Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm dưới dạng chữ viết hoặc ký tự trong môi trường internet theo pháp luật việt nam

89 2 0
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm dưới dạng chữ viết hoặc ký tự trong môi trường internet theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thái Cường Học viên: Trần Lực Lớp: Cao học Luật - Khóa 32 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trần Lực DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Cơng ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (Internet Service Provider) Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 2022 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, Chữ viết tắt BLHS Công ước Berne ISP Luật SHTT Nghị định 22/2018/NĐ-CP bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Quyền tác giả Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLTBTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 Bộ Thơng tin truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông QTG TTLT số 07/2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM DƢỚI DẠNG CHỮ VIẾT HOẶC KÝ TỰ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET 11 1.1 Khái quát tác phẩm dƣới dạng chữ viết ký tự môi trƣờng Internet 11 1.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 11 1.1.2 Đặc điểm tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 17 1.1.3 Phân loại 20 1.2 Quyền tác giả tác phẩm dƣới dạng chữ viết ký tự môi trƣờng Internet 21 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả 21 1.2.2 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả 22 1.2.3 Nội dung quyền tác giả môi trường Internet 25 1.2.4 Các ngoại lệ giới hạn quyền tác giả môi trường Internet 29 1.3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm dƣới dạng chữ viết ký tự môi trƣờng Internet 31 1.3.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 31 1.3.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Intenet 38 1.3.3 Một số hành vi khác xâm phạm quyền tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM DƢỚI DẠNG CHỮ VIẾT HOẶC KÝ TỰ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 48 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm dƣới dạng chữ viết ký tự môi trƣờng Internet 48 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo hộ quyền tác giả 48 2.1.2 Điều kiện để tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet bảo hộ 50 2.1.3 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả .51 2.1.4 Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet 53 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm dƣới dạng chữ viết ký tự môi trƣờng Internet 57 2.2.1 Bổ sung quy định liên quan đến thời hạn bảo hộ quyền nhân thân tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 58 2.2.2 Hoàn thiện quy định giới hạn quyền chép tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 59 2.2.3 Quy định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quyền tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet bị xâm phạm .61 2.2.4 Quy định quan chuyên trách có thẩm quyền xử lý vi phạm quyền tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 65 2.2.5 Áp dụng “chữ ký điện tử” biện pháp công nghệ bảo vệ quyền tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật từ lâu đời Từ lồi người có văn minh có tác phẩm thi ca, văn học Ban đầu, tác phẩm thi ca thường truyền miệng từ hệ sang hệ khác, tác phẩm văn học thường tồn sách đất sét, da thú, gỗ khắc giấy Việc chép tác phẩm thời kì muốn thực tốn nhiều cơng sức, chủ yếu việc chép lại tay Đến khoảng kỷ XV, công nghệ dây truyền in áp dụng đại trà, trở thành ngành công nghiệp tiềm châu Âu Các tác phẩm văn học nhân dễ dàng nhiều so với trước với hiệu suất chất lượng không thua tác phẩm gốc Từ khoảng kỷ XIX đến cuối kỷ XX, công nghệ analog1 áp dụng đem lại thay đổi lớn ngành công nghệ in ấn, giải trí Các tác phẩm văn học, nghệ thuật khơng cịn bị giới hạn ấn phẩm in giấy Công nghệ analog làm cho việc chép tác phẩm văn học, nghệ thuật trở nên dễ dàng trước nhiều2 Các tác phẩm văn học, sách chụp nhanh chóng máy photocopy Người dân tiếp cận dễ dàng với tác phẩm văn học, với tính thương mại tác phẩm cao khả xâm phạm tới tác phẩm cách nhân trái phép trở nên tiềm tàng Từ cuối kỷ XX sang kỷ XXI, giới xuất sóng cơng nghệ - sóng cơng nghệ số với đời phổ cập máy tính cá nhân mạng thơng tin tồn cầu (Internet) Mơi trường kỹ thuật số dẫn đến thay đổi cách cách thức chụp, sử dụng, trao đổi, lưu hành, phổ biến tác phẩm văn học, nghệ thuật3 Các tác phẩm dạng chữ viết ký tự số hóa với phát triển cơng nghệ Có thể nói, mơi trường kỹ thuật số góp phần quảng bá tác phẩm dạng chữ viết ký tự cách Analog hay gọi tín hiệu tương tự, dạng tín hiệu liên tục Tương tự có nghĩa tín hiệu lúc sau có dạng tương tự chất lúc trước đó, nhiên cường độ tín hiệu lúc sau khác so với lúc trước Vũ Thị Phương Lan (2018), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật, trang 14 – 16 Vũ Thị Phương Lan, tlđd (2), trang 20, 21 rộng rãi trực tiếp tới cơng chúng Với tính phong phú Internet phần mềm máy tính, tác phẩm dạng chữ viết ký tự chuyển thể thuận tiện đầy sáng tạo, qua đem lại lợi ích nhiều cho người sáng tạo Nhiều trang web lập để bán ấn phẩm nhiều tác giả tiếng tri thức kèm theo thơng tin chia sẻ với nhiều bạn đọc khác Tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet dần chứng minh ưu điểm dần thay thói quen người đọc tương lai Môi trường Internet thúc đẩy thị trường xuất tác phẩm dạng chữ viết ký tự phát triển tạo điều kiện cho hành vi xâm phạm quyền tác giả (sau viết tắt QTG) thực cách dễ dàng hơn, tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ với mức độ thiệt hại cao Các hành vi xâm phạm QTG đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm,… đặt nhiều thách thức việc bảo hộ QTG, có nhiều thách thức mặt pháp lý Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu tác phẩm số hóa trở thành vấn đề mà nhà làm luật, không Việt Nam mà nước khác quan tâm Mặc dù có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế bảo hộ QTG xây dựng dựa hệ khái niệm riêng biệt, ví dụ như: tác giả, tác phẩm, thời hạn bảo hộ, quyền nhân thân, quyền tài sản,… Các quy định pháp luật quyền nhân thân quyền tài sản tác giả áp dụng cho tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học nói chung, khơng phân biệt tác phẩm dạng chữ viết ký tự với loại tác phẩm khác khơng phân biệt hình thức định dạng tác phẩm dạng chữ viết ký tự (tác phẩm in truyền thống hay định dạng tác phẩm số tác phẩm số hóa) Tuy nhiên, diện mơi trường Internet thay đổi nhận thức chất khái niệm, mà đặc thù việc bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự mơi trường Internet địi hỏi phải có giải thích rõ ràng để làm sở cho việc xác định hành vi xâm phạm QTG rộng cho việc bảo hộ hiệu QTG môi trường Bên cạnh đó, Việt Nam chưa gia nhập số điều ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực QTG, trực tiếp điều chỉnh vấn đề bảo hộ QTG môi trường số pháp luật Việt Nam số điểm chưa thực phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa thực phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập, nghiên cứu, tác giả nhận thức pháp luật bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet vấn đề phức tạp, phong phú vấn đề giới quan tâm Tuy nhiên nay, cơng trình nghiên cứu độc lập vấn đề này, đa phần bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet đề cập cách tổng thể cơng trình nghiên cứu bảo hộ QTG Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Tại Việt Nam: - Giáo trình, sách chuyên khảo, cơng trình nghiên cứu + Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái có bổ sung), Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình ghi nhận cách khái quát nội dung liên quan đến QTG quyền liên quan như: Khái niệm, đặc điểm, nội dung, đối tượng QTG quyền liên quan; quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ QTG quyền liên quan Tuy nhiên, giáo trình chưa sâu nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh vấn đề + Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2018), Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát hành vi xâm phạm QTG Trong đó, giáo trình phân tích vấn đề liên quan đến QTG như: Khái niệm, lịch sử hình thành QTG vấn đề pháp lý liên quan đến QTG Đồng thời, giáo trình khẳng định tầm quan trọng việc xác định hành vi xâm phạm QTG bảo hộ QTG Tuy nhiên, để xác định hành vi xâm phạm QTG bảo hộ QTG môi trường Internet cịn mang tính chất khái qt + Quản Tuấn An (2009), Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Cơng trình nghiên cứu phân tích sở lý luận, quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ QTG, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số Bên cạnh đó, cơng trình thực tiễn xâm phạm QTG, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số, đánh giá mặt tích cực đạt mặt hạn chế pháp luật hành, từ đưa giải pháp phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số Đối tượng nghiên cứu tác giả tương đối rộng, bao gồm QTG quyền liên quan môi trường kỹ thuật số tác phẩm nói chung mà chưa sâu nghiêm cứu loại tác phẩm cụ thể Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật cách sơ sài, mang tính lý luận chung, thiếu phân tích, so sánh, tiếp thu với pháp luật nước + Vũ Thị Phương Lan (2018), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Tác phẩm phân tích vấn đề lý luận bảo hộ QTG môi trường kỹ thuật số, quy định bảo hộ QTG môi trường kỹ thuật số điều ước quốc tế, thực trạng bảo hộ QTG môi trường kỹ thuật số số quốc gia giới Việt Nam Tuy nhiên, tác phẩm đưa nhìn tổng quan chung mà chưa sâu phân tích đối tượng bảo hộ QTG môi trường kỹ thuật số + Vương Tịnh Mạch (2003), Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ từ góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu khái quát so sánh hệ thống pháp luật luật QTG Việt Nam Hoa Kỳ, phân tích đối tượng bảo hộ, quyền tác giả, chủ sở hữu QTG quyền liên quan đến QTG; đăng ký bảo hộ tác phẩm xử lý vi phạm QTG theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thời điểm Việt Nam chưa có Luật sở hữu trí tuệ, quy định QTG ghi nhận Bộ luật dân 1995 Nghị định số 76-CP Chính phủ ngày 29/11/1996 hướng dẫn thi hành số quy định QTG Bộ luật dân 69 KẾT LUẬN CHUNG Xuất phát từ yêu cầu thực tế phát triển công nghệ kỹ thuật, tác phẩm dạng chữ viết ký tự số hóa đưa lên Internet Do đó, hành vi xâm phạm QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự mang đặc điểm ngày phức tạp, địi hỏi trình độ lập pháp cao Vì thế, việc nghiên cứu xây dựng quy định đặc thù để bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet điều thực cần thiết Sau nghiên cứu quy định pháp luật hành so sánh với pháp luật số nước như: Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ,… quy định liên quan đến đề tài mà tác giả thực hiện, luận văn thực số vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn trình bày vấn đề tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet theo pháp luật Việt Nam như: khái niệm, lịch sử hình thành phát triển tác phẩm; đặc điểm bản, đặc trưng loại tác phẩm cách thức phân loại nó; quy định pháp luật hành QTG hành vi xâm phạm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet phổ biến chương Thứ hai, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự môi trường Internet Trên sở phân tích so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước liên quan bảo hộ QTG, luận văn bất cập đề xuất hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam nội dung chương Qua đó, thấy mơi trường Internet thúc đẩy thị trường xuất tác phẩm dạng chữ viết ký tự phát triển tạo điều kiện cho hành vi xâm phạm QTG thực cách đa dạng, dễ dàng hơn, tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ mức độ gây thiệt hại cao Mặc dù có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo hộ QTG Tuy nhiên, diện môi trường Internet thay đổi nhận thức chất khái niệm, mà đặc thù việc bảo hộ QTG tác phẩm dạng chữ viết ký tự mơi trường Internet địi hỏi phải có giải thích rõ ràng để làm sở cho việc xác định hành vi xâm phạm QTG rộng cho việc bảo hộ hiệu QTG môi trường Do vậy, pháp luật Việt Nam cần phải có quy định riêng biệt, đặc thù để bảo vệ QTG môi trường Cần quy định cụ thể 70 trách nhiệm chủ thể liên quan đến hành vi xâm phạm quy định rõ trách hiệm quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm QTG môi trường Internet DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Văn pháp luật Việt Nam Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ Luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015, sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/06/2017; Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005, sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009; Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/06/2019 Luật số 07/2022/QH15 ngày 16/06/2022; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/06/2012, sửa đổi, bổ sung Luật số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020; Luật Xuất (Luật số 19/2012/QH13) ngày 20/11/2012; Nghị số 72/2018/QH14 Quốc hội ngày 12/11/2018 việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương văn kiện liên quan; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/09/2006 áp dụng số điều Luật sở hữu trí tuệ liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP; 10 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 11 Nghị định số 195/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/11/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xuất bản; 12 Nghị định số 28/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/03/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo; 13 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan; 14 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin giao dịch điện tử; 15 Thông tư số 15/2012/TT-BVHTTDL ngày 13/12/2012 hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan; 16 Thông tư liên tịch số 02/2008 ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân; 17 Thơng tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp trung gian việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông; 18 Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/12/2008 việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả vả quyền liên quan Văn pháp luật nƣớc 19 Bộ luật Sở hữu trí tuệ Pháp; 20 Đạo luật quyền kỹ thuật số thiên niên kỷ năm 1998 (Digital Millennium Copyright Act 1998, gọi tắt DMCA) Hoa Kỳ; 21 Luật Bản quyền Hoa Kỳ năm 2007 (Luật Copyright) Điều ƣớc quốc tế 22 Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; 23 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPs năm 1994); 24 Hiệp ước quyền tác giả Tổ chức sở hữu trí tuệ giới năm 1996 WIPO Copyright Treaty 1996; 25 Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu (EU) – Việt Nam (EVFTA) B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 26 Quản Tuấn An (2009), Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; 27 Trần Phương Anh Ngô Trọng Quân (2019), “Trách nhiệm pháp lý Nhà cung cấp dịch vụ trung gian với vi phạm quyền tác giả Internet”, Tạp chí Luật Học, số 1/2019, trang 29 – 43; 28 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa; 29 Ngô Nguyễn Cảnh (2019), Thực thi bảo hộ quyền tác giả hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học thông tin – thư viện, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn; 30 Đỗ Khắc Chiến, “Về bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet”, Tài liệu hội thảo: Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang 22 – 29; 31 Nguyễn Thái Cường (2020), Bình luận án quyền tác giả - Góc nhìn pháp luật Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam; 32 Lê Thị Nam Giang, “Những thách thức mặt pháp lý bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet”, Tài liệu hội thảo: Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang – 21; 33 Phạm Huy Hoàng, “Ứng dụng diện toán đám mây bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nội dung số”, Tài liệu hội thảo: Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang 30 – 39; 34 Trương Thế Hào Kiệt (2007), Nâng cao hiệu thực thi quyền liên quan đến quyền tác giả Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 35 Vũ Thị Phương Lan (2017), “Mơi trường kĩ thuật số thách thức bảo hộ quyền tác giả”, Tạp chí Luật học, số 11/2017, trang 46 – 56; 36 Vũ Thị Phương Lan (2018), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật; 37 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh; 38 Vương Tịnh Mạch (2003), Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ từ góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 39 Lê Hồng Minh, “Mơ hình hạ tầng CNTT-TT hỗ trợ bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ mạng Internet vai trò nhà nước”, Tài liệu hội thảo: Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang – 21; 40 Nguyễn Vân Nam (2017), Quyền tác giả - Đường hội nhập khơng trải hoa hồng (Bình luận luật học áp dụng vào thực tiễn), Nhà xuất Trẻ; 41 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (2016), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái lần thứ hai), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; 42 Nguyễn Thị Lâm Nghi (2018), “Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet thực thi quyền tác giả môi trường mạng trực tuyến đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02 (358)/2018, trang 26 – 38; 43 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2006), “Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ cao”, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 46 44 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Quyền tác giả không gian ảo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 45 Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng; 46 Nguyễn Xuân Quang (2020), “Bảo hộ quyền tác giả xu hội nhập quốc tế”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, số 8+9; 47 Trường Cao đẳng Tài Chính – Hải Quan (2009), Giáo trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tài Chính; 48 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái có bổ sung), Lê Nết Nguyễn Xuân Quang, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 49 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2018), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân; 50 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sách tình (Bình luận án) Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 51 Phạm Văn Tuyết (2009), “Về khái niệm tác giả đồng tác giả tác phẩm”, Tạp chí Luật học, số 1/2009, trang 43-47 52 Nguyễn Thị Hải Vân, “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số - Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng luật HADOPI Cộng hòa Pháp”, Tài liệu hội thảo: Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang 40 – 51; 53 Đồng Phước Vinh, “Bảo hộ quyền tác giả để phát triển thị trường eBook/ Tài liệu số có quyền”, Tài liệu hội thảo: Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, trang 55 – 63; 54 Vũ Thị Hải Yến (2010), “Bàn quy định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí luật học, số 07/2010, trang 40; 55 Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Quyền tác giả tác phẩm môi trường công nghiệp 4.0 sở giáo dục đại học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (397) tháng 11/2019, trang 11 – 17 Tiếng nước 56 Caron C., Droit d’auteur et droits voisins, Paris, Litec, 2006; 57 David L Hayes (1998), Advanced copyright issues on the Internet, Texas intellectual property law journal, Vol 7, 1998; 58 Hombal, S G; Prasad (2012), “Digital copyright protection: issues in the digital library environment”, Tạp chí Journal of Library and Information Technology, số 32 (3); 59 Lewis a Kaplan (1998), Coryright and the internet, 22 Temp Envtl L & Tech J; 60 Lucas A (1998), Droit d’auteur et numérique, Paris, Litec; 61 Marlize Jansen (2004), Protecting copyright on the internet, 12 Juta’s Bus L; 62 Sirinelli P., Propriété litteraire et artistique, Paris, Dalloz, 2è éd., 2004; 63 T.G.I Paris, 3e ch., 15 oct 1992, R.I.D.A janv 1993; 64 Trisha Meyer (2017), Graduated response in France: The clash of copyright and the internet, Journal of Information Policty Tài liệu từ internet 65 “Hàng ngàn tác giả bị xâm hại quyền mạng”, địa chỉ: https://thanhnien.vn/van-hoa/hang-ngan-tac-gia-bi-xam-hai-ban-quyen-tren-mang119295.html, truy cập ngày 17/09/2022; 66 “Lâm Văn Bé, Tương lai sách in sách điện tử”, địa chỉ: https://khoahocnet.com/2011/09/07/lam-van-be-t%C6%B0%C6%A1ng-laic%E1%BB%A7a-sach-in-va-sach-di%E1%BB%87n-t%E1%BB%AD/, ngày 01/10/2022; truy cập 67 Nils Svensson and Other v Retriever Sverige AB, Case C-466/12, 13 February 2014, ECLI:EU:C:2014:76 (Svensson), địa chỉ: https://curia.europa.eu/juris/liste.jsf?num=C-466/12, truy cập ngày 03/09/2022; 68 Tribunal de grande instance de Paris, Ordonnance de référé du mai 1997, địa chỉ: https://www.legalis.net/jurisprudences/tribunal-de-grandeinstance-de-paris-ordonnance-de-refere-du-5-mai-1997/, truy cập ngày 29/09/2022; 69 Tribunal de grande instance de Paris, Ordonnance de référé du 14 août 1996, Warner Chappell, Brel et autres c/ECP et Ph Rey (inédit), địa chỉ: https://www.legalis.net/jurisprudences/tribunal-de-grande-instance-de-parisordonnance-de-refere-du-14-aout-1996/, truy cập ngày 29/09/2022; 70 Tribunal de commerce de Paris Ordonnance de référé du mars 1997, Ordinateur Express, D 97, tr.176, note Gautier P-Y, địa chỉ: https://www.legalis.net/jurisprudences/tribunal-de-commerce-de-paris-ordonnancede-refere-du-3-mars-1997/, truy cập ngày 29/09/2022 PHỤ LỤC Bản án số: 27/2020/KDTM-PT Tòa án Nhân dân Cấp cao Hà Nội ngày 21/09/2020 TÕA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc Bản án số: 27/2020/KDTMPT Ngày 21/9/2020 NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Với thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: + Thẩm phán - Chủ toạ phiên tồ: Ơng Ngơ Hồng Phúc; + Các Thẩm phán: Ơng Nguyễn Huyền Cường; Bà Phan Thị Vân Hương + Thư ký Toà án ghi biên phiên toà: Bà Vũ Thị Nguyệt - Thư ký Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội + Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội tham gia phiên toà: Ông Trần Văn Nhiễm, Kiểm sát viên cao cấp Ngày 21 tháng năm 2020, trụ sở Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội, xét xử phúc thẩm công khai vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số 40/2019/TLPTKDTM ngày 23 tháng 12 năm 2019 việc “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ”, có kháng cáo ngun đơn ơng Nguyễn Văn N Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 43/2019/KDTM-ST ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 6814/2020/QĐ-PT ngày 07 tháng năm 2020, đương sự: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn N, sinh năm 1953; Địa cư trú Nhà số 16, Ngõ 120 đường H, phường H, quận T, thành phố H; có mặt phiên tịa; Bị đơn: Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên V Địa trụ sở công ty Tầng 15, Tòa nhà C, Số 16 P, phường P, quận K, thành phố H Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Thanh Đ - Tổng giám đốc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên V; Người ủy quyền: Ông Chu Minh P - Trưởng phịng Quản trị rủi ro Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên V người đại diện theo ủy quyền ông Nguyễn Thanh Đ Tổng Giám đốc công ty, theo Giấy ủy quyền số 399/UQ-VIETLLOT ngày 06 tháng năm 2020, có mặt phiên tịa TĨM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN: Ơng Nguyễn Văn N với tư cách nguyên đơn trình bày: Từ năm 2015, ông phát Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên V xâm phạm quyền tác giả ông tác phẩm: “Phương án in phát hành xổ số sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí in vé xổ số”, Bản quyền số 1955/2008/QTG Cục quyền tác giả cấp Giấy chứng nhận ngày 30/6/2008 yêu cầu Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên V chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền ông Hành vi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V chép, chuyển thể, cải biên, biên soạn cách bất hợp pháp từ xổ số Bản quyền bảo hộ ông, cắt xén, xáo trộn, thay tên đổi họ, xuyên tạc quyền nhân thân, thay đổi vị trí, bố cục vé ơng thiết kế, nhằm che mắt chủ quyền quan quản lý Nhà nước Hành vi vi phạm Điều 19 quyền nhân thân Điều 20 quyền tài sản: Làm sản phẩm, tác phẩm phát sinh chưa đồng ý chủ sở hữu theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Ngày 02 tháng năm 2008, ông mang quyền xổ số ơng đến Bộ Tài để mời họ hợp tác hy vọng cứu vãn xổ số truyền thống có từ năm 1962 “in nhiều, bán hủy chính” Số cơng văn gửi đến Bộ Tài thể số 49770 Vụ Tài - Các Ngân hàng tổ chức tín dụng chủ trì xử lý trình lãnh đạo Bộ Tài giải Phương án in phát hành xổ số sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí in vé xổ số Nguyễn Văn N ơng Được thể trang Thông tin văn mà Văn thư Bộ Tài cung cấp cho ơng Đây chứng, chứng Bộ Tài quản lý, lưu giữ Thực tế, mang lại hiệu đột phá cho tồn ngành kinh doanh xổ số Bộ Tài đến nay, V sử dụng trái phép nhiều năm nay, chưa đồng ý ông chủ sở hữu đồng thời tác giả Do ơng khẳng định, Bộ Tài vi phạm Điều 19, Điều 20, Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ; Điều 34, Điều 25, Điều 115, Điều 163, Điều 166, Điều 169, Điều 697 Bộ luật dân Bị đơn vi phạm quyền tác giả, nên phải trả thù lao quyền tác giả theo luật định suốt thời gian sử dụng trái pháp luật từ năm 2012, bồi thường cho ông hành vi vi phạm, cụ thể bao gồm khoản chi phí thiệt hại thực tế thiệt hại mặt tinh thần, nhân phẩm bị xâm hại theo quy định Chương II Bộ luật dân Cụ thể phải bồi thường thực tế xác định dựa số lợi nhuận kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V, doanh thu Cơng ty có từ hành vi sử dụng quyền 1955/2008/QTG; chi phí ơng địi cơng lý sở hữu trí tuệ Bản quyền 1955/2008/QTG yêu cầu xử lý, thu hồi văn trái pháp luật Do ơng đề nghị Tịa án xử: (1) Buộc bị đơn cơng nhận xâm phạm Bản quyền 195 5/2008/QTG (2) Buộc bị đơn phải xin lỗi, trả thù lao: 30 tỷ đồng (3% 1000 tỷ đồng) dựa báo cáo thuế hàng năm từ năm 2016 đến Công ty TNHH Một thành viên V; không yêu cầu trả tiền lãi số tiền trả thù lao (30 tỷ đồng) (3) Buộc bị đơn thực nghiêm túc Luật Sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi vi phạm * Đại diện theo ủy quyền bị đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V trình bày: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V thành lập, tổ chức hoạt động kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán theo quy định pháp luật kinh doanh xổ số (Nghị định số 30/2007/NĐ-CP, Nghị định số 78/2012/NĐ-CP Chính phủ; Thông tư số 75/2013/TT-BTC, Thông tư số 136/2013/TT-BTC Bộ Tài thay Thơng tư số 36/2019/TT-BTC ngày 17/6/2019) Các sản phẩm, phương thức phát hành, địa bàn phát hành xổ sổ điện tốn Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V tuân thủ quy định pháp luật chấp thuận Bộ Tài trước triển khai thực Do đó, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V không vi phạm đến Bản quyền số 1955/2008/QTG ngày 30/6/2008 nguyên đơn Do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V không liên quan đến Bản quyền số 1955/2008/QTG nguyên đơn, nên Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V khơng có trách nhiệm xin lỗi, trả thù lao quyền lợi khác cho nguyên đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V chấp hành tuân thủ tất quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh xổ số điện tốn Cho đến nay, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V chưa bị xử lý vi phạm pháp luật từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Tại Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 43/2019/KDTM-ST ngày 16/10/2019, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vào Điều 30, Điều 37; Điều 38, Điều 147, Điều 271, Điều 273 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Điều 13, Điều 14, Điều 18, Điều 19, Điều 20, Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ; Điều 584, Điều 585 Điều 589 Bộ luật dân năm 2015; Nghị số 326/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thuờng vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án, định: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Văn N việc: (1) Buộc bị đơn công nhận xâm phạm Bản quyền 1955/2008/QTG; (2) Buộc bị đơn phải xin lỗi, trả thù lao: 30 tỷ đồng (3% 1000 tỷ đồng); (3) Buộc bị đơn thực nghiêm túc Luật Sở hữu trí tuệ chấm dứt hành vi vi phạm Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm định việc miễn án phí thơng báo quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Ngày 22/10/2019, nguyên đơn ông Nguyễn Văn N kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm hủy toàn án sơ thẩm Tại phiên tịa phúc thẩm, ơng Nguyễn Văn N giữ nguyên yêu cầu khởi kiện song thay đổi nội dung kháng cáo theo hướng đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm, chấp nhận đơn khởi kiện ông đồng thời đề nghị Hội đồng xét xử buộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V phải bồi thường 40 tỷ đồng (tăng 10 tỷ đồng so với đơn khởi kiện) chịu mức lãi suất số tiền từ năm 2016 NHẬN ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ: Căn vào tài liệu, chứng thu thập có hồ sơ vụ án, thẩm tra cơng khai phiên tịa phúc thẩm; vào kết tranh luận phiên tòa; sở xem xét đầy đủ chứng cứ, tài liệu, ý kiến Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội tham gia phiên tòa bên đương việc giải vụ án, Hội đồng xét xử phúc thẩm đánh giá nhận định vụ án sau: [1] Về thủ tục tố tụng: Về thẩm quyền giải vụ án: Tranh chấp nguyên đơn bị đơn phát sinh từ việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 30, Điều 37 khoản Điều 38 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nên vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Do đó, Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý giải vụ án theo trình tự sơ thẩm quy định pháp luật [2] Xét đơn khởi kiện đơn kháng cáo ông Nguyễn Văn N, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy: Ngày 30/6/2008, Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn Hoá thể thao Du lịch cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 1955/2008/QTG cho ông Nguyễn Văn N tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm “Phương án in phát hành xổ số sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí in vé xổ số” - Loại hình tác phẩm viết Trong tác phẩm ơng Nguyễn Văn N trình bày cách in, phát hành mẫu vé số Quá trình giải vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm thu thập tài liệu, chứng cứ, theo so sánh “mẫu vé số mới” ông Nguyễn Văn N với mẫu vé số Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V cung cấp cho Tồ án cấp sơ thẩm, có hồ sơ vụ án cho thấy có nhiều điểm khác nhau, theo đó, trực quan nhận thấy có số đặc điểm cụ thể dễ phân biệt sau: (1) Mẫu xổ số ông Nguyễn Văn N ghi Xổ Số KIẾN THIẾT MIỀN BẮC cịn mẫu xổ số Cơng ty TNHH Một thành viên V ghi XỒ SỐ TỰ CHỌN; (2) Trong tác phẩm ơng N có phần: (Phần 1) Phần cuống vé giữ lại (Phần 2) phần vé số giao cho người mua, cịn Cơng ty TNHH Một thành viên V có (1) phần vé số giao cho người mua, (2) cuống vé giữ lại lưu hệ thống máy tính (3) Trong vé số ơng Nguyễn Văn N khơng có hàng để người mua tự chọn cặp số cịn vé số Cơng ty V có loại xổ số điện tốn khác nhau, người mua chọn số cố định yêu cầu hệ thống máy tính tự chọn (4) Trong tác phẩm ơng N mặt sau khơng in cịn mẫu vé xổ số Cơng ty V có in nội dung điều cần biết …và nhiều điểm khác khác Hội đồng xét xử phúc thẩm đồng tình với so sánh Tòa án cấp sơ thẩm, khẳng định mẫu vé số Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V không trùng khớp, đặc điểm giống so với mẫu vé số mà ông Nguyễn Văn N đăng ký quyền Mặt khác mẫu vé xổ số Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V thiết kế thực theo quy định Thông tư số 136/2013/TT-BTC ngày 03/10/2013 sau thay Thông tư số 36/2019/TT-BTC ngày 17/6/2019 Bộ Tài Tại phiên tịa phúc thẩm, q trình tham gia tranh luận, ơng Nguyễn Văn N cịn nhấn mạnh cho rằng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V xâm phạm ý tưởng, chuyển thể sang dạng khác, song ông N không đưa thuyết phục… Xem xét, đánh giá q trình thành lập hoạt động Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên V khơng có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả ơng Nguyễn Văn N, đó, trường hợp này, Tịa án cấp sơ thẩm khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ơng Nguyễn Văn N có Tại phiên phúc thẩm cho thấy, nguyên đơn giữ nguyên nội dung đơn khởi kiện, theo giữ nguyên quan điểm trình giải vụ án cấp sơ thẩm; bị đơn giữ nguyên quan điểm cấp sơ thẩm, đương không bổ sung thêm chứng cứ, tài liệu Với phân tích nêu trên, Hội đồng xét xử thấy khơng có chấp nhận kháng cáo ông Nguyễn Văn N, đồng thời khơng có chấp nhận u cầu kháng cáo theo hướng hủy án sơ thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, khơng bị kháng nghị, có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Về án phí: Ơng Nguyễn Văn N người cao tuổi người có cơng với cách mạng, làm đầy đủ thủ tục xin miễn án phí, ơng Nguyễn Văn N khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm Vì lẽ trên, Căn vào khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân sự; QUYẾT ĐỊNH: Bác kháng cáo; giữ nguyên định án sơ thẩm; Ơng Nguyễn Văn N khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, khơng bị kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - VKSNDCC Hà Nội; - VKSND thành phố Hà Nội; - TAND thành phố Hà Nội; - Cục THADS thành phố Hà Nội; - Các đương (theo địa chỉ); - Lưu HSVA/2b, Phòng HCTP/2b T/M HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN-CHỦ TỌA PHIÊN TỊA Ngơ Hồng Phúc

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan