Tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long

13 6 0
Tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày một cách cụ thể việc vận dụng hệ tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt qua các hoạt động khai thác động vật trên cạn, loài lưỡng cư; khai thác thực vật và đánh bắt cá ở sông, rạch, ao, đìa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước đây và hiện nay, và xem đây như là yếu tố đặc trưng trong hoạt động sinh kế của tộc người này nói riêng và các tộc người khác nói chung ở khu vực này.

62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 TRI THỨC TỘC NGƢỜI TRONG KHAI THÁC TỰ NHIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ THỊ MỸ HÀ* Người Việt có mặt khu vực Đồng sông Cửu Long từ sớm với tộc người khác khai phát, xây dựng nơi thành vùng trù phú Trong q trình đó, bên cạnh việc sản xuất, cư dân Việt khai thác sản vật sẵn có tự nhiên khu vực tri thức truyền thống tích lũy qua nhiều đời Bằng nguồn liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát thực tế tài liệu thứ cấp, viết trình bày cách cụ thể việc vận dụng hệ tri thức tộc người khai thác tự nhiên người Việt qua hoạt động khai thác động vật cạn, loài lưỡng cư; khai thác thực vật đánh bắt cá sơng, rạch, ao, đìa khu vực Đồng sông Cửu Long trước nay, xem yếu tố đặc trưng hoạt động sinh kế tộc người nói riêng tộc người khác nói chung khu vực Từ khóa: tri thức tộc người, khai thác động vật, khai thác thực vật, đánh bắt cá, Đồng sông Cửu Long Nhận ngày: 25/12/2020; đưa vào biên tập: 27/12/2020; phản biện: 31/12/2020; duyệt đăng: 27/1/2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên 40.572km2, đất nơng nghiệp 26.065km2 (chiếm 64,2% tổng diện tích vùng), xem vùng đồng lớn Việt Nam vùng lương thực, thực phẩm lớn nước (Ngô Văn Lệ, 2020: 42) Do nằm đoạn cuối dịng sơng Mê Kơng trước đổ biển Thái Bình Dương, nên ĐBSCL thừa hưởng lượng phù sa lớn, vùng * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đồng ln nhắc đến với giàu có tự nhiên Đặc biệt, hệ sinh thái khu vực đa dạng, gồm: hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển; hệ sinh thái đầm lầy, vùng trũng Đồng Tháp Mười, U Minh; hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới gió mùa khu vực Hà Tiên (Kiên Giang) Bảy Núi (An Giang); hệ sinh thái vùng cửa sông vùng nước sông ven bờ; hệ sinh thái ven bờ… (Trương Thị Kim Chuyên, 2017: 109-122) Do đó, nơi xem vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nhiều sản vật phong phú Các loại động, thực vật đa dạng với nhiều chủng loại mà người khai thác để sử LÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… dụng cho sống Ngay từ định cư vùng ĐBSCL, cư dân Việt biết dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi để sinh tồn, ổn định phát triển sống Cho đến ngày nay, tri thức tộc người người Việt sử dụng để khai thác cách hiệu sản vật tự nhiên khu vực này, tạo nên đặc trưng sinh kế độc đáo PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm đƣợc sử dụng Tri thức tộc người (folk knowledge/ ethnic knowledge) hay gọi tri thức địa (indigenous knowledge) (Nguyễn Công Thảo, 2017: 24) trình bày nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người Việt Nam Tri thức tộc người tảng tạo nên định liên quan đến người, cộng đồng lĩnh vực sống việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, giáo dục, hoạt động xã hội cộng đồng Loại tri thức xem chiến lược nhằm giải vấn đề đặt cho cộng đồng dân cư địa phương (World Bank, 1998) Theo Pam McElwee (2010: 3) “tri thức truyền thống khối tích lũy kiến thức, hiểu biết, tập quán cách diễn đạt trì phát triển người có lịch sử lâu dài tương tác (interaction) với môi trường tự nhiên xã hội” Pam McElwee (2010: 3) cho rằng, “tri thức truyền thống tạo sở cho việc 63 định người địa phương nhiều khía cạnh sống hàng ngày: săn bắn, đánh cá, hái lượm, nông nghiệp chăn nuôi; chuẩn bị thức ăn, bảo tồn phân phối thức ăn, xác định vị trí, lấy nước dự trữ nước; đấu tranh chống lại bệnh tật thương vong; giải nghĩa tượng thời tiết khí tượng; sản xuất công cụ quần áo; xây dựng bảo dưỡng nhà ở; định hướng lại đất liền biển; quản lý mối quan hệ sinh thái xã hội tự nhiên; thích nghi với thay đổi mơi trường/xã hội…” Có thể thấy, nội dung đặc điểm loại hình tri thức đa dạng phong phú, dạng tri thức mà người, cộng đồng người sử dụng sống hàng ngày để sinh tồn Trong viết này, khái niệm “tri thức tộc người người Việt Đồng sông Cửu Long” hiểu dạng tri thức gắn liền với tộc người, tích lũy qua nhiều hệ, bổ sung trình giao lưu tiếp biến văn hóa, tri thức với tộc người xung quanh (người Khmer, Hoa, Chăm) khu vực ĐBSCL Loại tri thức người Việt sử dụng để khai thác sản vật tự nhiên nhằm phục vụ cho sinh tồn kể từ định cư 2.2 Phƣơng pháp khảo sát tƣ liệu Tư liệu viết thu thập phương pháp điền dã dân tộc học tỉnh thành vùng ĐBSCL 64 từ tháng đến tháng năm 2018 từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2019 Chúng quan sát tham dự hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động khai thác tự nhiên cộng đồng người Việt Bến Tre, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Cà Mau Ngồi ra, chúng tơi cịn thực 50 vấn sâu có 15 vấn liên quan đến vấn đề khai thác tự nhiên hoạt động kinh tế Đối tượng vấn nông dân (cả nam nữ) có độ tuổi từ 45 đến 70 trực tiếp tham gia vào việc khai thác tự nhiên săn thú, lấy mật ong, bắt cá, hái rau Nội dung vấn sâu trọng đến vấn đề kinh nghiệm, cách thức, thời gian, địa điểm cách xử lý tình bất ngờ hoạt động khai thác tự nhiên cá nhân cộng đồng Các tư liệu điền dã ghi chép lại dạng nhật ký (đối với quan sát tham dự) ghi âm, gỡ băng (đối với vấn sâu), sau mã hóa trích lục chương trình phần mềm Nvio TRI THỨC TỘC NGƢỜI TRONG KHAI THÁC ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN VÀ LƢỠNG CƢ Động vật tự nhiên vùng ĐBSCL có loại chim, thú, ong mật,… Trong đó, chim có nhiều loại thường làm tổ, sinh sản cánh rừng tràm, rừng ngập mặn, cánh rừng nhiệt đới vùng núi (An Giang, Kiên Giang) Loài thú nhiều chủng loại TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 hươu, nai, heo, gà; lồi bị sát rắn, trăn, kỳ đà, rùa; loài lưỡng cư ếch, nhái, ểnh ương, bù tọt… sống rừng tự nhiên, rừng tràm…; đặc biệt khu vực Đồng Tháp Mười rừng U Minh (U Minh hạ U Minh thượng), tiếng mật ong “Vùng đất U Minh ưu đãi người Không lo bị đói, có lười làm việc nghèo người ta mà Trước vậy, cần chịu khó chút bắt cá, cua, ếch, lấy mật ong, rau rừng để làm ăn qua ngày Bây cá, cua, tơm… có giảm so với vài chục năm trước, chịu khó kiếm dư ăn mà cịn bán có tiền nữa” (PVS, nam, 70 tuổi, Kiên Giang) Cư dân vùng đất từ nhiều kỷ khai thác nguồn động vật hoang dã phục vụ cho đời sống hàng ngày, dùng để trao đổi, mua bán Để bắt heo rừng, hươu, nai , cư dân tạo bẫy giật, bẫy thòng lọng, bẫy hầm, bẫy chông; bắt gà rừng, kỳ đà dùng bẫy lưới, bẫy thịng lọng “Muốn bắt loại thú tự nhiên, phải biết cách, phải có kinh nghiệm, khơng khơng bắt Kinh nghiệm bị thất bại nhiều lần đúc kết được, có phải học hỏi từ người khác, trước dùng dây thòng lọng để bắt gà chẳng hạn, bắt loại bẫy gà bị giật treo cổ lên, thăm bẫy trễ gà khơng ăn Khi chuyển sang bẫy lưới, bắt LÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… nhiều gà sống” (PVS, nam, 70 tuổi, Kiên Giang) Tuy nhiên, khu vực ĐBSCL, loại thú bị cư dân săn bắt, đặc biệt hổ Nhiều kỷ trước, khu vực hoang vu, hổ nhiều Những đêm tối trời, hổ thường tìm bắt heo, trâu, bò; dân làng thay phiên thức canh, có hổ gõ mỏ báo hiệu, làm vang động để hổ bỏ đi, chuyện “ăn thịt hổ” chưa nghe nói tới Hổ cư dân ĐBSCL biểu tượng sức mạnh Có nhiều nơi khu vực này, hổ sùng bái, lập miếu thờ; người dân xem hổ vị sơn thần (Trần Ngọc Thêm, 2013: 485) “Từ xưa tới giờ, tơi chưa nghe nói người dân vùng ăn thịt cọp cả, mà khu vực miền Tây không ăn thịt đâu Bởi người ta sợ lắm, họ thờ cúng mà ăn thịt Có điều, xuống phá làng, phá xóm người dân khua kẻng, la hét để bỏ không dám làm hại đâu” (PVS, nữ, 68 tuổi, An Giang) Trong cánh rừng tràm rừng U Minh vùng Đồng Tháp Mười có nhiều tổ ong Cư dân sống nghề lấy mật ong Khi tìm tổ ong “già” dùng bùi nhùi làm từ rơm, sơ dừa, đốt lên thổi khói vào tổ, đàn ong ngạt khói bay bỏ tổ, nhanh tay cắt lấy tàng ong cho vào thùng, đem vắt lấy mật Để tránh bị ong đốt lấy mật, phải đội nón rộng vành, phủ lớp lưới mỏng từ đầu 65 xuống tới vai; phải mặc áo tay dài, cột kín cổ tay; quần dài kín chân (tránh ong chui vào người) Ngoài việc kiếm tổ ong tự nhiên, người lấy ong mật chặt gác kèo, gọi gác kèo ong Họ quan sát luồng ong bay để chọn nơi gác kèo thích hợp Kèo thường gác nơi có sậy mọc nhiều, phải đủ ánh sáng chiếu vào Kèo phải gác vào mùa khô, hoa tràm nở rộ Khi gác kèo, kèo có bơi chút mật ong sáp ong để thu hút đàn ong đến làm tổ Khi ong đến làm tổ tạo mật khoảng thời gian từ 30-40 ngày lấy mật Thông thường, kèo lấy mật lần Khi lấy mật phải chừa lại phần sáp ong tránh làm hại ong, không, ong bỏ kèo, làm tổ nơi khác Mật ong sản phẩm tự nhiên rừng mang tính đặc trưng khu vực rừng U Minh vùng Đồng Tháp Mười Ngồi ra, người dân vùng U Minh, cịn bắt rắn, rùa, kỳ đà, trăn bẫy, câu, bắt tay Rùa dễ bắt, để bắt rắn, trăn phải có kinh nghiệm có thêm cơng cụ để hỗ trợ móc, dao, cuốc… Người bắt phải có sức khỏe; gặp trăn lớn phải biết cách đánh lừa (như không để trăn biết mùi người cách ngược hướng gió), phải lừa để “nắm đầu, chặn đuôi” bắt chúng Đối với rắn lại nguy hiểm, chúng có nọc độc Người bị rắn hổ mang mổ chết không cấp cứu kịp thời Người bắt rắn thường dùng móc để nâng đầu 66 rắn xa, chụp giữ đuôi đưa đầu rắn vào bao Rắn thường sợ tiếng động, sợ người Khi gặp người, chúng nằm im (nếu ăn no), bị nhanh nơi khác để tránh, trực tiếp công người, công nhanh Do đó, người bắt rắn phải nắm thuộc tính rắn phải có kinh nghiệm bắt Kỳ đà loại bị sát có nhiều vùng rừng U Minh, chúng bỏ chạy nghe tiếng động ngửi có người Do đó, để bắt kỳ đà người dân phải đặt bẫy thòng lọng, bẫy lưới lớn dày… Trước đây, vùng An Giang, Kiên Giang, người dân dùng bẫy để bắt heo rừng, nai, hươu… vật vừa quý vừa bị cấm săn bắt nên nhiều người chuyển sang dùng bẫy bắt chim bán cho người phóng sanh, làm ăn, bán cho người chơi chim “Kinh nghiệm để bẫy loại thú rừng U Minh nhiều Mình phải có kinh nghiệm với loại bắt Ở U Minh này, rắn với trăn nhiều lắm, khó bắt nhạy với mùi Nó ngửi người bỏ chạy dạng… Các loại thú khác phải đặt bẫy bắt Có nhiều loại bẫy lắm, kể khơng hết đâu, kinh nghiệm người dân mà làm thơi” (PVS, nam, 57 tuổi, Cà Mau) Nhìn chung, động vật tự nhiên khu vực ĐBSCL phong phú đa dạng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 Trước đây, cư dân muốn khai thác loại cần phải có kinh nghiệm Kinh nghiệm truyền từ hệ qua hệ khác trở thành hệ tri thức tộc người Những hệ sau dùng tri thức để tiếp tục công việc khai thác tự nhiên nhằm phục vụ cho sống hàng ngày Tuy nhiên, sách cấm săn bắt, đặc biệt săn bắt loại thú quý hiếm, nên người dân nói chung người Việt nói riêng khơng cịn sử dụng số loại kinh nghiệm công cụ việc săn bắt thú rừng Qua khảo sát cho thấy, việc khai thác tự nhiên ĐBSCL cịn lại số loại lấy mật ong, bắt chuột, rắn, rùa số thú nhỏ thỏ, chồn… sử dụng công cụ bẫy, súng hơi, dùng kinh nghiệm tộc người để săn bắt Số lượng thú, chim săn bắt tự nhiên không nhiều, chủng loại khơng cịn nhiều trước TRI THỨC TỘC NGƢỜI TRONG KHAI THÁC THỰC VẬT Do môi trường sinh thái vùng ĐBSCL đa dạng, có núi, rừng ngập mặn, sơng ngịi, đồng biển cả… nên thực vật phong phú Cư dân người Việt vùng thường khai thác nguồn thực vật phong phú phục vụ cho sống Tùy theo đặc tính loại mà chúng khai thác để làm nguyên liệu cho việc xây dựng nhà cửa, dùng làm cơng cụ lao động, chế biến ăn… Việc sử LÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… dụng loại nào, cho mục đích dựa kinh nghiệm thực tiễn hệ tri thức tộc người định “Vùng miền Tây thứ sử dụng Tùy theo kinh nghiệm điều kiện người mà dùng loại cây, cỏ làm nhà, dựng chòi… Ở vùng (Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp) có nhiều tràm lắm, đem làm nhà; cỏ tranh, dừa nước nhiều, lợp; rau cỏ ăn được; cá nhiều nên khơng bị đói đâu” (PVS, nữ, 60 tuổi, Đồng Tháp) Ngoài loại sao, dầu, lăng, lim, gụ, cẩm lai, trắc… xếp vào loại danh mộc cịn có loại cây, cỏ mọc thành rừng, thành đám tràm, mắm, đước, tre, lau, sậy, lát, bàng… Tại sơng, bưng, rạch, ao hồ cịn có cỏ năng, sen, súng, điên điển, lúa trời, rau bợ… Trong loại cây, cỏ nêu trên, tùy theo loại, người Việt khai thác cho mục đích khác Các loại danh mộc sử dụng việc đóng đồ gia dụng bàn, tủ, giường ghế, làm cửa, cột nhà, cột đình, chùa… Tuy nhiên, loại khơng khai thác nhiều mọc phát triển rừng sâu, núi cao có địa hiểm trở nơi “cấm địa” liên quan đến yếu tố thiêng vùng Thất Sơn An Giang, vùng núi Chúa Kiên Giang… ; loại tre, tràm, đước, mắm… mọc thành rừng, thành đám dùng làm nhà, làm chịi, dựng lều Trong đó, tràm đa dụng, dùng để làm cột, kèo, địn 67 tay, xiên Tre làm cột mái hiên, chẻ để làm rui, mè, dùng để đan dụng cụ dùng sản xuất Măng tre cịn dùng để chế biến ăn Cây bàng dùng để đan đệm, giỏ đệm… Cây cói, lát dùng để dệt chiếu Bên cạnh đó, cịn có cỏ tranh, tàu dừa nước dùng để lợp nhà Trái dừa nước dùng để ăn Để biến loại cây, cỏ nêu thành đồ hữu dụng, người Việt ĐBSCL sử dụng tri thức kinh nghiệm việc khai thác sử dụng Như việc sử dụng tràm để làm nhà phải nắm rõ độ chịu lực để chọn loại (lớn nhỏ) phù hợp Nếu dùng làm cột phải chọn to, thẳng; dùng làm địn tay, kèo chọn sn vừa phải Tre vậy, chặt để sử dụng phải lựa tre già; để tránh mối, mọt trước sử dụng phải ngâm ao thời gian Cỏ tranh, tàu dừa nước sử dụng để lợp nhà phải có kinh nghiệm thời gian khai thác, cách thức xử lý Cỏ tranh phải lớn, không già (đã trổ bông) không non; cỏ già, bị lụi bớt, khơng cịn tốt; nên đánh lại thành hao tranh nhiều; cỏ non, mau mục Do đó, nên chọn lúc cỏ tranh vừa già, rơi vào khoảng cuối mùa mưa; trước cỏ tranh bông, cắt đem phơi khô đánh lại thành dùng để lợp nhà, làm chòi Lá dừa nước vậy, chặt sử dụng đủ già Lá dừa nước 68 sử dụng thành hai dạng chằm xé Lá chằm róc tàu chằm lại thành để lợp Loại sử dụng mau hư Lá xé tách tàu dừa nước làm đôi, đem xếp phơi khô Khi lợp nhà, hai nửa chấp lại làm theo kiểu âm dương cột chồng lên theo hướng xuôi xuống mái nhà Lá xé sử dụng có độ bền lâu gấp đôi thời gian so với chằm Khi dùng xé để lợp nhà, nhà mát độ dày lợp mái Trước đây, người Việt làm máng xối hứng nước mưa từ mái nhà chảy vào lu để sử dụng Người Việt vùng ĐBSCL sử dụng cối, lát, bàng để dệt chiếu, đan đệm Cây cói, lát dùng để dệt chiếu; bàng dùng để đan đệm Những loại mọc nhiều thành đám vùng bưng, biền, đồng lầy cập mé sông Khi già, người dân cắt đem Với cói, lát chẻ làm hai làm bốn, đem phơi khô để dệt chiếu Cây bàng giã dập, phơi khô dùng để đan đệm, giỏ đệm… Bên cạnh đó, người Việt cịn khai thác loại thực vật khác để làm thức ăn Ở vùng tự nhiên ĐBSCL có nhiều loại thực vật sử dụng làm thức ăn trái dừa nước, điên điển, súng, sen, đọt chạy, nhãn lồng (chùm bao), cải trời, rau sam, rau muống, lục bình, bồn bồn, củ Các loại sử dụng bơng, trái, đọt, thân chế biến thành nhiều ăn khác làm rau sống, xào, làm TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 dưa, nấu canh Các loại cây, rau ăn chế biến ăn vùng ĐBSCL đa dạng, người dân dựa vào kinh nghiệm tri thức tộc người để khai thác, chế biến thành nhiều ăn khác “Người Kinh (Việt) hay lắm, biết hết Kinh nghiệm nghe, biết cắt cỏ tranh, biết cách bện cỏ tranh, dừa để lợp nhà, biết làm để uốn cho thẳng, biết đan nhiều loại đồ dùng từ bàng, cói… Theo tơi kinh nghiệm cha ơng truyền lại, người tự đúc kết thêm, học hỏi thêm từ người Khmer, người Hoa phong phú thêm đó” (PVS, nam, 65 tuổi, Đồng Tháp) Nhìn chung, động thực vật tự nhiên khu vực ĐBSCL đa dạng phong phú, người Việt khai thác cách hiệu loại động thực vật nhằm phục vụ sống Nhờ đó, họ tồn phát triển suốt nhiều kỷ qua, tính từ định cư, khẩn hoang, lập ấp khu vực TRI THỨC TỘC NGƢỜI TRONG ĐÁNH BẮT CÁ Ở SƠNG, RẠCH, AO, ĐÌA Theo khảo sát chúng tơi, cá sơng, rạch, ao, đìa vùng ĐBSCL đa đạng Tùy vùng nước chia thành loại như: - Các loại cá thường sông, rạch: Sông, rạch ĐBSCL chằng chịt Đây nơi sinh sống, phát triển nhiều loại cá cá nhám nước ngọt, cá cơm sông, LÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… cá chép, cá chiếc, cá lăng, cá lau, cá chốt, cá mè, cá linh, cá chình, cá trèn… - Các loại cá thường ao, đìa, ruộng… cá lóc (cá tràu), cá rô, cá trê, sặc, cá nheo, cá bống kèo, lươn…; ngồi cịn có loại lưỡng cư giáp xác ếch, nhái, óc, ba ba, rùa nước, tơm, cua… Bên cạnh đó, người dân dựa vào màu sắc cá vùng ĐBSCL để chia thành: loại cá đen loại cá trắng Cá đen gồm có loại cá lóc, cá trê, cá bóng dừa, cá ngát, cá rơ, cá sặc… Cá trắng gồm cá hô, cá lăng, cá úc, cá leo, cá tra, cá hú, cá mè, cá chẽm, cá ngựa, cá chốt, cá cơm, cá lòng tong, cá linh, cá bống, cá sủ, cá thác lác, cá dứa, cá phèn, cá chạch, cá sơn, cá chìa vơi, cá thòi lòi… “Các loại cá miền Tây thường chia theo kinh nghiệm người thơi Theo tơi chia theo nơi thường theo màu cá, tương đối, cá sơng, suối, ao đìa; cá có màu trắng, cá có màu đen… Nhưng cá ao đìa có sơng suối chẳng hạn; cá đen cá trắng nhìn lưng để phân biệt thơi, khơng xác đâu, tạm thời chúng tơi thường nói vậy” (PVS, nam, 50 tuổi, làm nghề cá Bến Tre) Để đánh bắt loại cá trên, người dân phải biết nơi sinh sống, đặc tính loại cá, với tri thức, kinh nghiệm để chế tạo công cụ bắt, 69 cách bắt, thời gian bắt cho phù hợp, hiệu “Cách đánh bắt cá có nhiều phải có kinh nghiệm bắt Phải biết nước, biết làm công cụ, làm mồi để bắt cá Cái kinh nghiệm người chuyên bắt cá nắm Kinh nghiệm nghề dạy nghề, học hỏi thêm từ người xung quanh, tích lũy thêm” (PVS, nam (50 tuổi), làm nghề cá Bến Tre) - Về công cụ bắt cá: Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có nhiều loại cơng cụ đăng, lọp, lờ, lưới, rú, đáy, chài, câu… + Đăng làm từ lưới mắt nhỏ, kết lại thành hình chữ nhật hàng rào có chiều cao 1-2m Đăng đóng thành hàng dài bờ rào Mỗi ô cố định tre tầm vong; đóng theo “khúc gãy” sơng, cập theo mé sơng Đường đóng dài đăng cần phải tạo nên góc khúc gãy Cứ theo chiều dài khoảng 10m-20m tạo nên khúc gãy Ở khúc gãy tạo nên bầu theo kiểu hình chữ V ngược (đáy nhỏ chữ V nơi giáp với đường đăng Đáy nhỏ không khép kín, đặt lọp để cá bơi vào, không bơi Đáy lớn bịt kín hàng lưới cao Khi bố trí đăng phải tạo thơng thống để cá bơi tự do, khơng nghi ngại bơi vào bầu chui vào lọp Người đóng đăng phải có kinh nghiệm, biết đường thường xuyên 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 đàn cá Trước đóng đăng, phải phát hoang đường luồng cỏ rộng 5-10m cập theo mé sông, chiều dài tùy theo đường đăng dự định đóng (có vài chục đến trăm mét) Cá từ đám cỏ mé sông bơi khoảng trống phát; bơi dọc theo đường đăng đến khúc gãy chui vào lọp Tùy theo nước lên xuống, thăm đăng ngày từ đến hai lần Khi thăm đăng đến chỗ khúc gãy để dỡ lọp, đổ cá vào thùng/khoang xuồng Có nhiều loại cá sơng bắt đóng đăng kiểu dỡ lọp lần; dỡ lọp, phải nhẹ, dỡ trút cá vào đồ đựng; thêm mồi đặt lọp lại chỗ cũ, Thời gian đặt dỡ lọp thường vào chiều tối sáng sớm, lúc cá, cua, tơm hay tìm thức ăn + Lọp đan nan tre theo hình ống, có chiều dài từ 70cm đến 1m, đường kính khoảng 50cm Lọp đan thưa hay dày tùy vào mục đích người dùng Ở đầu hai đầu lọp có lỗ lớn để đặt hom Hom tạo theo hình chữ V; đáy nhỏ hom đưa vào bên lọp; đáy lớn cột chặt vào nan tre đầu lọp Tấm lờ phải làm bóng, nên cịn gọi lờ bóng Tấm lờ uốn tròn, gấp hai mép lờ đối diện chồng lên hình bánh ú, chóp lỗ trống (miệng lờ) để trút cá Ở hai đầu lờ bịt lại hai hình trịn gắn hom Lờ đặt bụi cỏ cập mé sơng, ao, đìa… dùng cỏ đậy miệng lờ để cá khơng nhảy ngồi Khi cá bơi tìm mồi, nhìn thấy lờ bóng liền tìm chỗ chui vào Cá chui vào lờ qua hai đường hom hai đầu lờ không Người dỡ lờ, nhẹ nhàng nâng lờ lên, trút cá vào giỏ đựng Cá bắt lờ có nhiều loại cá rơ, cá trắng, cá sặc, cá lóc… Thời gian đặt lờ thích hợp vào lúc sáng có ánh nắng chiếu để phản chiếu độ bóng lờ làm kích thích ý cá Lọp dùng kết hợp với đóng đăng, đặt riêng Khi đặt riêng, lọp đặt bụi cỏ phát hoang phải làm dấu để nhớ vị trí, đặt rặng dừa nước cập mé sông Nếu đặt lọp riêng lẻ, người đặt lọp thường bỏ chút mồi để dụ cá, cua, tôm bơi vào Mồi làm từ cám, rang lên cho có mùi thơm, trộn thêm trùn đất băm nhỏ, dùng đất bùn trộn lại, tạo thành cục mồi bỏ vào lọp Mỗi lần đặt lọp, thường phải đặt vài chục Khoảng vài ba tiếng đồng hồ + Lờ đan nan tre, nan le, vót mỏng, thường sử dụng nan cật (chỉ lấy phần vỏ cây), đan thành hình vng; cạnh khoảng từ 50cm-60cm Ngồi này, cịn phải đan thêm hai đầu lờ hình trịn, chừa lỗ trống có đường kính khoảng 10cm để đặt hom - Lưới đan dây cước Mắt lưới lớn nhỏ tùy theo mục đích người sử dụng dùng để bắt loại cá LÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… 71 Lưới dùng để giăng thường có chiều dài khoảng 20m-30m; chiều cao lưới thường từ 1m-1,5m; cạnh lưới phải gắn phao; khoảng 20cm-30cm gắn phao nhựa; cạnh lưới gắn chì để kéo chìm sâu xuống nước Mỗi lưới gọi tay lưới Người giăng lưới ghe lội xuống nước để thả từ vài tay lưới trở lên; thả dọc theo mé sông, dọc bắc ngang ao… cá bơi kiếm mồi bị mắc lưới, cá vùng vẫy vướng thêm Nhiều loại cá mắc vào lưới cá rô, sặc, chốt, cá trê…, cua tơm bị mắc lưới người đóng đáy trút đáy lần, hầu hết loại cá, tôm, tép, cua… chui vào đáy bị bắt hết Khoảng tiếng đồng thăm lưới lần, lưới thả trở lại sau gỡ bắt cá, chỗ thả lưới dời đổi sau vài lần thăm lưới - Rú làm lưới hình ống dài khoảng 7-10m; có đường kính khoảng 60-80cm Ở đầu rú thường có mặt lưới thưa, mắt lưới nhỏ dần cuối đáy rú Rú thường đặt chỗ nước chảy nhẹ Ở đầu miệng rú thường vây lớp lưới mở rộng để cá bơi theo hướng vào rú, bơi dần xuống đáy rú, bị mắc lại Sau khoảng vài tiếng dỡ rú bắt cá lần Người quăng chài phải có kỹ thuật chài bung rộng tròn để ụp lòng chài xuống nước Cá bị lòng chài ụp xuống khơng ngồi Khi kéo lên, cá bị dồn xuống, chui vào bầu đáy chài Người quăng chài phải có kinh nghiệm để biết nơi có cá Họ thường quăng vùng nước đứng cập mé sông, ao hồ; vùng nước chảy nhiều khơng có cá Ngồi cá, chài bắt tơm, cua, ốc…, vật dính vào lịng chài bị bắt thường khó - Đóng đáy cách bắt cá tương đối giống với cách đặt rú, đặt nơi nước chảy mạnh Miệng đáy có chiếm chiều ngang khúc sông nhỏ Cá từ theo dịng nước bơi xuống chui vào đáy khơng được; khoảng vài “Không phải biết quăng chài, quăng bị kéo xuống nước mà chài khơng bung Muốn quăng chài hai chân phải đứng vững, hai tay phải canh đều, nắm hai nửa chài xoay người quăng mạnh, vừa quăng - Chài đan dây cước Mắt chài lớn nhỏ tùy theo mục đích người sử dụng Chài đan theo dạng hình nón Phía đầu chóp gắn với sợi dây dài để kéo chài Viền đáy chài đan chặt với hàng dây chì nặng, dây xích sắt nặng Từ hàng dây chì xích sắt, khoảng 15-20cm móc nối kéo lên thân chài khoảng 25cm cột chặt lại, tạo thành bầu để kéo chài lên cá chui vào bầu đó, khơng chạy 72 vừa bung tay để chài bung trịn ụp xuống nước Có bắt cá Cách quăng chài phải học Khi quăng phải biết chỗ có cá để quăng” (PVS, nam 50 tuổi, làm nghề cá An Giang) - Câu gồm có phần: cần câu, dây câu lưỡi câu Cần câu thường làm trúc, tre nhỏ Dây câu làm dây cước Lưỡi câu làm thép; tùy theo loại cá mà sử dụng lưỡi lớn, vừa, nhỏ khác Lưỡi câu uốn cong, có ngạnh để cá khỏi bị sẩy dính câu Câu gồm có ba dạng: câu rê, câu đứng, câu cắm + Câu rê dùng cần dài, dây dài, lưỡi câu lớn móc mồi Người câu quăng mồi có lưỡi câu thật xa, rê mồi từ từ mặt nước để cá rượt theo đớp mồi Thường cá lóc, cá trê, ếch… loại ăn tạp dính loại câu + Câu đứng, mồi móc vào lưỡi câu Trên dây câu có gắn phao Chọn chỗ nước đứng (không chảy) để thả câu ngồi đợi Khi cá cắn câu kéo phao chìm, lúc giật cần lên Kiểu câu bắt nhiều loại cá cá lóc, cá rơ, cá trê, cá lăng… + Câu cắm dùng cần chắc, ngắn, dây câu ngắn, lưỡi câu loại trung (vừa) Móc mồi vào lưỡi câu cắm dọc theo bờ sông, ao, hồ; khoảng cách khoảng 7-10m cắm cần Cần cắm chặt xuống đất, lưỡi câu mồi thả chìm xuống nước khoảng 2030cm Mỗi người thường lần cắm từ vài chục đến trăm cần câu TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 Khoảng 30 phút thăm câu lần Cách câu thường bắt cá lóc, cá trê… - Vó làm lưới theo hình vng, cạnh khoảng 3-4m gắn với cần vó góc lưới Vó cất lên cần vó Cần gắn cố định bờ ghe; kéo lên sợi dây thừng; có dùng trục quay để kéo, vó lớn Vó thả chìm xuống nước, khoảng 10-15 phút kéo lên lần Cá bơi ngang qua vó kéo lên bị dính Cá bắt vó gồm nhiều loại, có bắt tơm, tép… Ngồi ra, người Việt vùng ĐBSCL dùng xà di, xiệp (nhủi), chất chà vây lưới, chặn tát cạn nước đoạn ao, đìa… để bắt loại cá, cua, tôm… Cư trú lâu đời vùng ĐBSCL, nên người Việt biết rõ nước lên, xuống vào mùa năm; từ đó, chọn thời gian để đánh bắt loại cá sử dụng công cụ, cách thức đánh bắt thích hợp “Phải nắm nước bắt cá Thường mùa nước lũ bắt cá linh, cịn nước rút bắt loại cá khác” (PVS, nam (85 tuổi), làm nghề cá An Giang) Ở ĐBSCL thường có mùa nước cạn nước lũ Mùa nước cạn thường cuối tháng 10 đến đầu tháng 11 kéo dài hết tháng âm lịch; bước sang tháng đầu tháng mưa ngày nhiều, lượng lớn nước dịng sơng Mê Kơng đổ LÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… sông Tiền, sông Hậu nước bắt đầu dâng cao Lúc ĐBSCL bắt đầu bước vào mùa lũ Lũ rơi vào thời gian đỉnh điểm thường tháng âm lịch, thời điểm bắt đầu nước dâng cao vào khoảng tháng kéo dài đến gần cuối tháng 10 âm lịch Đây thời gian cá linh sinh sản khu vực Biển Hồ Campuchia theo nước vùng ĐBSCL Do đó, thời gian thích hợp để cư dân đánh bắt cá linh Đầu mùa lũ, cá linh nhỏ, xương cá mềm, dùng để nấu canh, kho, chiên dịn… ăn ngun khơng sợ bị xương Khi cá lớn hơn, xương cứng thường dùng làm mắm Để bắt cá linh, người dân ĐBSCL thường cất vó, đóng đáy, vợt… Mùa nước nổi, ngồi việc bắt cá linh, người dân câu, giăng lưới, cất vó, chài để bắt loại cá khác, đặc biệt loại cá trắng Khi nước rút, bước vào mùa nước cạn, từ tháng 11 đến tháng âm lịch năm sau; vào cuối tháng đến cuối tháng âm lịch, lúc nước sơng, rạch, ao, đìa bắt đầu cạn dần, lúc cư dân khu vực dùng nhiều phương thức khác để bắt cá, tôm, cua, tép… Theo khảo sát chúng tôi, vào thời điểm này, người Việt nói riêng cư dân vùng ĐBSCL nói chung thường tát cạn lượng nước lại ao, đìa, rạch để bắt cá, cua, tơm, tép Hoặc dọc theo bờ ruộng, cánh đồng, thấy vũng nước nhỏ có cá, quậy cho bùn sình làm đục nước, 73 cá rơ, cá trê, cá lóc, cá sặc, cá chạch… ngộp thở trồi lên, dùng tay, vợt bắt cá dễ dàng Đối với sông, ao, hồ… nước nhiều, người dân dùng lưới, chài, lọp, lờ, xiệp, câu… để bắt cá Có thể nói, người Việt sống vùng ĐBSCL từ xưa đến có nhiều kinh nghiệm thực tiễn tri thức tộc người việc khai thác, đánh bắt cá sơng, hồ, ao, đìa, rạch… nguồn thực phẩm quan trọng cho đời sống KẾT LUẬN Khai thác tự nhiên hoạt động kinh tế có lịch sử lâu đời người tồn ngày Để khai thác tự nhiên cách hiệu quả, người cần phải có tri thức tộc người liên quan Tri thức đúc kết, xây dựng từ thực tiễn sinh kế môi trường tự nhiên nơi cư trú Người Việt ĐBSCL vậy, từ định cư dần xây dựng cho hệ tri thức liên quan đến việc khai thác tự nhiên Trong có việc khai thác động, thực vật tự nhiên, đánh bắt cá sơng, rạch, ao, đìa Đây xem vốn tri thức quý báu văn hóa tộc người Việt ĐBSCL bảo tồn, phát huy loại tri thức cách sưu tầm để bảo lưu, truyền bá vận dụng hoạt động sinh kế người dân, đặc biệt người dân vùng ĐBSCL, nhằm hướng đến phát triển bền vững khu vực nói chung tộc người Việt nói riêng tương lai  74 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (270) 2021 CHÚ THÍCH Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia TPHCM thuộc đề tài “Tri thức tộc người hoạt động kinh tế cư dân Đồng sông Cửu Long”, mã số B2018-18b-02, Ngơ Văn Lệ làm chủ nhiệm TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Lê Bá Thảo 2002 Việt Nam – Lãnh thổ vùng địa lý Hà Nội: Nxb Thế giới Mcelwee, P 2010 “Việt Nam có “tri thức địa” không?” Hội thảo Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học Quyển TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Ngô Văn Lệ 2020 Tri thức tộc người hoạt động kinh tế cộng đồng cư dân Đồng sông Cửu Long Bản thảo đề tài cấp Đại học Quốc gia TPHCM, loại B Nguyễn Công Thảo 2017 “Tri thức tộc người dự báo ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số Trần Ngọc Thêm 2013 Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM Trương Thị Kim Chuyên 2017 (chủ biên) Vùng đất Nam Bộ - tập I – Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Tư liệu điền dã 2019 Tập tư liệu điền dã đề tài: Tri thức tộc người hoạt động kinh tế cộng đồng cư dân Đồng sông Cửu Long Bản đánh máy lưu trữ Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM World Bank 1998 Indigenous Knowledge for Development: a Framework for Action Retrieved 20 February 2008 from www.worldbank.org/afr/ik/ikpapt.pdf, truy cập ngày 22/2/2019 ... dạng tri thức mà người, cộng đồng người sử dụng sống hàng ngày để sinh tồn Trong viết này, khái niệm ? ?tri thức tộc người người Việt Đồng sông Cửu Long? ?? hiểu dạng tri thức gắn liền với tộc người, ... sống KẾT LUẬN Khai thác tự nhiên hoạt động kinh tế có lịch sử lâu đời người tồn ngày Để khai thác tự nhiên cách hiệu quả, người cần phải có tri thức tộc người liên quan Tri thức đúc kết, xây dựng... kế môi trường tự nhiên nơi cư trú Người Việt ĐBSCL vậy, từ định cư dần xây dựng cho hệ tri thức liên quan đến việc khai thác tự nhiên Trong có việc khai thác động, thực vật tự nhiên, đánh bắt

Ngày đăng: 26/05/2021, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan