Thực trạng, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản ở Các giả pháp cho vấn đề tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Vai trò của tài nguyên khoáng sản với nền kinh tế nước ta Nhữ
Trang 1Trường Đại học Thái Bình Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh.
Môn: Kinh tế phát triển.
Lớp: ĐHQLKT5 GVGV: Ngô Mai Ly.
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM.
• 1.Đào Thị Minh Hoà
• 2.Phạm Huyền Trang
• 3.Bùi Thọ Duy
Trang 3Thực trạng, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản ở
Các giả pháp cho vấn đề tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Vai trò của tài nguyên khoáng sản với nền kinh
tế nước ta
Những đặc điềm thuận lợi của tài nguyên khoáng sản nước ta
Những điểm yếu của
khoáng sản nước ta
Thực trạng quản lý và
sử dụng tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam
Trang 4Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển trong đó tài
nguyên khoáng sản đóng vai trò quan
trọng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Trong thời gian gần đây, hiện tượng khai thác và sử dụng tài nguyên tràn lan gây tổn thất lớn đến nguồn tài
nguyên trong nước
Trang 51 Khái niệm khoáng sản.
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp
vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà
ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy
ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp
chúng trong đời sống hàng ngày
Trang 62.Phân loại khoáng sản.
Có bốn loại khoáng sản chính
4 loại khoáng sản chính.
Khoáng sản năng lượng
Khoáng sản kim loại
Vật liệu xây dựng
Khoáng chất công nghiệp
Trang 7A) Nhóm khoáng sản năng lượng.
• Than biến chất trung bình được phát hiện đạt gần 80 triệu tấn.
• Than biến chất cao với tổng tài nguyên đạt 18 tỷ tấn
Urani
• > 218 nghìn tấn.
Địa nhiệt
• Ở phần đất liền có 264 nguồn có nhiệt đô trên 300
• Than biến chất trung bình được phát hiện đạt gần 80 triệu tấn.
• Than biến chất cao với tổng tài nguyên đạt 18 tỷ tấn
Urani
• > 218 nghìn tấn.
Địa nhiệt
• Ở phần đất liền có 264 nguồn có nhiệt đô trên 300
Trang 8B) Khoáng sản kim loại.
̶j Việt Nam có nhiều loại như sắt, mangan, crôm, titan, đồng, chì, kẽm, cobalt, nickel, nhôm, thiếc, vonfram, bismut, molybden, lithi, đất hiếm, vàng, bạc, platin, tantal-niobi v.v
̶j Việt Nam có các loại tài nguyên trữ lượng lớn tầm cỡ thế giới như bauxit (quặng nhôm)(Việt Nam có hơn 6 tỷ tấn)
Trang 9c) Khoáng chất công nghiệp.
Việt Nam có nhiều loại khoáng chất công nghiệp như apatit, phosphorit, baryt, fluorit, pyrit, serpentin, than bùn,… Các mỏ lớn đáng chú ý là
Trang 10D) Nhóm vật liệu xây dựng.
̶j Việt Nam có nhiều mỏ vật liệu xây dựng: sét gạch ngói, sét xi măng, puzzolan.
̶j Các mỏ vật liệu xây dựng đã và đang được khai thác phục vụ cho công cuộc xây dựng
và phát triển kinh tế của đất nước.
tuy có diện tích đất liền không lớn, nhưng có vị trí địa chất, địa lý thuận lợi cho sự sinh thành và phát triển khoáng sản Với nguồn tài nguyên
khoáng sản đã biết thì có thể xếp nước ta vào hàng các nước có tiềm
năng khoáng sản đáng kể.
Trang 11
3 Vai trò của tài nguyên khoáng sản đối với nền kinh tế nước ta.
- Cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu cho các ngành sản xuất kinh tế.
Công nghiệp Nông nghiệp
Giao thông vận tải Thương mại
Trang 12điều kiện để phát triển một nền công nghiệp
có cơ cấu ngành đa dạng
Trang 13Nông nghiệp
Là nguồn cung cấp
nguyên liệu cho công
nghiệp sản xuất phân
bón, thuốc trừ sâu
Đẩy mạnh điện khí hoá, cơ khí hoá,…
trong nông nghiệp
Năng suất nông nghiệp không ngừng tăng lên, trình độ sản xuất nâng cao.
Trang 14Giao thông vận tải.
là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cầu đường, bến cảng, các loại giao phương tiện giao thông vận tải khác,…
Trang 15Thương mại
Là nguồn cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn, đem lại nguồn ngoại tệ cao, kích thích mở rộng thị trường, thu hút đầu tư
Trang 16khai thác chế khoáng sản
biến phục vụ cho sản xuất
trong nước, đồng thời
xuất khẩu ra nước ngoài
thu về ngoại tệ.
tích luỹ vốn, đầu tư, phát triển các ngành kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
tạo sự dịch chuyển cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
- Đối với nền kinh tế
Trang 17j Góp phần thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
+Hình thành các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp
→sự phân bố khoáng sản sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp
→sự phân bố lao động, việc làm theo lãnh thổ
→thúc đẩy quá trình đô thị hoá
- Khoáng sản góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội nước ta:
+ Tạo việc làm cho người dân giảm tình trạng thất nghiệp , +nâng ⁺⁺cao đời sống của người dân
Trang 184 Những đặc điểm thuận lợi của tài nguyên khoáng sản nước ta.
̶R Có nhiều mở kim loại nhe sắt, mangan , đồng,…và nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than mỡ, than nâu, dầu mỏ.
→ Tạo ra nhiều nguồn tài nguyên đa dạng để phát triển ngành khai khoáng như : khai thác than, luyện kim màu, luyện kim đen,…
̶j Nước ta có nhiều loại khoáng sản có chất lượng tốt như than đá ở Quảng Ninh có chất lượng tốt
ngang với than đá Antraxit của vương quốc Anh.
→ Là nguyên liệu tốt để phát triển ngành công nghiệp và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao về kinh tế.
̶j Ở nhiều mỏ khoáng sản có điều kiện khai thác rất thuận lợi như khai thác cát thủy tinh lộ thiên ở bờ biển.
→ việc khai thác dễ dàng, vừa giúp làm hạ giá thành sản phẩm khi đưa ra ngoài thì trường.
̶j Nước sông, biển quanh năm không bị đóng băng do thời tiết khí hậu nước ta là nắng nóng quanh
năm.
→ có thể khai thác tài nguyên quanh năm dưới biển mà chi phí lại thấp.
Trang 195 Những điểm yếu của tài nguyên khoáng sản nước ta
Điều kiện khai thác dầu mỏ ở biển Đông là rất khó khăn vì mỏ dầu khí nằm sâu dưới
tận đáy biển
Trữ lượng khoáng sản của ta đều là nhỏ
Các khoáng chất bị lẫn nhiều các tạp chất khác như vàng lẫn bạc, đồng lẫn chì,…
Phân bố không đồng đều giữa các vùng như giữa miền Nam và miền Bắc
Khí hậu có diễn biến phức tạp, thiên tai xảy ra thường xuyên nên việc khai thác khoáng sản sẽ rất dễ gây đảo lộn hề sinh thái.
Những khoáng sản thiết yếu và có giá trị cao như dầu khí, vàng, kim cương… thì Việt Nam có rất it hoặc
không có.
Trang 206.Thực trạng quản lý và sử dụng tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam.
• chỉ chú trọng khai thác xuất khẩu dừng lại ở mức quặng và tinh quặng →gây lãng phí rất lớn tài nguyên do không tận dụng được đáng
kể sản phẩm khoáng sản khác đi kèm.
Vấn đề việc quản lý
• quy định của pháp luật, nội dung văn bản không sát với thực tiễn quản lý và việc thực hiện nghĩa
vụ tài chính.
• Vận chuyển, buôn bán lậu đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương, dẫn tới thất thu ngân sách
Ảnh hưởng xấu đến
môi trường
• Ô nhiễm không khí, nguồn nước
• Ảnh hưởng đến các nguồn tài nguyên khác.
Trang 21Titan
sản xuất xỉ titan giá trị sản phẩm tăng 2,5 lần so với quặng, sản xuất được pigment giá trị tăng khoảng 10 lần, còn nếu sản xuất được titan kim loại thì giá trị tăng tới 80 lần.
các khoáng vật phụ của quặng titan như zircon, rutil, monazit nếu sản xuất thành zircon siêu mịn, rutil nhân tạo giá trị sản phẩm tăng 1,6 lần
nếu Việt Nam chỉ xuất khẩu tinh quặng như hiện nay với giá 100 USD/tấn ilmenit (quặng
titan) chỉ thu về được vài chục tỉ USD >< nếu chế biến sâu thì nguồn tài nguyên này có giá
trị gấp từ 10-80 lần.
Ví dụ về việc khai thác và sử dụng chưa xứng với tiềm năng
Trang 23Ví dụ của thực trạng của việc quản lý tài nguyên thiên nhiên của nước ta hiện nay.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính, số thu thuế tài nguyên
không kể dầu khí những năm qua chỉ đạt xấp xỉ trên dưới 1%
tổng số thu NSNN.
Tình trạng vận chuyển, buôn bán lậu Than được các
đối tượng gom mua trôi nổi từ trên bờ, không có nguồn
gốc
( Trích: Cục phòng chống buôn lậu và tội phạm)
Trang 24Những tác động đến môi trường.
• Các mỏ than của Tập đoàn Công
nghiệp Than và Khoáng sản Việt
Nam đã thải ra môi trường 182,6
triệu m³ đất đá, khoảng 70 triệu m³
nước thải mỏ → một số vùng thuộc tỉnh
Quảng Ninh bị ô nhiễm đến mức báo động
như Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm phả…
• Ảnh hưởng đến các nguồn tài nguyên khác Việc khai thác cát trái phép diễn ra trong một thời gian dài trên sông Đồng Nai, đoạn qua địa bàn huyện Vĩnh Cửu đã khiến nhiều diện tích đất bị sạt lở xuống song.
Trang 257 Các giải pháp cho vấn đề khoáng sản ở nước ta.
Hợp tác chuyển giao công nghệ
Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng
Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng khoáng sản đã qua
Trang 26Hợp tác chuyển giao công nghệ.
• Hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới: Cần mua được những dây chuyền công nghệ hiện đại của nước ngoài để hỗ trợ cho việc thăm dò, nghiên cứu, định lượng, khai thác và chế biến khoáng sản
Trang 27Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng
• Cần tập trung và xây dựng mới và nâng cấp các cơ sở chế biến khoáng sản Xây dựng đường giao thông
hệ thống các điều kiện về vật chất và kỹ thuật khác phục vụ cho việc thăm dò, khai thác và chế biến
khoáng sản.
Trang 28Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng khoáng sản đã qua chế biến.
• Phải tăng cường hơn nữa việc xuất khẩu khoáng sản đã tinh chế, mà tốt hơn là đã chế biến thành sản phẩm.
Trang 29Hợp tác kinh tế với các nước phát triển
• Để có thể nâng cao hơn nữa trình độ khai thác và chế biến
khoáng sản ở nước ta →tạo cơ sở cho các sản phẩm khoáng sản
đã qua chế biến ngày càng phong phú hơn , phục vụ cho xuất khẩu.
Trang 30Chính sách thu hút đầu tư
Tập trung nguồn vốn để nâng cấp, mở rộng quy mô, xây dựng mới các cơ sở, xí nghiệp, nhà máy phục vụ khai
thác và chế biến khoáng sản
Đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề lao động trong
nước, tao mức độ tin cậy cho các nhà đầu tư
Tăng cường các hoạt động thăm dò, tìm kiếm các điểm và mỏ khoáng
sản mới, phát hiện them nguồn tài nguyên mới Chính sách bảo vệ môi trường tốt cũng là một mặt giúp thu hút đầu tư
được dễ dàng hơn
Trang 31R Tạo thêm ngành nghề khuyến khích người dân tham gia, cải thiện đời sống kinh tế cho họ.
Trang 32Giải pháp giáo dục ý thức của người dân
về vấn đề khoáng sản
Cần có các chương trình tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao ý thức bảo vệ nguồn khoáng sản của quốc gia
Đưa vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vào chương trình giáo dục phổ thông,
và tổ chức các chương trình tuyên truyền
Cần cung cấp những hiểu biêt cơ bản về hậu quả của việc khai thác khoáng sản không quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường đến với các nhà đầu tư
Trang 33Việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản đang đặt ra nhiều thách thức cho chúng ta Nhất là trong quản lý việc khai thác, chế biến khoáng sản Tuy nhiên, trong điều kiện mới của nền kinh tế đang có nhiều khởi sắc, chúng ta sẽ tận dụng những tiềm năng của quốc gia để cải thiện hơn nữa vần đề khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong đó có khoáng sản, làm sao vừa phát huy được nguồn lực đất nước vừa khắc phục được những khó khăn mà nền kinh tế xã hội đã và đang phải đối mặt.
Trang 34Tài liệu tham khảo.
• “Tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản ở Việt