1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng bác hồ trong chương trình tiếng việt ở tiểu học

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Bác Hồ Trong Chương Trình Tiếng Việt Ở Tiểu Học
Tác giả Đào Huyền Thanh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - ĐÀO HUYỀN THANH HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Hình tƣợng Bác Hồ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu ngƣời thực với hƣớng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, toàn thể thầy cô khoa quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn tồn thể gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc bảo quý thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Ngƣời viết Đào Huyền Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Thể loại tác phẩm .6 1.1.3 Hình tƣợng nghệ thuật .16 1.1.4 Một số vấn đề lực cảm thụ văn học 22 1.2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng dạy học cảm thụ văn học qua hình tƣợng nghệ thuật trƣờng Tiểu học nay) 29 1.2.1 Thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học .29 1.2.2 Thực trạng hoạt động cảm thụ văn học HS Tiểu học 29 1.2.3 Đánh giá chung 31 1.3 Thống kê khảo sát tác phẩm chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học viết hình tƣợng Bác Hồ 31 1.3.1 Thống kê .31 1.3.2 Nhận xét .33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC .35 2.1 Đặc sắc nội dung hình tƣợng Bác Hồ 35 2.1.1 Yêu thƣơng bao dung 35 2.1.2 Giản dị cao 43 2.1.3 Quan tâm gần gũi 47 2.2 Đặc sắc nghệ thuật hình tƣợng Bác Hồ 54 2.2.1 Ngôn ngữ hàm súc, biểu cảm 54 2.2.2 Biện pháp tu từ đặc sắc, đa dạng 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁCH CẢM THỤ MỘT SỐ TÁC PHẨM VỀ HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 61 3.1 Định hƣớng cảm thụ tác phẩm văn học 61 3.1.1 Phát tái hình tƣợng 61 3.1.2 Xác định biện pháp nghệ thuật phân tích hiệu nghệ thuật 63 3.1.3 Tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu sinh động .64 3.1.4 Đọc diễn cảm có tính sáng tạo 66 3.2 Minh họa số tác phẩm cụ thể chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 69 3.2.1 Tác phẩm “Ai ngoan đƣợc thƣởng” – Tiếng Việt 2(tập trang 100) 69 3.2.3 Tác phẩm “Cháu nhớ Bác Hồ” – Tiếng Việt 2(tập trang 105) .74 3.2.3 Tác phẩm “Luôn nghĩ đến miền Nam” - Tiếng Việt 3(tập trang 100) 77 3.2.4 Tác phẩm “ Ngƣời công dân số Một” – Tiếng Việt 5(tập trang 4) 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Đề tài “Hình tƣợng Bác Hồ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học” hồn thành kết trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, tồn thể thầy khoa quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời xin tỏ lịng biết ơn tồn thể gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực để hoàn thành, song thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo quý thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Ngƣời viết Đào Huyền Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Thể loại tác phẩm 1.1.3 Hình tượng nghệ thuật 17 1.1.4 Một số vấn đề lực cảm thụ văn học 23 1.2 Cơ sở thực tiễn (thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học thơng qua hình tượng nghệ thuật) 30 1.2.1 Thực trạng dạy học cảm thụ văn học Tiểu học 30 1.2.2 Thực trạng hoạt động cảm thụ văn học học sinh Tiểu học 30 1.2.3 Đánh giá chung 32 1.3 Thống kê khảo sát tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học hình tượng Bác Hồ 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: ĐẶC SẮC HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG 36 CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 36 2.1 Đặc sắc nội dung hình tượng Bác Hồ 36 2.1.1 Yêu thương bao dung 36 2.1.2 Giản dị cao 44 2.1.3 Quan tâm gần gũi 48 2.2 Đặc sắc nghệ thuật thể hình tượng Bác Hồ 55 2.2.1 Ngôn ngữ hàm súc, biểu cảm 55 2.2.2 Biện pháp tu từ đặc sắc, đa dạng 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁCH CẢM THỤ MỘT SỐ .62 TÁC PHẨM VỀ HÌNH TƢỢNG BÁC HỒ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 62 3.1 Định hướng cảm thụ tác phẩm văn học 62 3.1.1 Phát tái hình tượng 62 3.1.2 Xác định biện pháp nghệ thuật phân tích hiệu nghệ thuật 64 3.1.3 Tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu sinh động 65 3.1.4 Đọc diễn cảm có tính sáng tạo 67 3.2 Minh họa số tác phẩm cụ thể chương trình Tiếng Việt Tiểu học 70 3.2.1.Tác phẩm “Ai ngoan thưởng” – Tiếng Việt 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh khơng để lại cho dân tộc ta nghiệp cách mạng vĩ đại, mà cịn để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta di sản cao q, gương sáng ngời phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời hy sinh phấn đấu quên cho đất nước hạnh phúc nhân dân Trong người Hồ Chí Minh có đầy đủ phẩm chất hội tụ lãnh tụ thiên tài, đồng thời Người thân lãnh tụ kiểu nhân dân: Vĩ đại mà không cao xa; cao mà vô giản dị, gần gũi, thân thiết gắn bó với quần chúng; hết lịng, chăm lo cho nghiệp độc lập dân tộc, thống đất nước; mong muốn xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh; nhân dân ta có sống ấm no, hạnh phúc Người thường xuyên giáo dục cán bộ, Đảng viên phải nêu cao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân thân Người gương tiêu biểu Người dành trọn đời, tâm huyết cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Dù Bác xa hình ảnh lãnh tụ vĩ đại đáng kính vĩnh trái tim Bác Hồ – người giản dị, toát lên linh hồn dân tộc Trong lịch sử dân tộc Việt Nam giới trước sau có lẽ chưa có vị lãnh tụ yêu mến ca ngợi nhiều Chủ tịch Hồ Chí Minh Tài nhân cách người vĩ đại niềm cảm hứng bất tận cho nhiều nhà văn nhà thơ Việt Nam quốc tế suốt kỷ XX Đúng nhà thơ Felix Pita Rodriguez(Cu Ba) viết “Hồ Chí Minh tên người niềm thơ” Sử dụng câu chuyện Bác Hồ để giáo dục, hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh cách làm nhẹ nhàng mà hiệu Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh người có phong cách sống, phong cách quản lý, phong cách đối xử giao tiếp đầy chất nhân văn, nhân ái, nhân đạo Người kết hợp sâu sắc chân, thiện, mỹ hành vi cử Tầm tư tưởng Người vĩ đại, song đời sống Người vơ giản dị, trí tuệ Người uyên bác, song đối xử lại khiêm tốn tự nhiên Phong cách sống Người kết hợp phương châm sống mà Nho gia chân đề ra: Cung, Khoan, Tín, Mẫn, Huệ (Cung kính, Khoan dung, Trung tín, Cần mẫn, Huệ ái) với phương châm sống mà Lênin - lãnh tụ giai cấp vô sản nhấn mạnh: “Khoan dung hơn, chân thực hơn, lễ độ hơn, quan tâm đến đồng chí mình, tính khí thất thường hơn” Chính lẽ mà khơng phải ngẫu nhiên chương trình tiếng Việt Tiểu học có nhiều Tập đọc hay câu chuyện kể Bác Hồ Thế hệ trẻ khơng may mắn gặp Bác Hồ, nói chuyện với Bác hình ảnh Bác thật gần gũi, gần gũi người ruột thịt, người máu mủ Bất nào, thời điểm nào, tên gọi Bác Hồ, hình ảnh vị lãnh tụ, người mở đường cho đi, sát cánh bên chúng ta, dìu dắt, động viên răn dạy Để có tình cảm suy nghĩ em học sinh tiếp xúc học câu chuyện Bác Hồ từ nhỏ: đến trường học sinh biết đến Năm điều Bác Hồ dạy, tìm hiểu câu chuyện thông qua Tập đọc, hay Kể chuyện, mẩu truyện nhỏ chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Thấy tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh, khóa luận sâu vào nghiên cứu: “ Hình tượng Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học” Đề tài mong muốn làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật mà tác giả gửi gắm thông qua hình tượng Bác Hồ Qua khơng giúp học sinh bồi dưỡng tình cảm u mến, biết ơn, kính trọng em với Bác Hồ mà giúp em hình thành thói quen, phẩm chất tốt đẹp nhờ noi theo gương Bác Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Khóa luận nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm viết Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học - Kết nghiên cứu khóa luận ứng dụng thiết thực việc dạy học tác phẩm văn học nghệ thuật nhà trường Tiểu học Mục tiêu nghiên cứu Khẳng định vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơng qua số tác phẩm chương trình Tiếng Việt Tiểu học Từ bồi dưỡng tình cảm u q, biết ơn, kính trọng học sinh với Bác Hồ nâng cao lực cảm thụ văn học cho em, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hình tượng Bác Hồ - Nghiên cứu tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ, đặc biệt tác phẩm giảng dạy chương trình Tiếng Việt Tiểu học nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tác phẩm thơ, truyện ngắn viết Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Bên cạnh khóa luận nghiên cứu số tác phẩm ngồi chương trình Tiểu học để có nhìn tồn diện hình tượng Bác Hồ - Phạm vi nghiên cứu: + Tìm hiểu tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ nước + Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ chương trình Tiếng Việt Tiểu học + Làm rõ ý nghĩa giáo dục tác phẩm viết hình tượng Bác Hồ học sinh Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp mặt lý luận 6.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tiếng Việt 1,2,3,4,5, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2. Công ty Phan Thị ( 2012), Bác Hồ sống mãi tập 1,2,3,4,5, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1,2,3,4,5", Nxb Giáo dục Việt Nam,2. Công ty Phan Thị ( 2012), "Bác Hồ sống mãi tập 1,2,3,4,5
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
14. Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn và Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn và Bạn đọc
Tác giả: Phương Lựu chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2002
15. Nhiều tác giả (2017), Bác Hồ kính yêu, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ kính yêu
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2017
17. Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm và Thể loại văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm và Thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2008
18. Hà Huy Toàn (2014), Khóa luận tốt nghiệp, Biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ thơ cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Yên Lương-Thanh Sơn- Phú Thọ, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khóa luận tốt nghiệp, Biện pháp nâng cao năng lựccảm thụ thơ cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Yên Lương-Thanh Sơn- PhúThọ, trường Đại học Tây Bắc
Tác giả: Hà Huy Toàn
Năm: 2014
20. Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Thắng ( 2011), Gặp Bác, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gặp Bác
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
3. Hoàng Nguyên Cát, Trần Hà, Lê Phương Liên, Hà Quang Phương (2019) Khác
16. Lê Thanh Nhung (2013), Sáng kiến kinh nghiệm, Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 5, Trường Tiểu học số 1 xã Mường Thanh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w