1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự lãnh đạo của đảng đối với hội đồng nhân dân huyện bù đăng, tỉnh bình phước trong giai đoạn hiện nay

112 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 695,94 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG GIANG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Dũng LONG AN, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Chính trị học “Sự lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước giai đoạn nay” hoàn thành Trường Đại học Vinh Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Vinh; Khoa giáo dục Chính trị, Phịng Đào tạo Sau đại học (thuộc Trường Đại học Vinh); Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Thầy cô giáo Trường tận tụy, hết lòng giảng dạy, hướng dẫn khoa học cho em hai năm qua Đặc biệt Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Văn Dũng – Trưởng khoa Kinh tế Trường Đại học Vinh nhà khoa học trực tiếp hướng dẫn khoa học cho em suốt trình viết luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót nội dung, cách trình bày, phương pháp nghiên cứu, … em mong Quý thầy cô giáo, nhà khoa học tiếp tục góp ý, giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………… 01 Mục lục ………………………………………………………… 02 Danh mục từ viết tắt ……………………………………… 04 A MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 05 B NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hội đồng Nhân dân cấp huyện …………………………… 1.1 Sự lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân cấp huyện … 12 12 1.2 Vị trí, vai trị Hội đồng Nhân dân cấp huyện cấu tổ chức máy nhà nước ta ………………………………………………… 20 1.3 Đặc điểm, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện …………………………………………………… 32 Kết luận Chương ……………………………………… 45 Chƣơng 2: Thực trạng lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn ……………………………………………………………… 47 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống trị huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ……………………… 47 2.2 Thành tựu lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ………………………………… 51 2.3 Hạn chế học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước …………… 63 Kết luận Chương 2……………………………………………… 71 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn …………………………………………… 73 3.1 Quan điểm đạo nâng cao lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ……… 73 3.2 Giải pháp để nâng cao lãnh đạo Đảng Hội đồng nhân dân huyện Bù Đăng giai đoạn ………… 77 3.3 Kiến nghị xây dựng chủ trương sở pháp lý để đổi lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện ……………… 97 Kết luận Chương 3………………………………………………… 99 C KẾT LUẬN ………………………………………………… 101 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… 103 DANH MỤC Các từ viết tắt luận văn Chủ nghĩa Xã hội ………………… …… CNXH Hội đồng Nhân dân………………………… HĐND Ủy ban Nhân dân ………………………… UBND Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTQ Ban Thường vụ …………………………… BTV Ủy ban Kiểm tra ………………………… UBKT Lý chọn đề tài Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước xã hội” [52, tr.9] Đảng cầm quyền vai trò lãnh đạo Đảng vấn đề có tầm quan trọng, có ý nghĩa sống cịn cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đảng lãnh đạo nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Khi nói đến lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp huyện chủ yếu nói đến lãnh đạo Huyện ủy Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân cấp Với mục tiêu xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân, Đảng coi trọng quyền làm chủ nhân dân thông qua phổ thông đầu phiếu để bầu quan quyền lực Nhà nước Chính thế, Hội đồng Nhân dân (HĐND) xây dựng quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Hội đồng Nhân dân thực hai chức định tiêu, nhiệm vụ quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh; giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ nghị HĐND tổ chức, cá nhân địa bàn quản lý Ngồi ra, HĐND cịn đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương để lập Ủy ban Nhân dân (UBND) cấp Hiến pháp năm 1946 giành chương, điều quy định vai trị vị trí Hội đồng Nhân dân Ngày 22 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 63/SL tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Hành cấp Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1959, 1980, 1992 2013 quy định đầy đủ vị trí, tính chất, chức Hội đồng Nhân dân Từ đến nay, tổ chức hoạt động HĐND địa phương đạt nhiều thành tựu vượt qua khơng khó khăn, thử thách để khẳng định vị trí Trong mối quan hệ lãnh đạo Đảng với HĐND, Đảng bước rút nhiều học có giá trị lý luận lẫn thực tiễn qua đề chủ trương, biện pháp cụ thể thiết kế, xây dựng mơ hình quyền địa phương nhằm mục tiêu vừa đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, lãnh đạo Cấp ủy địa phương HĐND nhiều bất cập, hạn chế cấp huyện; chưa bảo đảm tính khoa học hiệu Sự chồng chéo, trùng lắp lãnh đạo Cấp ủy quyền định nhiệm vụ quan trọng HĐND theo luật định nhiều lĩnh vực làm cho tổ chức hoạt động HĐND có nơi, có lúc trở nên hình thức, thiếu thực quyền, hiệu lực, hiệu cịn hạn chế, tính tự chủ chưa cao Những hạn chế gây trở ngại không nhỏ điều kiện nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hội nhập ngày sâu vào cộng đồng quốc tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước xây dựng kinh tế tri thức; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Tại Bù Đăng huyện miền núi, mặt dân trí thấp, đồng bào dân tộc chiếm tỉ lệ lớn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều hạn chế tác động không nhỏ đến lãnh đạo Đảng HĐND huyện thân HĐND huyện Bên cạnh thành tựu bước đầu, hoạt động HĐND thiếu thực quyền, tính hiệu lực, hiệu chưa cao; mối quan hệ Đảng lãnh đạo HĐND định, giám sát vấn đề bất cập, hạn chế, cịn tượng có Cấp ủy bao biện làm thay, có bng lỏng lãnh đạo hoạt động HĐND huyện Nói lãnh đạo Đảng Nhà nước, vấn đề lớn nhiều nhà khoa học nghiên cứu: Đề tài Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội (2014), khẳng định “Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước tất yếu khách quan, tiền đề điều kiện để Nhà nước giữ vững tính chất xã hội chủ nghĩa, chất nhân dân, nhân dân, nhân dân mình” [42, tr.18]; Đảng lãnh đạo, đảng cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh TS Nguyễn Quốc Sửu (Tạp chí Cộng sản số tháng 01 năm 2015) nêu: “Trên sở quan điểm V.I Lênin đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiền phong lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đảng lãnh đạo cách mạng chủ trương, đường lối, công tác tư tưởng, lý luận, đồng thời qua hành động tiền phong, gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên” [58, tr.10] “Trong lĩnh vực trị học, Đảng cầm quyền khái niệm sử dụng rộng rãi nước phương Tây xã hội bắt đầu hình thành đảng trị V.I Lênin đề cập nhiều vấn đề liên quan đến đảng cầm quyền “Theo V.I Lênin, đảng cầm quyền hiểu “đảng nắm quyền” người đại diện đảng trực tiếp thực công việc quản lý máy nhà nước” [58, tr.11]; Nhà nước pháp quyền vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (Tạp chí Tuyên giáo số tháng 04 năm 2014) tiếp tục khẳng định “Trong điều kiện Nhà nước pháp quyền phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước Đảng lãnh đạo thể chế hóa, cụ thể hóa Cương lĩnh, đường lối Đảng thành pháp luật, sách Nhà nước Đảng định tổ chức máy nhà nước bố trí, phân cơng cán Kiểm tra hoạt động nhà nước lãnh đạo nhân dân, hệ thống trị tham gia xây dựng, quản lý giám sát hoạt động nhà nước cán công chức” [49, tr.21] Mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ vấn đề cốt lõi hệ thống trị nước ta “Tăng cường lãnh đạo Đảng để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền vững mạnh Hà Thị Khiết (Tạp chí Cộng sản số năm 2014) nêu “Xây dựng Đảng không công việc Đảng mà cịn cơng việc nhân dân Nhân dân ln góp ý, nêu sáng kiến tham gia xây dựng đường lối Đảng nhân dân lực lượng thực hăng hái, có hiệu đường lối đó” [32.tr.8]; “Ý Đảng, lịng dân giai đoạn nay” Nguyễn Thế Trung (Tạp chí Cộng sản số 871 tháng năm 2015) đưa kết luận “Đảng ta từ nhân dân mà ra, ý Đảng bắt nguồn từ lịng Dân lịng Dân kết thành ý Đảng Đảng lãnh đạo Nhân dân Nhân dân có quyền nói lên ý kiến Ý Đảng khơng thể khác với lịng dân Đảng phải trực tiếp trả lời câu hỏi: Nhân dân muốn ? để từ đề chủ trương đường lối sát đúng” [71, tr.15] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảng lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh (2007) phân tích “Đảng lãnh đạo nhà nước lãnh đạo trị” [74, tr.91] Về phương thức lãnh đạo Đảng, có nhiều báo, tạp chí nghiên cứu như: “Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước” Trần Đình Huỳnh, Nxb Hà Nội – 2011 nêu “Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống biện pháp, phương pháp mà Đảng sử dụng để tác động đến đối tượng lãnh đạo nhằm thực nhiệm vụ trị Đảng đề ra” [25, tr.77]; “Tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với dân – nguồn sức mạnh nội lực Đảng” Văn Thị Thanh Mai (Tạp chí Cộng sản số 04 tháng 2015) nêu “Lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh rằng, ngẫu nhiên Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đó Đảng vừa người lãnh đạo, vừa đầy tớ trung thành nhân dân” [38, tr.9] “Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tố định chế độ dân chủ nước ta” Nguyễn Đình Minh (Tạp chí Cộng sản số 856 (2-2014) khẳng định “Chế độ dân chủ Việt Nam nhiều nhân tố tạo nên, song nhân tố chủ yếu lãnh đạo Đảng” [39, tr.8] Đa số tác giả có 10 tương đồng quan niệm Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo quyền điều kiện kinh tế mở xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nên Đảng phải đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước cho phù hợp tình hình Dưới góc độ chun ngành Chính trị học, lãnh đạo Đảng quan dân cử nói chung HĐND cấp huyện nói riêng tác giả nêu chưa đề cập cách riêng biệt Luận văn dựa sở lý luận chung Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước để sâu nghiên cứu nội dung phương thức lãnh đạo Đảng HĐND cấp huyện qua thực tiễn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước giai đoạn Việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng HĐND nói chung lãnh đạo Huyện ủy HĐND huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước nói riêng; nghiên cứu vị trí, tính chất, chức Hội đồng Nhân dân theo pháp luật hành giúp có nhìn tồn diện hồn thiện thể chế trị máy nhà nước; nghiên cứu lý luận lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn bất hợp lý so với lý luận, để từ tìm giải pháp giải từ nguồn vấn đề Từ lý trên, chọn đề tài “Sự lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước giai đoạn nay” cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Chính trị học Mục đích Trên sở lý luận chung Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo nhà nước luận văn sâu làm rõ số vấn đề lý luận chung lãnh đạo Đảng HĐND huyện Bù Đăng, sở đó, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lãnh đạo Đảng HĐND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 98 đồng Nhân dân, hiệu hoạt động Thường trực Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, ban Hội đồng Nhân dân đại biểu Hội đồng Nhân dân” [53, tr.34] Trong đó, Ủy ban Nhân dân quan hành chính, quan chấp hành Hội đồng Nhân dân có nhiệm vụ việc tổ chức thực Nghị Hội đồng Nhân dân nên hiệu hoạt động Ủy ban Nhân dân huyện yếu tố quan trọng để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi, tính hợp lý nghị Hội đồng Nhân dân huyện 3.2.5.3 Kiểm tra, giám sát ý thức trị, tổ chức kỷ luật đạo đức, lối sống đảng viên đại biểu Hội đồng Nhân dân huyện Huyện ủy ý kiểm tra, giám sát Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên Thường trực Hội đồng Nhân dân lãnh đạo Ban Hội đồng Nhân dân, đại biểu Hội đồng Nhân dân huyện đảng viên người đứng đầu quan hành ý thức trị, lực lãnh đạo, quản lý, phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách thực nhiệm vụ Trong nhiều nội dung kiểm tra ý thức tổ chức kỷ luật, cần ý kiểm tra để ngăn tình trạng lợi ích cục địa phương, lợi ích quan nhà nước mà có định trái với chủ trương chung không thi hành chủ trương chung; kiểm tra ngăn ngừa tâm lý nể, dĩ hịa vi q, qua loa hình thức, “xa dân, gần quan” hoạt động HĐND Đồng thời, có quy định trách nhiệm giám sát HĐND việc quản lý, giáo dục đội ngũ cơng chức, viên chức máy hành nhà nước cấp 3.3 Kiến nghị xây dựng chủ trƣơng sở pháp lý để đổi lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện 3.3.1 Đối với Huyện ủy Bù Đăng Tỉnh ủy Bình Phƣớc Chỉ đạo việc thi hành nghiêm túc Chỉ thị 36/CT – TW ngày 30 tháng 04 năm 2014 Bộ trị đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2015-2020 tiến tới Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII Theo đó, nhiệm kỳ 2016-2021 HĐND cần phải thể hóa Bí thư Huyện ủy đồng thời Chủ tịch HĐND huyện (trừ 99 trường hợp đặc biệt); Phó chủ tịch HĐND phải ủy viên BTV Huyện ủy nhằm nâng vị HĐND hệ thống trị Ưu tiên cấu chức danh Ủy viên Thường trực, lãnh đạo ban HĐND cấp ủy viên Xây dựng chế độ học tập, nghiên cứu lãnh đạo HĐND cấp huyện Trong thời gian vừa qua, quy chế mối quan hệ đa chiều chưa xây dựng cụ thể hóa cịn có nhầm lẫn khái niệm “lãnh đạo” “chỉ đạo” Huyện ủy HĐND Do vậy, quan hệ phối hợp cơng tác tổ chức cịn nhiều vướng mắc, tạo nên yếu tố hạn chế hiệu lãnh đạo Đảng quan nhà nước hiệu cơng việc Có chế lãnh đạo, kiểm tra sâu sát UBND việc chấp hành, tổ chức thực nghị HĐND, khắc phục tình trạng UBND có xu hướng ngày độc lập với HĐND; ưu tiên cấu, bố trí cán có phẩm chất, lực, lĩnh tham gia công tác HĐND Khắc phục tư tưởng giản đơn, nhận thức lệch lạc tính chất, vị trí HĐND, xem tính chất hoạt động HĐND hình thức, lãng phí 3.3.2 Đối với Bộ Chính trị Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Ở Trung ương cấp tỉnh, Đảng lãnh đạo Quốc hội, HĐND cấp thơng qua tổ chức Đảng đồn Tuy nhiên, theo Điều lệ Đảng khóa XI cấp huyện, cấp xã khơng thành lập đảng đoàn HĐND nên phương thức lãnh đạo Huyện ủy HĐND cần Trung ương Đảng quy định cụ thể Trung ương cần đạo để sớm tổng kết, đánh giá việc thí điểm không tổ chức HĐND quận, huyện, phường theo Nghị Trung ương khoá X Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội Để làm sở cho việc xây dựng Luật quyền địa phương theo yêu cầu Hiến pháp năm 2013; cần quán triệt nhận thức đảng, hệ thống trị tính cần thiết, vị trí, vai trị quan trọng HĐND nước ta Đây không vấn đề đơn giản kỹ thuật thiết kế máy mà chất, đặc trưng chế độ 100 XHCN, thiết chế dân chủ quan trọng tiến để thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân 3.3.3 Đối với Quốc hội Chính phủ Tiếp tục bổ sung, sủa đổi Luật HĐND UBND năm 2003 cho phù hợp với Hiến pháp mới; xác lập thẩm quyền HĐND UBND huyện theo hướng gắn chặt mối quan hệ mật thiết HĐND quan chấp hành tức UBND; cần làm rõ việc gì, lĩnh vực phải trình HĐND ban hành nghị quyết; việc gì, lĩnh vực phải báo cáo HĐND để biết, giám sát Tăng thẩm quyền giám sát cho HĐND lĩnh vực thi hành pháp luật chế tài hậu giám sát để hoạt động giám sát HĐND ngày vào thực chất hiệu quả; cần thiết phải ban hành luật giám sát HĐND; bố trí máy giúp việc độc lập điều kiện cần thiết khác để HĐND cấp huyện, cấp xã đủ điều kiện thực chức theo quy định hành Kết luận Chƣơng Để đổi nâng cao lãnh đạo Đảng HĐND huyện nhằm làm cho HĐND huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Huyện ủy cần nâng cao nhận thực trị cho cán đảng viên quần chúng nhân dân hiểu đầy đủ chất, vai trò, vị HĐND khẳng định Hiến pháp Nghị Đảng Cần khắc phục nhận thức lệch lạc đơn giản tổ chức hoạt động Hội đồng Nhân dân phận không nhỏ cán đảng viên Trong trình lãnh đạo phải đảm bảo lãnh đạo Đảng trực tiếp toàn diện đồng thời đề cao tính tự chủ HĐND Việc đề giải pháp để nâng cao lãnh đạo Đảng lĩnh vực đổi nội dung lãnh đạo nội dung để HĐND ban hành nghị quyết, đổi phương thức giới thiệu nhận vào HĐND, đổi phương thức lề lối lãnh đạo Hội đồng Nhân dân 101 Để nâng cao hiệu lực, hiệu HĐND huyện Bù Đăng, Huyện ủy phải tạo mơi trường trị mạnh mẽ hơn, cụ thể hơn, thực quyền để HĐND phát huy quyền tự Đổi lãnh đạo Đảng HĐND huyện Bù Đăng phải đặt tổng thể đổi công tác lãnh đạo Đảng hệ thống trị huyện nhà cơng tác tổ chức cán phương thức lãnh đạo Đảng Mặt khác, HĐND phải hoạt động thường xuyên, sát hơn, vào chiều sâu, thực quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện nhân dân địa phương trước vấn đề trọng đại 102 KẾT LUẬN Ở nước ta, lãnh đạo Đảng tồn diện tuyệt đối, đổi lãnh đạo Đảng nói chung vấn đề có tính định đến tồn nghiệp đổi đất nước Việc đổi nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước mặt phải từ thân HĐND huyện, nhiều vấn đề chế, sách, cơng tác cán bộ, phương thức lãnh đạo Đảng lại nằm vượt thân HĐND huyện Do đó, nâng cao lãnh đạo Huyện ủy HĐND Bù Đăng có ý nghĩa quan trọng, định đến lực, hiệu lực, hiệu tính thực quyền HĐND huyện Việc tổ chức hoạt động HĐND huyện phải xuất phát từ việc đối lãnh đạo Huyện ủy HĐND nói chung hệ thống trị nói riêng Tuy nhiên, thẩm quyền Huyện ủy có giới hạn, quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động HĐND giai đoạn giao thời quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013; luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 hành luật quyền địa phương ban hành nên nhiều vấn đề thân Huyện ủy nhận thấy cần thiết phải thay đổi, điều chỉnh để làm cho HĐND hoạt động tốt chưa thể giải Do đó, Huyện ủy mặt chủ động, tích cực đối để nâng cao lãnh đạo Đảng HĐND huyện thẩm quyền mình, mặt khác tiếp tục kiến nghị chờ quy định từ phía tổ chức Đảng cấp pháp luật thể đổi cách đồng triệt để Hội đồng Nhân dân thiết chế đặc thù, vừa có tính nhà nước, vừa có tính nhân dân lãnh đạo HĐND phải có phương pháp đặc thù Trên thực tế, vị hiệu lực việc thực chức định giám sát HĐND huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước cịn có hạn 103 chế định Mơi trường trị, pháp lý cho hoạt động HĐND cịn có chỗ chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi nhiệm vụ cách chủ động HĐND Cơ cấu tổ chức hoạt động HĐND cấp huyện, cấp xã chưa hoàn thiện Hoạt động đại biểu HĐND nhiều nơi chưa thường xuyên, chưa thực vào chiều sâu Trình độ lực đại biểu nhiều hạn chế Nội dung Nghị kỳ họp HĐND pháp lý tính khả thi cịn thấp; có cịn mang tính hình thức Việc giải khó khăn, hạn chế nêu địi hỏi q trình nỗ lực lâu dài, với nhiều nhóm giải pháp quan trọng, đồng bộ; vơ khó khăn cấp thiết./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo Tổng kết, bổ sung phát triển Cương lĩnh năm 1991 (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (1991-2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Quyết định số 218-QĐ/TW ban hành quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng đảng, xây dựng quyền [4] Ban cơng tác đại biểu dân cử (2015), Kỷ yếu số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương [5] Ban Tuyên giáo Huyện ủy Bù Đăng (2013), Bù Đăng 25 năm xây dựng phát triển (1988-2013) [6] Hồng Chí Bảo (2006), "Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội nghiệp đổi ", Tạp chí Cộng sản, (17) [7] Lê Đức Bình (2003), “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (19) [8] Đặng Văn Chiến (2013), “Quy trình, thủ tục hoạt động Hội đồng nhân dân”, Ban công tác lập pháp [9] Bùi Văn Dũng (2014), Giáo trình phát triển bền vững, Nxb Đại học Vinh [10] Nguyễn Thị Doan (2007), “Một số vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (777) [11] Đảng Huyện Bù Đăng (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Bù Đăng lần thứ V (nhiệm kỳ 2005-2010) 105 [12] Đảng Huyện Bù Đăng (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Bù Đăng lần thứ VI (nhiệm kỳ 2010-2015) [13] Đảng Huyện Bù Đăng (2012), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng huyện [14] Đảng huyện Bù Đăng (2013), Báo cáo tình hình thực mối quan hệ lãnh đạo, đạo Huyện ủy HĐND,UBND MTTQ huyện [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh 1991 bổ sung, phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Lương Quang Hiền (2009), “Bàn đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước giai đoạn nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) 106 [24] Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Trần Đình Huỳnh (2011), Phương thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, Nxb Hà Nội [26] Nguyễn Văn Hợp (2010), “Luận đổi tổ chức quyền địa phương”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) [27] Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Huy Hiệu (2015), “Góp phần phê phán quan điểm sai trái bảo vệ Cương lĩnh, đường lối Đảng”, Tạp chí Báo cáo viên, (2) [29] Nguyễn Văn Huyên (1998), “Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy lực sáng tạo người lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) [30] Nguyễn Khánh, Phạm Ngọc Quang (2004), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.180 [31] Vũ Khoan (2007), “Vấn đề đổi mới, chỉnh đốn Đảng nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.53 [32] Hà Thị Khiết (2014), „Tăng cường lãnh đạo Đảng để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (3) [33] Nguyễn Thế Kiệt (2005), Mấy vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Bùi Đức Lại (2007), “Một vài vấn đề Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, quản lý đội ngũ cán điều kiện mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) [35] V.I Lênin: Toàn tập, tập 39, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 107 [36] Nhị Lê (2006), “Về cầm quyền Đảng”, Tạp chí Cộng sản,(16) [37] Nơng Đức Mạnh (2007), “Cần có đột phá lý luận, tạo sở vững cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (774) [38] Văn Thị Thanh Mai (2015)“Tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với dân, nguồn sức mạnh nội lực Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (4) [39] Nguyễn Đình Minh (2014) “Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tố định chế độ dân chủ nước ta”, Tạp chí Cộng sản (8) [40] Đỗ Hồi Nam (2008), Vị trí cầm quyền vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Phạm Văn Nhuận (2015) “Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo nghiệp đổi giành thắng lợi”, Tạp chí Báo cáo viên, (2) [42] Lê Hữu Nghĩa (2014) Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền nước ta, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội [43] Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước vá tổ chức trị- xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Trần Quang Nghiếp (2014), Xây dựng Đảng cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh – Vấn đề ln cần thiết, Tạp chí Báo cáo viên, (12) [45] Tôn Nữ Thị Ninh (2006), “Mối quan hệ tham nhũng với dân chủ dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (12) [46] Đỗ Ngọc Ninh (2007) “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng tình hình mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (1) 108 [47] Nguyễn Sỹ Nồng (2008), Phương thức lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Thang Văn Phúc (2006), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (9) [49] Nguyễn Trọng Phúc (2014), “Nhà nước pháp quyền vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, (7) [50] Phạm Ngọc Quang (2008), Đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Phạm Ngọc Quang (2008), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước-một trọng điểm đổi phương thức lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Lý luận trị, (5) [52] Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [53] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức HĐND Uỷ ban nhân dân, Nxb Thống kê, Hà Nội [54] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật bầu cử Hội đồng Nhân dân cấp, Nxb CTQG, Hà Nội [55] Trương Tấn Sang (2007), “Đổi hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (24) [56] Phan Xuân Sơn (2007), “Đổi phương thức lãnh đạo điều kiện Đảng cầm quyền”, Tạp chí Lý luận trị, (12) [57] Lưu Văn Sùng (2006), “Về phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay”, Tạp chí Cộng sản, (13) [58] Nguyễn Quốc Sửu (2015), “Đảng lãnh đạo, đảng cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, (1) 109 [59] Đặng Đình Tân (2006), Thể chế đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Trần Thành (2008), “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (4) [61] Ngô Ngọc Thắng (2007), “Đổi chức xã hội nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (779) [62] Thái Vĩnh Thắng (2001), “Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) [63] Nguyễn Hữu Tri (2006), Kiện toàn đổi tổ chức máy Đảng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Nguyễn Phú Trọng (2004), Xây dựng Đảng cầm quyền, số kinh nghiệm từ thực tiễn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Phú Trọng (2005), Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam-một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Phú Trọng (2008), “Tăng cường xây dựng Đảng-yếu tố quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) [68] Lê Minh Thơng (2006), Chính quyền địa phương nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Lê Minh Thông (chủ biên) (2008), Một số vấn đề xây dựng đảng văn kiện Đại hội X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 [70] Lê Minh Thông, Nguyễn Tài Đức (2008), Một số vấn đề sở khoa học công tác tổ chức hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Nguyễn Thế Trung (2015), “ Về lòng dân, ý Đảng giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, (5) [72] Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Ủy ban Nhân dân Huyện Bù Đăng (2012), Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương khóa X đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan đảng, định hướng đổi mới, kiện toàn tổ chức máy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội [74] Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 111 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG GIANG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Long An, năm 2015 112 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HOÀNG GIANG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Dũng Long An, năm 2015 ... Bình Phƣớc giai đoạn …………………………………………… 73 3.1 Quan điểm đạo nâng cao lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ……… 73 3.2 Giải pháp để nâng cao lãnh đạo Đảng Hội đồng nhân. .. thức lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện …………………………………………………… 32 Kết luận Chương ……………………………………… 45 Chƣơng 2: Thực trạng lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn. .. xã hội hệ thống trị huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ……………………… 47 2.2 Thành tựu lãnh đạo Đảng Hội đồng Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước ………………………………… 51 2.3 Hạn chế học kinh nghiệm lãnh đạo

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Chỉ đạo Tổng kết, bổ sung và phát triển Cương lĩnh năm 1991 (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (1991-2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (1991-2011
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng kết, bổ sung và phát triển Cương lĩnh năm 1991
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
[6]. Hoàng Chí Bảo (2006), "Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội trong sự nghiệp đổi mới ", Tạp chí Cộng sản, (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2006
[7]. Lê Đức Bình (2003), “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Đức Bình
Năm: 2003
[8]. Đặng Văn Chiến (2013), “Quy trình, thủ tục hoạt động Hội đồng nhân dân”, Ban công tác lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình, thủ tục hoạt động Hội đồng nhân dân”
Tác giả: Đặng Văn Chiến
Năm: 2013
[9]. Bùi Văn Dũng (2014), Giáo trình phát triển bền vững, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2014
[10]. Nguyễn Thị Doan (2007), “Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (777) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Năm: 2007
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh 1991 bổ sung, phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh 1991 bổ sung, phát triển
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[21]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
[22]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
[23]. Lương Quang Hiền (2009), “Bàn về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Lịch sử Đảng
Tác giả: Lương Quang Hiền
Năm: 2009
[24]. Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005-2020
Tác giả: Trần Đình Hoan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
[25]. Trần Đình Huỳnh (2011), Phương thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước
Tác giả: Trần Đình Huỳnh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
[26]. Nguyễn Văn Hợp (2010), “Luận cứ đổi mới tổ chức chính quyền địa phương”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ đổi mới tổ chức chính quyền địa phương”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Hợp
Năm: 2010
[27]. Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay
Tác giả: Hội đồng lý luận Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
[28]. Nguyễn Huy Hiệu (2015), “Góp phần phê phán các quan điểm sai trái bảo vệ Cương lĩnh, đường lối của Đảng”, Tạp chí Báo cáo viên, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phê phán các quan điểm sai trái bảo vệ Cương lĩnh, đường lối của Đảng”, "Tạp chí Báo cáo viên
Tác giả: Nguyễn Huy Hiệu
Năm: 2015
[29]. Nguyễn Văn Huyên (1998), “Dân chủ xã hội chủ nghĩa và phát huy năng lực sáng tạo của người lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và phát huy năng lực sáng tạo của người lao động”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w