1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lời rao của người việt nam bộ ở đồng bằng sông cửu long

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo PHẠM THỊ TRIỀU ĐẶC ĐIỂM LỜI RAO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ TP HỒ CHÍ MINH 2010 MỤC LỤC    PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TRONG LỜI RAO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ở ĐỒNG BĐSCL 1.1 Đặc điểm âm vực lời rao 10 1.2 Đặc điểm âm điệu ngữ điệu lời rao 12 1.3 Đặc điểm nhịp điệu lời rao 15 1.4 Trọng âm lời rao 18 1.5 Nhạc tính lời rao người Việt Nam ĐBSCL 19 1.5.1 Thang âm 20 1.5.2 Cấu trúc hình thức lời rao 21 1.5.3 Sự chi phối điệu tính nhạc lời rao 28 1.5.4 Mối quan hệ ngôn ngữ nhạc tính lời rao 34 1.5.5 Phân biệt lời rao với dân ca 35 1.6 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TRONG LỜI RAO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ở ĐBSCL 2.1 Đặc điểm cấu trúc lời rao 40 2.1.1 Cấu trúc đầy đủ 41 2.1.2 Cấu trúc khuyết 42 2.1.3 Cấu trúc đặc biệt 45 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa lời rao 48 2.3 Phân biệt lời rao với thành ngữ - tục ngữ - ca dao 50 2.3.1 Cơ sở hình thành 50 2.3.2 Phạm vi sử dụng 52 2.4 Tiểu kết 54 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN VĂN HÓA DÂN TỘC THỂ HIỆN TRONG LỜI RAO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ở ĐBSCL 3.1 Đôi nét văn hóa – ngơn ngữ 57 3.1.1 Văn hóa đặc trưng văn hóa dân tộc 57 3.1.2 Mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ 58 3.2 Lời rao quan hệ với ngôn ngữ văn hóa 60 3.3 Đặc tính lời rao 62 3.3.1 Tính lịch sử 62 3.3.2 Tính phổ biến 63 3.3.3 Tính đặn, thường xuyên 64 3.3.4 Tính trung thực 64 3.4 Dấu ấn văn hóa dân tộc thể lời rao 65 3.4.1 Đặc trưng cộng đồng tác động đến hình thành lời rao 65 3.4.2 Con người, môi trường tự nhiên ĐBSCL tồn lời rao 67 3.4.3 Dấu ấn văn hóa dân tộc thể qua cách chọn kí hiệu ngôn ngữ lời rao 69 3.4.4 Dấu ấn văn hóa dân tộc thể qua cách rao 70 3.4.5 Dấu ấn văn hóa dân tộc thể qua cách sử dụng từ để hỏi 72 3.4.6 Dấu ấn văn hóa dân tộc thể qua tính nhạc lời rao 74 3.5 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh 89 Phụ lục 2: Cấu trúc lời rao bán 95 Phụ lục 3: Cấu trúc lời rao mua 98 Phụ lục 4: Những cấu trúc hình thức âm nhạc lời rao người Việt Nam ĐBSCL 99 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cũng thành ngữ - tục ngữ ca dao, lời rao loại đơn vị ngôn ngữ Với tư cách đơn vị ngôn ngữ, lời rao có nét riêng, có tính đặc thù đặc điểm ngữ âm, đặc điểm cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa, mang nặng dấu ấn văn hóa tư dân tộc Bên cạnh đặc điểm ngơn ngữ, nhạc tính lời rao yếu tố cần thiết, nét đặc thù làm cho lời rao khác với thành ngữ - tục ngữ ca dao góc nhìn ngơn ngữ, đồng thời khác với dân ca nói chung góc nhìn âm nhạc Cho đến nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lời rao nói chung lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long nói riêng Đề tài nghiên cứu luận văn, “Đặc điểm lời rao người Việt Nam Đồng sơng Cửu Long”, có mục đích nhằm góp phần xác định đặc điểm lời rao, mối quan hệ ngơn ngữ tính nhạc, dấu ấn văn hóa tư dân tộc lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Đối tượng khảo sát luận văn lời rao hàng người Việt Nam Đồng sông Cửu Long, xét bình diện ngữ âm, cấu trúc – ngữ nghĩa văn hóa, đồng thời lời rao xem xét góc độ âm nhạc, tính nhạc yếu tố cần thiết cho lời rao 2.2 Phạm vi nghiên cứu Ngữ liệu thu thập phạm vi Đồng sông Cửu Long Đặc biệt thành phố, thị trấn thôn quê Long An, Mỹ Tho, Cần Thơ, Long xuyên, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cà Mau… LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trên tạp chí website có khoảng 100 viết lời rao, nhận thấy, phần lớn viết tập trung vào tính triết lý sống, đề cập đến vấn đề văn hóa xã hội, bày tỏ tình cảm quan điểm q hương đất nước Ngồi ra, cịn có số tác giả nhạc sĩ Tri Văn Vinh, tác phẩm “Dân ca Việt Nam” [70] có đề cập đến nhạc tính tiếng rao hàng Ơng cho rằng, tiếng rao hàng có nhiều nhạc tính, đa dạng phong phú Nhạc tính tiếng rao hàng khác với âm điệu quảng cáo, quãng âm tiếng rao hàng có mang âm hưởng thang âm ngũ cung nhạc dân tộc Nhạc sĩ Nguyễn Bách, báo cáo khoa học toàn quốc “Âm nhạc tiếng rao hàng người Việt Nam” [56] cho rằng: âm nhạc dân gian thể tiếng rao hàng Rao hàng bước sơ đẳng nghệ thuật quảng cáo, qua tiếng rao hàng người bán khơng phải cho thấy lợi ích hàng mà cịn chinh phục tình cảm khách hàng hàng cần bán Nhạc sĩ dùng lý thuyết nhạc lý âm nhạc để ký âm Theo nhạc sĩ, tiếng rao hàng có quãng cung sau: quãng đúng, quãng đúng, quãng đúng, quãng 2, trưởng, quãng thứ Nhưng tất nhạc sĩ nói đề cập đến lời rao góc nhìn âm nhạc học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long ngôn ngữ chung dân tộc, mặt ngữ âm, cấu trúc – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc biệt tính nhạc lời rao, ngơn ngữ lại mang đặc điểm riêng vùng sơng nước Vì thế, hướng nghiên cứu kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học có liên quan phù hợp với đặc trưng chuyên ngành sau: 4.1.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp miêu tả sử dụng để miêu tả đặc điểm ngữ âm, đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa dấu ấn văn hóa dân tộc thể lời rao Qua đó, luận văn cho thấy mối quan hệ khác nhạc điệu ngôn ngữ lời rao với cấu trúc ngôn ngữ khác 4.1.2 Phương pháp điền dã ngôn ngữ học Luận văn thực theo hướng kết hợp lý thuyết ngôn ngữ học với thực tiễn xã hội việc sử dụng ngôn ngữ lời rao Vì vậy, bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học chung, phương pháp điền dã ngơn ngữ học phương pháp chủ yếu luận văn Chúng thực tế để thu thập tư liệu nghiên cứu, cụ thể ghi âm tất lời rao người bán hàng chợ phạm vi nói trên, vấn người bán hàng, khách hàng lời rao Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp ký âm đàn dựa vào lý thuyết nhạc lý âm nhạc để phân tích cao độ, giai điệu, nhịp điệu trọng âm… lời rao, nhằm giúp cho việc phân tích, miêu tả… dễ dàng Từ đó, đến kết luận cách tương đối xác 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chủ yếu thu thập qua việc ghi âm trực tiếp lời rao phạm vi trình bày Chúng dựa vào tư liệu thực tiễn lý thuyết ngơn ngữ học, văn hóa dân gian, văn học dân gian, âm nhạc dân gian lý thuyết âm nhạc… làm sở cho luận văn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chương Chương 1: Đặc điểm ngữ âm lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long Trong chương luận văn trình bày vấn đề liên quan đến ngữ âm lời rao, nằm hệ thống ngữ âm tiếng Việt như: âm vực, âm điệu, ngữ điệu, nhịp điệu, trọng âm, đồng thời luận văn dựa vào hệ thống điệu tiếng Việt, kết hợp với lí thuyết nhạc lí âm nhạc, để miêu tả tính nhạc có lời rao Chương 2: Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long Trong chương này, luận văn trình bày hai vấn đề lớn đặc điểm cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa lời rao Về đặc điểm cấu trúc, phân loại lời rao thành dạng: cấu trúc đầy đủ, cấu trúc khuyết cấu trúc đặc biệt Về đặc điểm ngữ nghĩa, lời rao hoàn toàn mang nghĩa đen, nghĩa trực tiếp Chương 3: Dấu ấn văn hóa dân tộc thể lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long Nội dung chương chủ yếu trình bày đặc tính lời rao mối quan hệ với ngơn ngữ văn hóa dân tộc người Việt Qua đó, luận văn khảo sát dấu ấn văn hóa dân tộc thể lời rao qua cách chọn kí hiệu ngơn ngữ, cách rao hàng, cách sử dụng từ để hỏi nhạc lời rao… gắn liền với văn hóa vùng sơng nước 51 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb KHXH 52 Nguyễn Thị Nhung (1990), Hình thức âm nhạc, Nxb Âm nhạc 53 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca, T/c Ngơn ngữ số – 54 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 1998 55 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN 56 Nguyễn Bách, Âm nhạc tiếng rao hàng người Việt Nam, www Vn – style Com 57 Ngọc Phan (1971), Tục Ngữ - Ca dao – Dân ca Việt Nam, Nxb KHXH 58 Phạm Thanh Hằng (2006), Bàn thêm số đặc điểm tục ngữ Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 59 Sơn Nam (1992), Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 60 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn học 61 Sơn Nam (1998), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ 62 Thuỵ Loan (1992), Đưa hát ru trở lại với sống mới, Nxb Viện Âm nhạc Múa 63 Tôn Diễn Phong (1990), Vài nét nghiên cứu ngơn ngữ qua văn hóa, Ngôn ngữ & Đời sống, số 64 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, Nxb KHXH 65 Trần Văn Khê (2000), Âm nhạc dân tộc, Nxb Trẻ 86 66 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 67 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 68 Trần Thanh Vân (2007), Chiến lược bán hàng chợ Đồng Tháp, T/c Ngôn ngữ số 1-2 69 Trần Thị Lam (2008), Về tính nhạc thơ Bích Khê, T/c ngôn ngữ & Đời sống số 70 Tri Văn Vinh (1986), Dân ca Việt Nam, Tài liệu in Rônêô 71 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2001), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học 72 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc 73 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia (1999), Những vấn đề văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb KHXH 74 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia – Viện Ngôn ngữ học (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 75 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia – Viện Ngôn ngữ học (2000), Ngôn ngữ - dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trường ĐH KHXH &NV TP.HCM xb 76 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia – Viện ngôn ngữ học (1998), Từ tiếng Việt, Nxb KHXH 77 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin 78 Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM (1999), Những vấn đề Văn hóa – Văn học Ngơn ngữ, Nxb KHXH 79 Viện Văn hóa Dân gian (1990), Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH 87 80 Vũ Thị Thu Hương (2006), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa – Thông tin 81 Vũ Sao Chi (2008), Nhịp điệu loại hình nhịp điệu thơ văn, T/c Ngôn ngữ số 82 Vũ Sao Chi (2005), Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, T/c Ngôn ngữ số 83 BS May–lac (1981), Vấn đề nhịp điệu không gian thời gian việc nghiên cứu sáng tạo, T/c Văn học số 84 C Mac F Angghen (1985), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 85 M.O Cosven (1958), Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thuỷ, Nxb Văn Sử Địa 86 Ferdinand De Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học Đại cương, Nxb KHXH, 87 Jonh Lyons (1997), Nhập mơn ngơn ngữ học lí thuyết, Nxb Giáo dục 88 V.B Kasevich (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 89 Wallace L.Chape (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 90 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội 91 Soloviera I.O (1966), Phương pháp phát triển ngôn ngữ dạy tiếng mẹ đẻ vườn trẻ, Nxb Giáo dục 92 George Yule (2003), Dụng học – Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ - ĐH Tổng hợp Oford, Nxb ĐHQG Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh Hình - 2: Mua ve chai – hình thức gánh vai 89 Hình - 4: Hình thức bán - bưng 90 Hình - 8: Hình thức bán - đẩy xe đạp 91 Hình – 10: Hình thức bán - gánh vai 92 Hình 11 – 12: Hình thức bán xuồng 93 Hình 13 – 14: Hình thức bán - đội đầu 94 Phụ lục 2: Cấu trúc lời rao bán Ai bánh tráng Ai (bánh) tráng Ai sầu riêng hôn Ai chè trôi nước hôn Ai ăn đồ chay Ai chè đậu xanh nước đá, nước dừa hôn Ai chuối chưng hôn Ai mua bánh dừa hôn Ai (ăn) cà na ngào đường hôn 10 Ăn bánh ăn chè hôn / chè đậu chè mì / chè bà ba 11 Ấu 12 Ai ấu 13 Bánh bị, bánh pía, bánh bơng lan 14 Bánh bị, bánh da lợn, (bánh) lan hôn 15 Bánh bèo 16 Bánh mì chả cá 17 Bánh cam, bánh chuối 18 Bánh qui 19 Bánh tiêu 95 20 Bánh bò nước dừa 21 Bánh chà, bánh chuối, xôi bắp hôn 22 Bánh ú, bánh dừa, bánh tét hôn 23 Bánh chuối hôn 24 Ai (bánh) chuối 25 Bánh ú 26 Bánh phịng, bánh tráng 27 Bánh chuối, (bánh) bị, (bánh) gai 28 Bánh lọt hôn / Bánh lọt tàu hũ nước dừa hôn 29 Bánh ướt chả lụa hôn 30 Bánh bao hôn 31 (Bánh) bao hôn 32 Hộp quẹt ga 33 Bắp nấu hôn 34 Ai ăn bắp nấu hôn 35 Ai (ăn) bắp nấu hôn 36 Bắp nướng 37 Bưởi hôn 38 Cà na ngâm muối ớt, đường 39 Cóc đây, cóc 96 40 Chổi hôn 41 Cơm rượu hôn 42 Dưa hấu hôn 43 (sữa) Đậu xanh, đậu nành, đậu hũ hôn 44 (Đậu) hũ hôn 45 Khăn lạnh, nước lạnh, trà xanh, cà phê đá 46 Khoai mì / Khoai mì nướng hôn 47 Khoai từ, chuối nấu hôn 48 Muối / Muối hột, muối bột 49 Nghêu, sị, ốc, hột vịt lộn hôn 50 Nem hôn / Nem chay nem mặn hôn 51 Vé số ngày 25 52 Số 10, số 10, 11 53 Ba tờ cuối 54 Ba vé 19 55 Còn hai vé, hai vé 56 Còn hai tờ 09, 90 57 Số đây, 39 năm tờ 58 Số chiều nay, số, số 09, 90 59 35, 75 / 9, 19 đâ 97 Phụ lục 3: Cấu trúc lời rao mua 60 Quạt máy, máy vi tính hư 61 Mua cassette, radio, tivi, amli, loa / Mua đầu máy, amli, bình ắc qui 62 Mua tivi, mua đầu máy hư 63 Ve… chai… 64 Ve chai, sắt vụn bán… 65 Ve chai bán hôn 98 Phụ lục 4: Những cấu trúc hình thức âm nhạc lời rao người Việt Nam ĐBSCL 99 100 ... CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TRONG LỜI RAO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ở ĐỒNG BĐSCL 1.1 Đặc điểm âm vực lời rao 10 1.2 Đặc điểm âm điệu ngữ điệu lời rao 12 1.3 Đặc điểm nhịp điệu lời rao ... nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lời rao nói chung lời rao người Việt Nam Đồng sông Cửu Long nói riêng Đề tài nghiên cứu luận văn, ? ?Đặc điểm lời rao người Việt Nam Đồng. .. VIỆT NAM BỘ Ở ĐBSCL Nói đến đặc điểm ngữ âm lời rao người Việt nói chung người Việt Nam Đồng sơng Cửu Long nói riêng, thực chất nói đến mối quan hệ hữu âm điệu lời nói âm điệu nhạc âm lời rao

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN