Phong tục, tập quán và lễ nghi tôn giáo là một trong những biểu hiện tiêu biểu của văn hóa dân tộc. Mặc dù trong thời buổi kinh tế hội nhập kinh tế thế giới nhƣng mỗi dân tộc đều gìn giữ cho mình một nét văn hóa riêng. Sự khác
67
biệt về phong tục tập quán và lễ nghi tôn giáo trong doanh nghiệp vừa góp phần tạo nên nét văn hóa đặc sắc riêng biệt cho doanh nghiệp nhƣng đôi khi đó cũng lại là mặt hạn chế trong quá trình hội nhập.
Một là, Khác biệt về phong tục tập quán trong hoạt động của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam
Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con ngƣời đƣợc hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, đƣợc cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục không mang tính cố định, bắt buộc nhƣ nghi thức, nghi lễ, nhƣng cũng không tùy tiện nhƣ hoạt động sống thƣờng ngày. Nó trở thành một tập quán xã hội tƣơng đối bền vững và tƣơng đối thống nhất. Hàn Quốc là quốc gia có nền văn hóa phát triển lâu đời và chi phối cả hành động và tâm lý của ngƣời Hàn Quốc. Trong hoạt động doanh nghiệp ảnh hƣởng của phong tục tập quán trong hoạt động là không nhỏ, thậm chí là đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Văn hóa dân tộc là rất quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế và khẳng định bản sắc riêng của dân tộc mình. Vì vậy mà mỗi doanh nghiệp đều phát huy tối đa ƣu thế này trong quá trình hội nhập.Bên cạnh đó văn hóa doanh nghiệp cũng góp phần đóng góp vào thành bại của mỗi công ty Hàn Quốc tại Việt Nam. Theo khảo sát thì 100 % số nhân viện trong công ty đều cho rằng văn hóa doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết, cần phải đƣợc xây dựng và phát triền hơn nữa. Trong xã hội ngày nay nguồn lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đó chính là yếu tố con ngƣời và văn hóa doanh nghiệp liên kết các cá nhân lại với nhau tạo một khối đoàn kết thống nhất. Tuy nhiên các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam có nhiều điểm khác biệt trong văn hóa dân tộc, vì vậy mà chi phối một số hoạt động của doanh nghiệp.
68 - Ảnh hƣởng của văn hóa nông nghiệp
Hàn Quốc hiện nay là một quốc gia công nghiệp phát triển trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây. Trƣớc đó, trong hàng nghìn năm lịch sử, Hàn Quốc là một quốc gia nông nghiệp lạc hậu. Do vậy, những đặc trƣng của văn hoá nông nghiệp truyền thống đã ăn sâu vào từng tính cách ngƣời Hàn Quốc và vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Trong các doanh nghiệp Hàn Quốc, sự ảnh hƣởng đó cũng không nhỏ. Nó thể hiện ở tinh thần tƣơng thân tƣơng ái giữa các đồng nghiệp tạo thành tinh thần tập thể; tính cần cù của ngƣời lao động. Điều này hoàn toàn tƣơng đồng với văn hóa Việt Nam. Cả hai quốc gia đều xuất phát từ văn minh lúa nƣớc trọng tình nghĩa và tinh thần đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau. Theo khảo sát của hai doanh nghiệp thì có đến 92 % số phiểu khảo sát trả lời là rất thoải mái trong quá trình làm việc vì luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau của đồng nghiệp.
Nhận thức về biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của cán bộ, nhân viên hai công ty thể hiện qua số liệu điều tra sau đây:
Bảng 2.3: Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp ở hai công ty
Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp Số lƣợng(Phiếu)
Tỉ lệ( %)
- Kiến trúc văn phòng 7 1,8%
- Các nghi lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài công ty
40 10%
- Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa dân tộc
12 3%
- Gía trị, niềm tin và mục tiêu công ty 11 2,7%
- Những ấn phẩm của công ty 10 2,5%
- Tất cả những đặc trƣng trên 320 80%
69
Theo điều tra về văn hóa doanh nghiệp tại hai công ty TNHH Công nghiệp nặng Dossan Việt Nam và công ty TNHH Mỹ Hƣng Vƣợng thì có tới 80% cho rằng biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp là những đặc trƣng cơ bản sau: Kiến trúc văn phòng, các nghĩ lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài công ty, các nghi lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài công ty, lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa, giá trị, niềm tin và mục tiêu công ty, những ấn phẩm của công ty. Theo kết quả điều tra thì hầu hết các nhân viên của cả hai công ty đều có hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp và văn hóa dân tộc Hàn thông qua một số đặc trƣng cơ bản của doanh nghiệp.Điều này cho thấy doanh nghiệp đã phần nào thành công trong việc tạo lập nét đặc sắc riêng cho doanh nghiệp mình.Chính văn hóa dân tộc đã tạo nên sự khác biệt trong văn hóa của từng doanh nghiệp.
- Sự khác biệt trong cách thức chào hỏi và giao tiếp
Ngƣời Hàn Quốc rất chú trọng đến thái độ và cử chỉ khi chào hỏi.Nụ cƣời và động tác gập lƣng không thể thiếu trong văn hóa chào hỏi ở Hàn Quốc. Do sự thâm nhập của văn hóa phƣơng Tây và sự phát triển của xã hội hiện đại mà ngày nay ngƣời ta có thể thay động tác gập lƣng bằng cái cúi đầu nhẹ. Tuy nhiên, ở những trƣờng hợp đặc biệt trang trọng hoặc thể hiện sự kính trọng với ngƣời cao tuổi, ngƣời có chức vụ cao trong xã hội thì động tác gập lƣng vẫn đặc biệt đƣợc coi trọng. Điều này có những điểm khác biệt trong văn hóa của ngƣời Việt, Ngƣời Việt Nam vốn chào hỏi nhau rất thân tình và gần gũi. Ngƣời Hàn Quốc chào hỏi nhau và thông thƣờng gọi tên kèm theo chức danh thể hiện một sự tôn ti nhất định. Vì vậy mà trong các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam điều này vẫn đƣợc duy trì và chào hỏi nhau theo tên chức danh. Điều này là do ảnh hƣởng của cơ cấu xã hội. Xã hội phong kiến Hàn Quốc thời Choson đƣợc chia làm 3 đẳng cấp lớn gồm: Quý tộc - Thƣờng dân - Thứ dân, trong đó tầng lớp quý tộc (thƣờng gọi là
70
Yangban/양반) là tầng lớp đƣợc hƣởng ƣu đãi nhất trong xã hội, kể cả những dòng quý tộc đã thất thế, nghèo túng vẫn đƣợc cung kính, tôn trọng. Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc đó làm tăng khát vọng tiến thân của các thành viên trong xã hội, tạo nên tính hiếu học, ham lao động quyết tâm vƣơn lên của ngƣời Hàn. Những đặc điểm này có liên quan đến doanh nghiệp Hàn Quốc thể hiện ở chí hƣớng vƣơn lên của ngƣời Hàn Quốc và sự tăng năng suất của các doanh nghiệp Hàn Quốc. Khác với văn hóa của ngƣời Việt, ngƣời Việt vốn không có tính nhẫn nại và quyết tâm cao nhƣ ngƣời Hàn Quốc.Vì vậy khi làm việc trong môi trƣờng doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, một số nhân viên ngƣời Việt cảm thấy áp lực và sự cạnh tranh giữa các nhân viên khốc liệt hơn.
- Coi trọng các mối quan hệ gia đình, thân thuộc
Ngƣời Hàn Quốc luôn muốn cộng tác làm ăn với những ngƣời họ quen
biết. Vì vậy mà họ luôn coi trọng các mối quan hệ quen biết trong kinh doanh.Trong nội bộ doanh nghiệp thì các công ty Hàn Quốc luôn chú trọng xây dựng các mối quan hệ khăng khít giữa các đồng nghiệp với nhau tạo nên sức mạnh tập thể và xây dựng niềm tin của các doanh nghiệp. Về vấn đề này, nhà nghiên cứu về văn hóa Hàn Quốc Choi Choon Sik cho rằng “Nếu muốn tìm hiểu về tinh cách xã hội của người Hàn Quốc thì trước nhất chúng ta phải nắm rõý nghĩa của chữ Gia (가 - 家) và chủ nghĩa gia đình của người Hàn. Bởi vì xã hội Hàn Quốc được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của chủ nghĩa gia đình.”
(한국인의사회적성격을이해하려면가장먼저한국인의가(家)와가족
주의를살펴보아야한다.
71
고있기때문이다)[5,pg.57].Đặc trưng cơ bản nhất của chủ nghĩâ giâ đình
có thể nói ngắn gọn là " chế độ giâ đình mâng tính giâ trưởng". Trái ngược với xã hội phương Tây coi trọng vâi trò củâ cá nhân, hầu hết các nước phương Đông đều coi trọng giâ đình, đặc biệt là các quốc gia chịu
ảnh hưởng củâ Nho giáo. Trong những quốc gia sử dụng Hán tự nói chung
và đất nước Hàn Quốc nói riêng, gia đình không những được coi trọng màthái độ suy nghĩ về gia đình chính là nhân tố khởi nguồn của tất cả các tổ chức xã hội được xuất hiện nhiều nhất trong việc sử dụng ngôn ngữ.
(우리나라혹은한자문화권나라에서가(家)를중시하는,
아니중시하는정도가안리라집을사회조직의근본으로생각하는태도는언
어사용에가장잘나타나있다)[5, pg. 59]
Quan hệ trong giâ đình là quân hệ tôn ti trật tự, có trên có dưới. Một khi giâ đình là đơn vị được coi trọng nhất, thì tính tôn ti giâ đình sẽ được mở rông thành tính tôn ti xã hội. Ý thức coi trọng tôn ti củâ người Hàn mạnh tới mức mà họ rất thích xưng hô theo chức vụ, địa vị, kể cả là những chức vụ rất thấp (giáo sư, trưởng phòng, trợ lý, trung úy, binh nhất...)Nhìn chung các doânh nghiệp Hàn Quốc đều mang nặng tư
tưởng giâ đình trị (연고주의 - 緣故主義) , và coi trọng các mối quan hệ
thân thuộc.
- Ảnh hƣởng của Nho giáo
Nho giáo là một trong những hệ tƣ tƣởng đã bám rễ sâu trong cấu trúc chính trị, đạo đức xã hội của dân tộc Hàn và trở thành yếu tố ảnh hƣởng sâu sắc nhất đến suy nghĩ, hành động của các cá nhân cũng nhƣ ảnh hƣởng đến triết lý và hành động kinh doanh Hàn Quốc. Triết lí cơ bản củaNho giáo là
72
Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín. Khi triết lý này du nhập vào mỗi nƣớc tùy vào quá trình tiếp nhận và quá trình dung hợp cùng văn hóa bản địa lại mang sắc thái khác nhau. Ở Việt Nam tƣ tƣởng Nho giáo nhấn mạnh triết lí Nhân - Nghĩa thì Hàn Quốc lại đề cao Tín -Lễ. Chính quan niệm đề cao Tín - Lễ này của dân tộc Hàn Quốc đã chi phối hệ tƣ tƣởng, hành động của mỗi cá nhân. Trong các doanh nghiệp Hàn Quốc điều này biểu hiện rõ nét qua vai trò của ngƣời lãnh đạo, quyền uy của ngƣời lãnh đạo trong doanh nghiệp và thái độ của cấp dƣới đối với cấp trên.Khi cần giải quyết gấp một công việc quan trọng, cấp dƣới luôn đợi sự chỉ thị của cấp trên, ít khi chủ động giải quyết công việc.
Bảng 2.4: Mức độ chủ động giải quyết công việc của nhân viên Tình huống gặp vấn đề quan trọng trong
công việc cần giải quyết gấp
Số lƣợng Tỉ lệ
Chủ động giải quyết vấn đề 76 19%
Đợi chỉ thị của cấp trên 252 63%
Đƣa ra ý kiến của bản thân và nhận sự góp ý của đồng nghiệp
72 18%
73
Biểu đồ 2.3: Mức độ chủ động giải quyết công việc của nhân viên
Theo biểu đồ ta thấy hầu hết các trƣờng hợp khẩn cấp nhân viên đều đợi chỉ thị của cấp trên và thụ động, ít tìm phƣơng án chủ động giải quyết vấn đề. Đây cũng là một đặc điểm của văn hóa dân tộc Việt nam ỷ lại vào cấp trên và ngƣời khác ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp Hàn Quốc.Tuy nhiên cũng có một số trƣờng hợp chủ động giải quyết công việc và nhận đƣợc sự tín nhiệm của cấp trên và ủng hộ của đồng nghiệp.Có sự khác biệt tƣơng đồng trong cách ứng xử và xử lí công việc trong các doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam.Tính thụ động, không chuyên nghiệp một phần là nhƣợc điểm kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.
Phong tục tập quán là biểu hiện cho thói quen sinh hoạt của một cộng đồng ngƣời.Vì vậy mà phong tục tập quán của cƣ dân Hàn ảnh hƣởng không nhỏ tới mô hình doanh nghiệp Hàn Quốc.Khi vào Việt Nam ảnh hƣởng này là không nhỏ và quyết định bộ mặt và nét đặc sắc riêng cho từng doanh nghiệp.
Hai là, Khác biệt về lễ nghi tôn giáo của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam
Lễ nghi, tôn giáo là biểu hiện rõ nét nhất của tính dân tộc. Trong các doanh nghiệp thì hầu hết những biểu hiện đó biểu hiện qua các yếu tố bên
74
trong doanh nghiệp nhƣ kiến trúc nội,ngoại thất công sở đƣợc sử dụng nhƣ biểu tƣợng của công ty, các nghi lễ, lễ hội đƣợc tổ chức trong năm, các biểu tƣợng, các ấn phẩm điển hình của công ty.
- Kiến trúc đặc trƣng
Hầu hết các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam có kiến trúc đặc trƣng và cách bài trí đơn giản nhƣng tinh tế và mang màu sắc nhẹ nhàng hiện đại phù hợp với thiết kế hiện đại hiện nay, hầu hết các thiết kế và vật phẩm văn phòng mang màu sắc trung tính, không nhấn mạnh nhiều đến yếu tố văn hóa và nghi lễ nhƣ cách bày trí tại Hàn Quốc. Tuy nhiên ngƣời Hàn Quốc cũng là một trong những dân tộc coi trọng đến phong thủy vì vậy mà các phòng ban lãnh đạo đều đƣợc bày trí hợp theo phong thủy nhƣ hƣớng phòng, vật phẩm phong thủy nhƣ tranh ảnh hay các vật phẩm trang trí khác. Theo quan niệm của ngƣời Hàn Quốc hợp phong thủy tức hợp với kinh doanh, vật phẩm hợp mạng mang lại may mắn cho chủ sở hữu.
- Các nghi lễ, hội họp
Nghi lễ hay các lễ hội là các hoạt động truyền thống của dân tộc đƣợc giữ gìn và lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với tính chất trang nghiêm,các cuộc họp chính thức đƣợc tổ chức kỉ niệm thƣờng kì hoặc bất thƣờng nhằm hƣớng đến lợi ích tập thể. Những ngƣời đứng đầu tổ chức có thể sử dụng nghi lễ nhƣ một cách giới thiệu về tập thể của mình và cũng để cho các thành viên trong một tập thể gắn kết với nhau hơn nữa tạo một khối đại đoàn kết.
Nghi lễ chuyển giao( Khai mạc, chuyển giao, giới thiệu thành viên mới, lễ ra mắt.. ) Đây là các nghi lễ chuyển giao mang tính giới thiệu doanh nghiệp với các cộng đồng doanh nghiệp khác.Các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam khi tổ chức các nghi lễ này cũng có nhƣng biến thiên linh hoạt với từng
75
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Cụ thể là đối với doanh nghiệp quy mô lớn nhƣ Công ty TNHH Doosan Việt Nam thì các nghi lễ này mang màu sắc trang trọng, đồng thời luôn có những nghi lễ mang tính truyền thống Hàn Quốc nhƣ giới thiệu, khẩu hiệu, màu sắc mang đặc trƣng Hàn Quốc. Ngƣời Hàn Quốc rất coi trọng tôn ti, vì vậy mà các buổi lễ này ngƣời phát biểu đầu tiên và đƣa ra định hƣớng chủ đạo của công ty là ngƣời đứng đầu doanh nghiệp.
Nghi lễ củng cố ( Phát phần thưởng)
Đây là nghi lễ nhằm biểu dƣơng tinh thần làm việc và quá trình cống hiến của cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp. Với những bài phát biểu ngắn gọn có tính chất khích lệ động viên tinh thần và đề cao cá nhân góp phần thu hút thúc đẩy cống hiến cho doanh nghiệp.
Nghi lễ liên kết, sinh hoạt văn hóa
Đây là hoạt động đƣợc tổ chức định kì nhằm liên kết các thành viên trongcông ty và còn nhằm mục đích giới thiệu về văn hóa doanh nghiệp.Những ảnh hƣởng của văn hóa Hàn Quốc đối với các nhân viên trong công ty.
Ngoài ra còn có các hoạt động xã hội nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp hợp tác thƣơng mại giữa hai quốc gia. Đặc biệt là công ty Doosan Vina luôn có những hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡ những ngƣời dân nghèo địa phƣơng nhƣ Công ty TNHH công nghiệp nặng Doosan Việt Nam và Bệnh viện Đại học Chung Ang – thành viên của Tập đoàn Doosan đã tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo huyện đảo Lý Sơn. Với sự tham gia của các bác sĩ, dƣợc sĩ và kĩ thuật viên đến từ Bệnh viện Đại học Chung Ang cùng 52 tình nguyện viên của công ty TNHH Doosan Việt Nam đã khám chữa bệnh, cấp thuốc, tặng quà cho hơn 600 ngƣời nghèo của huyện đảo.
76
Công ty TNHH Doosan Việt Nam còn tổ chức khám, chữa bệnh cho khoảng 1300 ngƣời dân thuộc 4 xã Bình Đông, Bình Trị, Bình Hòa và Bình