1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Đời sống cư dân miệt thứ U Minh Thượng

132 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 9,8 MB
File đính kèm ĐỜI SỐNG CƯ DÂN MIỆT THỨ.rar (9 MB)

Nội dung

Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng sông nước, đồng thời còn là xứ sở của những khu rừng ngập mặn.. Rừng ngập mặn Tây Nam Bộ phân bố ven biên giới Việt Nam – Campuchia (An Giang, Kiên Giang), ven biển Đông và biển Tây (Vịnh Thái Lan). Vùng đất Tây Nam Bộ mang đậm dấu ấn của lịch sử khai phá, mở cõi, đầy tính cách phóng khoáng của người dân phương Nam. Nơi đây ẩn chứa những nét văn hóa rất riêng, rất độc đáo ở từng tiểu vùng sinh thái của vùng đồng bằng sông nước, vùng núi rừng ven biên giới và vùng rừng ngập mặn ven biển, trong đó có vùng đất Miệt thứ – U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TRẦN THỊ MỸ DUYÊN ĐỜI SỐNG CƯ DÂN MIỆT THỨ – U MINH THƯỢNG TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 603170 Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ VÕ CƠNG NGUYỆN TP Hồ Chí Minh Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian theo học chương trình Cao học Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ nhiệt tình cung cấp kiến thức chun ngành Văn hóa học, tơi chọn đề tài Đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng từ góc nhìn văn hóa học để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với tôi, đề tài hồn tồn lạ, tư liệu khoảng cách không gian vấn đề đáng ngại, Tiến sĩ Võ Công Nguyện – với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho hoàn thành cách tương đối đề tài nghiên cứu mà chọn Tơi xin kính gửi đến q Thầy Cơ khoa Văn hóa học Thầy Cơ thỉnh giảng lời cám ơn chân thành, đặc biệt Tiến sĩ Võ Công Nguyện dành thời gian tâm trí giúp đỡ tơi có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ học tập năm vừa qua Do không sinh trưởng vùng sông nước, nên am hiểu đất nước người Miệt thứ - U Minh Thượng nhiều hạn chế, nhiên, bỏ khơng thời gian, cơng sức tâm huyết thực đề tài Có thể nói, việc thiếu sót q trình thực luận văn điều tránh khỏi, mong góp ý chân tình q Thầy Cơ, bạn bè để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn./ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tự nhiên xã hội Miệt thứ - U Minh Thượng 10 1.1.1 Một số khái niệm .10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên .13 1.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 19 1.2 Miệt thứ - U Minh Thượng nhìn từ hệ tọa độ văn hóa 20 1.2.1 Chủ thể văn hóa 20 1.2.2 Thời gian văn hóa 24 1.2.3 Không gian văn hóa 26 CHƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN MIỆT THỨ - U MINH THƯỢNG 36 2.1 Hoạt động kinh tế 36 2.1.5 Nghề lấy lông chim 43 2.1.6 Nghề biển 44 2.2 Văn hóa ăn 46 2.2.1 Quan niệm phong cách ăn uống 47 2.2.2 Chế biến thức ăn 50 2.3 Văn hóa mặc 55 2.3.1 Trang phục lao động sản xuất sinh hoạt thường ngày 55 2.3.2 Trang phục ngày lễ, tết, đám cưới 56 2.3.3 Trang phục lễ tang 58 2.3.4 Trang sức 59 2.4 Văn hóa .60 2.4.1 Quan niệm nhà 60 2.4.2 Nguyên tắc cất nhà cư dân Miệt thứ - U Minh Thượng 61 2.4.3 Vật liệu cất nhà 62 2.4.4 Các kiểu nhà 63 2.5 Văn hóa lại .66 2.5.1 Hệ thống giao thông 66 2.5.2 Phương tiện giao thông .68 TIỂU KẾT CHƯƠNG .71 CHƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN 73 CỦA CƯ DÂN MIỆT THỨ - U MINH THƯỢNG 73 3.1 Tổ chức xã hội 73 3.2 Phong tục tập quán .74 3.2.1 Nếp sống gia đình 74 3.2.2 Nếp sống quan hệ xã hội 77 3.3 Tín ngưỡng, tơn giáo 81 3.3.1 Tín ngưỡng 81 3.3.2 Tôn giáo .86 3.4 Văn học dân gian 89 3.4.1 Tục ngữ 90 3.4.2 Câu đố 91 3.4.3 Truyện kể 93 3.4.4 Vè 94 3.4.5 Ca dao 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 PHẦN KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ vùng đồng sơng nước, đồng thời xứ sở khu rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Tây Nam Bộ phân bố ven biên giới Việt Nam – Campuchia (An Giang, Kiên Giang), ven biển Đông biển Tây (Vịnh Thái Lan) Vùng đất Tây Nam Bộ mang đậm dấu ấn lịch sử khai phá, mở cõi, đầy tính cách phóng khống người dân phương Nam Nơi ẩn chứa nét văn hóa riêng, độc đáo tiểu vùng sinh thái vùng đồng sông nước, vùng núi rừng ven biên giới vùng rừng ngập mặn ven biển, có vùng đất Miệt thứ – U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang Miệt thứ – U Minh Thượng phần vùng U Minh (bao gồm U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau), thu hút lớp cư dân người Việt, người Khơ-me, người Hoa… đến tụ cư, lập nghiệp, khai thác tài nguyên thiên nhiên đất đai, rừng sơng biển Văn hóa cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng vừa biểu chung văn hóa sơng nước Tây Nam Bộ; vừa biểu riêng, đặc thù văn hóa vùng rừng ngập mặn; cần có tìm hiểu, nghiên cứu sâu vấn đề Vì thế, tơi chọn đề tài “Đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng từ góc nhìn văn hóa học” để tìm hiểu tiểu vùng văn hóa – sinh thái vùng Tây Nam Bộ Xem vùng đất ảnh hưởng đến đời sống cư dân nơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng đời sống văn hóa họ góc nhìn văn hóa học - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Miệt thứ – U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang, có liên hệ so sánh với U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau rộng vùng ven biển Tây Nam Bộ + Về thời gian: giới hạn nghiên cứu đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng chủ yếu từ năm 1975 đến nay, có liên hệ đến thời kỳ lịch sử trước (thời triều Nguyễn, thời Pháp thuộc, trước năm 1975) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần Trên sở đó, nhận diện đặc điểm văn hóa cư dân tiểu vùng (Miệt thứ – U Minh Thượng) vùng Tây Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vùng đất người tỉnh Kiên Giang nói chung U Minh nói riêng, có Miệt Thứ – U Minh Thượng, có nhiều cơng trình, đề tài, viết đề cập đến như: - Monographie de la provinced Rạch Giá - Địa phương chí tỉnh Kiên Giang - Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức ghi chép cơng phu tỉ mỉ núi sơng, khí hậu, hành chính, thành trì, phong tục tập qn, tính cách sinh hoạt cư dân vùng đất Gia Định xưa, có vùng đất U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang Đây nguồn tài liệu lịch sử sớm cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu đề tài - Các giai thoại Nam Kỳ Lục tỉnh Hứa Hồnh tìm hiểu địa lý, di tích, văn hóa, lịch sử cảnh đẹp thiên nhiên miền Nam Dù tài liệu truyền khẩu, mức độ tin cậy hạn chế, cung cấp thông tin đất, người văn hóa Nam Bộ - Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam phần tái lại hành trình khai hoang mở cõi người vùng đất Nam Bộ Đồng thời sống cư dân vùng đất thể rõ cơng trình - Hương rừng Cà Mau Sơn Nam đề cập câu chuyện vùng đất đặc thù bán đảo Cà Mau, sinh hoạt thời lớp người di dân nơi Tác phẩm mô tả tỉ mỉ sống cư dân vùng U Minh - Đất Gia Định xưa Sơn Nam giúp hiểu biết vùng đất tư liệu viết vùng đất Gia Định xưa - Gia Định xưa Huỳnh Minh gồm chương, trình bày cụ thể vấn đề có liên quan đến việc hình thành phát triển phong tục tập quán cư dân Nam Bộ Đây cơng trình quan trọng để kế thừa, tìm hiểu đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng - Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Phan Thị Yến Tuyết tìm hiểu văn hóa vật chất cư dân đồng sông Cửu Long, có liên quan đến đời sống ăn, mặc, cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng Ngoài ra, có số phim giới thiệu vùng đất Tây Nam Bộ nói chung U Minh Thượng nói riêng, chẳng hạn phim nhựa “Người giữ rừng U Minh” đạo diễn Đào Trọng Khánh nói sống nguyên sơ cư dân vùng Tất mang đậm nét văn hóa vùng đất rừng ven biển Sau đó, ơng lại tiếp tục cho đời phim tài liệu “Giọt nước mắt rừng U Minh” Những thước phim không phản ánh sức tàn phá lửa rừng mà thước phim cô đọng sống xứ rừng U Minh, thể thần thái người Nam Bộ Hay phim Mùa len trâu phóng tác theo truyện nhà văn Sơn Nam thể rõ sống vùng sông nước Phim đưa ta trở lại thời kỳ lịch sử trước đây, nơi có mùa nước nổi, có tràm, đước, có người với trâu nhiều phong tục tập quán lạ kỳ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở tìm hiểu cách có hệ thống chuyên sâu đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng, luận văn góp phần nhận diện đặc điểm văn hóa cư dân vùng đất – Miệt thứ – U Minh Thượng, để hiểu rõ thêm văn hóa sơng nước, văn hóa rừng, văn hóa biển vùng Tây Nam Bộ Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập, tìm hiểu Miệt thứ - U Minh Thượng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Nghiên cứu đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng từ góc nhìn văn hóa học với cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành như: địa lý, lịch sử, dân tộc học/nhân học, xã hội học… Để tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển vùng đất, ứng xử thích nghi cư dân với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Miệt thứ – U Minh Thượng, với cách nhìn lịch đại đồng đại, luận văn nghiên cứu tọa độ văn hóa theo chủ thể, khơng gian thời gian Luận văn vận dụng lý thuyết vùng văn hóa, sinh thái học văn hóa (Julian Steward) để nghiên cứu cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng với tính cách tiểu vùng văn hóa – sinh thái vùng Tây Nam Bộ Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể (hay công cụ nghiên cứu) phương pháp tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu liên quan, quan sát – tham dự, vấn sâu, vấn hồi cố, so sánh vùng, tiểu vùng… để tìm hiểu sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng Nguồn tài liệu: Ngoài sưu tầm, hệ thống, tổng hợp nguồn tài liệu thư tịch liên quan đến đề tài nghiên cứu, nguồn tư liệu, thơng tin thu thập qua nghiên cứu điền dã, khảo sát thực địa vùng Miệt thứ – U Minh Thượng số địa phương lân cận nguồn tài liệu chủ yếu để hoàn thành luận văn Bố cục luận văn Luận văn gồm có chương: Chương một: “Những vấn đề chung” Nội dung trình bày điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân Miệt thứ - U Minh Thượng Chương hai: “Đời sống văn hóa vật chất cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng” Chương trình bày nội dung có liên quan đến văn hóa tận dụng đối phó với mơi trường tự nhiên cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng như: ăn, mặc, ở, lại Chương ba: “Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng” Chủ yếu trình bày dạng thức văn hóa liên quan đến phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan tự nhiên xã hội Miệt thứ - U Minh Thượng 1.1.1 Một số khái niệm • Miệt thứ - Miệt hiểu “vùng, miền khơng lớn lắm” [Hồng Phê 2005:632] Theo phương ngữ người dân Tây Nam Bộ, miệt từ dùng để vùng hẻo lánh có khoảng cách xa so với khu vực phố chợ, thị trấn Thí dụ, ơng A hỏi ơng B nhà đâu (?) Nếu nhà ông B vùng quê hẻo lánh xa so với vị trí hai người tiếp xúc nhau, ơng B trả lời: - “Nhà miệt kia” Từ miệt hiểu xa - Thứ theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, “tập hợp vật giống hay mặt định đó, phân biệt với tập hợp khác loại” Khi triều Nguyễn thiết lập đơn vị hành chánh khu vực châu thổ đồng sơng Cửu Long, dân gian có tên gọi để địa điểm nhằm xác định vị trí nơi người sống nơi với người sống nơi khác Từ Thập Câu xuất để vùng ven biển U Minh “Ở phía tây nam đạo Long Xun, từ câu (ngòi) thứ đến câu thứ 10 bày đặt cân nhau” [Trịnh Hoài Đức 1972:116, tập Thượng] Thập Câu mười ngòi mười dòng nước chảy từ rừng giải thích nơi hang ổ chim mng Còn người dân khai thác vùng đất này, rạch chưa có tên cụ thể người ta dùng khái niệm “Thứ” để xác định địa điểm từ Thứ Nhứt đến Thứ Mười Một, đồng thời từ đặc điểm cửa rạch xẻo hay rạch mà người ta đặt tên Xẻo Dinh, Xẻo Lùn, Xẻo Bướm hay rạch Thuồng Luồng, Rọ Ghe, Chà Tre, … Theo cách hiểu người địa phương NV 118 Về sau, nhiều người phát cỏ dạo từ làng sang làng khác, xưng đệ tử hai đời Cai Thoại Khi ruộng họ phát cỏ múa, tâm trí chuyên kẻ bị nhập đồng phát cỏ nhanh gấp đôi người thường, từ hai đến năm ngàn mét vng ngày Ai tò mò hỏi bí quyết, họ bảo nhờ “tổ sư truyền đạo”, nhờ “thánh thần phò trợ” nên ln mạnh khỏe Do đó, dân gian gọi cách “phát thiếp”, hiểu thần thánh nhập vào Thực ra, gọi bí chẳng qua sức khỏe kỹ thuật thao tác hợp lý trình thực việc phát cỏ Nói chung, phảng nông cụ đặc biệt quan trọng khẩn hoang lập điền, hồn cảnh đất rộng, sình lầy, trâu bò khơng cày bừa Mặt khác, chứng tích lực thích nghi đầy sáng tạo lưu dân xứ sở lạ lùng, khác với họ trải nơi quê hương quán 2.2 Một số dụng cụ đánh bắt cá sơng người dân Miệt thứ Ngồi đánh bắt cá đồng rng, người dân Miệt thứ tìm cách đánh bắt loại cá sống sông rạch nhiều dụng cụ khác nhau: - Đáy: loại lưới giăng từ mé nước đoạn sơng, có cắm chịu đường lưới Lưới may theo kiểu hình túi có đáy miệng rộng đến vài chục mét Các phương tiện giao thông đường thủy ý phương tiện đánh bắt sơ ý, xuồng ghe dễ gặp tai nạn thương tâm dẫn đến chết người bị dòng nước trơi vào miệng đáy coi khỏi cứu - Đăng: người ta cắm nhiều cọc dọc theo mé sông khoảng 100, 200 mét, giăng lưới bọc sông khoảng 50 mét Đăng có nhiều miệng để bắt tơm, cua, tép, cá ngát, cá bống… - Sịp: loại ghe có gắn hai dài có bọc lưới đưa phía trước mũi Khi ghe chạy tới tạo thành miệng hứng bắt loài thủy sản 119 - Cào: Cũng loại có ghe có gắn hai bọc lưới gác phía sau lái ghe Khi ghe chạy, kéo lưới sát đáy sơng bắt cá lồi thủy sản Loại người ta có chế trục quay kéo lưới lên mặt nước cho cá lọt vô túi - Lưới: người ta gắn hai đầu lưới vào hai xuồng ghe kéo thả giăng ngang sông bắt nhiều loại cá như: cá dứa (ngon cá ba sa), cá úc, cá trẻm, cá lẹp, cá sửu, cá lù đù v.v Loại lưới có gắn phao mặt nước, lưới phủ gần tới đáy sông để giăng bắt loại cá - Thả câu viền: loại sợi dây dài giăng ngang sông, cách khoảng 50cm có gắn lưỡi câu Dụng cụ dùng để bắt cá úc, cá ngát - Chất chà: theo bờ sông mé nước, người ta cắm nhiều cọc thả nhánh vào tạo thành vùng rộng lớn, yên tĩnh cho cá trú ngụ Khi bắt bọc lưới bao quanh hàng cọc, bỏ hết nhánh chà ngồi, dùng lưới vớt bắt cá Ngày tơm, cá giảm nhiều, ảnh hưởng lớn dòng nước bị nhiễm đánh bắt điện hủy diệt loài thủy sản 2.3 Dừa nước – tài nguyên thiên nhiên đặc thù Đọc trang Đoàn Giỏi, Sơn Nam viết miền đất phương Nam, ta nhận thấy điều: Cây dừa nước hình ảnh gắn bó thân thiết với người dân miệt sông nước miền Tây Nam bộ, gần song song với dừa mà uống nước hàng ngày Dừa nước, mọc ven sơng, rạch, bờ mương, chỗ có nước ta trồng dừa nước, kể vùng đất phèn, đất lợ, có điều khơng phát triển tốt, sum s trồng ven sông, rạch nước Không rõ tự bao giờ, dân ta biết khai thác sản phẩm từ dừa nước Cả dừa nước, khơng có phận khơng có ích cho người, từ lá, trái, thân, non, v.v • Lá dừa nước dùng để lợp nhà, điều biết Nhưng lợp nhà có nhiều loại, loại lại có giá trị khác kinh tế, độ bền 120 + Lá dừa nước để nguyên tàu, xé làm đôi theo chiều dọc gọi "lá xé" Lá xé dùng để lợp nhà tuyệt vời Nếu lợp dầy, khít cầm cự với nắng mưa tới chín mười năm thay khác Còn lợp thưa tệ phải năm, sáu năm trời với điều kiện khơng có chuột làm ổ nhà, khơng có "rắn rồng" chuyên tìm bắt chuột - làm cho nhà ta bị tơi tả, rách nát xuống cấp trầm trọng Ngoài ra, dừa nước xé theo kiểu người ta sử dụng để vách nhà trơng đẹp đòi hỏi người dừng vách phải người khéo tay kỳ công thực phên vách xé (Người Việt Tây Nam Bộ gọi làm vách nhà dừa nước xé “dừng vách”) + Còn lại kiểu nữa, gọi “cần đốp” Loại người ta phải róc rời tàu dừa nước, phơi cho dôn dốt nắng, bẻ gập miếng theo quy cách 2/3 cặp vào “sống” mà chằm cho kết dính lại."Sống" - thân dừa nước dài ngắn tùy theo “lá hàng” hay “lá đặt” - Lá hàng người ta làm sơ sài, khoảng cách hai miếng thưa, bền, chiều dài khoảng từ tám tấc đến mét, dài mét hai - Lá đặt khác, người ta chằm kỹ hơn, khoảng cách hai miếng khít hơn, sống dài - chủ yếu người đặt muốn dài Có chằm có chiều dài tới hai mét, bình thường có độ dài khoảng mét sáu tới mét tám • Thân dừa nước + Lạt: Lợp nhà phải có “lạt” buộc “Lạt” làm từ phần thân dừa nước mà dân gian quen gọi "bập dừa"; lạt dừa chẻ từ (có nơi người ta lợp nhà lạt tre) thường muốn cho "đồng thanh, đồng thủ" người ta thường lợp nhà lạt dừa, gọi có tình, có nghĩa Lạt dừa, trước xỏ, 121 lợp phải chuốt nhọn đầu, đem thui lửa cho cứng, phần lại đem nhúng vào nước cho dai, khơng bị gãy cột + Còn bập dừa nước (thân dừa nước) sử dụng kết lại thành bè dùng để vận chuyển củi, lúa sông Bập dừa gắn liền với tuổi thơ trẻ thơ vùng sông nước, phương tiện cho bọn trẻ tập bơi, tập lội chiều bìm bịp kêu nước lớn đầy sông, đứa ôm bập dừa vùng vẫy, quậy nước vui + Còn dừa nước non, nhọn hoắc gọi “cà bắp” có cơng dụng Ngày xưa, thời tới vùng đất để khẩn hoang, lập ấp, lúc cá sấu nhiều thường công người ghe xuồng đặc biệt vàm sông (tức cửa sông), gười ta dùng "cà bắp" làm vũ khí để đâm vào thân thể cá sấu cá sấu bị khống chế Càng vùng vẫy, “cà bắp” đâm vào sâu Dân gian truyền rằng: “Ăn thịt cá sấu, lấy cọng dừa nước xỉa bị phù mặt mà chết.” Khơng biết có không? Nhưng không thấy dám thử làm cả! • Trái dừa nước làm nên chuyện Cơm dừa nước nấu chè, làm dừa đá ăn ngon khơng vải thiều hay dừa nạo, dừa Xiêm Từ xưa đến nay, người ta trồng dừa nước thứ dễ trồng dễ phát triển đem lại nguồn lợi kinh tế Nhờ mà có nghề chằm lá, nghề lợp nhà dừa Mặt khác, giống chắn sóng, hạn chế sạt lở bờ sơng sóng dập tạo điều kiện cho phù sa lắng tụ, bồi đắp bờ bãi Thế nên với người Tây Nam Bộ, dừa nước trở thành biểu tượng thân thiết Trong kháng chiến bảo vệ bờ cõi, rặng dừa nước đóng vai trò quan trọng, có “đám tối trời” quê hương Trương Định rặng dừa nước vào lòng người Nam Bộ 2.4 Một vài cách chế biến ăn từ chuột Trên khắp miệt ruộng vườn sông rạch miền Tây Nam bộ, chuột đồng chiếm tỷ lệ cao nhiều so với loại chuột khác Nguồn thức ăn chuột lúa, gạo hoa màu theo mùa sản xuất bà nơng dân Chuột đồng miền Tây có hai loại: chuột cơm chuột cống nhum 122 Mùa chuột, bà nông dân thường xuyên tổ chức buổi săn bắt chuột, trước cải thiện bữa cơm gia đình sau chiêu đãi bạn hiền nhằm giới thiệu ngon miệt đồng, cách làm giảm bớt chuột nhằm bảo vệ mùa màng Thú vị mùa săn bắt chuột đồng phải kể đến thời điểm bà nông dân cắt lúa ruộng, người cắt lúa cắt bao cù tạo thành vòng tròn đào hang sâu nhỏ, bên tạo đống lúa giả mà thực tế bẫy "hữu hiệu" để người bắt thò tay tóm hết đến khác, có đến vài chục hay vài trăm Ngoài để “hốt trọn” người ta dùng lưới bao trùm bên ngồi để chuột khơng chạy thốt, sau hai người chui vào bên để bắt chuột Thịt chuột ăn dân dã đầy hấp dẫn, xếp vào loại đặc sản miệt đồng - ăn "khoái khẩu" người miền Tây Nam hay khác có dịp thưởng thức lần Hiện nay, nhà hàng tỉnh miền Tây Nam Bộ, thịt chuột nâng lên thành nhiều ăn cao cấp sang trọng mà khách du lịch phương xa có dịp miền Tây có nếm thử lần chẳng e ngại kêu thêm lần hai ăn xong khen chuột đồng miền Tây mà hấp dẫn Những ăn chế biến từ chuột : - Chuột nướng chao: Chuột săn đem thui lột da, bỏ hết xạ quanh cổ, bên nách háng, lòng (chừa gan), bốn bàn chân Dùng ngũ vị hương, tiêu, ớt, sả, đường, bột ướp cho ngấm vào thịt Độ 10 phút nướng chuột lửa than hồng Chao bóp nhuyễn trộn mỡ heo phết từ từ lên chuột, trở trở lại chuột chín vàng, giòn rụm Khách sành điệu khó quên thưởng thức ngon kỳ lạ đầy hấp dẫn - Chuột xào lăn: Sau làm sạch, chuột chặt thành bốn hay sáu miếng tùy theo huột lớn hay nhỏ Ướp cà ri, ngũ vị hương, sả, ớt Lấy chảo mỡ phi hành tỏi đổ thịt vào xào Thịt vừa chín tới, rưới nước cốt dừa, gạt bớt lửa cho nước dừa rút vào thịt Ăn nóng kèm với rau thơm chuối xắt mỏng 123 - Chuột xào cách: Đây khơng phần hấp dẫn Chuột làm xong để đem bằm nhuyễn, ướp cà ri, tỏi, sả, đậu phộng rang vàng đâm nhỏ, gia vị vừa ăn Khử mỡ hành, tỏi, cho thịt chuột vào xào khơ, chín cho cách xắt nhuyễn vào trộn nhắc xuống bày dĩa ăn nóng, dùng bánh tráng nướng xúc, cho vào miệng nhai từ từ để tất hòa quyện cho - Chuột xé phay: Chuột làm sạch, để nước đổ nước vào nồi to bắc bếp, miệng nồi để xửng xếp chuột vào Đậy nắp lại nấu lửa to Khi nước sơi bốc làm chín thịt chuột bên Thịt chuột chín, xé thành miếng vừa ăn trộn với muối ớt, chanh, rau răm Món chấm muối ớt uống rượu đế qn thơi, uống hồi khơng say Có nhiều cách chế biến ăn từ chuột Thịt chuột ăn giàu đạm, dễ tìm mang đầy tính đồng q, hoang dã với hương vị thơm ngon đặc biệt nơi có Đến miền Tây Nam Bộ mà khơng thưởng thức qua thịt chuột kể uổng chuyến vậy! Chương Đời sống tinh thần cư dân Miệt thứ - U Minh Thượng 3.1 Chương trình hành lễ đình Thần Miệt Thứ – U Minh Thượng Cư dân Miệt thứ với tín ngưỡng thờ Thành hồng bổn cảnh để tưởng nhớ cơng ơn người trước có cơng việc khai hoang vỡ đất, lập làng lập ấp Thường lệ cúng đình có hai lần năm lễ Kỳ Yên (Hạ Điền) lễ Lạp Miếu (Thượng Điền) theo lệ Xuân Thu nhị kỳ; đặc biệt, cư dân Miệt thứ từ ngày sống không gian rộng lớn, hoang sơ đầy dẫy hiểm nguy thú rừng sơng, họ có thêm lễ cúng với tên gọi Tống Khách với hàm ý Khách xui rủi, vận đen, bệnh dịch thú v.v… Họ tổ chức lễ cúng nhằm để tống khứ, xua đuổi xui xẻo, khơng may mắn nơi khác, có nhiều cách gọi khác Tống Gió, Tống Ôn, Tiễn Khách • Lễ Tống Khách tổ chức vào ngày 15 16 tháng Giêng âm lịch 124 - Trước ngày cúng tuần lễ, Ban quý tế họp đình bàn chọn lễ vật cúng Lễ vật thiết phải có: + Bè tống (được kết từ thân dừa nước chuối) + Các vị + Đầu heo để sống (có đình thay gà luộc) + Thịt luộc, cháo lòng (có đình nấu cháo cá) + Ba cá lóc nướng trui + Giấy tiền vàng bạc + Trầu, rượu, cau, hoa, quả, gạo, muối, v.v… - Trước cúng Tống, Ban quý tế khởi mỏ –chiêng –trống tế lễ thần đại điện (với ý nghĩa thỉnh thần an vị chứng minh lễ Tống Khách) + Lễ Tống Khách thường tiến hành sân đình địa điểm trung tâm dân cư làng –xã Trong cúng Tống Khách, chiêng trống đánh liên hồi, ban nhạc lễ, lễ sinh tề tựu Ban quý tế dâng tuần hương, tuần trà (đại bái, chánh bái, bồi bái hương chức khác) – đọc văn chúc tiếp hai tuần rượu, tuần trà, đốt văn chúc lễ bái tự do, lễ tất + Xong phần lễ, Ban quý tế đưa bè tống lên xe ghe –chẹt giáp xóm làng để nhận lễ vật cúng tống cô hồn trước sân nhà hộ gia đình đến địa điểm sau bờ sông – rạch để thả bè tống Trên bè tống gồm đầy đủ lễ vật Ban quý tế sắm sẵn, gồm: đầu heo kèm theo nọng, lỗ tai, đuôi (tượng trưng heo), trầu cau, gạo, muối, hoa quả, chuối, mía, khoai, đậu Với ý nghĩa thả bè, Ban Quý Tế chọn nước lớn nước ròng, cố ý cho bè trôi khỏi làng để ôn binh, ác thần không quấy phá dân làng Đối với đình khu vực đồng ruộng người dân đem bè tống đồng đốt • Lễ Kỳ Yên (Hạ Điền) tổ chức vào tháng tháng âm lịch - Ngày đầu 125 + Buổi sáng làm lễ Thượng Kỳ, Thỉnh sắc Đoàn rước sắc mặc lễ phục xưa, khiêng long đình, cầm binh khí, đánh trống, khua chiêng múa lân + Buổi chiều, làm lễ tế Thần Nơng, có đánh chiêng, trống Dàn nhạc lễ trỗi lên, lễ sinh hành lễ theo lời xướng ông Chánh bái - Ngày thứ hai + Lúc khuya làm lể Túc Yết, dâng cúng lễ vật (heo, nhang, đèn, hoa quả…) có nơi thêm cháo gà, vịt… + Vào đêm tiến hành lễ xây chầu hát bội Đây lễ quan trọng Một bơ lão cử đánh trống chầu Ơng Chánh bái hướng phía xưng câu cầu nguyện Tiếp theo, diễn viên hát bội trước võ ca trình lễ theo điệu múa hát với nội dung chúc tụng + Sau phần diễn tuồng + Từ sáng ngày hơm đó, nhân dân vùng tề tựu đến cúng hương, lễ vọng + Ban tổ chức chiêu đãi khách ngày - Ngày thứ ba + Vào lúc sáng làm lễ Chánh tế, nghi thức giống lễ Túc Yết phần xây chầu Đồn hát bội diễn xuất thứ ba + Đến 14 chiều làm lễ Hồi sắc Kết thúc lễ Kỳ Yên • Lễ Lạp Miễu (Thượng Điền) Lễ tổ chức vào tháng 11 tháng Chạp (chỉ diễn ngày) Nghi thức có lễ tế Thần Nông lễ Chánh Tế Trong ngày lễ hội, khu vực chung quanh đình thường có tổ chức trò chơi dân gian đánh võ, đánh bài, đá gà… 3.2 Văn học dân gian • Câu đố 126 - Một nạm bơng gòn, Một đá dái, Hai cân Hỏi rằng: Đá nặng hay gòn nặng? - Cái chai cứng, bự chưn cái? (Ngón chân cái) • Vè nói ngược - Nghe vẻ nghe ve Cái vè nói ngược Núi cao đầy nước Đáy biển đầy Dưới đất mây Trên trời cỏ Người có mỏ Chim có mồm Thẳng lưng tơm Cong cán cuốc Thơm ruốc Hôi hương Đặc ống bương Rổng ruột gỗ Chó hay mổ Gà hay liếm la Xù xì cà Trơn mít Meo meo vịt Quạc quạc mèo Trâu hay trèo Sóc lội nước 127 Rắn hay bước Voi hay bò Ngắn cổ cò Dài cổ vịt Đỏ quýt Vàng hồng Cao lớn tồng ngồng Như chim tu hú Thấp, lùn lụ khụ Như chim bồ nông Hay chạy lông Là gà nở Cái mặt hay đỏ Là gà tàu Hay bơi ao Mẹ gà vịt, v.v Một vè nói ngược khác: - Nghe vẻ, nghe ve Nghe vè nói ngược Ngựa đua nước Tàu chạy bờ Lên núi đặt lờ Xuống sông đốn củi Gà cồ hay ủi Heo nái hay bươi… • Ca dao Tây Nam Bộ + Nghề nghiệp: - Quốc tu oa, cò ma ruộng, 128 Đám đế trổ ruộng làm chi16 (Nghề nông) - Trời minh mông, đất minh mông, Tay cấy miệng khơng buồn (Hò cấy) - Bảy với ba tính chục, Tam tứ lục tính lại cửu chương, Liệu bề đát đặng đương17 Đừng gầy bỏ thói thường cười chê (Nghề đương đệm) - Chiều chiều ông lữ câu, Cá cắn đứt nhợ vinh râu ngồi bờ (Nghề câu) - Chiều chiều vịt lội, cò bay, Ơng voi bẻ mía chạy vô rừng Vô rừng bứt sợi mây, Đem thắt gióng cho nàng bn Đi bn, bán kiếm lời (Nghề buôn bán) - Trắng da phấn dồi, Đen da em ngồi chợ trưa Chợ trưa mặc chợ trưa, Chỉ lo cha mẹ chưa vừa lòng (Nghề bn bán) - Bìm bịp kêu nước lớn anh ! Bn bán không lời, chèo chống mõi mê (Nghề thương hồ) - Ra khơi biết cạn sâu, Ở hoài lạch mà dò (Kinh ngiệm sơng rạch) - Ví dầu, ví dẩu, ví dâu, Ví qua, ví lại, ví trâu vơ chuồng (Nghề nơng) + Tình u quê hương: - Chèo ghe sợ sấu cắn chưn, Xuống sông sợ đĩa, lên rừng sợ ma 16 Đế loại giống lau thân cứng Khi trời trở gió bấc, cò ma hay ruộng kiếm ăn, đế trổ lau Lúc nước lạnh, lúa khơng nở bụi (đẻ nhánh), cấy lúa khơng có suất 17 Đát, đương, gầy: thao tác đan đệm Tiếng địa phương 129 - Muốn ăn bơng súng mắm kho, Thì Miệt thứ ăn cho thèm - Chiều chiều én liệng trời, Rùa bò nước, khỉ ngồi - Con cu đậu nhánh mè, Chữ nhị, chữ tứ đè chữ tam - Đâu vui xứ Cạnh Đền Muỗi kêu sáo thổi, đĩa lội lềnh bánh canh + Tình làng nghĩa xóm: - Bắt cá lóc nướng trui, Lấy mâm rượu lạc đãi người bạn xa - Con quạ đứng đầu cầu, Nó kêu: Bớ má lấy trầu khách ăn - Cơm sôi bớt lửa mầy, Đừng cho cơm khét, má rầy tới tao - Con quạ đứng chuồng heo, Nó kêu: Bớ má, bánh bèo chín chưa? - Ví dầu, ví dẩu, ví dâu, Ăn trộm bẻ bầu, ăn cắp bẻ dưa, Bẻ thêm trái tui thưa tới làng - Vợ lớn đánh vợ nhỏ, Chạy cửa ngõ cắn cỏ kêu trời: Xuất giá tòng phu, Tại gia tòng phụ, Vậy đời đặng đâu! + Tình cảm lứa đơi: - Gió đưa buồn ngủ lên bờ, Mùng có rộng cho ngủ nhờ đêm - Nước ròng bỏ bãi xà cừ, Mặt em có thẹo anh trừ đôi 130 - Ai kêu, hú bên sông? Tôi vá áo cho chồng - Áo rách vai, vợ không biết, Áo vá quàng, chí vợ anh - Bởi anh ham trống bỏ kèn, Ham chuông bỏ mõ, ham đèn phụ trăng - Cá rơ ăn móng, cá rơ reo Có thương anh để dạ, đừng theo thiên hạ cười - Con ếch ngồi dựa bụi đưng18, Nó kêu uệch, biểu ưng cho - Có chồng chưa phải khai cho thiệt, Đêm anh nằm tội nghiệp em ơi! - Chừng gần Huế gần, Chừng xa, cách trần xa - Đốt than nướng cá trê vàng, Xách chai mua rượu cho chàng nhậu chơi - Đèn treo cột đáy, nước chảy đèn xoay, Dĩa nghiêng múc nước đầy? Lòng thương người nghĩa, cha mẹ rầy thương - Đèn treo cột đáy, nước chảy đèn rung, Anh thương em thắm thiết vô cùng, Cớ em bội bạc lạnh lùng với anh? - Đừng lo em xấu em đen Nước dù đục, lóng phèn - Đó em phát cơng, anh đồng phát mướn, Ơng trời trở gió chướng, buồn! Phải chi em luông tuồng, Gắng công theo bậu cho trọn đường phu thê - Giả đò mua khế bán chanh, Giả đòi nợ thăm anh đỡ buồn 18 Đưng: giống họ lác dùng để đan đệm, đan nón 131 - Hồi mặt mũi tèm lem, Bây trổ mã anh thèm anh ve - Nước từ chảy ra, Nghe em có nghĩa anh bôn ba tới liền - Rượu ngon, cặn cáu ngon, Thương em chồng đời - Con rắn không chân năm rừng bảy rú, Con gà khơng vú ni chín mười Phải chi nhan sắc em còn, Anh lâm vơ chìu lòn mẹ cha - Ruộng đắp bờ, Duyên gặp đừng chờ uổng công - Sông dài cá lội biệt tăm, Phải duyên chồng vợ ngàn năm anh chờ - Thôi việc bán buôn lên đồng cấy mướn, Qua mùa gió chướng buồn buồn, Phải chi em đặng chữ luân thường, Bước lên xe mã giải buồn cho em - Thế gian dại dại khôn khôn, Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành - Tính em thẳng đờn, Mặc lòng anh chọn, đâu anh kiếm tìm - Nồi đồng sơi nồi đất sơi, Đủa bếp có đơi, chìa vơi lẻ bạn, Cảm thương nàng phải chịu lẻ đôi - Vợ chồng nghĩa già đời, Ai nghĩ lời thiệt - Ví dầu cá bống hai mang, Cá trê hai ngạnh, tôm sáu râu - Ví dầu câu cá nấu canh, Bỏ tiêu cho ngọt, bỏ hành cho thơm 132 - Vịt nằm bờ mía rỉa lơng, Cám cảnh thương chồng thú19 Hà Tiên 19 Tình trạng người đàn ơng lính thú khai hoang vùng đất Hà Tiên thời thuộc Pháp ... ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân Miệt thứ - U Minh Thượng Chương hai: Đời sống văn hóa vật chất cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng Chương trình bày nội dung có liên quan đến văn hóa tận dụng đối... cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng như: ăn, mặc, ở, lại Chương ba: Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng Chủ y u trình bày dạng thức văn hóa liên quan đến phong tục tập quán,... vụ cho nghiên c u, giảng dạy, học tập, tìm hi u Miệt thứ - U Minh Thượng Phương pháp nghiên c u nguồn tư li u Nghiên c u đời sống cư dân Miệt thứ – U Minh Thượng từ góc nhìn văn hóa học với cách

Ngày đăng: 06/05/2018, 02:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anh Động 2002: Truyện tiếu lâm U Minh Thượng. – Sở VHTT Kiên Giang 2. Ban Thường Vụ Huyện ủy An Biên 1994: Truyền thống huyện An Biên. – Sở VHTT Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện tiếu lâm U Minh Thượng. – "Sở VHTT Kiên Giang2. Ban Thường Vụ Huyện ủy An Biên 1994: "Truyền thống huyện An Biên. –
3. Bùi Đức Tịnh 1999: Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam bộ. – NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam bộ
Nhà XB: NXB Văn nghệTP. Hồ Chí Minh
5. Đào Duy Anh 1995/2005: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX. – NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Nhà XB: NXB VHTT
6. Hoàng Phê 2005: Từ điển Tiếng Việt. – NXB Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà nẵng
7. Hội Khoa Học lịch sử Việt Nam 2008: Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam. – NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam. –
Nhà XB: NXB Thế Giới
8. Huỳnh Công Tín 2006: Cảm nhận bản sắc văn hóa Nam Bộ. – NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận bản sắc văn hóa Nam Bộ
Nhà XB: NXB Văn hóa –Thông tin
9. Huỳnh Long Phát 2008: Kiến trúc nghệ thuật đình Bình Mỹ. – NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc nghệ thuật đình Bình Mỹ
Nhà XB: NXB PhươngĐông
10. Huỳnh Lứa 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ. – NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ
Nhà XB: NXB TP.HCM
11. Mai Khôi, Vũ Bằng, Thượng Hồng: Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Các món ăn miền Nam. – NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Các món ănmiền Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
12. Nghê Văn Lương, Huỳnh Minh 2003: Cà Mau xưa. – NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cà Mau xưa
Nhà XB: NXB Thanh Niên
13. Ngô Đức Thịnh 2004: Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam. Viện nghiên cứu VHDG. – NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
15. Nguyễn Mỹ Hồng 2008: Người U Minh qua kiểu ăn cách ở. – NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người U Minh qua kiểu ăn cách ở
Nhà XB: NXB PhươngĐông
16. Nguyễn Phương Thảo 1997: Văn hóa dân gian Nam bộ, Những phác thảo. – HN: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Nam bộ, Những phác thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nhất Thanh 2001: Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam). – NXB VHTT Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam)
Nhà XB: NXB VHTT KiênGiang
18. Nguyễn Thị Hoa Xinh 2008 : Người Hoa ở Nam Bộ - Lịch sử di dân. Bài viết in trong Nam Bộ - Đất & Người, Tập VI. Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh. – NXB Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam Bộ - Lịch sử di dân
Nhà XB: NXB Tổng hợp TPHCM
19. Nhiều tác giả 1999: Nam Bộ Xưa Và Nay. – NXB TP.HCM 20. Nhiều tác giả 2002: Hạnh phúc đời người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ Xưa Và Nay. "– NXB TP.HCM20.Nhiều tác giả 2002
Nhà XB: NXB TP.HCM20.Nhiều tác giả 2002: "Hạnh phúc đời người
21. Nhiều tác giả 2002: Nam Bộ, Đất và Người. – NXB Trẻ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ, Đất và Người. –
Nhà XB: NXB Trẻ TP.HCM
22. Nhiều tác giả 2005: Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa dân gian Nam Bộ. – NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa dân gian Nam Bộ. –
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
23. Nhiều tác giả 2008: Nam Bộ, Đất & Người (tập VI). – NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ, Đất & Người "(tập VI"). –
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phốHồ Chí Minh
24. Phạm Côn Sơn 2005: Non nước Việt Nam, Sắc màu Nam Bộ. – NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam, Sắc màu Nam Bộ
Nhà XB: NXB PhươngĐông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w