sel Dolta -Esn dUn ta 37 2.1.4 Ok Om Bok - GkGMbuk 39 2.1.5 Tín ngưỡng phồn thực 41 2.2 Tín ngưỡng dòng họ, gia đình cá nhân 42 2.2.1 Arăk – Garkß 42 2.2.2 Cúng thần ruộng, thần mục súc 45 2.2.3 Tín ngưỡng thờ hồn lúa tục cúng sân lúa sau thu hoạch 46 2.2.4 Tổ nghề 47 2.2.5 Triết lý âm dương 48 2.2.6 Nghi lễ vòng đời 49 2.2.6.1 Việc sinh nở 49 2.2.6.2 Tuổi thành niên 51 2.2.6.4 Tang ma 54 2.2.7 Các ma thuật - M khỡa tha - mnỵKafa 55 2.2.7 Ma thuật chữa bệnh 56 2.2.7 Bùa yêu 58 2.2.7 Ma thuật làm hại 58 - Trù ếm - eGm - (êm) 59 - Thư - GM eBI - òm phờ 59 2.2.7.4 Ma thuật người chết 60 - Cởi quần đánh ma 60 - Dùng đũa bếp đánh ma 61 2.2.7.5 Các ma thuật khác 61 - Trộm Ông Thần tài - Nhận nước Ông Thần tài 61 - Quăng rụng lên núc nh - eỏẳefàjeLIg elI dM bUlpịẳ - bú thmờnh lờn lờ đòm bồl thẳng 63 CHƯƠNG III 64 3.1 Tín ngưỡng lễ hội dân gian đời sống cộng đồng người Khmer Trà Vinh 66 3.2 Tín ngưỡng lễ hội dân gian đời sống tôn giáo (Phật giáo Theravada) người Khmer Trà Vinh 74 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh người Khmer Trà Vinh 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 84 B.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 91 C CÁC TRANG WEB 93 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Người Khmer ba thành phần dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) hợp thành cấu dân cư tỉnh Trà Vinh Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung người Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng tích hợp tảng kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Phật giáo Theravada trở thành tơn giáo toàn dân tác động, chi phối toàn mặt đời sống cư dân Khmer, đời sống văn hóa vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh thiết chế trịxã hội cổ truyền họ Trước nay, có nhiều học giả nghiên cứu người Khmer Đồng sơng Cửu Long tín ngưỡng dân gian họ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể tín ngưỡng dân gian người Khmer địa phương vùng chưa nhiều Vì vậy, tơi chọn đề tài Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh lí do: - Lí thứ xuất phát từ thực tiễn sống sau đất nước thống tiến hành công đổi (1986) đến giờ, phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa dân tộc cộng cư với địa bàn cư trú định mà người Khmer Trà Vinh khơng ngoại lệ - Lí thứ hai xuất phát mặt khoa học, đề tài coi chuyên khảo nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh - tín ngưỡng dân gian- người Khmer Trà Vinh nhằm cung cấp thêm luận chứng, luận cho khoa học Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống nguồn tài liệu tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh Luận văn phân tích thực trạng dự báo xu hướng phát triển tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh nhìn so sánh đối chiếu khứ - Cung cấp luận khoa học góp phần vào việc hoạch định sách phát triển văn hóa tinh thần, tâm linh cộng đồng người Khmer Trà Vinh góc nhìn văn hóa mục tiêu, động lực phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những ghi chép người Khmer nói chung người Khmer Đồng sông Cửu Long nói riêng có từ lâu lịch sử Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan, sứ thần nhà Nguyên sứ sang nước Chân Lạp (Campuchia ngày nay) vào kỷ XIII, viết phong tục, tập quán người Khmer chủ yếu vùng đất mà ngày Campuchia Về sau, có nhiều học giả nước nghiên cứu người Khmer (cả Khmer Campuchia Khmer Nam Bộ), tạm thời lấy thời điểm năm 1975 làm mốc nghiên cứu - Trước năm 1975 Những nghiên cứu học giả miền Nam Việt Nam người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng trước năm 1975 có ít, tiêu biểu như: - Tìm hiểu văn hóa xã hội người Việt gốc Miên nhà nghiên cứu Thạc Nhân in tạp chí Văn hóa Nguyệt san số 1, T8,1965 – Nha Văn hóa - Tổng Văn hóa xuất Bài viết gồm 22 trang viết lịch sử, văn hóa, ngày lễ tết năm người Việt gốc Miên (người Khmer) tư liệu nói làm sở cho việc nghiên cứu người Khmer sau Nhưng viết này, nhà nghiên cứu Thạc Nhân đề cập đến tín ngưỡng dân gian người Khmer sơ lược Nhưng dù sao, tư liệu quý cho thấy việc nghiên cứu người Khmer Việt Nam nhà nghiên cứu người Việt quan tâm - Người Việt gốc Miên Lê Hương xuất Sài Gòn năm 1969 nói cơng trình trình bày đầy đủ công phu người Khmer Việt Nam từ phong tục, tập quán, tín ngưỡng nghề thủ công truyền thống đan lát, làm đường nốt… Trong đó, ơng có đề cập đến người Khmer tỉnh Vĩnh Bình (tỉnh Trà Vinh nay) - Những nghiên cứu sau 1975 Sau năm 1975, việc nghiên cứu người Khmer Việt Nam ý nhiều, kể: - Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam (Tập II, Quyển I, 1978) Ban Dân tộc, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tập hợp nhiều chuyên khảo đề cập đến lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống người Khmer Trong cơng trình có chun khảo “Các loại hình tín ngưỡng Arăk, Neak Tà người Khmer Đồng sông Cửu Long” - Trong Tạp chí Dân tộc học số 3, năm 1979, dành trang ( từ trang 42- 50) để đăng viết Tàn dư tín ngưỡng Arak Neak Tà người Khmer Đồng sông Cửu Long Nguyễn Xuân Nghĩa Tác giả cho tỉnh Trà Vinh địa bàn bảo lưu miếu thờ Arak Neak Tà nhiều vùng người Khmer Đồng sông Cửu Long Ở phần phụ lục, ơng lập danh sách kèm địa cụ thể miếu thờ Neak Tà tiêu biểu nơi có đơng người Khmer sinh sống Trà Cú, Tiểu Cần Đây tài liệu quan trọng làm sở cho việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu loại hình tín ngưỡng q khứ - Người Khmer Cửu Long (1987) Viện Văn hố phối hợp với Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Cửu Long thực chuyên khảo người Khmer tỉnh Trà Vinh tỉnh Vĩnh Long Đây nguồn tài liệu để kế thừa nghiên cứu văn hóa truyền thống nói chung tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh nói riêng - Vấn đề Dân tộc học Đồng sông Cửu Long (1991) Mạc Đường làm chủ biên tiếp cận nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long dân số, dân cư, kinh tế-xã hội, văn hóa vật chất, truyền thống đấu tranh cách mạng… - Văn hóa người Khmer Đồng sông Cửu Long (1993) Viện Văn hóa xuất cơng trình có giá trị việc nhận diện biến đổi văn hóa người Khmer sau gần 30 năm kể từ sau cơng trình nghiên cứu Người Việt gốc Miên (người Khmer) Lê Hương - Nguyễn Khắc Cảnh với cơng trình Phum sóc người Khmer Đồng sơng Cửu Long nghiên cứu phum sóc - tổ chức xã hội cổ truyền người Khmer, góp phần vào việc nhận diện đặc điểm cư trú người Khmer so với người Việt người Hoa vùng Sơn Phước Hoan - Sơn Ngọc Sang (1999) với tuyển tập Chuyện kể Khmer Bộ Giáo dục Đào tạo chọn làm truyện đọc thức chương trình dạy song ngữ cho học sinh vùng đồng bào dân tộc hệ thống cung cấp số câu truyện hàm chứa tín ngưỡng dân gian Đây nguồn tài liệu cần thiết để tìm điểm tương đồng, khác biệt người Khmer Trà Vinh so với người Khmer địa phương khác vùng Đồng sông Cửu Long Tuyển tập Chuyện kể Khmer (1999) Sơn Wang làm chủ biên cung cấp thêm số chuyện kể mẻ, chứa đựng tư liệu nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Khmer nói chung Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long (1999) Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ tập hợp câu chuyện kể dân gian thành phần cư dân vùng Trong đó, câu chuyện dân gian người Khmer góp thêm tư liệu để nghiên cứu tính ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh Văn học dân gian Sóc Trăng (2002) Chu Xuân Diên làm chủ biên cơng trình tập hợp nhiều thể loại văn học dân gian dân tộc Việt, Khmer, Hoa tỉnh Sóc Trăng Các thể loại văn học dân gian người Khmer chiếm tỷ lệ lớn Chúng biểu phản ánh tín ngưỡng dân gian cộng đồng Trong cơng trình Văn học dân gian Bạc Liêu (2005), tín ngưỡng dân gian thể tiềm tàng văn học dân gian người Khmer tỉnh Bạc Liêu Đây tài liệu góp phần nhiều vào việc so sánh, đối chiếu với tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh, vấn đề mà luận văn quan tâm - Những cơng trình học giả phương Tây Các học giả người Pháp tiên phong việc nghiên cứu người Khmer, chủ yếu tập trung nghiên cứu người Khmer Campuchia Tuy nhiên, nguồn tài liệu quý kế thừa nghiên cứu so sánh, đối chiếu làm rõ vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn M.Percheron (1955), Contes et Légendes D’Indochine, Fernand Nathan, Édituer – Paris cơng trình tập hợp câu chuyện kể, huyền thoại tộc người Đông Dương (Thái Lan – Lào - Campuchia) Khmer, Việt, Êđê (Rhadé), Chăm …Trong câu chuyện người Khmer phản ánh hình thức tín ngưỡng dân gian mà tín ngưỡng thờ Naga (trang 58 ) điển hình Dù M.Percheron khơng ghi rõ câu chuyện ông sưu tập Campuchia hay miền Nam Việt Nam liệu cần thiết để tìm hiểu tín ngưỡng dân gian người Khmer nói chung Robert L Mole (1967), The Riligions of South vietnam in faith and fact, Navpers, Department of the Navy cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ tơn giáo, tín ngưỡng tộc người miền Nam Việt Nam Việt, Khmer, Chăm…, đạo Lão, đạo Khổng, Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo tín ngưỡng thờ tổ tiên, vật tổ (animism)…Tuy nhiên, phần viết người Khmer tản mạn - Những cơng trình Campuchia Phong tục tập quán Khmer Nhin Phương v Mom Chhai ( jaNePOn nigmămộq) 2007 lMGan TM enom Exµr buraN (lum-an-thum-neam-Khmer-bơ-ran) in nhà in số 72 chợ Ơrưxây, Phnơmpênh, Campuchia cơng trình giới thiệu đầy đủ, tỉ mỉ lễ hội, nghi thức hành lễ đời sống văn hóa người Khmer Campuchia từ Chol Chnam Thmay, Sel Dolta, Ok Om Bok đến đám cưới, đám tang, xây cất, lễ kiết giới, an vị phật, nhập hạ, kiết hạ…Nguồn tài liệu góp phần vào việc so sánh, đối chiếu với phong tục, tập quán tín ngưỡng dân gian người Khmer Nam Bộ nói chung Và người Khmer Tr Vinh núi riờng mBụrin, 2008 mha sRg;anỵ (Ma-ha- sang-kran), Nxb Trung tâm nghiên cứu Thiên văn Phong tục Khmer, Phnompênh, Campuchia đại lịch coi ngày tháng, thời tiết, nhật thực, Tuy nhiên, xét nguồn gốc, chất, số đặc điểm khác, tín ngưỡng dân gian xem phận đặc biệt văn hóa dân gian theo nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp Tín ngưỡng dân gian sản phẩm tinh thần, thuộc lĩnh vực ý thức gắn với phẩm chất, lực sáng tạo người giai đoạn hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đặc biệt trước xã hội nông nghiệp cổ truyền Tín ngưỡng dân gian thực khách quan tồn bên ý thức người nên giản đơn hay hai biện pháp quản lý hành mà thay đổi Vì thế, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần, tâm linh người Khmer Trà Vinh cần có số giải pháp phát triển kinh tế xã hội, thực đồng có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm, xây dựng sở hạ tầng phát triển cộng đồng, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng người Khmer; gắn lễ hội truyền thống người Khmer với phát triển du lịch cương trừ tượng mê tín dị đoan Trước mắt, cần phát huy vai trò cộng tác viên dân số, cộng tác viên y tế thực thi sách xã hội sâu rộng cư dân Khmer tạo lực đẩy văn hóa nội sinh làm thay đổi quan niệm sinh con, hủ tục lạc hậu chữa bệnh, việc lên đồng, xin xăm, bói tốn tồn phổ biến vùng người Khmer Trà Vinh Điển hình việc lên đồng, xin xăm, bói tốn miếu Neak Tà Ao Bà Om - địa điểm linh thiêng nơi tổ chức nhiều lễ hội truyền thống người Khmer thu hút tham gia đông đảo cư dân dân tộc tỉnh Trà Vinh khách du lịch nước Phát huy nguồn lực nội sinh, khuyến khích trí thức, doanh nhân, Việt kiều người Khmer tham gia phát triển giáo dục hoạt động văn hóa văn nghệ vùng người Khmer, dùng sân khấu để hướng người Khmer vào giá trị văn hoá tinh thần, tâm linh truyền thống, đồng thời diễn đàn lên án tượng mê tín dị đoan vài nơi làm[Phương Anh 2007: 32-34] Tỉnh Trà Vinh cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho Trường Đại học Trà Vinh đào tạo Văn hóa Khmer Nam Bộ để đào tạo người có am hiểu văn hóa cộng đồng này; phục vụ tốt cho quan làm công tác dân tộc, tôn giáo lâu vốn yếu chất lượng thiếu số lượng Điều gián tiếp thúc đẩy nhận thức mặt, định hướng giá trị tích cực tiêu cực văn hóa truyền thống họ, đương nhiên có tín ngưỡng dân gian, gián tiếp thúc đậy phát triển kinh tế, tiếp cận chủ trương sách, y tế, giáo dục phủ KẾT LUẬN Tín ngưỡng dân gian phần khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh người Khmer nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng Hiện nay, người Khmer Trà Vinh bảo lưu nhiều hình thức tín ngưỡng (Arăk, Neak Tà, Chol Chnam Thmay, Del Dolta, Ok Om Bok…) với lễ hội dân gian độc đáo, đặc sắc Hầu hết tín ngưỡng dân gian, lễ hội truyền thống người Khmer Trà Vinh có mối quan hệ gắn bó mật thiết lâu đời đời sống tôn giáo (Phật giáo Theravada) cộng đồng Đồng thời, qua trình cộng cư với người Việt người Hoa, tín ngưỡng dân gian họ ngồi bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống, chịu ảnh hưởng Phật giáo Theravada, tiếp nhận ảnh hưởng số hình thức tín ngưỡng dân gian người Việt người Hoa địa phương Trên bình diện chung hình thức tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh hình thành phát triển địa – văn hóa vùng đất đa tộc người (Việt, Khmer, Hoa…) ven biển, hạ lưu sông Tiền sông Hậu nên chúng vừa có tương đồng vừa có khác biệt so với hình thức tín ngưỡng dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long người Khmer Campuchia Những điểm tương đồng, khác biệt hình thức tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh, người Khmer đồng sông Cửu Long người Khmer Campuchia nhận biết qua mối liên hệ đối sánh đồng đại lịch đại từ cơng trình nghiên cứu liên quan (Người Việt gốc Miên Lê Hương, Người Khmer Cửu Long, Văn hóa Người Khmer Đồng sơng Cửu Long Viện Văn hóa… Hiện nay, hình thức tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh có nhiều thay đổi, chuyển biến qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể, định Các hình thức tín ngưỡng dân gian họ đơn chứa đựng hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan mà ngược lại chúng làm giàu thêm truyền thống văn hóa tinh thần, tâm linh từ lễ hội truyền thống cộng đồng Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh thể sắc nét đặc trưng văn hóa tộc người giao lưu, tiếp biến văn hóa người Khmer với người Việt người Hoa địa phương Tuy nhiên, phát triển biến đổi hình thức tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ năm 1986 đến đặt cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý văn hóa vấn đề làm cách để bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng lễ hội dân gian Khmer, tránh việc hành hóa lễ hội trị hóa điểm sinh hoạt tinh thần, tâm linh cộng đồng Cần nhìn nhận thực tế là, đời sống người Khmer Trà Vinh nhìn chung nghèo, tỉ lệ hộ nghèo cao trình độ dân trí thấp, thấp so với mặt dân trí người Việt, người Hoa địa phương Vì thế, thay đổi nhận thức người Khmer việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng dân gian, lễ hội truyền thống việc trừ tập tục lạc hậu, mê tín di đoan đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh cộng đồng, dòng họ, gia đình cá nhân việc làm lâu dài Trước mắt, cần thực thi đồng sách phát triển kinh tế - xã hội sách dân tộc đặc thù vùng người Khmer tỉnh Trà Vinh sở tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển cộng đồng, bảo đảm tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội để ngày nâng cao dần đời sống vật chất tinh thần người Khmer Đồng thời, cần bảo tồn, tôn tạo, chỉnh trang sở tín ngưỡng tiêu biểu phum sóc (miếu thờ Neak Tà Mecha Sóc…), đia điểm tổ chức lễ hội tập trung cộng đồng (Ao Bà Om…) phát triển lễ hội truyền thống người Khmer Trà Vinh gắn với du lịch văn hóa địa phương Về lâu dài, cần thúc đẩy nhanh bền vững hệ thống phát triển nhân lực (giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trường sống…) vùng người Khmer tỉnh Trà Vinh để ngày nâng cao dần trình độ dân trí, phát triển tri thức địa phương người Khmer việc bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng dân gian lễ hội truyền thống cộng đồng, phận văn hóa tinh thần, tâm linh đậm đà sắc văn hóa tộc người.trong q trình cơng nghiệp hóa, đạo hóa đất nước, hội nhập khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Phan An 1987 Văn hóa Khmer bối cảnh đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, 1987, số 2 Phương Anh 2007 Người tiên phong phong trào xã hội hóa hoạt động nghệ thuật Khmer Trà Vinh, Tạp chí Văn hóa tháng 09, Sở VHTT Trà Vinh, t32-34 Nguyễn Bặc, Bước đầu tìm hiểu phong tục tập quán Campuchia in Viện Văn hóa 1978 Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Campuchia, tập 2, NXb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990 Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Trần Văn Bính 2004 Văn hố dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng giải pháp, Nxb KHXH Trần Văn Bính 2006 Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Lí Luận Chính trị Trần Văn Bổn 1999 Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân Tộc Nguyễn Khắc Cảnh 1998 Phum, sóc người Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục Bùi Nhất Chi 2007 Chỉ thị 68-CT/TƯ Đảng công tác vùng đồng bào Khmer - đem lại hiệu lớn tỉnh Trà Vinh, Tập san Văn hóa số tháng 09, Sở Văn hóa Thơng tin Trà Vinh 10.Thái Văn Chải 1997 Tiếng Khmer, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 11.Đoàn Văn Chúc 2004 Văn hóa học, Nxb Lao Động 12.Roy C Craven - Nguyễn Tuấn, Huỳnh Ngọc Trảng (dịch) 2005 Mỹ thuật Ấn Độ, Nxb Mỹ Thuật 13 Ban Dân Tộc 1978 Những vấn đề dân tộc học miền Nam, Nxb Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 14.Hội Dân tộc học 2006 Văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội TP.HCM 15 Hội Dân tộc học 2006 Dân tộc học vấn đề xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội TP.HCM 16.Chu Xuân Diên (chủ biên) 2002 Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 17 Chu Xuân Diên (chủ biên) 2005 Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 18 Ngô Văn Doanh 1990 Truyện cổ Campuchia, Nxb Văn Học 19 Nguyễn Đăng Duy 1997 Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội 20 GS Phạm Đức Dương 2001 Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Giáo Dục 21 Khang Học Dy (tuyển chọn tiếng Pháp) - Trịnh Thu Hồng (dịch giới thiệu) 2002 Truyền thuyết chuyện kể Khmer, Nxb Thế giới 22 Nguyễn Tấn Đắc (chủ biên) 1986 Tuyển tập văn học Campuchia, Nxb Văn học 23 Nguyễn Tấn Đắc 2003 Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 24 Nguyễn Tấn Đắc 2005 Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM 25 Trường Đại học Trà Vinh 2006 Nghiên cứu khả tiếp cận đào tạo từ xa người Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Đề tài NCKH Trường nghiệm thu 26.Nguyễn Đình Đầu (dịch) 1997 Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ,NXB Trẻ 27 Địa dư tiểu học tỉnh Trà Vinh 1930, tài liệu đánh máy thư Viện tỉnh Trà Vinh (ĐC 97 – 72) 28 Hoàng Mạnh Đoàn 2006 Một số vấn đề văn hóa tâm linh người Khmer góc độ tâm lý học, Tập chí Dân tộc học, số 29 Mạc Đường 1991 Vấn đề Dân tộc học Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa Học Xã hội- Hà Nội 30 Lâm Es (chủ biên) 1990 Chuyện kể Khmer, NXb Giáo Dục 31 Cao Tấn Hạp (chủ biên) 1973 Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình, Ty Văn hố - Thơng tin Vĩnh Bình 32 Mai Thanh Hải 2002 Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 33.Thạch Heng 2005 Ngày hội văn hóa - thể thao dân tộc Khmer Nam Bộ lần III Trà Vinh, Tạp chí Dân tộc Thời đại số 81(2) tháng 08 - 2005 34 Phan Thu Hiền 1998 Văn hóa Ấn Độ, in Đại cương văn hóa phương Đơng - Lương Duy thứ (chủ biên) 1998, Nxb Giáo dục 35 Sơn Phước Hoan - Sơn Ngọc Sang (1999) Chuyện kể Khmer, Nxb Giáo Dục 36 Sơn Phước Hoan (1997) Tục ngữ, thành ngữ khmer Nam Bộ, Nxb Giáo Dục 37 Trịnh Huy Hóa (Biên dịch) 2004 Đối thoại với văn hóa Myanmar, Nxb Trẻ 38.Trịnh Huy Hóa (Biên dịch) 2006 Đối thoại với văn hóa – Lào, Nxb Trẻ 39 Lê Hương 1968 Truyện cổ Cao Miên, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 40 Lê Hương 1969 Người Việt gốc Miên, Nxb Thanh Quan, Sài Gòn 41.Đinh Gia Khánh 1993 Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Lương Văn Kế (dịch) 2006 Vạn vật hữu linh, ma thuật quyền tối thượng tư duy, in Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006 vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 43 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006 Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 44.Nguyễn Hiến Lê (dịch) 1971 Lịch sử Văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa ( tái năm 2002) 45 Nguyễn Bích Liên 1968 Miến Điện, Tủ sách Tiến Bộ 46 Trần Hồng Liên 2004 Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47.Viện Lúa Đồng sông Cửu Long 2006 Nghiên cứu nghèo nàn người Khmer Trà Cú, đề tài NCKH cấp Sở - Sở KHCN tỉnh Trà Vinh nghiệm thu - tài liệu chưa công bố 48.Nguyễn Thanh Ln 2004 Văn hố gia đình người Khơme Trà Vinh, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 49 Thạc Nhân 1965 Tìm hiểu văn hóa xã hội người việt gốc Miên in Tạp chí Văn hóa nguyệt san, số 1,2 1965 - Nhà Văn hóa Tổng Văn hóa xuất 50 Nguyễn Xuân Nghĩa 1979 Tàn dư tín ngưỡng Arak Neak Tà người Khmer Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học số 3, năm 1979 51 Thích Thánh nghiêm 2002 Phật giáo làm cách để thích ứng với yêu cầu tín ngưỡng dân gian, Tạp chí nghiên cứu Phật học – số (62) – 2002 52.Đồn Văn Nơ 1995 Người Khmer Kiên Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc 53.Võ Cơng Nguyện 2006 Các loại hình kinh tế truyền thống người Khmer tỉnh An Giang, in Hội Dân tộc học 2006 Văn hóa dân tộc thiểu số Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM, t 255-293 54 Khoa Ngữ văn (Đại học Cần Thơ) 1999 Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục 55.Cao Xuân Phổ 1983 Chung quanh hội đua thuyền sông Bốn mặt, in Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, t 158 -166 56 Cao Xuân Phổ, “Sức mạnh văn hóa truyền thống Khmer”, in Tìm hiểu lịch sử văn hoá Campuchia, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, t133 – 143 57 Châu Đạt Quan:Chân Lạp phong thổ ký - Lê Hương - Huỳnh Văn Sinh (dịch) 1973, Nxb Kỷ Nguyên Mới, Sài Gòn, Việt Nam 58.Nguyễn Văn Sỹ nhóm dịch giả 2002 Văn học dân gian Châu Á, Nxb Văn Học 59 Trần Ngọc Thêm 2001 Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 60 X.A.Tocarev Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng – Lê Thế Thép (dịch) 1994, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 61.Trần Ngọc Thêm 2006 Nhận diện Văn hóa học, in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành Văn hóa học”, Đại học KHXH&NV Tp.HCM, tháng 01 năm 2006 62 Ngơ Đức Thịnh 2001 Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh 2004 Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 64 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan 2005 Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Đinh Lê Thư (chủ biên) 2005 Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng Sông Cửu Long, Nxb ĐHQG TPHCM 66 Huỳnh Ngọc Trảng 1983 Truyện cổ Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 67 Huỳnh Ngọc Trảng 1987 Truyện kể dân gian Khmer Nam Bộ (tập 1,2), Hội Văn học Nghệ thuật Cửu Long 68 Huỳnh Ngọc Trảng 1993 Văn học người Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb Dân tộc 69 Huỳnh Ngọc Trảng 2002 Truyện dân gian Khmer, tập 1, Nxb Đồng Nai 70 Đặng Nghiêm Vạn 1993 Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Đặng Nghiêm Vạn 2003 Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 72 Đặng Nghiêm Vạn 2006 Thử bàn văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 73 Viện Văn hố 1983 Tìm hiểu lịch sử văn hoá Campuchia, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Viện Văn hố 1983 Tìm hiểu lịch sử văn hoá Campuchia, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75.Viện Văn hoá 1987 Người Khmer Cửu Long, Sở VHTT Cửu Long 76.Viện Văn hố 1988 Tìm hiểu vốn văn hoá dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 77 Viện Văn hoá 1993 Văn hố người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Dân tộc 78 Viện Văn hóa 1999 Thái Lan truyền thống tại, NXb Thanh Niên 79 Bộ Văn hóa - Vụ Văn hóa Dân tộc 2004 Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khmer Nam Bộ - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Công ty in Văn hóa phẩm, Hà Nội 80.Lê Trung Vũ 1978 Các dạng tồn quan sát văn học dân gian Khmer Nam Bộ, Tạp chí Dân tộc học số 2, t 39 - 47 81 Lê Trung Vũ 1999 Nghi lễ vòng đời người, Nxb Văn hóa Dân tộc 82 Trần Quốc Vượng 1998 Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 83 Trần Quốc Vượng 2005 Môi trường người văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 84 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Trà Vinh 1995 Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập 1, Ban Tư tưởng tỉnh ủy Trà Vinh 85 Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Trà Vinh 1999 Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập 2, Ban Tư tưởng tỉnh ủy Trà Vinh 86.Ban Tuyên giáo tỉnh Trà Vinh 2006 Lễ hội dân tộc tỉnh Trà Vinh, đề tài NCKH cấp tỉnh 87.Sơn Wênh 2006 Tục cưới hỏi người Khmer Trà Vinh, in Lễ hội dân tộc Trà Vinh, Đề tài NCKH cấp sở nghiệm thu 88 Đài Truyền hình Tp Hồ Chí Minh 2005 Mekong ký sự, Trung tâm Dịch vụ Truyền hình 89 Phòng VHTT - TT huyện Trà Cú, Về người Khmer Trà Cú, Tài liệu viết tay, lưu hành nội 90.Cùng tài liệu điền dã người viết thực tế nghiên cứu vào tháng 05 - 09/2004 đến B.Tài liệu nước Tiếng Pháp Publicationsde la socíeté desétodes indo-chinoise–géographie (physique.economique et historique) 1903 Monographie de la province de tra vinh, saigon, Impreie.l.Merano Adhémar Leclére 1889 Le bouddhisme du Cambodge- Lerour, Paris Éveline Porée Maspéro 1962 Étude sur les rites agraires des Cambodgiens, T.L Mounton et Co.la Haye Paris Louis Malleret 1949 La Minorité Cambodgiane de Cochinchine, BSEI Malleret: Laminorité Cambodgienne de Conchinchine –BSEI, 1946, No 21 G.H.Monod: 1931 Le Cambodgien, Larose, Paris P.J.B.Trương Vĩnh Ký 1875 Petit cours de Géographie de la BasseCochinchine, Saidon Imprimerie Du Gouvernement, [ Tiếng Anh Robert L Mole 1967 The Riligions of South vietnam in faith and fact, Navpers, Department of the Navy Sigmund Freud 1913 Totem und Tabu, Press Hugo & Cie, Wien Sigmund Freud 1964 Aminismus, Magic und Allmacht der Gadanken, Totem and Tabu: Einige Ubereinstimmungen um Seelenleben der Wilden und derMerotiker,Hamburg: Fischer Bucherei Malinowski 1954 Magic, science and Religion and other Essays, Garden City, Newyork Australian Goverment - Aus AID (2002) Báo cáo phân tích trạng nghèo đói đồng sơng Cửu Long, t 27-28 Phạm Đức Thành (Chiet Editor) 2003 Tradditional Festival of Asean, Asean Committee on culture and Information, Ha Noi Tài liu ting Khmer Nhin Phng v ( MomChhai nigmămộq) 2007 jaNePOn lMGan TM enom Exµr buraN (lum-an-thum-neam- khmer-bơ-ran)-Phong tục tập quán Khmer, in nhà in số 72 chợ ễrxõy, Phnụmpờnh, Campuchia mBụrin 2008 mha sRg;anỵ (Ma-ha- sang-kran), Nxb Trung tâm nghiên cứu Thiên văn Phong tục Khmer, Phnompênh, Campuchia Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Khmer 2001 Truyện cổ tích Khmer, tập 8, NXB Giáo Dục Thanh Niên Thể Thao Campuchia (148, đường Norodom Phnompenh, Campuchia) Trung Tâm nghiên cứu văn hóa Khmer 1968 Tiên đoán, Nxb pubneang, Campuchia Những chép tay bng Chùa Ơ Chát, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh có tên RBhµCati chheat) – Nghi lễ dân gian , tài liệu chưa công bố C Các trang web www.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx www.chinhphu.vn www.cema.org.vn www.travinh.gov.vn www.vanhoanghethuat.org.vn www.vae.org.vn www.vanhoahoc.edu.vn www.ncvanhoa.org.vn (pru-ma- ... - tín ngưỡng dân gian- người Khmer Trà Vinh nhằm cung cấp thêm luận chứng, luận cho khoa học 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống nguồn tài liệu tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh Luận. .. hình tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh Luận văn áp dụng phương pháp so sánh, đối chiếu (lịch đại đồng đại) để tìm hiểu tương đồng khác biệt tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh với người. .. Khmer Trà Vinh mối quan hệ đối sánh khứ - biến đổi chúng nay; đồng thời liên hệ so sánh tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh với tín ngưỡng dân gian người Khmer Đồng sông Cửu Long người Khmer

Ngày đăng: 05/05/2018, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An 1987 Văn hóa Khmer trong bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, 1987, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Khmer trong bối cảnh đồng bằng sông CửuLong
2. Phương Anh 2007 Người đi tiên phong trong phong trào xã hội hóa hoạt động nghệ thuật Khmer ở Trà Vinh, Tạp chí Văn hóa tháng 09, Sở VHTT Trà Vinh, t32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đi tiên phong trong phong trào xã hội hóahoạt động nghệ thuật Khmer ở Trà Vinh
3. Nguyễn Bặc, Bước đầu tìm hiểu phong tục tập quán Campuchia - in trong Viện Văn hóa 1978 Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Campuchia, tập 2, NXb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu phong tục tập quán Campuchia "-in trong Viện Văn hóa 1978 "Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Campuchia
4. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường 1990 Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 5. Trần Văn Bính 2004 Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạngvà giải pháp, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vàcư dân đồng bằng sông Cửu Long", Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội5. Trần Văn Bính 2004 "Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng"và giải pháp
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội5. Trần Văn Bính 2004 "Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng"và giải pháp"
6. Trần Văn Bính 2006 Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Nxb Lí Luận Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trongquá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb Lí Luận Chính trị
7. Trần Văn Bổn 1999 Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân Tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồngbằng sông Cửu Long
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân Tộc
8. Nguyễn Khắc Cảnh 1998 Phum, sóc người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phum, sóc người Khmer ở Đồng bằngsông Cửu Long
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
9. Bùi Nhất Chi 2007 Chỉ thị 68-CT/TƯ của Đảng về công tác ở vùng đồng bào Khmer - đem lại hiệu quả lớn đối với tỉnh Trà Vinh, Tập san Văn hóa số tháng 09, Sở Văn hóa Thông tin Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 68-CT/TƯ của Đảng về công tác ở vùngđồng bào Khmer - đem lại hiệu quả lớn đối với tỉnh Trà Vinh
10.Thái Văn Chải 1997 Tiếng Khmer, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 11. Đoàn Văn Chúc 2004 Văn hóa học, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Khmer", Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội11.Đoàn Văn Chúc 2004 "Văn hóa học
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội11.Đoàn Văn Chúc 2004 "Văn hóa học"
12.Roy. C. Craven - Nguyễn Tuấn, Huỳnh Ngọc Trảng (dịch) 2005 Mỹ thuật Ấn Độ, Nxb Mỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹthuật Ấn Độ
Nhà XB: Nxb Mỹ Thuật
13. Ban Dân Tộc 1978 Những vấn đề dân tộc học miền Nam, Nxb Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề dân tộc học miền Nam
Nhà XB: Nxb ViệnKhoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh
14.Hội Dân tộc học 2006 Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Tây Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Tây Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội TP.HCM
15. Hội Dân tộc học 2006 Dân tộc học và những vấn đề xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học và những vấn đề xã hội hiệnđại
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội TP.HCM
16.Chu Xuân Diên (chủ biên) 2002 Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Sóc Trăng
Nhà XB: NxbTp Hồ Chí Minh
17. Chu Xuân Diên (chủ biên) 2005 Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Bạc Liêu
Nhà XB: NxbVăn Nghệ Tp Hồ Chí Minh
22. Nguyễn Tấn Đắc (chủ biên) 1986 Tuyển tập văn học Campuchia, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học Campuchia
Nhà XB: Nxb Văn học
23. Nguyễn Tấn Đắc 2003 Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội - Hà Nội
24. Nguyễn Tấn Đắc 2005 Văn hóa Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb ĐHQGTPHCM
25. Trường Đại học Trà Vinh 2006 Nghiên cứu khả năng tiếp cận đào tạo từ xa của người Khmer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Đề tài NCKH Trường đã nghiệm thu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tiếp cận đàotạo từ xa của người Khmer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
26.Nguyễn Đình Đầu (dịch) 1997 Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ,NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ
Nhà XB: NXBTrẻ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w