luan van thac sy Đời sống tôn giáo của nhân dân huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước từ năm 1975 đến 2015

95 89 0
luan van thac sy Đời sống tôn giáo của nhân dân huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước từ năm 1975 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ nói về sự phát triển của các tôn giáo chính ở địa bàn huyện chơn thành, tỉnh bình phước trong giai đoạn từ năm 1975 đến nay, những ảnh hưởng tác động của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần trên tất cả các lĩnh vực trên địa bàn, làm cơ sở tư liệu cho đời sống tôn giáo trên một không gian cấp huyện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN HỮU TRUNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CHƠN THÀNH,TỈNH BÌNH PHƯỚC TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG Vinh, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Lịch sử giảng viên trường Đại học Vinh nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Quang Hồng tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước, Ban Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Chơn Thành thầy cô giáo trường tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đến Ban Tun giáo tỉnh Bình Phước, Văn phịng Hội Đồng nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ tỉnh Bình Phước, UBND huyện Chơn Thành, Huyện Ủy Chơn Thành, phịng ban chun mơn giúp đỡ tơi q trình thu thập nguồn tư liệu nghiên cứu để hồn thành luận văn A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam theo xu hướng chung giới, vấn đề tôn giáo có bước phát triển phù hợp với tình hình Ở Việt Nam, tồn phát triển tôn giáo gắn với thời kì lịch sử khác nhau, nhiên vấn đề tự tín ngưỡng tơn giáo ln sách quán Đảng nhà nước Việt Nam suốt thời gian từ sau ngày tháng năm 1945 Trong suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ xâm lược, kẻ thù lợi dụng vấn đề tơn giáo tín ngưỡng để lơi kéo, kích động nhằm chống phá cách mạng Ngay đất nước giành lại độc lập thống sau năm 1975 lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Do việc quản lí nhà nước tơn giáo quan trọng nhằm vừa đảm bảo tự tín ngưỡng tơn giáo phận nhân dân vừa đảm bảo an ninh quốc gia dân tộc Tuy nhiên, Việt Nam nhìn cách tổng thể, đời sống tôn giáo phận nhân dân diễn cách sơi động hịa quyện với tín ngưỡng truyền thống dân tộc làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cho phận nhân dân Chơn Thành tên gọi đất làng đất tổng thời xưa, huyện trình phát triển mạnh tỉnh Bình Phước Từ năm 1975 đến nay, trải qua nhiều lần chia tách, thay đổi địa giới hành chính, đến năm 2003 Chơn Thành trở với tên gọi địa giới hành huyện Trải qua bước thăng trầm, biến động đất nước đời sống vật chất tinh thần người nhân dân huyện bước nâng lên rõ rệt đặc biệt từ sau ngày tái lập huyện năm 2003 đến Kể từ sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước nhân dân Chơn Thành với nước bắt tay vào khắc phục hậu chiến tranh xây dựng quê hương giàu đẹp Cùng với nỗ lực quyền địa phương toàn thể nhân dân huyện, đời sống người dân khơng ngừng đựơc nâng cao Là huyện có nhiều dân tộc, nhiều thành phần dân cư đến tụ cư làm ăn sinh sống qua nhiều hệ khác khau đời sống văn hóa nhân dân huyện Chơn Thành phong phú đa dạng Trong đời sống tơn giáo nhân dân huyện sau ngày giải phóng đến có bước phát triển thể rõ đường lối sách tự tín ngưỡng tơn giáo Đảng nhà nước Việt Nam từ đất nước giải phóng, thống lãnh thổ đến Nghiên cứu lịch sử đời sống tôn giáo huyện Chơn Thành từ sau ngày giải phóng đến giúp có nhìn toàn cảnh thực tiễn mảng đời sống tinh thần có xu hướng phát triển phong phú đa dạng Chơn Thành đồng thời rút học, để từ giúp quan quản lí nhà nước tơn giáo có sách phù hợp công tác quản lý nhà nước tôn giáo Là lĩnh vực tương đối mẻ, trải qua chặng đường lịch sử từ năm 1975 đến 2015 với nhiều lần thay đổi địa giới hành sách tơn giáo, đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành bên cạnh điểm chung có đặc điểm riêng biệt, đặc thù phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chính tơi định chọn đề tài: “ Đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước từ năm 1975 đến 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với hi vọng có nhìn tổng quát, đa chiều đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành 40 năm sau giải phóng, thấy ảnh hưởng tơn giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân từ phục dựng lại đời sống tơn giáo sinh động phận nhân dân huyện Chơn Thành Qua tác giả muốn có thêm vài đánh giá, nhận xét để thấy ưu nhược điểm giúp quan quản lí nhà nước tơn giáo có nhìn khách quan, khoa học việc hoạch định sách tự tín ngưỡng Việt Nam Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề đời sống tôn giáo huyện Chơn Thành - huyện tái lập địa giới hành 10 năm phạm vi nghiên cứu mẻ, đặc biệt thời gian nghiên cứu tác giả từ năm 1975 đến năm 2015 mà địa giới hành thời kì dài nằm địa giới hành huyện Bình Long cũ Do việc nghiên cứu lịch sử đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành từ năm 1975 đến 2015 chưa nghiên cứu Trong số viết bắt gặp nghiên cứu đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam hay địa bàn tỉnh Bình Phước miền Đơng Nam kể đến số cơng trình chun luận, chuyên khảo Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc gia, 2012) Đặng Nghiêm Vạn mổ xẻ, làm rõ đặc điểm vai trị tơn giáo Việt Nam đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế tồn cầu Trong tác giả nhấn mạnh q trình đổi hồn thiện sách tự tơn giáo Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám (1945) đến Đại hội lần thứ XI Đảng (tháng 1- 2011).trong sách Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo đời sống người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (Nxb Chính trị quốc gia, 1997) trình bày cách có hệ thống giáo lý, giáo luật, hệ tư tưởng tôn giáo, giá trị đạo đức văn hóa tốt đẹp tơn giáo phù hợp với đạo đức xã hội Từ cho thấy vai trị ảnh hưởng tơn giáo đời sống xã hội Bàn tôn giáo sách tơn giáo cần phải kể đến cơng trình Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Ban Tơn giáo Chính phủ (Nxb Tơn giáo, 2006) Đây tác phẩm trình bày tồn diện đặc điểm tình hình đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Cơng trình có đánh giá hoạt động tôn giáo, mối quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo; kết việc thực sách pháp luật Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Tuy nhiên, sách dừng lại góc độ quản lý Nhà nước tơn giáo, chưa tiếp cận đến góc độ khác công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, hoạt động đấu tranh chống lợi dụng tơn giáo Cũng nói tơn giáo sách tơn giáo cần phải kể đến cơng trình Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Ban Tơn giáo Chính phủ (Nxb Tơn giáo, 2006) Đây tác phẩm trình bày tồn diện đặc điểm tình hình đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Đề tài Sự phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc S’tiêng Sông Bé - thực trạng giải pháp Công an tỉnh Sông Bé Đây Đề tài cấp tỉnh phịng PA 38 – Cơng an tỉnh làm chủ nhiệm, cơng trình làm rõ trình du nhập đạo Tin Lành vào tỉnh Bình Phước (tỉnh Sông Bé cũ) Đối với vấn đề tôn giáo Bình Phước, ngồi số chun luận, chun khảo đề cập đến, có luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Một là, Luận văn Triết học Ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc S’Tiêng Bình Phước Đồn Văn Thanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009) Cơng trình tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Tin lành lĩnh vực đời sống đồng bào dân tộc S’Tiêng, từ tác giả luận văn đưa nhóm giải pháp để phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế, tiêu cực đạo Tin Lành đời sống xã hội Hai là, Luận văn Thạc sĩ Triết học Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Trần Thương Huyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009) tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản lý Nhà nước tôn giáo Luận văn làm rõ trình, tổ chức thực kết đạt công tác quản lý Nhà nước tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Trong Dư Địa chí tỉnh Bình Phước – tập II khái quát giai đoạn phát triển tôn giáo chủ yếu Bình Phước Như vậy, cơng trình nghiên cứu vài khía cạnh riêng lẻ liên quan đến tôn giáo công tác tôn giáo phạm vi tồn tỉnh, đặc biệt cơng trình trọng nhiều đến việc tìm hiểu chủ trương sách Đảng tác động vấn đề tồn giáo Có thể thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tơn giáo địa bàn tỉnh Bình Phước chưa có cơng trình tìm hiểu sâu đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành từ năm 1975 đến 2015 Trên sở tiếp thu, kế thừa thành khoa học cơng trình khoa học tác giả tập trung sâu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành từ sau ngày đất nước hịa bình thống 30 tháng năm 1975 đến năm 2015 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Qua đề tài này, tác giả muốn làm rõ tác động, ảnh hưởng đến đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành, trình đời phát triển tôn giáo, phát triển phong phú, đa dạng vừa có nét chung vừa có nét đặc thù tôn giáo địa bàn Chơn Thành, qua thấy đóng góp đời sống vật chất tin thần phận nhân dân 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Qua nhìn tổng thể, khách quan, đa chiều thực trạng đời sống tơn giáo tín ngưỡng nhân dân huyện Chơn Thành từ năm 1975 đến nay, tác giả mong muốn thấy đóng góp tơn giáo lĩnh vực đáp ứng phần nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo phận nhân dân huyện rút nhận xét nhằm đánh giá cách khách quan tình hình phát triển tơn giáo giai đoạn Qua quan nhà nước có thẩm quyền đưa giải pháp cụ thể nhằm thực tốt công tác quản lí nhà nước tơn giáo luật pháp Việt Nam quy định 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Không gian nghiên cứu Do địa giới hành huyện Chơn Thành có nhiều lần chia tách, sát nhập nên phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu phạm vi địa giới hành huyện Chơn Thành vào năm 2015 3.3.2 Thời gian nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đời sống tôn giáo huyện Chơn Thành khoảng thời gian 40 năm từ năm 1975 đến năm 2015 4.Nguồn tài liệu Luận văn nghiên cứu dựa nguồn tài liệu sau đây: Nguồn tài liệu gốc: báo cáo tình hình tơn giáo tín ngưỡng UBND huyện Chơn Thành, UBND huyện Bình Long lưu trữ quan quản lý nhà nước tôn giáo huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước qua năm Sử liệu địa phương: tác phẩm lịch sử đảng huyện Chơn Thành huyện Bình Long, lịch sử đảng tỉnh Bình Phước, lịch sử Bình Phước, Dư địa chí Bình Phước … Các văn kiện đại hội Đảng tồn quốc, văn kiện Đaii hội Đảng tỉnh Bình Phước văn kiện Đại hội Đảng huyện Chơn Thành huyện Bình Long qua thời kì Các tác phẩm thông sử chuyên khảo đề cập đến đời sống tơn giáo huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Lịch sử Bình Phước, Dư địa chí tỉnh Bình Phước Các tác phẩm lí luận nghiên cứu tôn giáo giới Việt Nam: Về giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Trường Chinh Các chủ trương, sách, thị, pháp lệnh nhà nước Việt Nam vấn đề tơn giáo Ngồi tác giả cịn tiếp cận nguồn học liệu để nghiên cứu khảo sát thực tế chùa chiền, nhà thờ gặp gỡ chức sắc, tăng ni, nhân dân để thu thập tài liệu Tìm hiểu thư tịch cổ địa phương lưu giữ chùa chiền, nhà thờ … Phương pháp nghiên cứu Với đối tượng phạm vi xác định trên, để giải vấn đề đề tài luận văn đặt ra, mặt phương pháp luận dựa vào chủ nghĩa vật biện chứng đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử với lý luận nhà nước quan điểm Đảng tơn giáo Từ xử lý nguồn tài liệu tiếp cận với quan điểm nhà nghiên cứu văn hóa, tơn giáo Đây đề tài lịch sử nên phương pháp lịch sử phương pháp logic đặc biệt coi trọng Luận văn dựa sở tài liệu lịch sử, kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lý, hệ thống hố, khái qt hố vấn đề Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp đối chiếu so sánh phương pháp thống kê, phương pháp điền dã, khảo sát thực tế giám định nguồn tư liệu cách khách quan, xác nhất… nhằm hỗ trợ cho hai phương pháp chủ yếu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả đặt mối quan hệ huyện Chơn Thành với tỉnh Bình Phước với tổng thể tình hình tơn giáo Việt Nam để rút nhìn tổng thể tồn diện nét đặc trưng tôn giáo huyện Chơn thành chung tỉnh Bình Phước Việt Nam Đóng góp luận văn 10 tộc có số lượng người tương đối đông dân tộc Khơme dân tộc Stiêng Nếu người Khơme chủ yếu theo đạo Phật người Stiêng Chơn Thành hầu hết theo đạo Tin Lành Một số cộng đồng người kinh thời gian gần đến định cư khu vực Chơn Thành mang theo đạo Tin lành lập nhà nguyện tư gia để sinh hoạt tôn giáo Đa số người theo đạo Tin lành có đời sống kinh tế khó khăn Đặc biệt vùng có đồng bào Stiêng Chơn Thành sinh sống, nhiều hộ gia đình tình trạng nghèo đói Trình độ dân trí cịn tương đối thấp, mảnh đất màu mỡ cho đạo Tin lành có hội phát triển thời gian gần Tổ chức xã hội người Stiêng Chơn Thành hình thành từ lâu, đạo Tin lành thường lợi dụng uy tín giá làng người dân tộc hay người có chút khiếu ăn nói để tuyên truyền, vận động thành lập điểm nhóm Tin lành hoạt động bất hợp pháp thời gian dài 3.1.1.2 Sự phát triển đạo Tin lành từ năm 1975 đến năm 2015 Từ năm 1975 đến năm 2003: Đây gia đoạn đạo Tin lành hoạt động không hiệu địa bàn Chơn Thành Năm 1975 số lượng tín đồ đạo Tin lành Chơn Thành có mặt trước khơng cịn phận di cư, phận nghe theo bọn phản động nên có thái độ chống phá cách mạng nằm vùng chờ thời để hoạt động Trong năm sau số nhà truyền giáo lút đến truyền giảng đạo lí khơng hiệu Mặt khác hoạt động truyền giảng giáo lí đạo Tin lành bị quyền kiểm sốt nên hoạt động cầm chừng 81 Các hoạt động truyền đạo Tin lành sau năm 1975 diễn lút, không xin phép quyền sở tại, nhiên đạo Tin lành có phát triển tương đối số lượng tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số đặt sở cho phát triển đạo tin lành giai đoạn sau Theo báo cáo UBND tỉnh Bình Long năm 1993 có nêu: “việc truyền giảng đạo Tin lành đồng bào dân tộc xảy ra, hầu hết xã có đồng bào dân tộc có hoạt động truyền đạo Hình thức truyền đạo ngày tinh vi, phức tạp như: tổ chức nhóm nhỏ, kín đáo, sử dụng băng cát-sét, băng video… để truyền đạo”[31-7] Việc truyền bá đạo Tin lành từ trước năm 2001 hoạt động cách lút địa bàn huyện Do điều kiện khó khăn để đối phó lại với quan chức năng, điểm nhóm truyền giảng đạo lí đạo Tin lành giai đoạn xây dựng tương đối sơ sài Chủ yếu gỗ, tre lợp sinh hoạt nhà trưởng nhóm Mặt khác trưởng nhóm người có trình độ văn hóa thấp, khơng đào tạo bản, họ có chút khiếu ăn nói học kinh kệ để truyền bá đạo Tin lành Từ năm 2003 sau tách huyện Bình Long thành hai huyện Chơn Thành Bình Long, đạo Tin lành lại có điều kiện tiếp tục phát triển chủ trương UBND huyện Chơn Thành đáp ứng tinh thần pháp lệnh tự tín ngưỡng tơn giáo phủ Giai đoạn từ năm 2003 đến 2015: từ năm 2003, chi hội Tin Lành Bình Phước tiến hành xếp lại tổ chức, nhân ổn định sinh hoạt Cũng từ năm chi hội Tin Lành địa bàn tỉnh bắt đầu quyền cơng nhận tư cách pháp nhân Các điểm nhóm sinh hoạt Tin lành Chơn Thành Chi hội Tin Lành Bình Long quản lý Đến năm 2015 đạo Tin Lành Chơn Thành có 19 điểm nhóm đăng kí hoạt động với nhiều hệ phái 82 khác Tin lành Trưởng Lão, Liên hữu Cơ đốc giáo, Liên Hiệp truyền giáo, Phúc âm sống, Liên đồn truyền giáo Phúc âm, Bát tít Nam phương, CMA Tổng số tín đồ năm 2015 2013 người tập trung chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số Stiêng xã Minh Lập, Nha Bích Quang Minh Hiện số cộng đồng người Kinh theo đạo Tin Lành thành lập số điểm nhóm Tin lành xã Minh Long Minh Thành Mặc dù có nhiều điểm nhóm Tin lành hoạt động trái phép, nhiên nhìn chung từ sau năm 2003 hoạt động đạo Tin lành quy cũ đặc biệt sách Nhà nước, tỉnh Bình Phước huyện Chơn Thành nên hoạt động truyền đạo Tin lành tôn trọng Do từ năm 2003 đến năm 2015 tín đồ theo đạo Tngày ổn định, nhiều điểm nhóm tin lành thành lập không vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà người Kinh theo đạo Tin lành Sau nhà nước cơng nhận tư cách pháp nhân, nhiều điểm nhóm Tin lành Chơn Thành đặp nhiều khó khăn Các điểm nhóm hầu hết chưa có nhà nguyện, có xã Quang Minh có hai nhà nguyện xây dựng Các điểm nhóm Tin lành sinh hoạt chủ yếu nhà trưởng nhóm Bên cạnh đó, thái độ người truyền giáo quyền thay đổi, hoạt động tơn giáo đăng kí hoạt động với quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác quyền sở tạo điều kiện cho người theo đạo Tin lành sống “tốt đời, đẹp đạo” tham gia tích cực vào hoạt động Số lượng tín đồ 1997 10.888 2005 2020 2009 2313 2015 2013 Thống kê số lượng tín đồ đạo Tin lành 2015 STT NĂM đời sống xã hội 83 Khác với tôn giáo khác, đạo Tin Lành có phát triển khơng ổn định số lượng tín đồ hàng năm, lúc tăng lúc giảm Điều phản ánh phần công tác truyền giáo cứng nhắc giáo lí Tin lành với người Việt Nam số điểm chưa phù hợp xung đột với văn hóa truyền thống Mặt khác, truyền đạo nhiều người bị tổ chức bên xúi dục, kích động nên hay có thái độ chống đối quyền “So với tơn giáo khác đạo Tin lành địa bàn huyện số vấn đề phức tạp: Truyền đạo trái phép, sửa chữa sở sinh hoạt, lơi kéo tín đồ hệ phái hệ phái chưa Nhà nước công nhận”[47] 3.1.2 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến đời sống Trước đạo Tin lành truyền bá vào đồng bào dân tộc Stiêng người dân nơi cịn lưu giữ nét văn hóa, phong tục, tập quán mang đậm tính địa truyền thống Trong tín ngưỡng đồng bào dân tộc Stiêng tín ngưỡng đa thần, nhiên đạo Tin lành truyền bá vào làm phai nhạt biến nét văn hóa địa đồng bào dân tộc nơi đây, thay vào đời sống tâm linh đạo Tin lành Giáo lí đạo Tin lành ngày xâm nhập sâu vào đời sống làm chuyển biến ý thức tâm linh người theo đạo Các hệ phái Tin Lành sức đẩy mạnh công tác truyền giáo, nhân rộng điểm nhóm, lấy cơng tác từ thiện nhân đạo làm động lực thu hút tín đồ gia nhập đạo Do đời sống người dân nơi gặp nhiều khó khăn nên việc vận động làm cơng tác từ thiện chủ yếu thực tỉnh khác TP Hồ Chí Minh, Bình Dương hay Đồng Nai chí nước ngồi Các hoạt động xã hội từ thiện đạo Tin lành vừa mang mục đích để truyền giảng đạo lí mặt khác góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo công tác an sinh xã hội địa phương Hàng năm 84 tổ chức Tin lành tổ chức vận động tặng quà vào dịp lễ tết cho gia đình khó khăn đặc biệt người dân tộc thiểu số, tổ chức vận động học bổng cho học sinh, xây nhà tình thương, khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí… Đạo Tin Lành “góp phần tích cực tạo nên giới đại, làm cho xã hội văn minh người nâng cao giá trị nhân Một học thuyết đạo đức có giá trị tích cực cho đất nước nay, văn hóa tinh thần, lĩnh vực giáo dục, xây dựng người trật tự xã hội, hướng người vào nhiệm vụ kinh tế phát triển đất nước”[35-60] Sự du nhập đạo Tin lành tạo chuyển biến sản xuất kinh tế nhân dân, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số người Stiêng Nếu trước phương thức canh tác lạc hậu, suất lao động thấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nay, nhiều hộ gia đình chuyển sang làm ăn trang trại, kết hợp trồng công nghiệp lâu năm cao su, tiêu, điều… với việc chăn nuôi gia súc, gia cầm nên đời sống đồng bào dân tộc theo đạo Tin lành có bước chuyển biến tích cực Thực tế chứng minh suốt chiều dài phát triển lịch sử, nhiều tôn giáo cách hay cách khác có tiếng nói q trình kinh tế, “Tạo kích thích tinh thần cho hoạt động kinh tế tiêu chí đạo đức cho hành vi kinh tế xã hội”[41-132] đạo Tin lành Chơn Thành phát huy ưu điểm tôn giáo kinh tế để làm thay đổi sống người dân nơi đặc biệt người dân tộc thiểu số Đối với người Việt Nam “việc thờ cúng ơng bà, tổ tiên, thành hồng người có cơng với làng với nước…là thiêng liêng, trở thành tiêu chí hàng đầu khía cạnh đạo đức thành 85 viên gia đình, họ tộc, làng xóm”[36-42] Ngồi phong tục truyền thống thể hiếu thảo ông bà cha mẹ giỗ chạp, ma chay, cưới xin ăn sâu vào tiềm thức người, lối sống người dân Việt Nam “Trong giáo lí Tin lành lại khơng cho phép vái lạy người chết, khơng khóc than đau đớn có người qua đời, khơng tiếng kèn, tiếng trống, có tiếng mục sư cầu nguyện người hát thánh ca”[37-47] Những người theo đạo Tin lành Chơn Thành chết họ chôn cất khu vực riêng biệt nghĩa trang Trong cử hành tang lễ người theo đạo Tin lành tuân thủ nghiêm ngặt quy định giáo lí không đốt nhang, không lập bàn thờ, không vái lạy… Lễ An Táng thường tổ chức cách đơn sơ nhà riêng, sau đưa nghĩa trang Người chủ gia đình trưởng lão Hội Thánh đứng ra, dùng Lời Chúa an ủi thân nhân người qua đời nhắc nhở người sống trong Chúa, sẵn sàng với Chúa lúc Sau lời cầu nguyện cảm tạ Chúa xin Chúa an ủi người cịn lại Hội Thánh tôn vinh Chúa an ủi lẫn qua thánh ca liên quan đến chết Chúa hy vọng gặp lại vương quốc Đức Chúa Trời Sự viếng xác (nhìn mặt người chết) không cần thiết Con dân Chúa không nên đến gần xác chết, trừ thân nhân Một ảnh người chết dùng Lễ An Táng để người nhìn nhớ đến người qua đời Ảnh người chết treo cách bình thường nhà để kỷ niệm, miễn không biến thành đối tượng để dâng hoa, dâng đèn, không để bệ hình thức bàn thờ truyền thống người Việt Trong hôn lễ người theo đạo Tin lành Chơn Thành tổ chức đơn giản Đây nghi lễ đơn sở người nam 86 người nữ trước mặt Chúa, trước mặt Hội thánh, hai bên thật lòng cam kết nhận làm vợ chồng; hứu với nhau, hứa với Chúa, trước mặt Hội thánh làm tròn bổn phận vợ chồng Hơn lễ thực nhà mà đôi vợ chồng chung sống Trong lễ, Hội Thánh ln có thánh ca tôn vinh Chúa, hay trưởng lão giảng dạy lời Chúa ý nghĩa tình vợ chồng Chúa, thay cho Hội Thánh chúc phúc cho đơi vợ chồng Sau hai bên gia đình tặng q cho đơi vợ chồng cưới tổ chức bữa tiệc đám cưới bình thường tư gia hay nhà hàng tùy vào điều kiện gia đình Bên cạnh ảnh hưởng tích cực từ đạo Tin lành đến sống người dân nơi trình tồn đạo Tin lành nhiều hạn chế Nhiều hoạt động truyền đạo cịn mang yếu tố trị, với hoạt động truyền đạo trái phép hoạt động tuyên truyền sai đường lối chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam Nhiều điểm nhóm tuyên truyền theo xu hướng tiêu cực “vận động nhân dân tụ tập đọc kinh, bỏ bê công việc sản xuất tun truyền rằng: Khơng cần làm gì, đói có nhà nước lo”[51] Do có nhiều hệ phái khác nên hoạt động đạo Tin lành khơng thống nhất, hay có cạnh tranh, xích khơng lành mạnh, lơi kéo tín đồ Chính việc hoạt động khơng thống vừa làm cho đạo Tin lành có nguy bị suy yếu, vừa gây cho việc quản lí nàh nước tơn giáo quan nhà nước gặp nhiều khó khăn[52] Bên cạnh việc du nhập đạo Tin lành vào cộng đồng dân tộc Stiêng làm mai văn hóa truyền thống vốn tồn lâu đời Do việc đấu tranh để giữ lại truyền thống văn hóa dân tộc trước ảnh 87 hưởng giáo lí Tin lành đấu tranh âm ỉ tâm trí người dân Stiêng 3.2 Đạo Cao đài 3.2.1 Sơ lược đạo Cao đài Đạo Cao đài hay gọi Đại đạo Tam kỳ Phổ độ tôn giáo đời vào năm 1926 tỉnh Tây Ninh, cách Chơn Thành khoảng 70km Đây tôn giáo sinh nước tơn giáo có tính dung hợp tơn giáo lớn mà chủ yếu Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Hồi giáo đạo Tin lành Các tín đồ thi hành giáo điều Đạo không sát sinh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thượng đem hạnh phúc đến cho người, đưa người với Thượng đế nơi Thiên giới mục tiêu tối thượng đưa vạn loại khỏi vịng ln hồi Cao Đài tôn giáo lớn xem "trẻ" Việt Nam Trong chưa đến 100 năm hình thành phát triển, Cao Đài thể tơn giáo mới, có tính dung hợp tơn giáo lớn Việt Nam, mà chủ yếu Tam giáo Nhiều khái niệm hình thức tơn giáo lớn thấy biểu phần Cao Đài Ta thấy Đạo Cao đài “ nhuốm mầu sắc Đạo giáo nội dung phương pháp hành lễ lấy kinh nghiệm tổ chức đạo Cơng giáo, tơn Đấng Chí tơn ngồi đài cao Đấng tối cao, đứng vị sáng lập tôn giáo Đông Tây theo nguyên tắc Tam giáo đồng nguyên, ngũ chi hợp (Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, Công giáo đạo Phong thần Khương Tử Nha)”[39] 88 Khác với hầu hết tơn giáo có nguồn gốc lâu đời thường phủ nhận tơn giáo khác, tín đồ Cao Đài chấp nhận có tơn giáo khác tơn giáo hình thành nên tơn giáo Cao Đài Họ lý giải ý đồ Thượng đế hình thành tơn giáo khác để phù hợp với thời điểm địa điểm cụ thể, tôn giáo Cao Đài tơn giáo Thượng đế lập lần thứ lần cuối để phổ độ cho chúng sinh, không cịn phân biệt tơn giáo, dân tộc hay nơi giới Chính vậy, điểm đặc biệt tôn giáo Cao Đài tơn trọng tín ngưỡng phong tục, khơng ép buộc tín đồ phải từ bỏ hạn chế hoạt động liên quan đến tín ngưỡng hay phong tục cổ truyền 3.2.1 Quá trình xuất phát triển đạo Cao đài Chơn Thành 3.2.1.1 Nguyên nhân Chơn Thành vùng đất tiếp giáp gần với tỉnh Tây Ninh, nơi khai sinh đạo Cao Đài Từ ngã tư Chơn Thành theo đường tỉnh lộ 751 khoảng 70 km tới địa phận Tòa Thánh Tây Ninh, nơi mà đạo Cao đài đời Chính vị trí thuận lợi nên đạo Cao đài truyền bá cách dễ dàng sang khu vực Chơn Thành Mặt khác, đạo Cao đài tôn giáo nội sinh, gần gũi có nhiều điểm tương đồng với văn hóa Việt Nam, giáo lí đạo Cao đài khơng xích, phê phán tơn giáo khác mà đưa đến dung hợp tôn giáo nét văn hóa truyền thống dân tộc Do đạo Cao đài sau đời phát triển nhanh chóng số lượng tín đồ hình thành nên nhiều phái hệ khác 89 Thêm vào đó, Từ năm 1995 đến 2011, nhà nước ta bắt đầu công nhận tổ chức tôn giáo Cao Đài phép hoạt động hợp pháp “gồm Hội Thánh Cao Đài, tổ chức giáo hội Cao Đài Việt Nam (Bình Đức), Pháp mơn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi 18 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập Ước tính năm 2015, tồn đạo có khoảng gần triệu tín đồ nước, sinh hoạt 38 tỉnh thành, tập trung chủ yếu Nam Bộ”[38] 3.2.1.2 Quá trình phát triển Khoảng cuối năm 1959 đầu 1960, quận Chơn Thành tỉnh Bình Long cũ có khoảng 30 gia đình với 120 người làm nghề khai thác lâm, thổ sản tín đồ đạo Cao Đài thuộc hệ phái Tây Ninh di cư lập nghiệp tự nơi xã Hưng Long, quận Chơn Thành đoàn kết giữ gìn bổn đạo Đến năm 1968, nhu cầu thành lập quan hành chánh đạo đặt ra, ban chức việc cho nam phái, nữ phái thành lập Trong năm này, Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh định thành lập Tộc Số lượng tín đồ 1997 481 2005 279 2009 403 2015 531 Bảng thống kê số lượng tín đồ đạo Cao Đài STT NĂM đạo Chơn Thành Năm 1970, người góp cơng, góp xây dựng nên ngơi thánh thất gỗ, mái tơn Sau Bình Phước giải phóng, tín đồ đồng đạo từ nhiều nơi tập trung định cư, sinh sống Chơn Thành ngày đông, ảnh hưởng chiến tranh thời gian, ngơi thánh thất xuống cấp trầm trọng, nhu cầu sinh hoạt đạo giáo hữu ngày lớn, nên năm 1996 tín đồ xin phép quyền địa phương cho tu sửa lại 90 Đến cuối năm 2013, Thánh thất Cao Đài họ đạo Chơn Thành sở sinh hoạt đạo 642 đạo hữu thuộc địa bàn hành thị xã Đồng Xoài huyện Đồng Phú, Chơn Thành, Hớn Quản lễ sanh Ngọc Quân Thanh (tục danh Liên Hoàng Quân) cai quản Hiện số lượng tín đồ Đồng Phú ngày đơng nên tiến hành xin phép quyền xây dựng thêm Thánh thất Cao Đài họ đạo Đồng Phú tách khỏi huyện Chơn Thành 3.2.3 Ảnh hưởng đạo Cao đài đến đời sống nhân dân 3.2.3.1 Kinh tế Trong thời đại ngày nay, “q trình tồn cầu hóa kinh tế kéo theo loạt vấn đề cần nhận thức lại, quan hệ tơn giáo kinh tế vấn đề thu hút nhiều quan tâm Trên tồn cảnh, q trình đại kinh tế xã hội biến thành xu tồn cầu đồng thời hồi sinh tơn giáo toàn cầu bắt đầu”[40-114] Đạo Cao đại coi trọng việc phát triển kinh tế, giáo lí đạo khuyên tín đồ phải tự lực cánh sinh, không lười biếng hay ỷ lại vào nguồn tài trợ mà không sức lao động tạo nên Chính họ tộc đạo Chơn Thành tiến hành xây dựng sở kinh tế tự túc nhằm đảm bảo nguồn chi tiêu sinh hoạt cho người tu hành, đồng thời tạo điều kiện cho họ có hội đóng góp cơng cho việc phát triển đạo Cũng tôn giáo khác tồn địa bàn, đạo Cao Đài có nhiều hoạt động xã hội từ thiện, chủ yếu vận động nhân dân tặng quà gia đình sách, hộ gia đình khó khăn địa bàn huyện vào dịp lễ tết Ngay Thánh thất Chơn Thành hiến hàng trăm mét đất để làm đường trị giá gần tỷ đồng Kinh Sám hối đạo 91 Cai Đài thường dạy đạo hữu rằng: “Bắc cầu sửa đường liền; Kẻ qua, người lại bước yên gọn gàng” 3.2 3.2 Văn hóa, xã hội Tinh thần cởi mở đạo Cao Đài biểu rõ nét xu hướng tổng hợp tôn giáo hữu với thực thể tôn giáo với vị Thượng Đế nhất, giáo lí tổng hợp mà đạo Cao Đài cho tinh túy tất tơn giáo Chính từ đặc điểm mà tín đồ Cao Đài có thái độ chân tình rộng mở người khơng thuộc tơn giáo mình; lẽ nhãn quan họ, giáo chủ tôn giáo thân khác vị Thượng Đế mà họ tơn thờ, tín đồ thuộc tôn giáo khác không kẻ đối lập đạo Cao Đài So với tôn giáo khác, đạo Cao Đài Chơn Thành có số lượng đó, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa đến nhân dân có tác động tơn giáo khác Tuy nhiên so với tơn giáo khác đạo Cao Đài có nhiều hoạt động văn hóa bật tham gia thi văn hóa văn nghệ quyền tổ chức đạt giải cao cấp tỉnh cấp khu vực, thành lập câu lạc Đàn ca tài tử vừa phục vụ văn hóa văn nghệ quần chúng, vừa phục vụ nghi lễ đạo Cao Đài Đạo Cao Đài năm có nhiều ngày hành lễ lớn năm Đại Lễ vía Đức Chí Tơn Ngọc Hồng Thượng Đế vào ngày tháng Giêng hàng năm, Đại lễ Hội Yến Diêu Kỳ Trung vào ngày 15 tháng âm lịch Hàng tháng, tín đồ lại tụ tập thánh thất dự lễ cúng đàng, sóc, vọng vào ngày ngày 15 âm lịch hàng tháng Điểm khác biệt đạo Cao Đài với tôn giáo khác Chơn Thành việc sử dụng âm nhạc cử hành nghi lễ Đội nhạc cụ đạo Cao Đài Chơn Thành gồm loại nhạc 92 cụ khác chia làm hai ban Văn ban Võ ban Văn ban gồm có nhạc cụ như: đàn cò, đàn kim, đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn gáo, đàn đoảng, ghi ta, đàn sến, tiêu, sáo… Võ ban gồm loại nhạc cụ như: Trống, kèn, bạc xà… âm nhạc sử dụng nghi lễ đạo Cao Đài vừa có âm hưởng nhạc cung đình Huế vừa mang âm hưởng đàn ca tài tử Nam Câu lạc Đờn ca Tài tử Họ đạo Thánh thất Chơn Thành thường xuyên sinh hoạt định kì tháng lần Trong cử hành nghi lễ đạo, tín đồ phải mặc đồng phục màu trắng, bàn thờ đạo Cao đài khơng lập Thánh thất mà cịn lập gia đình tín đồ Trên bàn thờ Đạo Cao Đài bắt buộc phải có 12 cúng phẩm bao gồm: Thánh-tượng Thiên – Nhãn, đèn thái cực, trái cây, bông, nước trà, ba ly rượu, nước trắng, hai đèn, lư hương Trên bàn thờ Đạo Cao Đài cúng đồ chay Ở gia đình tín đồ theo đạo Cao Đài bàn thờ đạo lập giữa, thường nơi trang nghiêm nhất, bên cạnh lập bàn thờ gia tiên bàn thờ khác theo phong tục người Việt Nam Trong tang ma người theo đạo Cai đài có số quy định riêng khơng xem ngày để lượm hay chôn cất, không kỵ tuổi, không dùng đồ hàng mã để đốt Người chết theo quy định đạo không để ngày Đồ cúng người khuất đồ cúng chay, nghi lễ cúng cho người chết sử dụng âm nhạc cổ truyền phát triển từ âm hưởng đàn ca tài tử Nam Trong năm gần đây, ảnh hưởng đạo Cao đài việc tổ chức tang lễ nhân dân có lẽ việc gia đình th đội nhạc lễ hát khúc đờn ca tài tử bắt đầu tiến hành di quan từ nhà đến nghĩa trang Các ca khúc thường có lời thiết tha khóc thương 93 người bày tỏ lòng thương tiếc cháu, người thân mong cho linh hồn người chết siêu thoát miền cực lạc Nhìn chung, hoạt động đạo Cao Đài từ xuất Chơn Thành đến năm 2015 ổn định Do số lượng tín đồ lại nằm rải rác nhiều địa phương khác nên có ảnh hưởng lớn xã hội Giáo lí đạo Cao đài dung hịa tơn giáo lớn giới nên chấp nhận tồn tơn giáo khác Các tín đồ đạo Cao đài tham gia nghi lễ Phật giáo Công giáo mà không bị cấm đoán hay bị coi phản đạo 94 95 ... 1954 1.2.2 Từ năm 1954 đến năm 1975 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến 2015 1.3 Phật giáo huyện Chơn Thành từ năm 1975 đến 2015 1.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống nhân dân 1.3.1.1 Đời sống vật chất... giáo nhân dân huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước từ năm 1975 đến 2015? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp với hi vọng có nhìn tổng quát, đa chiều đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành 40 năm. .. tác giả từ năm 1975 đến năm 2015 mà địa giới hành thời kì dài nằm địa giới hành huyện Bình Long cũ Do việc nghiên cứu lịch sử đời sống tôn giáo nhân dân huyện Chơn Thành từ năm 1975 đến 2015 chưa

Ngày đăng: 12/03/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặc biệt tết Chôl Chnăm Thmây là tết truyền thống lớn nhất của người Khơme Chơn Thành diễn ra tại ngôi chùa Nam tông là chùa Bồ Đề ở xã Nha Bích. Tết Chôl Chnăm Thmây được tổ chức vào đầu tháng Pôsăk, còn gọi là tháng Chét theo Phật lịch tiểu thừa. Nhưng dù vào tháng nào theo lịch của đồng bào Khơme, tết Chôl Chnăm Thmây năm nào cũng vào các ngày 14, 15 và 16-4 dương lịch (nếu năm nhuận thì bắt đầu từ ngày 13-4 dương lịch) Lễ hội được tổ chức vào 5 giờ chiều ngày 14 tháng 4 đồng bào Khơme ở xã Nha Bích sẽ tập trung về cổng chùa Bồ Đề để tiến vào cúng Phật. Khoác trên người những bộ quần áo sặc sỡ, nét mặt vui tươi, mỗi người sẽ mang theo vật phẩm như đèn, bông, trái cây... vào cúng chùa. Trước khi vào, đồng bào thường có nghi lễ nhiễu Phật.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan