1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ công tác xã hội công tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ tại trường trung học cơ sở bình tấn, huyện thanh bình, tỉnh đồng tháp

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN CHÍ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ CH[.]

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN CHÍ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 BÌNH DƢƠNG - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN CHÍ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LỘC BÌNH DƢƠNG - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Cơng tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ trƣờng Trung học sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đức Lộc Các số liệu, kết luận đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn Trần Chí Nhân ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, hƣớng dẫn, giảng dạy thầy cô giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, phịng Sau đại học thầy tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học ngành Cơng tác xã hội trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị cán ấp, xã Bình Tấn thầy trƣờng THCS Bình Tấn, đặc biệt phụ huynh em học sinh cung cấp thơng tin hữu ích đề tài Xin đƣợc chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Lộc tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ suốt trình tơi thực đề tài luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc chia ý kiến đóng góp q báo Q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Chí Nhân iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục vi Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ viii Tóm tắt luận văn ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lý thuyết ứng ụng can thiệp 17 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 18 1.2.2 Lý thuyết can thiệp khủng hoảng 19 1.3 Những khái niệm làm sở lý luận cho đề tài 20 1.3.1 Các khái niệm liên quan đến trẻ em 20 iv 1.3.2 Khái niệm công tác xã hội 22 1.3.3 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm 23 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ sống xa cha mẹ 23 1.4.1 Đặc điểm sinh lý 24 1.4.2 Đặc điểm tâm lý 24 1.4.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức 26 Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Sơ lƣợc xã Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 29 2.1.2 Trƣờng Trung học sở Bình Tấn 31 2.2 Thực trạng đời sống hộ gia đình học sinh sống xa cha mẹ trƣờng Trung học sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 32 2.2.1 Đặc điểm nhân khía cạnh đời sống hộ gia đình 33 2.2.2 Đặc điểm HS sống xa cha mẹ trƣờng THCS Bình Tấn 37 2.2.3 Đặc điểm học tập đời sống HS cấp II bỏ học xã Bình Tấn 47 Chƣơng 3: TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƢỜNG THCS BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP………………………………………………………55 3.1 Lý áp dụng tiến trình Cơng tác xã hội nhóm với HS sống xa cha mẹ 55 3.2 Tiến trình Cơng tác xã hội nhóm 59 3.2.1 Quá trình chuẩn bị thành lập nhóm 59 3.2.2 Quá trình triển khai hoạt động nhóm 64 3.2.3 Q trình can thiệp Cơng tác xã hội nhóm 68 3.2.4 Kết thúc tiến trình can thiệp, chuyển giao nhóm 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 93 v PHỤ LỤC 2: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU 98 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 102 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIẾN TRÌNH NHĨM 136 PHỤ LỤC 5: MƠ TẢ MỘT SỐ BUỔI SINH HOẠT NHÓM 139 PHỤ LỤC 6: CAM KẾT ĐỒNG THUẬN 157 PHỤ LỤC 7: HỒ SƠ THÂN CHỦ 158 PHỤ LỤC 8: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA THÂN CHỦ SAU TIẾN TRÌNH CAN THIỆP NHĨM 165 PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG 168 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BĐBV Biết đọc biết viết CLB Câu lạc CTXH Công tác xã hội DVVL Dich vụ việc làm ĐT DSGK Điều tra dân số kỳ HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội MTQ Mạnh thƣờng quân NTM Nông thôn PTCĐ Phát triển cộng đồng PCGD Phổ cập giáo dục QTN (Ngƣời) quan trọng XKLĐ Xuất lao động TENNT Trẻ em nhà trƣờng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC Thân chủ TNV Tình nguyện viên UBND Ủy ban nhân nhân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết học tập phân theo học vấn kinh tế hộ 38 Bảng 2.2: Tình trạng học vấn thời điểm bỏ học 48 Bảng 2.3: Lý bỏ học phân theo kinh tế hộ di cƣ cha mẹ 49 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tƣơng tác nhóm thân chủ 63 Hình 3.2 Cây vấn đề liên quan đến khó khăn học tập nhóm thân chủ 71 Hình 3.3 Sơ đồ nhóm thân chủ tham gia thảo luận tập trung 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ học vấn phụ huynh học sinh 34 Biểu đồ 2.2 Tình trạng sức khỏe hộ gia đình 37 Biểu đồ 2.3 Những khó khăn năm học 2017-2018 40 Biểu đồ 2.4 Hiện trạng khó khăn cách giải 41 Biểu đồ 2.5 Những khó khăn năm học 2018-2019 41 Biểu đồ 2.6 Tình trạng nhân cha mẹ di cƣ 43 Biểu đồ 2.7 Tần suất gặp gỡ HS bị bỏ lại với cha mẹ di cƣ 44 Biểu đồ 2.8 Giao tiếp HS bị bỏ lại với cha mẹ di cƣ 45 Biểu đồ 2.9 Cảm nhận sống gia đình HS bị bỏ lại 46 Biểu đồ 2.10 Nguyên nhân bỏ học 50 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu 35 em học sinh sống xa cha mẹ (HSSXCM) trƣờng THCS Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, tìm hiểu thực trạng đời sống, khó khăn ảnh đến học tập em Với mô hình CTXH nhóm, tổ chức hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ giải khó khăn, tạo môi trƣờng sinh hoạt lành mạnh, kết nối, hỗ trợ giải phần khó khăn HSSXCM Kiến nghị tổ chức, cá nhân quan tâm để giúp HSSXCM giảm bớt khó khăn, hịa nhập sống tốt ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong qua trình xây dựng phát triển Đất Nƣớc, Đảng Nhà Nƣớc ta xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho thời điểm cụ thể, sở bƣớc đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng nghèo vƣơn lên hội nhập Quá trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc năm qua đạt đƣợc thành tựu to lớn, tình hình trị, kinh tế - xã hội bƣớc ổn định phát triển, đời sống ngƣời dân đƣợc tăng lên đáng kể Song bên cạnh đó, q trình mang đến số vấn đề khơng mong đợi, có tình trạng nhiều KCN đƣợc thành lập thu hút lƣợng lớn ngƣời lao động nơng thơn di cƣ đến tìm việc, họ thƣờng lao động trẻ để lại quê nhà nhờ ông bà, họ hàng đơi chúng phải tự chăm sóc Phần lớn ngƣời di cƣ có tuổi đời cịn trẻ [20] Do họ thƣờng độ tuổi đến trƣờng, cần nhiều chăm sóc giáo dục để phát triển tốt Tại vùng nơng thôn nƣớc ta, đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), tình trạng di cƣ diễn mạnh mẽ, theo tác giả Nguyễn Đức Lộc (2017), có đến 58,3% công nhân xuất thân từ ĐBSCL [20] Theo số nghiên cứu vấn đề di cƣ nghèo đói vùng đất này, có nhiều nguyên nhân dẫn đến định xuất cƣ nhƣ hệ lụy mà q trình di cƣ mang đến Trong đó, nguyên nhân đƣợc đề cập nhiều vấn đề nghèo đói có khó khăn hoạt động sản xuất nhƣ: lũ lụt, hạn hán, mùa, hậu thƣờng đƣợc phân tích khía cạnh tạo thiếu sức lao động nông thôn, áp lực môi trƣờng bất ổn tiềm ẩn nơi ngƣời di cƣ kéo đến Trên thực tế, bất ổn đó, số nghiên cứu báo cáo, hội nghị vấn đề giáo dục, trẻ em, số tác giả liên kết việc di cƣ cha mẹ với vấn đề bỏ học, tai nạn rủi ro khác xảy với trẻ Tuy nhiên, bối cảnh nay, nghiên cứu hoạt động CTXH học sinh sống xa cha mẹ tƣơng đối hạn chế Bình Tấn xã nông, nằm vùng sâu tỉnh Đồng Tháp thuộc khu vực ĐBSCL Trong năm gần đây, nơi có nhiều ngƣời di cƣ đến khu cơng nghiệp TP HCM, Đồng Nai, Bình Dƣơng để tìm việc làm họ để lại quê nhà cho cha mẹ ngƣời thân chăm sóc, điều tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro với em Do vậy, em học sinh gia đình này, ngồi giúp đỡ ngƣời thân cần có thêm hỗ trợ giúp đỡ từ phía cộng đồng, xã hội, quyền địa phƣơng, đặc biệt nhà trƣờng môi trƣờng quan trọng gắn liền với phát triển em Chính thế, việc tìm hiểu thực hoạt động CTXH nhóm với học sinh sống xa cha mẹ giúp hiểu đƣợc vấn đề học tập, đời sống em góp phần giải số vấn đề mà em gặp phải Đồng thời thông qua kết nghiên cứu luận văn giúp phụ huynh học sinh nhà quản lý trƣờng học có thêm sở thực tiễn hoạt động CTXH học sinh sống xa cha mẹ lứa tuổi THCS từ xây dựng phát triển hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ phạm vi rộng hơn, giúp em học tập phát triển tốt Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Cơng tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ trường Trung học sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” làm nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ CTXH Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Đề tài mong muốn hƣớng đến bổ sung, góp phần hoàn thiện sở lý thuyết nghiên cứu Cơng tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ bối cảnh thông qua việc nghiên cứu hoạt động mang tính Cơng tác xã hội có địa phƣơng đƣợc thực qua chủ thể nhà trƣờng cộng đồng Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài hình thành sở khoa học để đề mơ hình, giải pháp góp phần giảm bớt khó khăn học tập đời sống cho học HS sống xa cha mẹ địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, luận văn góp phần làm tài liệu tham khảo cho nhân viên CTXH, thầy quyền địa phƣơng làm việc với HS sống xa cha mẹ để giải vấn đề khó khăn tƣơng tự Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn CTXH nhóm HS sống xa cha mẹ, sở ứng dụng CTXH nhóm đề xuất số biện pháp nhằm giúp nhóm đối tƣợng có đƣợc kiến thức, kỹ cần thiết để giải vấn đề khó khăn học tập đời sống phải sống xa cha mẹ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận CTXH nhóm vấn đề nghiên cứu học sinh sống xa cha mẹ - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ mang tính CTXH HS sống xa cha mẹ Trƣờng THCS Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp - Áp dụng tiến trình CTXH nhóm để giải phần khó khăn học tập đời sống HS sống xa cha mẹ Trƣờng THCS Bình Tấn - Đề xuất số biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động CTXH nhóm học sinh sống xa cha mẹ Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài này, chúng tơi xác định Cơng tác xã hội nhóm học sinh sống xa cha mẹ đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: dựa tình hình thực tế, chúng tơi xác định khách thể nghiên cứu luận văn bao gồm ba cấp độ chính: + Nhóm học sinh sống ngƣời gia đình em, bao gồm em HS sống xa cha mẹ Trƣờng THCS Bình Tấn, phụ huynh học sinh học sinh cấp II bỏ học thời gian ba năm trở lại + Cấp độ trƣờng học gồm: cán quản lý, giáo viên phụ trách cơng tác Đồn – Đội trƣờng, đại diện Hội Cha mẹ học sinh + Đồng thời, cấp độ cộng đồng mà cụ thể cá nhân có hiểu biết, liên quan đến vấn đề HS đời sống gia đình em gồm: cán UBND xã, cán bảo vệ chăm sóc trẻ em xã Bình Tấn, Hội khuyến học cán ấp Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động mang tính CTXH HS sống xa cha mẹ - Phạm vi thời gian: đề tài giới hạn phạm nghiên cứu bối cảnh nay, đặc biệt từ năm 2018 đến 7/2019 Sở dĩ tác giả xác định thời điểm từ năm 2018 đến thời điểm gắn với tƣợng di cƣ làm ăn xa tình trạng học tập trẻ gia đình có ngƣời làm ăn xa suy giảm, nguy bỏ học cao - Phạm vi khách thể địa bàn khảo sát: nghiên cứu tiến hành chủ yếu trƣờng THCS Bình Tấn 03 ấp địa bàn xã Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng đời sống hoạt động học tập HS sống xa cha mẹ xã Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp sao? - Các hoạt động hỗ trợ mang tính CTXH trƣờng THCS Bình Tấn HS sống xa cha mẹ diễn nhƣ nào? - Những giải pháp, mơ hình CTXH góp phần hỗ trợ, giải khó khăn hoạt động học tập đời sống HS sống xa cha mẹ? Giả thuyết nghiên cứu - Sự thiếu vắng cha mẹ góp phần làm gia tăng khó khăn em HS sống xa cha mẹ, đặc biệt hoạt động học tập đời sống hàng ngày - Các hoạt động mang tính CTXH với vai trị tạo thuận lợi để hỗ trợ học tập đời sống HS sống xa cha mẹ số hạn chế - Bên cạnh nguyên nhân khách quan, khó khăn học tập đời sống làm gia tăng nguy bỏ học em học sinh sống xa cha mẹ - Trong bối cảnh nay, hoạt động mang tính CTXH trƣờng THCS Bình Tấn đƣợc tổ chức, xếp lại giải khó khăn học tập đời sống HS sống xa cha mẹ nói riêng HS nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp lý luận Để có thêm kiến thức cho việc thực đề tài này, tác giả tiến hành tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề: di cƣ lao động, trẻ em, học sinh bỏ học, HS sống xa cha mẹ, công tác xã hội nhóm văn Luật, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, báo cáo trƣờng THCS Bình Tấn, tổ chức đoàn thể, hội khuyến học, đặc biệt Báo cáo tình hình KT-XH tháng đầu năm phƣơng hƣớng nhiệm vụ đến cuối năm 2018 UBND xã Bình Tấn đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc nhằm rút kiến thức liệu để làm sở lý luận cho đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Với nhóm phƣơng pháp này, công cụ đƣợc sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin là: khảo sát bảng câu hỏi, thảo luận nhóm với em HS sống xa cha mẹ, kết hợp với vấn sâu PHHS HS bỏ học, với vấn sâu đại diện quyền địa phƣơng nhà trƣờng Bên cạnh đó, phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng để thu thập thông tin sở vật chất, trƣờng lớp, khu vui chơi giải trí, hoạt động mang tính CTXH liên quan đến đề tài - Trong nghiên cứu định lƣợng: công cụ điều tra bảng hỏi đƣợc sử dụng để tập hợp thông tin nhằm tăng tính đầy đủ, xác khách quan đề tài Trong đó, khách thể đƣợc lựa chọn cho hình thức khảo sát em HS học trƣờng THCS Bình Tấn có cha mẹ làm ăn xa nhà - Cách chọn mẫu để điều tra bảng hỏi: trình tìm hiểu thơng tin từ cán địa phƣơng BGH trƣờng THCS Bình Tấn, chúng tơi thu thập đƣợc số đặc điểm dân cƣ nhƣ sau: “tồn xã có 2.181 hộ,…đi làm ăn xa thường Bình Dương tập trung nhiều ấp 3, lý họ cụm tuyến dân cư, không nghề nghiệp, không đất sản xuất,…nên phải làm công nhân để kiếm sống” (trích PVS CB01, cán UBND xã) “tồn ấp có 160 hộ bỏ địa phương, làm ăn xa” (PVS CB03) Các em phân bố ngẫu nhiên lớp học, không theo quy luật nào, xác định chọn mẫu theo cách phân tần phi xác suất, kết tập hợp đƣợc 35 em tham gia vào nghiên cứu, tƣơng ứng 9,62% tổng số 364 HS trƣờng THCS Bình Tấn - Nghiên cứu định tính: đƣợc tiến hành cách vấn sâu khách thể có liên quan đến vấn đề, bao gồm: 22 HS bỏ học, 15 cha mẹ di cƣ lao động, 01 cán đại diện UBND xã, 01 Hội khuyến học xã, 02 cán ấp, 01 đại diện BGH trƣờng THCS Bình Tấn, 01 đại diện Hội CMHS - Ngoài ra, liệu định lƣợng thu thập đƣợc nghiên cứu đƣợc phân tích, xử lý phần mềm SPSS Excel Dữ liệu định tính đƣợc xử lý, mã hóa ý câu trả lời thống kê, phân tích trình bày 8.3 Phương pháp thực nghiệm/can thiệp cộng đồng Phƣơng pháp đƣợc tiến hành dựa mơ hình nhóm giáo dục với 10 em HS sống xa cha mẹ Mục đích phƣơng pháp nhằm tạo mơi trƣờng tƣơng tác bình đẳng thành viên nhóm để em có điều kiện sáng tỏ khó khăn đời sống học tập, đồng thời giúp em chia sẽ, học hỏi số kỹ nhằm giải khó khăn Bên cạnh đó, thơng qua q trình thực CTXH nhóm với em, tác giả rút học kinh nghiệm để làm sở đề xuất số biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động CTXH nhóm với HS sống xa cha mẹ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan sở lý thuyết cơng tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ Nội dung chƣơng tập trung điểm lƣợc nghiên cứu trƣớc có liên nhƣ làm rõ lý thuyết khái niệm quan đến đề tài Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lý trẻ em sống xa cha mẹ đƣợc tác giả nhận diện mô tả cách chi tiết Chƣơng 2: Kết nghiên cứu Trong chƣơng này, tác giả trình bày kết trình nghiên cứu, từ đặc điểm địa bàn nghiên cứu đời sống hộ gia đình di cƣ lao động có học trƣờng THCS Bình Tấn đặc điểm em HS gia đình HS bỏ học đƣợc phân tích để làm sở đánh giá khó khăn, nhu cầu hoạt động mang tính CTXH em Chƣơng 3: Tiến trình Cơng tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ trƣờng THCS Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Tiến trình can thiệp CTXH nhóm với thân chủ kết đạt đƣợc đƣợc tác giả mô tả chi tiết chƣơng với việc đƣa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhóm với HS sống xa cha mẹ trƣờng THCS Bình Tấn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ Ngay tiến hành nghiên cứu đề tài này, xác định khái niệm vấn đề có liên quan cần phải đƣợc nắm rõ để thống quan điểm nghiên cứu thơng qua việc thao tác hóa khái niệm yếu Trƣớc hết, xin đƣợc trình bày tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài, lý thuyết đƣợc áp dụng can thiệp Kế đến khái niệm liên quan đến cơng tác xã hội nhóm học sinh sống xa cha mẹ, sau đặc điểm tâm sinh lý trẻ sống xa cha mẹ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngay từ ngày đầu xây dựng đất nƣớc, Đảng Bác Hồ xác định giáo dục ngƣời nhiệm vụ trọng tâm việc đào tạo phát triển nhân lực, phục vụ cho mục tiêu xây dựng phát triển đất nƣớc Trong thƣ gửi học sinh năm 1945, Bác viết “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [28] Đặc biệt, từ Việt Nam kí kết Cơng ƣớc quốc tế quyền trẻ em, vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ ngày đƣợc quan tâm mạnh mẽ, thu hút vào nhiều lĩnh vực khoa học Để có nhìn tổng quan quan điểm nghiên cứu liên quan đến đề tài này, xin điểm lƣợc lại nghiên cứu di cƣ, học sinh bỏ học, trẻ em sống xa cha mẹ, CTXH nhóm nhƣ vấn đề then chốt làm tảng lí luận cho đề tài Vấn đề di cƣ mối tƣơng quan với học sinh sống xa cha mẹ Theo Tổng cục thống kê (2016) nhận định: di cư nội địa có vai trò quan trọng tới biến động dân số có quan hệ chặt chẽ với vấn đề phát triển kinh tế xã hội - môi trường thông tin chuyên sâu vấn đề tương đối hạn chế (ít) Ngồi Điều tra di cƣ Việt Nam năm 2004, đến chƣa có điều tra mang tính đại diện quốc gia để đo dạng di chuyển dân số gắn vấn đề di cƣ với điều kiện KT-XH nơi nơi đến [36] Do vậy, phần này, tơi xin trình bày số nghiên cứu sau: Nghiên cứu “vấn đề lao động việc làm vào cuối năm 2017” Tổng cục thống kê vào cuối năm 2017 cho biết: nƣớc có gần 800.4 nghìn lao động thiếu việc làm 1,1 triệu lao động thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,03%, cao gần lần so với thành thị (0,67%), ĐBSCL có tỷ lệ thiếu việc làm cao (3,60%), 2,3 lần so với tỷ lệ nƣớc Để ứng phó với vấn đề trên, nhiều ngƣời chọn di cƣ đến thành phố lớn, nơi có nhiều khu cơng nghiệp để tìm việc [35] Có thể thấy, số liệu phần phản ánh mối liên hệ vấn đề việc làm di cƣ lao động khu vực ĐBSCL nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng, đồng thời qua góp phần giải thích cho tình trạng ngày có nhiều học sinh sống xa cha mẹ gia đình nơng thơn nƣớc ta Kết điều tra Di cƣ nội địa năm 2015 nhiều phát quan trọng nhƣ: Đơng Nam Bộ có tỷ lệ ngƣời nhập cƣ cao (29,3%), 33,9% đến từ ĐBSCL, 50% ngƣời di cƣ phải nhà thuê mƣợn tỷ lệ nữ di cƣ 52,4% Đáng nói hơn, có đến 17,5% có tuổi đến trƣờng di cƣ, 13,4% họ bỏ học với lý nhƣ nhà nghèo, khơng thích học, phải làm phụ giúp gia đình, chi phí học tốn thi trƣợt/học [36] Kết phản ánh tình trạng di cƣ lao động khu vực ĐBSCL (có tỉnh Đồng Tháp) vấn đề học tập họ, đề cập đến nguyên nhân bỏ học, chủ yếu kinh tế, học yếu chán học Nghiên cứu “Tiếp cận An sinh xã hội ngƣời lao động nhập cƣ” tổ chức ActionAid thực năm 2014 cho thấy khó khăn tiếp cận ASXH ngƣời lao động nhập cƣ họ Theo đó, quyền chăm sóc y tế, đào tạo nghề, giáo dục dành cho ngƣời lao động nhập cƣ họ chƣa đƣợc ý mức Hầu nhƣ họ khơng thể tiếp cận sách ASXH giáo dục nơi nhập cƣ thƣờng khơng có hộ thƣờng trú [1] Có thể nói, rào cản góp phần hạn chế việc học tập em HS có cha mẹ di cƣ, điều đồng nghĩa với việc em phải chịu sống xa cha mẹ (ở lại quê nhà) muốn tiếp tục việc học Vấn đề gợi mở cho quyền cấp nhà quản lý giáo dục nhƣ CTXH cần quan tâm đến khó khăn họ từ thiết kế mơ hình can thiệp phù hợp, vận động sách để hỗ trợ cho nhóm trẻ gia đình di cƣ lao động Các nghiên cứu trẻ em bỏ học Luận án tiến sĩ “Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc nay” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2012) liên quan sống gia đình di cƣ cha mẹ với vấn đề bỏ học nhƣ: (1) tỷ lệ HS bỏ học gia đình nghèo đói cao gia đình có mức sống giả; (2) q trình di cƣ liên tục dẫn đến ổn định chỗ khiến cho em khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ giáo dục; (3) cha mẹ có trình độ học vấn cao có xu hứng quan tâm nhiều đến việc học cái, đặc biệt ngƣời mẹ có học vấn cao tỷ lệ bỏ học thấp [14] Nhƣ thấy, tác giả tình trạng kinh tế hộ gia đình, ổn định việc làm trình độ học vấn, quan tâm cha mẹ có ảnh hƣởng lớn đến việc học tập em Nếu gặp khó khăn, thiếu hụt vấn đề trẻ dễ chán học, bỏ học Tuy nhiên, vấn đề di cƣ luận án chủ yếu đề cập nhóm trẻ di cƣ cha mẹ, chƣa nói đến trẻ em bị bỏ lại Đề tài “nghiên cứu nguyên nhân bỏ học Trẻ em Việt Nam” Đặng Thị Hải Thơ (2010) bốn nhóm nguyên nhân bỏ học trẻ gồm: từ gia đình (kinh tế khó khăn, gia đình khơng hạnh phúc ); từ phía nhà trƣờng (chƣơng trình giáo dục khơng thiết thực, thiếu hấp dẫn…); từ phía xã hội (di cƣ ạt, vai trị quan, đồn thể, tổ chức xã hội vấn đề giáo dục…); từ thân học sinh (học yếu, khơng có thời gian học, sức khỏe kém…) [30] Nhƣ vậy, tác giả vấn đề bỏ học có liên quan đến nhiều yếu tố, 10 ...UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN CHÍ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC... em học tập phát triển tốt Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Cơng tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ trường Trung học sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp? ?? làm nghiên cứu cho luận. .. lƣợc xã Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 29 2.1.2 Trƣờng Trung học sở Bình Tấn 31 2.2 Thực trạng đời sống hộ gia đình học sinh sống xa cha mẹ trƣờng Trung học sở Bình Tấn, huyện

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w