Quá trình phát triển tính cách người việt nam bộ thế kỷ XVII XIX

137 47 0
Quá trình phát triển tính cách người việt nam bộ thế kỷ XVII XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Hiền QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Hiền Q TRÌNH PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận 10 1.1.1 Khái niệm tính cách 10 1.1.2 Tính cách dân tộc: 12 1.2 Những nhân tố định hình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ 14 1.2.1 Tính cách người Việt truyền thống 14 1.2.2 Các điều kiện tác động đến tính cách người Việt Nam Bộ 16 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ VÀ KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII 2.1 Hoàn cảnh lịch sử vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII 36 2.2 Tính cách người Việt Nam Bộ bước đầu hình thành trình khẩn hoang tự phát 40 2.2.1 Tác động điều kiện tự nhiên 40 2.2.2 Tác động yếu tố xã hội 42 2.3 Tính cách người Việt Nam Bộ củng cố trình thúc đẩy khẩn hoang lập làng chúa Nguyễn 44 2.4 Tác động kinh tế thị trường .52 2.5 Tác động từ tính mở văn hóa Nam Bộ 55 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ PHÁT TRIỂN ĐẬM NÉT Ở THẾ KỶ XIX 3.1 Hoàn cảnh lịch sử vùng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX 59 3.1.1 Tác động từ sách thúc đẩy khẩn hoang, lập đồn điền triều Nguyễn 3.1.2 Tác động từ chế độ sở hữu ruộng đất triều Nguyễn 65 3.1.3 Tác động từ kinh tế hàng hóa 69 59 3.2 Vùng đất Nam Bộ thời Pháp thuộc (1858 -1884) 69 3.2.1 Tác động từ công khẩn hoang thời Pháp thuộc (1858 – 1884 ) 70 3.2.2 Tác động từ công đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cai trị thực dân Pháp 75 3.2.3 Tác động từ ảnh hưởng văn hóa phương Tây 81 3.2.4 Tác động từ kinh tế hàng hóa Nam Bộ kỷ XIX 83 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG 4: ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 89 4.1 Lòng yêu nước nồng nàn tinh thần đấu tranh bất khuất 89 4.2 Tính trọng nghĩa khinh tài .92 4.3 Tính hào phóng lịng hiếu khách .95 4.4 Tính động sáng tạo 97 4.5 Tính thiết thực 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ, vùng đất mang dấu ấn nhiều mặt; dải đất vừa mở mang, lịch sử qua với bao nỗi thăng trầm Trải 300 năm khai phá, lớp lớp hệ người Việt từ vùng đất sinh tụ lâu đời châu thổ sơng Hồng, sơng Mã dải đất ven biển miền Trung nối tiếp đến lập nghiệp Với truyền thống kiên cường bất khuất, tinh thần lao động cần cù, người Việt tộc người anh em khác gìn giữ sáng tạo nên sống với giá trị bền vững lưu truyền qua nhiều hệ Bản sắc thể lối sống, giao tiếp, ngơn ngữ, tư tưởng, tình cảm, nghệ thuật … Nó phản ánh phẩm chất, tính cách người Việt Nam nói chung người Việt Nam Bộ nói riêng Q trình Nam tiến, q trình mở mang khai phá đất đai trình người Việt tiếp cận với văn hóa mới, điều kiện tự nhiên mới, hoàn cảnh xã hội Trên sở điều kiện nâng sức sống người lên tầm cao với tính cách mang dấu ấn lịch sử đặc thù Hay nói cách khác tính cách người Việt Nam Bộ hình thành tác động qua lại thiên nhiên, xã hội, người tảng tính cách người Việt Nam truyền thống Trong khung cảnh vùng đất – vùng đất Nam Bộ, trình khai phá mở mang lãnh thổ q trình người Việt chứng tỏ sức chịu đựng trước thử thách, tài sáng tạo trước tình khắc nghiệt, hịa đồng tuyệt diệu với người thuộc dân tộc khác nhau; để qua thời gian dần hình thành tính cách người Việt Nam Bộ Hiện nay, mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng người mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, vấn đề người đặt lên hàng đầu Chính mà việc tìm hiểu “Q trình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ kỷ XVII – XIX” có ý nghĩa quan trọng Vì nghiên cứu tính cách người Việt khứ giúp hiểu người Việt đại sâu sắc Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Bộ tất lĩnh vực nhằm phục dựng lại mặt vùng đất Điều chứng tỏ vùng đất người Nam Bộ có sức hút đặc biệt Về mặt lý luận, việc nghiên cứu đặc điểm, tính cách người Việt Nam Bộ tiếp cận khía cạnh quan trọng việc nghiên cứu người, sở để góp phần xây dựng chiến lược phát triển người Việt Nam nói chung người Nam Bộ nói riêng Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu “Quá trình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ kỷ XVII – kỷ XIX” góp phần giáo dục đạo đức tư tưởng cho hệ trẻ lòng yêu quê hương, người, đặc biệt người Việt Nam Bộ cần cù sáng tạo lao động sản xuất, anh dũng kiên cường, chống giặc ngoại xâm - từ có thái độ trách nhiệm xây dựng vùng Nam Bộ vững mạnh Mặt khác việc nghiên cứu “Q trình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ kỷ XVII – kỷ XIX” cịn giúp tơi nâng cao nhận thức lịch sử Nam Bộ nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung; bổ sung hệ thống kiến thức cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông Mục đích nghiên cứu - Phục dựng tranh “Q trình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ kỷ XVII – kỷ XIX” gắn liền với trình phát triển lịch sử Nam Bộ, với chuyển biến quan hệ xã hội trình người Việt khai phá, mở mang vùng đất phương Nam - Tập trung nghiên cứu yếu tố: tự nhiên, quần tụ cư dân, sinh hoạt kinh tế, giao lưu văn hóa vùng đất Nam Bộ, trình lao động đấu tranh chống cường quyền, đấu tranh bảo vệ quê hương người Việt Nam Bộ tác động đến việc hình thành phát triển tính cách người Việt phương Nam Tính cách người hình thành phát triển song song với lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XIX - Nêu bậc số tính cách trội người Việt Nam Bộ Mục đích để hiểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, vị trí tác dụng giá trị việc xây dựng người Việt Nam Bộ mới, góp phần xây dựng phát triển đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đề tài “Quá trình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ kỷ XVII - kỷ XIX”, thực dựa kế thừa nghiêm túc có chọn lọc kết nghiên cứu trước liên quan đến đề tài bao gồm nội dung vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, văn hóa nhân tố khác có tác động đến việc hình thành tính cách người Việt Nam Bộ – Đầu tiên “Phủ biên tạp lục” nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1783) viết vào khoảng năm 1776, thời điểm diễn khẩn hoang, mở mang lãnh thổ phía Nam Tác phẩm có tư liệu q cảnh quan, mơi trường thiên nhiên, biến động kinh tế - trị, người vùng đất Nam Bộ chưa khai phá – Tác phẩm “Gia Định thành thơng chí” tác giả Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) viết vào đầu kỷ XIX thời vua Gia Long (1802 – 1820) Đây địa phương chí đề cập cách khái quát địa giới, vùng đất, sản vật, núi sơng Trong tác giả cịn đề cập đến đặc điểm người Nam Bộ thông qua việc đánh giá đặc điểm cư dân trấn (Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Định Tường, Hà Tiên) Tuy nhiên nét chấm phá mang tính cục địa phương sơ lược – Bộ “Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn, vua Minh Mệnh cho biên soạn vào năm 1821, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép từ lúc Nguyễn Ánh bơn ba tìm cách khôi phục lại quyền lực (1777) đến năm Đồng Khánh (1889) Bộ sách viết theo lối biên niên nên tư liệu quý ghi chép đầy đủ, khắc họa đậm nét xã hội Việt Nam, có Nam Bộ – Tác phẩm “ Đại Nam thống chí – Lục tỉnh Nam Việt” sách địa lý – lịch sử biên soạn thời Tự Đức từ năm 1865 hoàn thành năm 1882 Tác phẩm ghi chép tỉnh tỉnh có nói phong tục, người Nam Bộ Tuy nhiên cơng trình phản ánh sơ lược, rời rạc, chưa thành hệ thống tính cách chung dân tộc Nam Bộ, khơng nói riêng tính cách người Việt Nam Bộ Tóm lại, thư tịch cổ viết Nam Bộ, tính cách người Nam Bộ phong phú rời rạc xen với nhiều lĩnh vực khác Vì cần có cơng trình nghiên cứu có hệ thống, hồn chỉnh tính cách người Việt Nam Bộ Theo chiều hướng đó, tư liệu chưa đầy đủ nguồn tư liệu quý cho việc tham khảo đối chiếu trình nghiên cứu triển khai đề tài Bên cạnh thư tịch cổ, có nhiều cơng trình nghiên cứu tính cách người, tính cách dân tộc, tính cách người Đồng Nai – Cửu Long đề cập trực tiếp lồng vào tính cách người Việt Nam nói chung Trước hết tác phẩm nhà văn Sơn Nam, người có nhiều tác phẩm viết vùng đất Nam Bộ Đầu tiên Quyển “Văn minh miệt vườn” xuất năm (1970) đề cập chi tiết nếp sống vật chất sinh hoạt tinh thần cư dân Nam Bộ từ kỷ XIX đến kỷ XX Thứ hai “Cá tính miền Nam” xuất năm (1974) cơng trình có giá trị chun biệt Song tác giả khơng rõ đặc điểm tính cách miền Nam mà thiên miêu tả đời sống kinh tế vật chất tín ngưỡng Qua trang viết đậm chất Nam Bộ này, người đọc tìm thấy nhận định tác giả người Việt vùng đất Trong “Bút ký Đồng sông Cửu Long” nhà văn Phan Quang Nhà xuất Trẻ phát hành năm 1998, tác giả có viết “Nghĩ tính cách người” đề cập đặc điểm bật tính cách người nơng dân Nam Bộ dựa nét tính cách chung người Việt Nam, sơ lược, chưa đầy đủ Quyển Kỷ Yếu Hội thảo “Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX”, tháng – 2002, Bộ giáo dục Đào tạo trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh phát hành, có viết tác giả Trần Bạch Đằng nghiên cứu về: “Tính động, sáng tạo người Việt sống đất Phương Nam”, tác giả đề cập tính cách người Việt dãy đất phương Nam Tuy nhiên, viết nói hai tính cách đặc trưng tính động sáng tạo người Việt sống đất phương Nam mà Quyển “Nam Bộ đất người” – tập 2, Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, năm 2004 sách tập hợp viết đất người Nam Bộ Trong có viết TS Nguyễn Hữu Ngun “Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển”, tác giả nói sở hình thành tính cách lực người Nam Bộ tác động mơi trường sinh thái, hồn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội Quyển “Nam Bộ đất người – tập 4”, Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, năm 2007 sách tập hợp viết đất người Nam Bộ Đáng ý viết PGS Huỳnh Lứa về: “Quá trình khai phá vùng Đồng Nai - Cửu Long hình thành số tính cách, nếp sống tập quán người nông dân Nam Bộ” Đây viết nói rõ tính cách người Việt hình thành với công khẩn hoang khai phá, nhiên cịn sơ lược Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu tính cách người Việt Nam Bộ góc độ văn hóa nhiều: Tác phẩm “Việt Nam văn hóa sử cương” tác giả Đào Duy Anh viết vào năm 1938, cơng trình văn hóa đề cập tính cách người tính cách chung nước Tác phẩm “Tìm hiểu tính cách dân tộc” tác giả Lê Hồng Phong xuất 1963 tác phẩm nghiên cứu tính cách người lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, tác giả nêu tính cách dân tộc nước Việt Nam Bài viết tác giả Thạch Phương với nhan đề: “Từ vốn văn học dân gian, nghĩ tính cách người đồng Cửu Long – Đồng Nai”, đăng quyển: “Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long”, xuất năm 1984, đề cập đến tính cách người chứng thể rõ tính cách người hình thành từ lao động, chiến tranh GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm có viết “Tính cách văn hóa Nam Bộ” in “Nam Bộ đất người” – tập 6, Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, xuất 2008 Tác giả mơ tả đặc trưng tính cách văn hóa người Nam Bộ hình thành từ nguồn gốc, bối cảnh xã hội Nam Bộ Trên sở đó, luận văn tham khảo nét tính cách đặc trưng người Việt Nam Bộ Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu Nam Bộ đề cập mức độ định trực tiếp gián tiếp vấn đề miền Nam trình nghiên cứu như: Quyển “Nói miền Nam” nhà văn Sơn Nam, xuất năm 1967, tác giả nói miền Nam từ kỷ XVII thiên nhiên, xã hội miền Nam đề cập đến cá tính riêng người miền Nam so với nước “Người Việt Nam có dân tộc tính khơng?” nhà văn Sơn Nam, xuất năm 1969, tác giả cho người đến Nam Bộ điều kiện tự nhiên tác động tạo nên người có cá tính riêng “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” nhà văn Sơn Nam xuất năm 1973 tập hợp viết lịch sử Nam Bộ có liên quan đến q trình hình thành tính cách người Quyển “Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa”, nhà văn Sơn Nam, xuất năm 1985, cung cấp thiên nhiên, người Nam Bộ Tác phẩm “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” Huỳnh Lứa chủ biên xuất năm 1987, góp phần tìm hiểu sâu q trình khai phá vùng đất Nam Bộ; thơng qua rút điều kiện trực tiếp gián tiếp tác động đến trình hình thành, phát triển tính cách người Việt Nam Bộ Tác phẩm “Đất Gia Định - xưa” xuất năm 1997, nhà văn Sơn Nam đề cập đến, vấn đề đất đai, phong tục người Nam Bộ Ngồi cịn có số tác phẩm “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX” Huỳnh Lứa xuất năm 2000, “Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển” Nguyễn Cơng Bình chủ biên, “Lược sử vùng đất Nam Bộ” Vũ Minh Giảng chủ biên … Nhìn chung, tác phẩm mà tơi tham khảo chưa sâu tìm hiểu hình thành, đặc điểm tính cách người Việt Nam Bộ điều kiện công khẩn hoang mà đề cập đến yếu tố sở hình thành, đặc điểm gián tiếp qua việc miêu tả sinh hoạt đời sống người Những viết chuyên đề có sâu vào vài khía cạnh bình diện chung chưa hệ thống, chưa phản ánh cách toàn diện, khái quát vấn đề Như vậy, chủ đề nhiều vấn đề đặt cho giới nghiên cứu Với mong muốn trình bày vấn đề cách có hệ thống, đầy đủ đặt bối cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam trước năm 1945 tác động điều kiện chủ quan khách quan, người viết muốn làm rõ trình hình thành, phát triển, số biểu cụ thể tính cách người Việt Nam Bộ Trên sở tư liệu có, với khả cho phép mình, người viết tập hợp, lựa chọn, phân tích, xử lý tư liệu để hoàn thành đề tài • Năm 1812, Chân Lạp có loạn, vua Nặc Chân chạy sang xin viện binh Vua Gia Long cho cư trú Gia Định năm sau đưa nước • Năm 1817, đào kênh Thoại Hà từ Long Xun đến Rạch Giá • Năm 1819, khởi cơng đào kênh Vĩnh Tế Cơng trình hồn thành vào năm 1824 Cho sở Phú Quốc (trước thuộc đạo Long Xuyên) thuộc trấn Hà Tiên • Năm 1821, Vua Chân Lạp Nặc Chân xin hiến hai phủ Chân Sâm, Mật Luật xin thần phục lâu dài • Năm 1834, quân Xiêm công Chân Lạp chạy sang vùng An Giang Quân Xiêm xâm phạm tỉnh Hà Tiên Triều Nguyễn cử quân đến đánh đuổi hộ tống vua Chân Lạp nước • Năm 1836, nhà Nguyễn tiến hành lập địa bạ tỉnh Nam Kỳ • Năm 1838, Minh Mệnh đổi quốc hiệu Đại Nam • Năm 1857, Napôlêông III thông qua định xâm lược Việt Nam • Năm 1858, tàu chiến Pháp nổ súng công cảng Đà Nẵng (lần thứ nhất) • Ngày 17/2/1859, thực dân Pháp cơng thành Sài Gịn • Ngày 18/2/1859, qn pháp chiếm đóng Sài Gịn • Ngày 25/2/1861, qn Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa • Ngày 12/4/1861, tỉnh thành Định Tường (Mỹ Tho) thất thủ • Tháng 9/1861, Trương Định khởi nghĩa chống Pháp Gia Định • Tháng 10/1861, Phan Văn Đạt, Trịnh Quang Nghị Lê Cao Dõng Gia Định dậy chống Pháp • Tháng 11/1861, chiến thắng Cái Bè, Cai Lậy quân dân định Tường • Ngày 9/12/1861, thực dân Pháp đánh chiếm Cơn Đảo • Ngày 10/12/1861, nghĩa qn Nguyễn Trung Trực đốt cháy pháo hạm Ét-pê-răng (Espérance) Pháp sơng Vàm Cỏ Đơng • Ngày 18/12/1861 qn Pháp chiếm Biên Hịa • Ngày 7/1/1862, qn Pháp chiếm tỉnh Bà Rịa • Ngày 1/2/1862, quân Pháp chiếm tỉnh thành Vĩnh Long • Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký hiệp ước cắt ba tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa đảo Cơn Lơn cho Pháp • Tháng 8/1862, triều đình Huế cử phái viên sang Pháp thương lượng địi lại ba tỉnh miền Đơng • Tháng 6/1863, triều đình Huế cử phái đoàn sang Pháp thương lượng chuộc lại ba tỉnh Biên Hịa, Gia Định, Định tường • Ngày 22/6/1867, Pháp đánh chiếm Châu Đốc, tỉnh thành An Giang • Ngày 24/6/1867, Pháp đánh chiếm tỉnh thành Hà Tiên • Ngày 25/6/1867, Tổng huy quân đội Pháp Nam Kỳ tuyên bố toàn tỉnh Nam Kỳ lãnh thổ Pháp • Ngày 28/6/1867, chiến thắng Long Điền (tỉnh Trà Vinh) nghĩa quân Lê Đình Tường • Ngày 9/7/1870, Quyền Thống đốc Nam Kỳ định việc hoạch định biên giới Campuchia Nam Kỳ • Ngày 23/1/1872, ký biên hoạch định đoạn biên giới Hà Tiên với Campuchia • Ngày 15/7/1873, Thỏa thuận quốc vương Campuchia Thống đốc Nam Kỳ xác định dứt khoát đường biên giới Nam Kỳ Campuchia • Ngày 15/3/1874, triều đình Huế Pháp ký Hiệp ước thừa nhận chủ quyền Pháp Lục tỉnh Nam Kỳ Việt Nam • Ngày 5/1/1876, pháp ký hiệp định phân chia Nam Kỳ thành khu vực hành lớn là: Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bát Xắc Mỗi khu vực hành lớn lại chia nhỏ thành nhiều tiểu khu hành • Ngày 5/4/1876, Biên hoạch định biên giới Campuchia Hà Tiên ký kết • Ngày 8/2/1880, Tổng thống Pháp Sắc lệnh thành lập Hội đồng thuộc địa (còn gọi hội đồng quản hạt) Nam Kỳ • Tháng 6/1883, khởi nghĩa Mỹ Tho thất bại • Ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập Liên ban Đông Dương • Ngày 28/1/1888, Biên điều chỉnh đường biên giới Campuchia quận Hà Tiên ký kết • Ngày 20/12/1899, Tồn Quyền Đơng Dương nghị định đổi tiểu khu (đơn vị hành Nam Kỳ lúc giờ) thành Tỉnh phân chia Nam Kỳ thành ba Miền (Đơng, Trung Tây) • ( Trích theoVũ Minh Giảng, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Thế Giới Hà Nội -2008, trang 83-98) Phụ lục HÒA ƯỚC NHÂM TUẤT (5-6-1862) Nay, Nã Phá Luân đệ tam, hoàng đế nước Pháp; Isabelle đệ nhị, nữ hoàng nước Tây Ban Nha; Tự Đức, hoàng đế nước Đại Nam, tha thiết mong có hịa hợp hoàn hảo kể từ sau ba nước Pháp, Tây Ban Nha Đại Nam, lại mong tình giao hữu hịa hiếu ba nước khơng bị tan vỡ Vì lẽ đó: Chúng tơi, Louis Adolphe Bornard, hải qn thiếu tướng tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp, Tây Ban Nha Nam Kỳ, đại sứ toàn quyền đức hoàng đế nước Pháp, đệ tam đẳng bắc đẩu bội tinh huân chương Stanisas de Russie, huân chương Saint Grégoire le Grand La Mã huân chương Charles đệ tam Tây Ban Nha Don Carlos Palanca Guttierez, đại tá tổng huy lực lượng viễn chinh Tây Ban Nha Nam Kỳ, huân chương Saint Perdinand Saint Herménégilde, đại sứ toàn quyền nữ hồng cơng giáo Dona Isabelle đệ nhị, nữ hồng Tây Ban Nha Và, chúng tôi, Phan Thanh Giản, kinh lược phó sứ nước Đại Nam, lại thượng thư, đặc sứ tồn quyền vua Tự Đức, có phụ tá Lâm Duy Hiệp (Thiếp), binh thượng thư, đặc sứ toàn quyền vua Tự Đức Tất có đầy đủ tồn thể quyền hành đề nghị hịa hành động theo lương tâm ý chí, hội lại, sau trao đổi ủy nhiệm trang mà nhận thấy hồn tồn hợp cách, Chúng tơi đồng thỏa thuận khoản điều khoản sau hợp thành hòa ước thân hữu này: Khoản 1.- Kể từ sau, có hịa hiếu vĩnh viễn bên hoàng đế nước Pháp nữ hoàng Tây Ban Nha bên hoàng đế nước Đại Nam; thần dân ba nước này, dầu đâu nữa, có thân hữu hồn tồn vĩnh viễn với Khoản 2.- Người hai nước Pháp Tây Ban Nha hành đạo Gia Tô nước Đại Nam, người nước Đại Nam, muốn theo đạo Gia Tô, tự theo, người khơng muốn theo khơng ép họ theo Khoản 3.- Chủ quyền trọn ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định Định Tường (Mỹ Tho), đảo Côn Lôn, hiệp ước này, hoàn toàn nhượng cho hoàng đế nước Pháp Ngoài ra, thương gia Pháp tự buôn bán lại tàu bè sông lớn xứ Cam Bốt tất chi lưu sông này; tàu binh Pháp phép xem xét sông hay chi lưu tự Khoản 4.- Sau nghị hòa, có nước ngồi muốn, cách gây hiệp ước giành lấy phần lãnh thổ nước Đại Nam, hồng đế nước Đại Nam báo cho hoàng đế nước Pháp biết sứ thần, hầu trình bày vụ cho hoàn đế nước Pháp, để hoàng đế nước Pháp hoàn toàn tự đến tiếp cứu nước Đại Nam hay khơng Nhưng, nếu, hiệp ước với nước ngồi nói trên, có vấn đề nhượng địa, nhượng địa thừa nhận có ưng thuận hoàng đế nước Pháp Khoản 5.- Người nước Pháp Tây Ban Nha tự buôn bán ba hải cảng Tourane, Ba La (Ba Lạt) Quảng An (Quảng Yên) Người nước Đại Nam tự buôn bán hải cảng nước Pháp Tây Ban Nha vậy, phải theo thể thức luật định Nếu nước bn bán với nước Đại Nam, người nước ngồi không hưởng che chở, đối đãi lớn người nước Pháp Tây Ban Nha, nước ngồi có điều lợi nước Đại Nam, điều khơng lớn điều thuận cho nước Pháp Tây Ban Nha Khoản 6.- Sau đề nghị hịa, có cơng việc quan trọng cần thương nghị ba quốc Vương gởi đại diện đến ba kinh đô để thương nghị công việc Nếu khơng có việc quan trọng mà ba vị quốc vương muốn gửi chúc mừng tới vị kia, gửi đại diện Tàu sứ thần Pháp hay Tây Ban Nha thả neo hải cảng Tourane sứ thần đường từ đến Huế, nơi ơng hồng đế nước Đại Nam tiếp Khoản 7.- Nghị hòa căm thù tiêu tan Vì lẽ hồng đế nước Pháp ban đại xá cho người nước Đại Nam quân dân sự, bị giữ chiến tranh, tài sản bị sai áp họ trả lại cho họ Hoàng đế nước Đại Nam ban đại xá cho người thuộc nước Đại Nam qui thuận giới chức Pháp đại xá hoàng đế nước Nam bao trùm người gia đình họ Khoản 7.- Hồng đế nước đại Nam phải bồi thường số tiền bốn triệu dollars, trả 10 năm Mưới vạn quan tiền khấu trừ Vì nước Đại Nam khơng có tiền dollar tính 72% lượng (tael)bạc Khoản 9.- Nếu có cướp bóc, giặc biển kẻ gây rối người nước Nam nào, phạm tội cướp bóc gây rối đất thuộc Pháp, có người Âu Châu phạm tội đó, lẫn trốn đất thuộc nước Nam nhà chức trách Pháp thông tri cho nhà chức trách Đại Nam, giới chức phải cố gắng bắt giữ thủ phạm để giao nộp cho nhà chức trách pháp Vấn đề cướp bóc, giặc biển hay quân phiến động người Nam sau phạm tội, lẫn trốn đất thuộc Pháp, xử Khoản 10.- Dân chúng ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang (Châu Đốc) Hà Tiên tự buôn bán ba tỉnh thuộc Pháp miễn tuân theo luật lệ hành, đồn chở binh lính, vũ khí, đạn dược, hay lương thực ba tỉnh nói Nam Kỳ thực đường biển Tuy nhiên, hoàng đế nước Pháp thuận cho đoàn chở thứ vào Cam Bốt có cửa lạch Mỹ Tho, gọi cửa tiền, song với điều kiện giới chức Đại Nam phải báo trước cho vị đại diện hoàng đế nước Pháp, vị đại diện trao cho họ giấy thông hành Nếu thể thức không tuân theo, đồn vận tải nhập nội khơng có giấy phép đồn họp thành đồn bị bắt giữ đồ vật bị phá hủy Khoản 11.- Thành Vĩnh Long binh lính Pháp canh gác có lệnh mà không ngăn cản cách hoạt động quan Đại Nam Thành trao trả cho hoàng đế nước Đại Nam Ngài đình phiến loạn lệnh Ngài tỉnh Gia Định Định Tường, người cầm đầu phiến loạn xứ sở yên tĩnh qui phục xứ bình yên Khoản 12.- Các đại sứ tồn quyền ba nước vị tường trình cho quốc vương mình, kể từ nay, ngày ký hiệp ước thời gian năm, sau ba quốc vương duyệt lãm phê chuẩn hiệp ước nói trên, việc trao đổi chứng thức phê chuẩn diễn kinh đô nước Đại Nam Để làm tin, đại sứ toàn quyền kể tên ba nước ký tên đóng dấu vào hiệp ước Làm SaiGon, ngày tháng năm 1862 (dương lịch), tức ngày tháng năm, năm Tự Đức thứ 15 Ký tên : Bornard, Carlos Palanca Guttierez, Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp (Thiếp) ( Trích theo Nguyễn Duy Oanh, Quân dân Nam Kỳ kháng Pháp mặt trận quân văn chương (1859 – 1885), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994, trang 281-285) PHỤ LỤC ẢNH Bản đồ I Tiến trình Nam tiến dân tộc Việt Nam (Theo: Http://Vi.wikipedia.org/wiki/Tập_tin:Nam_tien.png ) Bản đồ II Đại Nam thống tòan đồ (Theo Phan Huy Lê, Về tên nước quốc hiệu Việt Nam, Tạp chí xưa nay, số 144 tháng năm 2003) Bản Đồ III Nam Bộ thời Lục Tỉnh (1836) ( Theo Nguyễn Đình Đầu, Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ Lục tỉnh, NXB TP Hồ Chí Minh : trẻ, 1999, trang 76) Bản Đồ IV Bản đồ Taberd 1838 (Theo Nguyễn Đình Đầu, Cương vực Việt Nam Triều Nguyễn, Tạp chí xưa số 290 tháng 8- 2007) Bản Đồ V Nam Bộ thời Pháp thuộc ( Theo Nguyễn Đình Đầu, Chế độ cơng điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ Lục tỉnh, NXB TP Hồ Chí Minh : trẻ, 1999, trang 77) Bản đồ VI Bản đồ xứ Nam Kỳ 1872 (thời Pháp Thuộc) với sáu tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (vẽ theo hành thời nhà Nguyễn độc lập) ( Nguồn: Http:// vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Kỳ) Ảnh : Trọng nghĩa khinh tài ( Nguồn : Http://vietbao.vn/Phong-su/Xe-cap-cuu-cua-Hai Lua/40213313/264/) Ảnh: Hiệp sĩ săn bắt cướp (Nguồn: Http://vnexpress.net/gl/nhan-vat/2011/11/hiep-si-sanbat-cuop-luc-van-tien-thoi-hien-dai/) Ảnh: Tổ quốc ghi công (Nguồn Http:// vnthidan.net) Ảnh: Ngơi nhà mái ấm tình thương (Nguồn: Http://genk.vcmedia.vn/ /2011/02/08/080211cdtl2.jpg) ... thành phát triển tính cách người Việt Nam Bộ Chương 2: : Tính cách người Việt Nam Bộ hình thành trình định cư khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII Chương : Tính cách người Việt Nam Bộ phát triển. .. người Việt Bắc Bộ người Việt Trung Bộ để làm rõ tính cách người Việt Nam Bộ Quá trình mở mang khai phá miền Nam Việt Nam kỷ XVII – XIX bước định hình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ - vùng... văn “Q trình phát triển tính cách người Việt Nam Bộ kỷ XVII – kỷ XIX ”, nên luận văn sâu nghiên cứu tính cách người Việt Nam Bộ hình thành phát triển trình lịch sử người Việt đến Nam Bộ để mở

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu:

    5.1 Phương pháp nghiên cứu

    5.2 Nguồn tài liệu

    6. Những đóng góp mới của luận văn

    7. Bố cục của luận văn

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM BỘ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan