Sự cần thiết của kiểm toán trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam với hội nhập kinh tế thế giới
Trang 1Phần A: Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang trong qúa trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng
và từng bớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức và quản lí toàn bộ hoạt độngkinh tế xã hội bằng pháp luật, nhằm tạo kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triểnnăng động và bình đẳng Trong những năm đổi mới, Nhà nớc đã ban hành rất nhiều các
đạo luật và văn bản pháp quy nhằm tạo môi trờng pháp lý đồng bộ hoàn chỉnh; tronglĩnh vực tài chính, các vấn đề về phân cấp quản lý thu chi ngân sách đã đợc xác lập,quyền tự chủ về tài chính cho các doanh nghiệp…Nhờ đó, đã đNhờ đó, đã đa đất nớc thoát khỏikhủng hoảng kinh tế –xã hội, chặn đứng lạm phát, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt ở mức
độ cao và ổn định Đất nớc ta đang sống trong thế kỉ của hội nhập quốc tế về kinh tế,thơng mại, đầu t, tài chính, quá trình đó diễn ra mạnh mẽ cả về bề rộng và bề sâu trêntất cả khu vực kinh tế trên phạm vi toàn thế giới và trong nền kinh tế của từng quốc gia.Trong xu thế thời đại đó, quá trình phát triển nền kinh tế ở Việt Nam cũng phải luônbám sát, chủ động và tích cực theo đúng xu hớng vận động của tiến trình hội nhậpquốc tế Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng nảy sinh những hành vi tiêu cực: lạm dụngchức vụ, quyền hạn để mu cầu và thu lợi cá nhân, tệ tham nhũng đã trở thành “quốcnạn “, chế độ tự chủ bị biến tớng thành “tự quyền“…Nhờ đó, đã đgây ra những tổn thất lớn về tàisản, tiền vốn, nguồn lực tài chính quốc gia.Hoạt động tại các doanh nghiệp còn nhiềuvấn đề phải có sự kiểm tra kiểm soát để có những hớng điều chỉnh ngay giúp cho các
đơn vi hoạt động nói chung có hiệu quả hơn để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế thếgiới
Để phát huy những thành qủa đã đạt đợc và khắc phục những tồn tại trên chúng tacần sử dụng tổng hợp các công cụ kiểm tra trong đó hoạt động kiểm toán có vai tròquan trọng không thể thiếu Kiểm toán là một hoạt động có đã có từ rất lâu đời, kể từthời kì mà các thông tin kế toán đợc phê chuẩn bằng cách đọc lên trong một buổi đợcphê chuẩn bằng cách đọc lên trong một buổi họp công khai Cho đến giai đoạn này thìhoạt động kiểm toán đã thực sự là công cụ hữu hiệu không thể thiếu trong quá trìnhhoạtđộng của toàn xã hội Đặc biệt với sự giới hạn về nguồn lực tài nguyên thiên nhiên,nguyên vật liệu, nhân công,…Nhờ đó, đã đđòi hỏi con ngời phải biết quản lí việc sử dụng nó mộtcách hiệu quả nhất Những thông tin tài chính là một trong những nguồn cung cấpthông tin quan trọng cho việc ra quyết định của nhà quản lí Sự đóng góp của kiểm toán
ở đây chính là cung cấp sự tin cậy đối với các thông tin này Những quan điểm kinh tếdựa trên nền tảng các thông tin không chính xác sẽ có thể là những quan điểm sai lầm -
đó chính là rủi ro thông tin.Nhu cầu mong muốn giảm thiểu rủi ro này đã dẫn đến sựxuất hiện nhu cầu kiểm toán
Tóm lại nhu cầu kiểm toán là xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ramạnh mẽ hiện nay Sự quan tâm của cơ quan của cơ quan nhà nớc, ngời thứ ba và yêucầu của hội nhập đòi hỏi thông tin tài chính phải đợc công khai, phải đợc kiểm tra,kiểm soát và Kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập xác nhận bảo đảm trung thựckhách quan Điều đó giúp cho NSNN, các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả ngày
Trang 2càng cao các nguồn lực tài chính trong nớc cũng nh nguồn lực tài chính trong nớc cũng
nh nguồn lực tài chính trong cũng nớc cũng nh nguồn lực từ bên ngoài cho sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Cuối cùng em xin đợc nói lời cảm ơn tới tập thể thầy cô trong khoa đã tạo điềukiện cho chúng em có thể tìm hiểu để hiểu sâu hơn về hoạt động kiểm toán đ ợc vậnhành trong thực tiễn nh thế nào và đã đạt đợc những thành tựu gì trong quá trình hoạt
động
Trang 3Phần B: Nội dung
1 Tổng quan về kiểm toán
Hoạt động kiểm toán tuy không còn mới mẻ xong để có nhận thức đúng về kiểmtoán ta tìm hiểu về kiểm toán ở một số vấn đề cơ bán sau
1.1 Khái niệm
Có nhiều khái niệm khác nhau,mặc dù thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu trên thếgiới,từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trongbáo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế.Dới đây là một khái niệm về kiểm toán thông dụng nhất:
Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần đợc kiểmtoán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoàichứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở
hệ thống pháp lý có hiệu lực
1.2 Bản chất
Có nhiều quan điểm khác nhau về bản chất kiểm toán Do đó, cần hệ thống nhữngquan điểm chủ yếu và chọn lọc để kế thừa những yếu tố cụ thể và đa ra bản chấtvềkiểm toán Bản chất kiểm toán đợc phát triển qua các thời kì khác nhau có tích chất kếthừa và phát triển để đa ra đợc bản chất của kiểm toán đợc hoàn thiện hơn
Theo quan điểm thứ nhất, kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, mộtchức năng của bản thân kế toán,một thuộc tính cố hữu của kế toán Nội dung của hoạt
động này là rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp – cân đối kế toán
Đây là quan điểm mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm tra cha phát triển
và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Trong cơ chế này,Nhà nớc vừa là chủ sở hữuvừa là chủ sở hữu, vừa thực hiện lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế Do đó, chức năng kiểmtra của Nhà nớc đợc thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế – xã hội thông quanhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, xét duyệt hoàn thành
kế hoạch,kể cả kiểm tra tài chính thờng xuyên, đến việc xét duyệt quyết toán và kể cảthanh tra các vụ việc cụ thể
Khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, với chủ trơng đa phơng hoá đầu t, đa dạng hoá cácthành phần kinh tế, Nhà nớc không còn là chủ sở hữu duy nhất Do đó sự can thiệp củatrực tiếp của Nhà nớc bắng kiểm tra trực tiếp…Nhờ đó, đã đkhông thể thực hiện với các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh, kể cả các nhà đầu t nớc ngoài, thậm chí với các doanhnghiệp nhà nớc
Tài liệu kế toán cũng cần tạo niềm tin cho các nhà đầu t, khách hàng,ngời lao
động trong khi họ không có đủ đội ngũ chuyên gia kế toán đông đảo nh Nhà nớc Cũngtrong quá trình phát triển đó, kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán bảng khai tàichính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau nh hiệu quả
Trang 4của hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản lý xã hội, hiệu lực của hệ thống pháp lýtrong từng loại hoạt động.
Nh vậy không thể đồng nhất kiểm toán và kiểm tra kế toán bởi kiểm toán là mộthoạt động độc lập còn kiểm tra kế toán là một chức năng cố hữu của kế toán Mặt khácnếu xét về lịch sử phát triển thì sự hình thành kiểm toán đợc dựa trên sự phát triển của
kế toán
Theo quan điểm thứ hai, kiểm toán đợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó : Phátsinh cùng thời với cơ chế thị trờng Theo quan niện đó, ngời ta thờng dẫn ra định nghĩatrong lời mở đầu “ giải thích các chuẩn mực kiểm toán” của Vơng Quốc Anh
“ Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tàichính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những côngviệc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan”
Theo quan điểm này khái niệm kiểm toán bao hàm 5 yếu tố cơ bản sau:
1 Chức năng của kiểm toán là xác minh và bầy tỏ ý kiến Đây là yếu tố cơq bản
chi phối cả quá trình kiểm toán và bộ máy kiểm toán
2 Đối tợng trực tiếp của kiểm toán là các bản khai tài chính của các tổ chức hay
một tập thể kinh tế
3 Khách thể kiểm toán đơc xác định là thực thể kinh tế hoặc một tổ chức.
4 Chủ thể kiểm toán là những kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ.
5 Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mực
chung Các luật định hoặc chuẩn mực này đợc giải thích với khái niệm rộng bao gồmcả lĩnh vực kế toán và kiểm toán hoặc rộng hơn tuỳ theo từng cuộc kiểm toán
Theo quan điểm này bản chất kiểm toán đợc nêu khá đầy đủ tuy nhiên ở một sốyếu tố sau cần đợc bổ sung
1 Đối tợng trực tiếp của kiểm toán: Thực trạng hoạt động tài chính, tài liệu kếtoán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính, hiệu quả và hiệu năng
2 Khách thể kiểm toán: Đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị hành chính sựnghiệp
3 Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán viên nhà nớc, kiểm toán viên độc lập, kiểm toánnội bộ
Theo quan điểm 3
Trong quá trình phát triển kiểm toán cũng nh những hoạt động độc lập không chỉgiới hạn ở một lĩnh vực nhất định mà còn thâm nhập vào những lĩnh vực khác nhau nhhiệu quả của hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản lý xã hội Vì vậy theo quan điểmhiện đại, phạm vi kiểm toán rất rộng, bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau:
1 Kiểm toán về thông tin : nhằm hớng vào việc đánh giá tính trung thục và hợppháp của các tài liệu làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mối quan hệ về kinh tế
và tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu kế toán
2 Kiểm toán tính quy tắ c: Nhằm hớng vào việc đánh giá tình hình thực hiện cácchế độ, thể lệ luật pháp của đơn vị kiểm tra trong quá trình hoạt động
Trang 53 Kiểm toán hiệu qu ả: có đối tợng trực tiếp là các yếu tố, các nguồn lực trongtừng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán, sản xuất…Nhờ đó, đã đkiểm toán hiệu quả giúp ích trựctiếp cho việc hoạch định chính sách, phơng hớng và giải pháp cho việc hoàn thiện hoặccải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.
4 Kiểm toán hiệu năng đợc đặc biệt quan tâm ở khu vực công cộng nơi mà lợiích và hiệu quả không còn giữ nguyên vẹn ý nghĩa của nó nh trong doanh nghiệp nơi
mà năng lực quản lý cần đợc đánh giá toàn diện và bồi bổ thờng xuyên nhằm khôngngừng nâng cao hiệu năng quản lý của đơn vị kiểm toán
1.3 Chức năng:
Từ khái niệm và bản chất của kiểm toán chúng ta thấy đợc phần nào đặc điểm của
hoạt động này Qua đó ta thấy đợc kiểm toán có hai chức năng cơ bản chính đó là xác minh và bày tỏ ý kiến.
Chức năng xác minh: Nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu tính pháp
lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính
Xác minh là chức năng cơ bản đợc thể khác nhau tuỳ đối tợng cụ thể của kiểmtoán đối với các bản khai tài chính, việc thực hiện chức năng xác minh này trớc hết đ-
ợc thực hiện ở sự xác nhận của ngời kiểm tra độc lập ở bên ngoài Việc xác minh bảnkhai tài chính cần có hai mặt: tính trung thực của các con số và tính hợp thức cuả cácbiểu mẫu phản ánh tình hình tài chính Đối với các thông tin đã đợc lợng hoá việc xácminh đợc thực hiện trớc hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ và kết quả cuối cùng khi đãxác minh đợc điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thông tin tin cậy và lập các bản khaitài chính Đối với kiểm toán các nghiệp vụ kiểm toán hớng nhiều vào việc thực hiệnchức năng thứ hai là bày tỏ ý kiến
Chức năng bày tỏ ý kiến có thể đợc hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lợngthông tin và cả pháp lý, t vấn qua xác minh Cách thức thực hiện chức năng bày tỏ ý kiến
về trách nhiệm và t vấn cũng rất khác biệt giữa các khách thể kiểm toán và giuã các nớc cócơ sở kinh tế và pháp lý khác nhau ở khu vực công cộng đều đặt dới sự kiểm soát củakiểm toán nhà nớc Trong quan hệ này chức năng xác minh và kết luận về chất lợng thôngtin của kiểm toán đợc thực hiện tơng tự nhau ở mức độ cao của chức năng này là sự phánquyết nh quan toà, có quyền kiểm tra các tài liệu và tình hình quản lý của các tổ chức sửdụng ngân sách nhà nớc để xác minh tính chính xác và hợp lệ của tài liệu thu chi và quản
lý ngân sách, các quan này có quyền xét xử nh một quan toà bằng các phán quyết củamình ở khu vực kinh doanh hoặc các dự án ngoài ngân sách nhà nớc, chức năng bày tỏ ýkiến này cũng đợc thực hiện qua phơng thức t vấn Do khách thể chủ yếu là các doanhnghiệp nên chức năng t vấn chủ yếu đợc biểu hiện dới hình thức các lời khuyên hoặc các
đề án, Do đó trong trờng hợp này, nếu sản phẩm của bày tỏ ý kiến kết quả xác minh về độtin cạy của thông tin là báo cáo kiểm toán thì sản phẩm của bày tỏ ý kiến dạng t vấn là thquản lý
Trang 61.4 Phân loại kiểm toán và đối tợng chung – cụ thể của kiểm toán
1.4.1 Phân loại kiểm toán.
Qua nghiên cứu lịch sử và bản chất của kiển toán, chúng ta đã tiếp cận các loạikiểm toán khác nhau cũng nh các hoạt động khác, kiểm toán cần và có thể phân loạitheo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Theo đối tợng cụ thể có thể phân kiểm toán thành kiểm toán báo cáo tài chính,kiểm toán nghiệp vụ, kiểm toán liên kết
- Theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán, có thể phân kiểm toán thành kiểm toánthông tin, kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả
- Theo phơng pháp áp dụng kiểm toán phân thành kiểm toán chứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ
- Thoe tổ chức bộ máy kiểm toán phân thành kiểm toán nhà nớc, kiểm toán độclập và kiểm toán nôị bộ
Để hiểu khái quát về từng loại kiểm toán ta có một số khái niệm:
- Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về bản khai tàichính do các kiểm toán viên thực hiện theo các luật định
- Kiểm toán nghiệp vụ là việc thẩm tra các trình tự và các phơng pháp tácnghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị kiểm toán Các tác nghiệp này không chỉ giới hạn ở línhvực tài chính – kế toán mà còn mở rộng sang cả đánh giá cơ cấu tổ chức, cả nghiệp vụ
sử dụng máy vi tính…Nhờ đó, đã đ vì vậy, kết quả của kiểm toán nghiệp vụ không chỉ giới hạn ởcủng cố nề nếp tài chính, kế toán mà còn nâng cao đợc hiệu năng và hiệu quả của hoạt
động quản lý
- Kiểm toán liên kết : là sự sáp nhập các loại kiểm toán trên và thờng đợc ứng dụng
ở các dơn vị công cộng Đây là việc thẩm định, soát xét công việc quản lý các nguồn tàichính, nhân lực, vât lực đã uỷ quyền cho ngời sử dụng theo mục tiêu đã đặt ra
- Kiểm toán nhà n ớc là hệ thống bộ máy chuyên môn của nhà nớc thực hiện cácchức năng kiểm toán tài sản công Qua quá trình phát triển cho đến nay kiểm toán nhànứoc ở các nớc phát triển đều thực hiện chức năng kiểm toán các đơn vị ở khu vực côngcộng
- Kiểm toán độc lập: là hoạt động đặc trng của kinh tế thị trờng Đây là các tổchức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và t vấn theo yêu cầu của khách hàng
- Kiểm toán nội bộ: l à bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi
đơn vị, phục vụ yêu cầu quản lý nội bọ đơn vị, Do mục tiêu đợc giới hạn ở phạm vi nội
bộ đơn vị nên bộ máy này thờng chỉ bao gồm những kiểm toán viên nội bộ
1.4.2 Đối tợng của kiểm toán.
Kiểm toán nảy sinh từ kế toán do đòi hỏi của quản lý đối với thông tin kế toánngày càng phức tạp,do ngời quan tâm đến tài liệu kế toán ngày càng đa dạng và sự táchbiệt ngày càng xa giữa chủ sở hữu vớí tài sản cùng hệ thống thông tin và kiểm tra tài
Trang 7sản Nh vậy đối tợng của kiểm toán đợc xác định trong bất kì cuộc kiểm toán,là mộttrong năm yếu tố cần đợc xác định.
1.4.2.1 Thực trạng hoạt động tài chính -Đối tợng chung của kiểm toán
Hoạt động tài chính là dùng tiền để giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong đầu
t,trong kinh doanh,trong phân phối và trong thanh toán nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác
định
Các mối quan hệ kinh tế chính là nội dung bên trong của hoạt động tài chính Do
đó,để giải quyết tốt các mối quan hệ này theo mục tiêu đã xác định,hoạt động tài chínhphải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau :
Hoạt động tài chính phải có kế hoạch
Hoạt động tài chính phải đảm bảo tiết kiệm và có lợi
Hoạt động tài chính phải bảo đảm tuân thủ pháp luật và thể lệ tài chính
1.4.2.2 Tài liệu kế toán -Đối tợng cụ thể cụ thể kiểm toán.
Tài liệu kế toán,trớc hết là các bảng khai tài chính,là đối tợng trực tiếp và thờng
xuyên của mọi cuộc kiểm toán Điều đó đợc lý giải trứơc hết ở vị trí của tài liệu kế toántrong quan hệ với những ngời quan tâm tới thông tin tài chính trong cơ chế thị trờng Mặtkhác trong cơ chế thị trờng với tự do cạnh tranh,rủi ro trong kinh doanh và trong đầu t rấtlớn.Do đó sự quan tâm đến tài liệu kế toán không những tăng lên về số lợng mà còn cả vềchất lợng tài liệu kế toán cũng cao hơn…Nhờ đó, đã đNgoài ra cũng phải kể đến tính phức tạp của quátrình xử lý thông tin kế toán cũng nh kết cấu của các bảng công bố tài chính Hậu quả củatình trạng này không phải mọi ngời quan tâm đều am hiểu đợc tài liệu đó mà đôi khi chínhcác kế toán viên cũng gặp nhũng khó khăn trong việc phản ánh các quan hệ phức tạp, đặcbịêt là những quan mới phát sinh Tính phức tạp này ngày càng tăng lên theo rất nhiềunguyên nhân khác nhau: do quy mô của khách thể kiểm toán; không ngừng mở rộng.Ngoài ra cũng phải kể đến sự cách biệt về chuẩn mực kiểm toán và các điều kiện thực hiện
nó giữa các nớc giữa các thời kỳ…Nhờ đó, đã đDẫn đến sự nhận thức khác nhau và tổ chức khác nhau,nhất là sự thay đổi của chế độ kiểm toán …Nhờ đó, đã đ tất cả những thực tế đó đòi hỏi kiểm toán phải
đợc thực hiện trớc tiên đối với tài liệu kế toán để tạo niềm tin cho ngời quan tâm và thờngxuyên hớng dẫn nghiệp vụ, củng cốa nề nếp và cải tiến tổ chức để nâng cao chất lợngkiểm toán
1.4.2.3 Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính - đối tợng cụ thể của kiểm toán.
Trong một đơn vị kinh doanh hay sự nghiệp, tài sản đều biểu hiện dới hình tháivật chất khác nhau với yêu cầu về quy cách, phẩm chất khác nhau lại đợc lu trữ trênnhiều kho với những ngời quản lý khác nhau mối liên hệ giữa những ngời quản lý vớinhau cũng nh giữa ngời quản lý với ngời sở hữu tài sản đợc thực hiện theo những xu h-
ớng và phơng thức khác nhau song có xu hớng ngày càng tăng dần sự cách biệt giữa ng
ời sở hữu với ng ời bảo quản và sử dụng tài sản Đồng thời khi sản xuất phát triển
quy mô tài sản và kinh doanh tăng lên các mối liên kết kinh tế ngày càng đa dạng phứctạp Cộng vào đó là sự phong phú thêm của khái niệm truyền thống về tài sản đặc biệt
là sự xuất hiện của các tài sản vô hình, các hậu quả của rủi ro dẫn đến những thu nhập
Trang 8hoặc tổn thất bất thờng về tài sản…Nhờ đó, đã đ tất cả những yếu tố này dẫn đến khả năng cách biệt giữa tài sản với sự phản ánh của nó trong thông tin kiểm toán… Thực tế đó đã
thúc đẩy sự ra đời của kiểm toán cùng tính tất yếu phải đặt thực trạng của tài sản vào
đối tợng kiểm toán
1.4.2.4 Hiệu quả và hiệu năng - Đối tợng cụ thể của kiểm toán.
Theo quan điểm hiện đại đối tợng kiểm toán còn bao gồm cả hiệu năng và hiệuquả Việc mở rông đối tợng kiểm toán nh vậy cũng xuất phát từ những đòi hỏi thực tếcủa quản lý trong điệu kiện quy mô kinh doanh và hoạt động ngày càng đòi hỏi mởrộng,trong khi nguồn lực ngày càng gay gắt để thực hiện tiết kiệm,để thắng thế trongcạnh tranh …Nhờ đó, đã đvấn đề hiệu quả,hiệu năng cần đợc đặt ra trong từng nghiệp hay hoạt
đó từng bộ phận trong nền kinh tế phát triển sẽ là bàn đạp tạo điều kiện đẩy nhanh tiếntrình hội nhập kinh tế thế giới
Tổ chức kiểm toán hớng tới việc tạo ra mối liên hệ khoa học và nghệ thuật cácphơng pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tợng
Kiểm toán là một hệ thống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạngtài chính.Các yếu tố của xác minh và bày tỏ ý kiến là kiểm toán cân đối,đối chiếulogic,đối chiếu trực tiếp,thực nghiệm và điều tra …Nhờ đó, đã đCác yếu tố này cần đợc kết hợp theomột trình khoa học phù hợp với đối tợng cụ thể khác nhau và mang lại hiệu quả cụ thểkhác nhau Đó chính là tính nghệ thuật của tổ chức
1.5.2 Trình tự công tác kiểm toán.
Trình tự công tác kiểm toán thực hiện theo một quy trình chung với 3 bớc cơ bản:
o Chuẩn bị kiểm toán
o Thực hành kiểm toán
o Kết thúc kiểm toán
1.5.2.1 Chuẩn bị kiểm toán.
Chuẩn bị là bớc công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểm toán nhằm tạo ra tấtcả tiền đề và điện kiện cụ thể trớc khi thực hành kiểm toán.Đây là công việc có ý nghĩaquyết định chất lợng kiểm toán.Do đó,những công việc trong giai đoạn này cần đợc
Trang 9xác định rõ ràng chính xác nhằm tạo đợc cơ sở pháp lý,kế hoạch kiểm toán cụ thể vàcác điều kiện vật chất cho công tác kiểm toán.Các công việc đó đợc xác định thành 5ngời :
Xác định mục tiêu,phạm vi kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán là đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả kiểm toán cụthể.Mục tiêu chung của kiểm toán phải gắn chặt với mục tiêu, yêu cầu của quản lí.Vìvậy,trớc hết mục tiêu kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ thể với khách thểkiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hình kiểm toán
Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểmtoán Phạm vi kiểm toán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và làmột hớng cụ thể hoá mục tiêu này
Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vậtchất cơ bản
Công việc này có thể làm đồng thời với việc xây dựng mục tiêu cụ thể song cầnthực hiện trớc khi thu thập thông tin,đặc biệt là việc làm quen với đối tợng,với kháchthể mới của kiểm toán Với yêu cầu của công việc này là phải có ngời có trình độ tơngxứng với mục tiêu,phạm vi kiểm toán nói riêng và tơng xứng với vị trí,yêu cầu,nộidung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung Đồng thời chúng ta cần chuẩn bị cácthiết bị và điều kiện vật chất khác kèm theo ;phơng tiện tính toán kèm theo…Nhờ đó, đã đ
Thu thập thông tin
ở bớc chuẩn bị, thu thập thông tin chỉ hớng tới việc đa ra các bớc quyết định vềkiểm toán mà cha đặt ra tơng ứng vơí mục tiêu và phạm vi kiểm toán song nói chungcần quan tâm đến chiều rộng hơn là chiều sâu Thậm chí có trờng hợp chỉ xét tới khảnăng hiện diện của các nguồn tài liệu cụ thể nh: chế độ, chuẩn mực có liên quan,truyền thống và tín nhiệm của khách thể kiểm toán…Nhờ đó, đã đtrong thu thập thông tin trớc hếtcần tận dụng tối đa nguồn tài liệu đã có song khi cần thiết vẫn phải có những biện pháp
điều tra bổ sung Các nguồn tài liệu đã có thờng bao gồm:
- Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán
- Các văn bản có liên quan đến hoạt động của đơn vị và khách thể kiểm toán
- Các kế hoạch dự toán dự báo có liên quan
- Các báo cáo kiểm toán lần trớc, các biên bản kiểm kê và biên bản xử lý các vụviệc đã xảy ra trong kỳ kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiển toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có.Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lợc Tuy nhiên giới hạn lập
kế hoạch đợc đề cập ở đây là kế hoạch tổng quát cho một cuộc kiểm toán Trên cơ sởxem xét các quan hệ về mục tiêu phạm vi nhu cầu cần xác định số ng ời, kiểm tra ph-
ơng tiện và xác định thời hạn thực hiện công tác kiểm toán Số ngời tham gia kiểm toáncần đợc xem xét cả về cơ cấu và tổng số Cơ cấu của nhóm công tác phải thích ứng với
Trang 10từng việc cụ thể đã chính xác hoá mục tiêu, phạm vi ở phần xác định nhu cầu Tóm lại,nhiêm vụ của xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định số lợng, cơ cấu, chất lợng vềngời và phơng tiện tơng ứng với khối lợng nhiệm vụ kiểm toán Đồng thời kế hoạchcủa từng cuộc kiểm toán cũng phải đợc xây dựng phù hợp với từng loại hình kiểm toán.
Xây dựng chơng trình kiểm toán
Hoạt động kiểm toán bao gồm nhiều phần hành có vị trí, đặc điểm khác nhau nênphạm vi loại hình kiểm toán cũng khác nhau dẫn đến số lợng và thứ tự các bớc kiểmtoán khác nhau Xây dựng chơng trình kiểm toán chính là việc xác định số lợng và thứ
tự các bớc kể từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán Chúng ta cần xâydựng quy trình kiểm toán riêng cho từng loại nghiệp vụ trên những cơ sở cụ thể trớc hết
là mục tiêu, đặc điểm cụ thể của đối tợng kiểm toán
Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ chơng trình kiểm toán đã xây dựng
Kiểm toán viên phải thờng xuyên ghi chép những phát giác, những nhận định vềcác nghiệp vụ nhằm tích luỹ bằng chứng nhận định với những kết luận kiểm toán vàloại trừ những nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ
Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so với khối ợng công việc chung
l-Mọi điều chỉnh về nội dung phạm vi đều phải có ý kiến thống nhất của ngời phụtrách chung công việc kiểm toán và ngời ký th mời hợp đồng kiểm toán
1 ý kiến chấp nhận toàn bộ
2 ý kiến loại trừ
3 ý kiến bác bỏ
4 ý kiến từ chối
Trang 11Báo cáo hoặc biên bản kiểm toán là hình thức biểu hiện các chức năng kiểm toán
và thể hiện kết luận kiểm toán Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toánnội bộ hoặc trong từng phần kiểm toán báo cáo tài chính
1.6 Kiểm toán – một hoạt động độc lập với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến.
Kiểm toán là một công cụ quản lý kinh tế ngày càng khẳng định vị trí quan trọngtrong hệ thống các công cụ quản lý của nền kinh tế quốc dân ở nớc ta Kiểm toán làmột lĩnh vực khoa học chuyên môn có phạm vi rộng nhng cũng đợc phân loại chuyênsâu theo những loại hình kiểm toán khác nhau Để có thể nhận thức một cách toàn diện
về kiểm toán ta đề cập đến một số khái niệm để phân biệt với kiểm toán
1.6.1 Kiểm toán và kiển tra kế toán.
Kiểm tra kế toán là chức năng cố hữu của kế toán Phơng pháp tự kiểm tra của kếtoán đợc thực hiện dựa trên các phơng pháp: Chứng từ kế toán, tính giá, đối ứng tàikhoản, cân đối tổng hợp Kiểm tra kế toán dù có u việt song chỉ tạo đợc niền tin chomột giới hạn nhất định của ngời quan tâm đến tình hình tài chính trớc hết là những ng-
ời làm kế toán và những nhà quản lý am hiểu về nghiệp vụ kiểm toán Do vậy việckiểm tra ngoài kế toán là yêu cầu tất yếu của quản lý đặc biệt trong điều kiện đa phơnghoá sở hữu và đa dạng hoá các loại hình đơn vị kinh doanh và cộng cộng đồng thời cầnnhận thức rõ sự cách biệt giữa thực trạng hoạt động tài chínhvới sự phản ánh của nótrong kế toán Đây là khoảng cách tất yếu giữa kỳ vọng của nhiều ngời quan tâm đếnhoạt động tài chính với những giới hạn cho phép về nghề nghiệp trong các chính sách.Vì vậy kiểm tra kế toán dù khoa học cũng chỉ kiểm tra phần thông tin thu đợc, Với l-ợng thông tin thu đợc Với lợng thông tin cha thu đựơc nhng lại cần có để xác minhthực trạng tài chính rõ ràng cần kiểm tra ngoài kế toán
Kiểm toán sinh ra từ yêu cầu của quản lý và phục vụ cho quản lý Quản lý baogồm cả việc định hớng và tổ chức thực hiện những hớng đã định ở mọi giai đoạn đềucần thiết phải kiểm tra Khi nhu cầu kiểm tra cha nhiều và cha phức tạp kiểm tra đợcthực hiện với các chức năng quản lý khác trên cùng một bộ máy thống nhất Trái lạikhi nhu cầu này thay đổi tới mức độ cao kiểm tra cũng cần tách ra thành một hoạt động
độc lập và đợc thực hiện bằng một hệ thống phơng pháp chuyên môn độc lập
1.6.2 Kiểm toán với thanh tra kiểm soát.
Thanh tra và kiểm soát việc thi hành chế độ tài chính kế toán trong các đơn vị cơquan kinh tế trực thuộc trực tiếp và gián tiếp vào chính phủ.Cụ thể thanh tra tài chínhvới nhiệm vụ là kiểm tra nghiêm ngặt việc chấp hành chính sách,luật lệ,chế độ tàichính Nhà nớc tại các cơ quan bất kì đơn vị nào Trên cơ sở đó nhanh chóng phát hiệncác vụ việc vi phạm, tham ô lãng phí tiền của, vật t, tài sản của nhà nớc để trình các cơquan có thẩm quyền xử lý nghiêm minh, bảo đảm kỷ cơng, phép nớc trong hoạt độngkinh doanh, hoạt động kinh tế, xã hội Làm lành mạnh hoạt động tài chính doanhnghiệp và tài chính quốc gia Trong khi đó kiểm toán là một hoạt động độc lập vớichức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về tất cả các đối tợng cần kiểm toán trong trờng