LUẬN văn THẠC sỹ đời SỐNG KINH tế của THƢƠNG BỆNH BINH và VAI TRÒ của CÔNG tác xã hội

32 2 0
LUẬN văn THẠC sỹ đời SỐNG KINH tế của THƢƠNG BỆNH BINH và VAI TRÒ của CÔNG tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THANH HƢƠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA THƢƠNG BỆNH BINH VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN NGHĨA HƢNG – TỈNH NAM ĐỊNH) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tổng quan nghiên cứu: 10 Ý nghĩa nghiên cứu: 19 3.1 Ý nghĩa khoa học: 19 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 19 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 19 4.1 Mục đích nghiên cứu: 19 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 20 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 20 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 20 5.2 Khách thể nghiên cứu: 20 5.3 Phạm vi nghiên cứu: 20 Câu hỏi nghiên cứu: 21 Giả thuyết nghiên cứu: 21 Phƣơng pháp nghiên cứu xử lý thông tin: 21 8.1 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: 21 8.2 Phƣơng pháp vấn sâu: 22 8.3 Phƣơng pháp quan sát:23 8.4 Phƣơng pháp phân tích tài liệu: 23 24 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU 24 1.1 Các khái niệm công cụ: 24 1.1.1 Khái niệm thƣơng binh: 24 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com 1.1.2 Khái niệm bệnh binh: 27 1.1.3 Khái niệm Ƣu đãi xã hội: Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm sách xã hội: Error! Bookmark not defined 1.1.5 Khái niệm công tác xã hội với thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined 1.1.6 Chăm sóc thƣơng, bệnh binh: 1.1.7 Khái niệm đời sống kinh tế: Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu: defined Error! 1.2.1 Thuyết nhu cầu: Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thuyết hệ thống: Error! Bookmark not defined 1.2.3 Thuyết biến đổi xã hội: Bookmark not Error! Bookmark not defined 1.2.4 Lý thuyết vai trò: Error! Bookmark not defined 1.3 Chính sách ƣu đãi xã hội với thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện: defined Error! Bookmark not 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã nghiên cứu: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA THƢƠNG, BỆNH BINH Error! Bookmark not defined 2.1 Quy mô, cấu đối tƣợng thƣơng bệnh binh: defined 2.1.1 Quy mô: Error! Bookmark not Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm, cấu thƣơng, bệnh binh địa bàn huyện Nghĩa Hƣng: Error! Bookmark not defined Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com 2.2 Thực trạng thu nhập, việc làm, mức sống sức khỏe thƣơng, bệnh binh: Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng thu nhập: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng việc làm Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng mức sống: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC CHƢƠNG TRÌNH CHĂM SĨC THƢƠNG, BỆNH BINH VÀ VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Các chƣơng trình, mơ hình chăm sóc, trợ giúp thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chƣơng trình xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghĩa: Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chƣơng trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa: Error! Bookmark not defined 3.1.3 Phong trào phát triển kinh tế ổn định đời sống ngƣời có công với cách mạng: Error! Bookmark not defined 3.1.4 Mô hình vƣờn ao cá tình nghĩa: Error! defined Bookmark not 3.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp thƣơng, bệnh binh: Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nhu cầu công tác xã hội: Error! Bookmark not defined 3.2.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội: defined Error! Bookmark not 3.2.2.1: Vai trò NVCTXH việc triển khai thực hiện sách thƣơng, bệnh binh: Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Vai trò NVCTXH việc bổ sung hồn thiện sách Đảng Nhà nƣớc ta thƣơng, bệnh binh: Error! Bookmark not defined 3.3 Các giải pháp thực công tác xã hội hoạt động trợ giúp thƣơng bệnh binh Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nâng cao chất lƣợng nhân viên CTXH đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động: Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các ngành đoàn thể địa phƣơng đẩy mạnh hoạt động chăm sóc thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phòng Lao động thƣơng binh xã hội học hỏi nhân rộng mô hình chăm sóc thƣơng bệnh binh có hiệu tỉnh: Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đẩy mạnh phong trào xã, phƣờng làm tốt cơng tác chăm sóc đời sống thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cƣờng cơng tác lãnh đạo cấp quyền địa phƣơng việc chăm sóc đời sống thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận: Error! Bookmark not defined Kiến nghị: Error! Bookmark not defined 2.1 Kiến nghị với phòng Lao động thƣơng binh xã hội huyện: Error! Bookmark not defined 2.2 Kiến nghị với UBND huyện: Error! Bookmark not defined 2.3 Kiến nghị thân thƣơng bệnh binh: Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải NCCVCM Ngƣời có cơng với cách mạng NCC Ngƣời có cơng CM Cách mạng UBND Ủy ban nhân dân LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội BH Bảo hiểm TB,BB Thƣơng binh, bệnh binh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lƣợng mẫu điều tra: .22 Bảng 2.1: Quy mô thƣơng bệnh binh huyện Nghĩa HƣngError! Bookmark not defined Bảng 2.2: Quy mô, cấu thƣơng, bệnh binh địa bàn nghiên cứu:Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi: Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ học vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Nguồn thu nhập thƣơng binh, bệnh binh gia đìnhError! Bookmark not defined Bảng 2.6: Mức sống gia đình thƣơng, bệnh binhError! Bookmark not defined Bảng 2.7: Tình hình xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa huyện Nghĩa Hƣng Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Số liệu tình trạng sức khỏe thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Mức độ hài lòng thƣơng bệnh binh với mức trợ cấp nay: Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Vấn đề việc làm thƣơng, bệnh binh Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm chống giặc ngoại xâm để dựng nƣớc giữ nƣớc Trong đấu tranh có ngƣời đất Việt anh dũng chiến đấu không quản gian khó, hi sinh phần xƣơng máu chí đời để viết nên trang sử hào hùng dân tộc Các chiến tranh bảo vệ đất nƣớc dần lùi xa nhƣng hậu để lại cho đất nƣớc, cho ngƣời dân Việt Nam lớn Chúng không tàn phá nặng nề kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu nƣớc ta, mà vết tích chiến tranh theo ngƣời ƣu tú dân tộc Đó thƣơng tật, bệnh tật mà họ phải sống, phải mang suốt đời cịn lại, ảnh hƣởng đến khía cạnh đời sống ngƣời có cơng Tuy nhiên, tổn hại kinh tế - xã hội vực dậy sau chiến tranh, nhƣng nỗi đau ngƣời khơng bù đắp hết Bởi nhiều gia đình khó khăn lại khó khăn ngƣời thân, ngƣời trụ cột gia đình, họ mãi khơng trở lại Cịn nỗi đau hàng ngày phải chứng kiến đứa thân yêu quằn quại nỗi đau thể xác, đứa trẻ bị tật nguyền dị dạng, dị tạt, nạn nhân chất độc màu da cam… Công lao ngƣời quên nƣớc mãi đƣợc lƣu danh, ghi nhớ Bởi vậy, chăm lo mặt đời sống cho ngƣời có cơng với cách mạng gia đình họ vừa trách nhiệm, nghĩa vụ Đảng Nhà nƣớc, vừa trách nhiệm, tình cảm Nhân dân ta Các thƣơng binh, bệnh binh nhóm đối tƣợng ngƣời có cơng nƣớc ta chiếm tỷ lệ lớn Trở sau chiến tranh, thƣơng binh, bệnh binh nhóm đối tƣợng ngƣời có cơng nƣớc ta chiếm tỷ lệ lớn Sau chiến tranh trở về, thƣơng, bệnh binh mang nhiều thƣơng tật di chứng chiến tranh, với sức khỏe hạn chế, sức lao động với tỷ lệ cao hết tuổi lao động làm cho sống họ gặp nhiều khó khăn Trong cơng đổi nay, cơng tác ƣu đãi ngƣời có cơng có thƣơng bệnh binh ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Hiện nay, nƣớc có 8,8 triệu ngƣời có cơng với cách mạng, chiếm khoảng 10% dân số Trong đó, có 1.146.250 liệt sỹ, 49.609 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 781.021 thƣơng binh ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh, 185.000 thƣơng binh loại B, 1.253 Anh hùng lực lƣợng vũ trang, Anh hùng Lao động kháng chiến, 101.138 ngƣời có công giúp đỡ cách mạng, 186.137 ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đẻ ngƣời hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc hóa học, 109.468 ngƣời hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, khoảng 4,1 triệu ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc Trong đó, khoảng 1,5 triệu ngƣời hƣởng trợ cấp hàng tháng, hàng chục nghìn thƣơng binh, liệt sỹ đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế, 1000 cán lão thành cách mạng đƣợc hỗ trợ cải thiện nhà [22] Hàng năm, nhà nƣớc dành nguồn ngân sách đánh kể cho việc trợ cấp ƣu đãi thƣờng xun cho ngƣời có cơng Tồn xã hội huy động nhiều nguồn lực để trợ giúp, thể chăm lo cho đối tƣợng vật chất tinh thần Nhƣng năm gần đầy, điều kiện kinh tế thị trƣờng có nhiều rủi ro, bị tác động mạnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống nhiều đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội, nhƣng chinh phủ Việt Nam ƣu tiên nguồn lực bảo đảm cho sách ƣu đãi xã hội Cùng với cách sách ƣu đãi Đảng, Nhà nƣớc cịn có quan tâm hỗ trợ cộng đồng đặc biệt quan trọng nỗ lực vƣơn lên đối tƣợng Tuy nhiên, hệ thống sách xã hội nói riêng Việt Nam điểm hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu bảo đảm sống hàng ngày mở rộng ngƣời dân Do vậy, Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng tiếp tục hồn thiện hệ thống sách trợ giúp xã hội ƣu đãi xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dân điều kiện mới, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cơng tác xã hội hóa chăm sóc cho ngƣời gia đình thƣơng, bệnh binh với nguồn kinh phí Nhà nƣớc, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” với chƣơng trình cụ thể: Chƣơng trình xây dựng nhà tình nghĩa; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa; chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu , liệt sỹ mồ côi không nơi nƣơng tựa; xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, chƣơng trình ổn định đời sống thƣơng bệnh binh tạo đƣợc đồng thuận cao xã hội nƣớc chia sẻ với khó khăn chung Thƣơng, bệnh binh đạt nhiều hiệu quả, hàng năm “Quỹ đền ơn đáp nghĩa” đƣợc đóng góp, xây dựng hàng tỷ đồng, hàng nghìn sổ tiết kiệm đƣợc trao tặng cho gia đình sách cịn khó khăn, hàng trăm ngơi nhà tình nghĩa đƣợc xây mới, sửa chữa… Những việc làm tình nghĩa phần bù đặp mát hy sinh, góp phần cải thiện chất lƣợng đời sống cho ngƣời gia đình Thƣơng, bệnh binh tốt Nghĩa Hƣng 10 huyện, thành phố tỉnh Nam Định với số lƣợng dân cƣ tập trung tƣơng đối đông 205.280 ngƣời (năm 2015) Ngƣời dân nơi không kiên cƣờng, anh dũng đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc mà giàu truyền thống cần cù, chịu khó, biết đồn kết, u thƣơng, đùm bọc lẫn nhau, có tinh nghĩa thủy chung, biết ơn ngƣời “Vì nƣớc quên thân, dân phục vụ” Trong năm gần đây, kinh tế huyện phát triển ổn định, tăng trƣởng bình quân 15%/ năm, thu nhập đầu ngƣời đạt 23,2 triệu đồng (năm 2015), đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 1,87% theo tiêu chí [33] Theo số liệu phịng LĐTBXH huyện Nghĩa Hƣng, tồn huyện có 2.516 thƣơng bệnh binh thuộc diện hƣởng trợ cấp ƣu đãi xã hội hàng tháng [34] Đó ngƣời cống hiến phần xƣơng máu để dành lại sống hịa bình cho đất nƣớc ngày hơm nay, sống họ cịn gặp nhiều khó khăn cần đƣợc trợ gúp xã hội để ổn định sống tham gia hoạt động cộng đồng để phát triển đƣợc hƣớng dẫn, quản lý chuyên môn nghiệp vụ Sở Lao động – thƣơng binh xã hội tỉnh Nam Định với lãnh đạo Huyện ủy, HĐND-UBND huyện, Nghĩa Hƣng thực sách xã hội nói chung nhằm quan tâm, chăm lo tạo điều kiện để ngƣời có cơng địa bàn có sống ổn định hịa nhập tốt vào cộng đồng Tuy nhiên, ƣu đãi xã hội chƣa đáp ứng đầy đủ toàn diện địi hỏi xã Cơng tác thực sách ƣu đãi xã hội địa bàn huyện có lúc, có nơi cịn hạn chế, đời sống phần ngƣời có cơng Đảng cơng tác thƣơng binh, liệt sỹ từ năm 1986 đến năm 2012; đánh giá thực trạng trình thực chủ trƣơng Đảng vấn đề đề giải pháp nhằm thực tốt công tác thƣơng binh, liệt sỹ thời gian tới[43] Nguyễn Duy Kiên – Phó Cục trƣởng Cục Ngƣời có cơng, Bộ LĐTBXH, Chính sách Người có cơng – trách nhiệm tồn dân, Tạp chí Tun giáo số 7/2012 Qua viết này, tác giả khái quát số thành tựu sách ƣu đãi ngƣời có cơng năm qua, sâu vào đánh giá tìm hiểu nguồn lực thực sách nƣớc ta Khẳng định nguồn lực Nhà nƣớc thông qua chế độ trợ cấp ƣu đãi thƣờng xuyên ngày giữ vai trò chủ đạo việc ổn định đời sống ngƣời có cơng với cách mạng, đa phần họ ngƣời không hƣởng chế độ lƣơng hay bảo hiểm xã hội[22] Nguyễn Văn Thành, Đổi sách kinh tế - xã hội với người có cơng Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, 1994 Luận án hệ thống tổng hợp khoa học lý luận sách ngƣời có cơng Việt Nam Thực trạng sách ngƣời có cơng, phát tồn nguyên nhân Quan điểm, nguyên tắc, phƣơng hƣớng, biện pháp chủ yếu để đổi sách ngƣời có cơng[44] Nguyễn Đình Liêu, Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sỹ Luật học, 1996 Luận án nêu lên vấn đề nhƣ: Khái nhiệm Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Thực trạng pháp luật Việt Nam giai đoạn việc hoàn thiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng[25] Nguyễn Thị Thu Hồi, Chú trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thương binh liệt sỹ người có cơng với cách mạng từ năm 1991 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Luận văn đƣa nhìn tổng thể chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ta đối tƣợng ngƣời có công từ năm 1991 đến năm 1995 đổi công tác lãnh đạo, đạo Nhà nƣớc chủ trƣơng sách ƣu đãi cho phù hợp với tình hình giai đoạn 1996 đến 2010[18] Các cơng trình nghiên cứu nhƣ sách, tạp chí góp phần lý luận cho việc thực chế độ ƣu đãi cho ngƣời có cơng Đặt móng quan trọng cho việc xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng nói chung thƣơng binh, bệnh binh nói riêng Do đó, luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đời sống kinh tế thương, bệnh binh vai trò công tác xã hội (Nghiên cứu địa bàn huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định) hồn tồn khơng phải chủ đề hoạt động thực tiễn nhƣ nghiên cứu Tuy nhiên, điểm nhấn luận văn tìm hiểu, đánh giá đời sống kinh tế thƣơng binh, bệnh binh thông qua việc thực sách ƣu đãi xã hội địa bàn huyện Nghĩa Hƣng nay; từ đề xuất biện pháp nhằm thực thi sách nâng cao đời sống cho thƣơng bệnh binh cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế huyện Nghĩa Hƣng Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu sách ƣu đãi xã hội với đối tƣợng thƣơng binh, bệnh binh địa bàn huyện, hƣớng họ đến sống an toàn, tốt đẹp Ý nghĩa nghiên cứu: 3.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm tăng thêm sở lý luận khoa học cho việc ban hành sách đãi ngộ thƣơng binh, bệnh binh nói riêng ngƣời có cơng nói chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đối với Nhà nƣớc: Kết nghiên cứu giúp cho q trình hoạch định, điều chỉnh, bổ sung sách, chiến lƣợc đối tƣợng thƣơng, bệnh binh đƣợc hƣởng ƣu đãi xã hội Đối với địa phƣơng: Nghiên cứu đƣa nhìn tổng thể tình hình thực tế thƣơng binh, bệnh binh, góp phần giúp địa phƣơng có điều chỉnh, quy hoạch, hỗ trợ phù hợp q trình ban hành sách phát triển kinh tế xã hội, thực sách ƣu đãi xã hội, an sinh xã hội, góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân Đối với thân ngƣời nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế nhà nghiên cứu có hội áp dụng lý thuyết phƣơng pháp đƣợc học vào thực tiễn sống, đặc biệt kỹ thực hành cơng tác xã hội nói chung Từ đó, giúp nhà nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ có thêm nhiều kinh nghiệm nghiên cứu q trình cơng tác thân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng đời sống kinh tế thƣơng binh, bệnh binh vai trị cơng tác xã hội huyện Nghĩa Hƣng để đề xuất biện pháp nhằm bảo đảm thực tốt sách ƣu đãi xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thƣơng binh, bệnh binh địa bàn huyện 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận thực tiễn nghiên cứu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Phân tích thực trạng đời sống kinh tế thƣơng, bệnh binh Phân tích vai trị cơng tác xã hội, đƣa giải pháp hoạt động trợ giúp thƣơng, bệnh binh Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đời sống kinh tế thƣơng binh, bệnh binh vai trị cơng tác xã hội địa bàn huyện Nghĩa Hƣng 5.2 Khách thể nghiên cứu: Cán phòng Lao động – thƣơng binh xã hội huyện Thƣơng binh, bệnh binh địa bàn nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian tiến hành nghiên cứu: từ năm 2015-2016 Phạm vi không gian: Cả huyện Nghĩa Hƣng có 22 xã thị trấn, nhƣng chúng tơi khảo sát xã có số lƣợng thƣơng, bệnh binh nhiều Nghĩa Thái, TT Liễu Đề Nghĩa Hải Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu đời sống kinh tế vai trị cơng tác xã hội việc thực thiện sách ƣu đãi xã cho thƣơng binh, bệnh binh vai trị cơng tác xã hội việc thực sách Câu hỏi nghiên cứu: Những thƣơng bệnh binh huyện Nghĩa Hƣng có đời sống kinh tế nhƣ với sách ƣu đãi Nhà nƣớc? Thực trạng chƣơng trình, mơ hình chăm sóc thƣơng bệnh binh huyện nhƣ nào? Nhu cầu công tác xã hội yêu cầu nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực trợ giúp đời sống kinh tế với đối tƣợng thƣơng bệnh binh gì? Giả thuyết nghiên cứu: Thƣơng bệnh binh đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, hỗ trợ nên sống đời sống kinh tế đƣợc đảm bảo nhƣng gặp nhiều khó khăn Việc thực chƣơng trình, mơ hình chăm sóc cho thƣơng, bệnh binh đƣợc thực nhƣng chƣa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tƣợng Cơng tác xã hội hỗ trợ thƣơng bệnh binh giải vấn đề mình, đảm bảo việc thực sách Nhà nƣớc thƣơng binh, bệnh binh đƣợc tốt Phƣơng pháp nghiên cứu xử lý thông tin: 8.1 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành điều tra bảng hỏi với 120 đối tƣợng thƣơng, bệnh binh khác sống xã nghiên cứu Việc chọn mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: Rà soát danh sách tất thƣơng, bệnh binh sống địa bàn; Đánh số thứ tự thƣơng, bệnh binh danh sách Mục đích phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng đời sống họ, thông qua phân tích nhận diện khó khăn mà đối tƣợng gặp phải, làm sở cho tác giả đề xuất giải pháp phần sau Số lƣợng mẫu điều tra đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 1.1: Số lƣợng mẫu điều tra: S TT Đơn vị Nghĩa Thái Số thƣơng, bệnh binh 167 Số ngƣời vấn 40 TT Liễu Đề 173 40 Nghĩa Hải 161 40 Tổng cộng 501 120 (Nguồn: Kết khảo sát thực tế) 8.2 Phƣơng pháp vấn sâu: Tiến hành vấn sâu cá nhân để làm rõ chi tiết phong phú khó khăn mà họ gặp phải đời sống ngƣời trƣởng khu phố – thị trấn Liều Đề vấn đề liên quan đến việc thụ hƣởng sách ƣu đãi xã hội thƣơng binh, bệnh binh đề xuất, kiến nghị 01 ngƣời cán phụ trách mảng Ngƣời có cơng Phịng Lao động thƣơng binh xã hội huyện việc thực sách xã hội thƣơng bệnh binh địa bàn toàn huyện, việc triển khai kết đạt đƣợc 05 ngƣời thƣơng binh, bệnh binh (02 ngƣời xóm – Nghĩa Thái, 01 ngƣời Khu – Thị trấn Liễu Đề, 02 ngƣời Đội – Nghĩa Hải) đời sống nay, vấn đề liên quan đến việc thụ hƣởng sách ƣu đãi xã hội thƣơng bệnh binh tác động đến đời sống họ, đề xuất kiến nghị… Các kết vấn sâu giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ hơn, chi tiết vấn đề liên quan minh chứng cụ thể, sinh động cho số liệu nghiên cứu định lƣợng 8.3 Phƣơng pháp quan sát: Với phƣơng pháp này,tác giả đến số gia đình thƣơng binh, bệnh binh nhằm quan sát rõ sống thƣờng ngày họ Đồng thời tham gia số hoạt động chƣơng trình chăm sóc ngƣời có cơng nói chung 8.4 Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Sử dụng phƣơng pháp này, tác giả nhằm thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu từ văn pháp luật, tạp chí, báo cáo khoa học để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Qua đó, tác giả xác định đƣợc số khái niệm đề tài nhƣ: Thƣơng binh, bệnh binh, ƣu đãi xã hội, sách, sách xã hội, cơng tác xã hội với thƣơng binh bệnh binh Đồng thời, tìm hiểu quy định chung chế độ ƣu đãi thƣơng bệnh binh Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp để tìm hiểu số liệu quy mô, cấu thực trạng ƣu đãi xã hội cho thƣơng bệnh binh địa bàn thông qua báo cáo Phòng lao động – thƣơng binh xã hội Ủy ban nhân dân huyện PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm công cụ: 1.1.1 Khái niệm thƣơng binh: Cho tới thời điểm nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu đƣa khái niệm cụ thể đầy đủ thƣơng binh Khái niệm thƣơng binh đƣợc đƣa văn pháp luật ƣu đãi ngƣời có công Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, khái niệm có nhiều thay đổi phù hợp Do đó, tìm hiểu khái niệm thƣơng binh dựa quy định pháp luật theo thời kỳ lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xƣớng nêu lên quan điểm ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, có thƣơng binh Theo ý Ngƣời, thƣơng binh chiến sĩ hi sinh phần xƣơng máu chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mà họ bị thƣơng, để lại vết thƣơng thể Trong kháng chiến chống kẻ thù xâm lƣợc, tùy vào thời kì lịch sử mà khái niệm thƣơng binh đƣợc xây dựng sửa đổi cho phù hợp Trong kháng chiến chống Pháp sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc, tính chất chiến đấu mà lực lƣợng vũ trang ta phân chia thành nhiều phận thuộc quân đội nhân dân, công nhân viên quan giới, công an vũ trang nên khái niệm thƣơng binh tùy theo đƣợc xây dựng cho phù hợp với phận Đối với quân nhân thuộc quân đội nhân dân Việt Nam, chiến sĩ thuộc lực lƣợng vũ trang có trƣớc ngày thành lập đơn vị cảnh vệ, thời gian ngũ chiến đấu với địch, thi hành cơng vụ, tận tâm với cơng việc, lợi ích chung cứu ngƣời mà bị thƣơng thành thƣơng tật đƣợc coi thƣơng binh Đối với công nhân viên quân giới bị thƣơng, đặc điểm cơng việc, tính chất sinh hoạt gắn liền với nhiệm vụ quân đội Vì thế, việc xác nhận trƣờng hợp công nhân viên quân giới bị thƣơng hƣởng quyền lợi nhƣ thƣơng binh Thời kỳ 30/10/1964 đến 30/4/1975, quân nhân làm nhiệm vụ bị thƣơng thành thƣơng tật đƣợc xác nhận thƣơng binh đƣợc chia làm hai loại: thƣơng binh loại A thƣơng binh loại B: Thƣơng binh loại A quân nhân bị thƣơng chiến đấu với địch, anh dũng làm nhiệm vụ; Thƣơng binh loại B quân nhân bị thƣơng luyện tập, công tác, học tập, lao động sản xuất xây dựng doanh trại Đối với tỉnh phía Nam, việc xác nhận thƣơng binh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đƣợc thi hành thống toàn miền theo quy định Nghị định số 08/NĐ ngày 17/06/1976: “Thƣơng binh cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lƣợng vũ trang cách mạng tập trung thời kỳ kháng chiến chống Pháp lực lƣợng vũ trang nhân dân giải phóng tập trung thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chiến đấu, làm nhiệm vụ thời gian ngũ mà bị thƣơng có tỷ lệ thƣơng tật từ 21% trở lên” Có thể thấy, khái nhiệm thƣơng binh thời kỳ đƣợc hiểu đơn giản ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang bị thƣơng làm nhiệm vụ Khi đất nƣớc hòa bình, bƣớc vào cơng xây dựng đất nƣớc, khái niệm thƣơng binh đƣợc quy định cụ thể mở rộng đối tƣợng Theo điều 12 Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng đƣợc Ủy ban thƣờng vụ quốc hội thông qua ngày 29/08/1994 có quy định: Thƣơng binh quân nhân, công an nhân dân chiến đấu, phục vụ chiến đấu kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế đấu tranh chống thực dân Pháp, dũng cảm làm nhiệm vụ đặc biệt khó khăn nguy hiểm lợi ích Nhà nƣớc, nhân dân mà bị thƣơng, sức lao động từ 21% trở lên đƣợc quan có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thƣơng binh”, tặng “Huy hiệu thƣơng binh” Quy định nhƣ phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc hịa bình, mở rộng khái niệm thƣơng binh cho trƣờng hợp bị thƣơng “đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm nhiệm vụ đặc biệt khó khăn, nguy hiểm lợi ích nhà nƣớc nhân dân” Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 26/05/2005 đời, thay Pháp lệnh năm 1994 có quy định thống nhất, rõ ràng khái niệm thƣơng binh Khoản điều 19[51]: Thƣơng binh quân nhân, công an nhân dân bị thƣơng làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên, đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thƣơng binh” “Huy hiệu thƣơng binh” thuộc trƣờng hợp sau đây: Chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu; Bị địch bắt, tra không chịu khuatas phục, kiên đấu trạng, để lại thƣơng tích thực thể; Làm nghĩa vụ Quốc tế; Đấu tranh chống tội phạm; Dũng cảm thực công việc cấp bách nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh, dũng cảm cứu ngƣời, tài sản Nhà nƣớc nhân dân; Làm nhiệm vụ quốc phịng, an ninh địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Khái niệm thƣơng binh theo quy định hoàn thiện thống nội dung, cho thấy thƣơng binh ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang, bị thƣơng làm nhiệm vụ đƣợc quan, đơn vị giap phó, bị suy giảm khả lao động từ 21% trở lên Đồng thời bao quát hết trƣờng hợp bị thƣơng, mở rộng trƣờng hợp bị thƣơng phịng chống tội phạm, làm cơng việc cấp bách phục vụ quốc phòng, an ninh, cứu ngƣời, tài sản nhà nƣớc, nhân dân phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc thời bình Từ quy định này, hiểu khái niệm thƣơng binh nhƣ sau: Thƣơng binh ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang chiến đấu, phục vụ đấu bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, đấu tranh phòng chống tội phạm, dũng cảm thực nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm lợi ích Nhà nƣớc, nhân dân mà bị thƣơng, sức lao động từ 21% trở lên, đƣợc quan thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thƣơng binh”, tặng “Huy hiệu thƣơng binh” Ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh: Ngồi ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang bị thƣơng làm nhiệm vụ, cịn có trƣờng hợp khơng thuộc lực lƣợng vũ trang, bị thƣơng trƣờng hợp tƣơng tự làm suy giảm khả lao động Họ xứng đáng đƣợc hƣởng ƣu đãi Nhà nƣớc toàn xã hội, ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh Trƣớc đây, pháp luật không công nhận trƣờng hợp Hiện nay, quy định trƣờng hợp ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh nhằm mục đích ghi nhận công lao ngƣời không thuộc lực lƣợng vũ trang nhƣng có hành vi dũng cảm lợi ích chung Nhà nƣớc, nhân dân Họ công dân gƣơng mẫu, nêu gƣơng sáng cho ngƣời học tập, xứng đáng đƣợc hƣởng ƣu đãi Nhà nƣớc nhƣ toàn xã hội Cũng Khoản Điều 19 Pháp lệnh đƣa khái niệm ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh: Ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh ngƣời không thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân nhƣng có hành động dũng cảm bị thƣơng trƣờng hợp quy định thƣơng binh, bị sức lao động từ 21% trở lên, đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh” 1.1.2 Khái niệm bệnh binh: Đối với bệnh binh, đƣợc quy định từ Điều 23 đến 25 Pháp lệnh ngƣời có cơng với cách mạng năm 2005[51], theo đó: Bệnh binh qn nhân, cơng an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả lao động từ 61% trở lên xuất ngũ gia đình đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận bệnh binh” thuộc trƣờng hợp đƣợc quy định Bệnh binh quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả lao động từ 41% đến 60% đƣợc quan, đơn vị có thẩm quyền cơng nhận trƣớc ngày 31 tháng 12 năm 1994 Bệnh binh quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh thực nhiệm vụ thuộc trƣờng hợp đƣợc quy định Điều xuất ngũ gia đình, TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo ducc̣ đào taọ , (2008), Lịch sử Đả ng cộng sản Việt Nam , Nxb Chính tri c̣ quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phịng – Bộ Lao động TBXH – Bộ tài chính, Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 05/01/2012 Bộ Lao động TBXH, Thơng tư hướng dẫn 16/2014/TT-BLĐTBXH Hồng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, NXB Chính trị Quốc Gia Bùi Thị Chớm (2009), Giáo trình Ưu đãi xã hội, trƣờng Đại học Lao động Xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 91/1998/NĐ-CP ban hành ngày 19 tháng 11 năm 1998 Chính phủ, Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ban hành ngày 28 tháng năm 2006 Chính phủ, Nghị định số06/2011/NĐ – CP ban hành ngày 14 tháng năm 2011 quy đinḥ chi tiết huớớ̛ng dâñ thi hành sốđiều luật nguờớ̛i cao tuổi,) Chính phủ, Nghị định số 52/2011/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng năm 2011 10 Chính phủ, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng năm 2013 11 Chính phủ, Nghị định số 101/2013/NĐ-CP ban ngày 14 tháng năm 2013 12 Chính phủ, Nghị định số 20/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 13 Đàm Viết Cưong , Trần Thi Maị Oanh , Dƣơng Hy Lƣơng , Khƣơng Anh Tuấn , ̛̛ Nguyêñ Thi Thắngc̣ cộng sƣ c̣ (2006), “Đánh giá tình hình chăm sóc nguời cao tuổi ̛ớ̛ Việt Nam” tƣƣ̀ wesbsite http:// www.hspi.org.vn/vd/vn/home/Infodetai.jsp? 14 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phan Thi Kiṃ Dung (2007), mạng lưới xã hội người cao tuổi thành phố Quy Nhơn (Luận văn thacc̣ sĩ ), Trƣờng đaị học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM,TP.HCM 16 Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hoàng Thị Việt Phƣơng (2013), Tài liệu tập huấn công tác Hội Ngƣời cao tuổi năm 2013, NXB Lao động 17 Nguyễn Thị Hằng (2005), Tiếp tục thực tốt sách Ưu đãi xã hội thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng, Tạp chí Cộng sản số 7/2005 18 Nguyễn Thị Thu Hồi (2013), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thương binh liệt sỹ người có cơng với cách mạng từ năm 1991 đến năm 2010 19 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, trƣờng Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động Xã hội 20 Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Tô Duy Hợp, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2008), Giáo trình Xã hội học nơng thơn, Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Duy Kiên, (2012) Chính sách Người có cơng – trách nhiệm tồn dân, Tạp chí Tuyên giáo số 23 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Liêu (1994), Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng – đồi hỏi thiết sống, Tạp chí Lao động xã hội số 91 25 Nguyễn Đình Liêu (1996), Hồn thiện pháp lệnh Ưu đãi người có cơng Việt Nam Lý luận thực tiễn 26 Nguyễn Đình Liêu (2002), “Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam”, Khoa học (Kinh tế - Luật) 27 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Nghiên cứu số đặc trƣng ngƣời cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc NCT áp dụng, NXB Dân trí, Hà Nội 28 Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 30 Những điều cần biết sách Ngƣời có cơng (1997), NXB Chính trị Quốc gia 31 Nguyễn Hiền Phƣơng (2004), Một số vấn đề Pháp lệnh Ưu đãi xã hội, Tạp chí Luật học số 4/2004 32 Bùi Nhƣṭ Phong (2003), Chính sách xã hội (Tài liệu lưu hành nội ), Trƣờng đại học Đà Lạt, Đà Laṭ 33 Phòng LĐ – TB&XH huyện Nghĩa Hƣng (2014), báo cáo kết quảhoaṭ động phòng LĐ – TB&XH năm 2014 34 Phòng LĐ – TB&XH huyện Nghĩa Hƣng (2015), báo cáo kết quảhoaṭ động phòng LĐ – TB&XH năm 2015 35 Phòng LĐ – TB&XH huyện Nghĩa Hƣng (2015), báo cáo tình hình chi trảtrơ cc̣ ấp cho NCCCM tháng 12/2015 36 Phòng LĐ – TB&XH huyện Nghĩa Hƣng (2015), báo cáo thưcc̣ điều duỡng ̛ớ̛ cho NCCCM năm 2015 37 Phòng LĐ – TB&XH huyện Nghĩa Hƣng (2015), công văn số 225/LĐTBXH – thương, bệnh binh ngày 14/2/2015/ vềviệc huớng dâñ tổchức , thưcc̣ chỉtiêu điều ̛ớ̛ dưỡng NCCCM năm 2015 38 Phòng LĐ – TB&XH huyện Nghĩa Hƣng (2015), Báo cáo tài ngân sách TW thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2015 39 Phịng tài – kế hoạch huyện Nghĩa Hƣng (2015), Báo cáo khoản chi tiêu cho sư nc̣ ghiệp phát triển huyện Nghĩa Hưng 40 Quan niệm công tác thƣơng binh tử sỹ (1952), Bộ thƣơng binh cựu binh 41 Nguyễn Văn Sanh (2008), Giáo trình đại cương xã hội học, NXB Tài chính, Hà Nội 42 Nguyễn Danh Tiên (2012), Chủ trương Đảng thương binh, liệt sỹ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học quân tháng 7/2012 43 Mai Thị Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Thành (1994), Đổi sách Kinh tế - xã hội với người có cơng Việt Nam 45 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội: Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trƣờng đaịhocc̣ Y tếcông côngc̣ (2003), Nhâpc̣ môn y tếcông côngc̣ , NXB HN 47 Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng “Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội giai đoạn 2008 - 2015” 48 Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng “Báo cáo thu sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa qua năm 2008 - 2014” 49 Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng (2015), báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hưng 50 Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng (2010), Lịch sử hình thành phát triển huyện Nghĩa Hưng 51 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội “Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11” 52 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, “Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13” ... cơng tác xã hội việc thực thiện sách ƣu đãi xã cho thƣơng binh, bệnh binh vai trò cơng tác xã hội việc thực sách Câu hỏi nghiên cứu: Những thƣơng bệnh binh huyện Nghĩa Hƣng có đời sống kinh tế. .. tài nhƣ: Thƣơng binh, bệnh binh, ƣu đãi xã hội, sách, sách xã hội, cơng tác xã hội với thƣơng binh bệnh binh Đồng thời, tìm hiểu quy định chung chế độ ƣu đãi thƣơng bệnh binh Bên cạnh đó, tác giả... hình chăm sóc thƣơng bệnh binh huyện nhƣ nào? Nhu cầu công tác xã hội yêu cầu nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực trợ giúp đời sống kinh tế với đối tƣợng thƣơng bệnh binh gì? Giả

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan