1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành hà nội hà nội

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Chủ Yếu Đẩy Mạnh Phát Triển Sản Xuất Rau An Toàn Ở Ngoại Thành Hà Nội
Tác giả Mai Xuân Quyết
Trường học Khoa Kỹ Thuật Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 179,42 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN (3)
    • 1. Thực chất về RAT (3)
      • 1.1. Các quan niệm về RAT (3)
      • 1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT (4)
      • 2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng (7)
      • 2.2 Vai trò về mặt kinh tế (7)
      • 2.3 Vai trò về mặt xã hội – môi trường (8)
    • 1. Đặc điểm của sản xuất RAT (9)
      • 1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất (9)
      • 1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất (10)
      • 1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT (10)
    • 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT (11)
      • 2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên (11)
      • 2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội (11)
      • 2.3 Nhóm nhân tố tổ chức và kĩ thuật (13)
    • 1. Đáp ứng nhu cầu thị trường (14)
    • 2. Bảo vệ môi trường sinh thái (14)
  • Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT....................................17 I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH (66)
    • 1. Đặc điểm tự nhiên (17)
      • 1.1 Về vị trí địa lí (17)
      • 1.2 Về thuỷ văn (17)
      • 1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp (18)
      • 2.1 Dân số và lao động (18)
      • 2.2 Cơ sở hạ tầng (19)
      • 2.3 Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội (20)
    • 3. Đánh giá chung về đặc điểm TN-KT-XH có ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau an toàn ở Hà Nội (21)
      • 3.1 Những thuận lợi cơ bản (21)
      • 3.2 Những khó khăn (22)
    • 1/ Tình hình phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng RAT (23)
      • 1.1 Tình hình phát triển về diện tích rau an toàn (24)
      • 1.2 Tình hình phát triển về năng suất rau an toàn (25)
      • 1.3 Tình hình phát triển về sản lượng rau an toàn (26)
    • 3. Tình hình xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn (31)
      • 3.1 Về xây dựng cơ sở vật chất phụ vụ sản xuất rau an toàn (31)
      • 3.2 Về thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn của nông dân (36)
    • 1. Những kết quả và hiệu quả đạt được (54)
    • 2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở ngoại thành Hà Nội (58)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH (0)
    • 2. Phương hướng (67)
    • 3. Mục tiêu phát triển sản xuất RAT (68)
      • 1.1 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất RAT (69)
      • 1.2 Bố trí sản xuất RAT (69)
      • 2.1 Về giống rau (72)
      • 2.2 Về Sử dụng phân bón cho rau (74)
      • 2.3 Về nước tưới cho rau (74)
      • 2.4 Về sử dụng thuốc BVTV trên rau (76)
      • 2.5 Sử dụng kỹ thuật che phủ nilon mặt luống (76)
      • 2.6 Thu hoạch, bảo quản và sơ chế (77)
    • 3. Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT (82)
    • 4. Tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành hàng RAT (85)
    • 5. Tăng cường sự phối kết hợp giữa 4 nhà (nhà quản lý-nhà kinh doanh-nhà (89)
      • 6.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng (89)
      • 6.2 Chính sách đất đai (89)
      • 6.3 Chính sách hỗ chợ rủi ro trong sản xuật (90)
      • 6.4 Chính sách đào tạo (90)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

Thực chất về RAT

1.1 Các quan niệm về RAT

Theo quan điểm về nông nghiệp: “ Rau an toàn là loại rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia súc.” Sản xuất rau sạch còn gọi là rau an toàn cho người và gia súc khi đáp ứng được những yêu cầu sau: Hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn và không lẫn tạp chất, thu hái đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất, có bao bì hấp dẫn Khái niệm về rau an toàn bao hàm rau có chất lượng tốt, dư lượng các hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng( Cu, Pb,Cd, As…) cũng như các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con người ở dưới mức các tiêu chẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn của FAO, WTO Đây là các tiêu chí quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau an toàn

Về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại rau, đúng độ chín kỹ thuật, không dập nát, hư thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và có cả bao bì thích hợp

Về bản chất phải bảo đảm quy định mức độ cho phép về dư lượng các loại hoá chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau.

Hàm lượng Nitrat tích luỹ trong sản phẩm rau.

Hàm lượng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu là các kim loại như chì, thuỷ ngân, asen, cadimi, đồng…Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh.

Sản phẩm rau sạch chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàm lượng tàn dư các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn quy định Tóm lại theo quan điểm hầu hết các nhà khoa học cho rằng: “ Rau an toàn là rau không dập nát, hư hỏng, không có đất bụi bám quanh, không chứa các sản phẩm hoá học, độc hại, hàm lượng NO3, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các vi sinh vật gây hại phải được hạn chế theo các tiêu chuẩn an toàn và được trồng trên các vùng đất không bị ô nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kĩ thuật được gọi là những quy trình tổng hợp, hạn chế được sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở mức độ cho phép.

1.2 Tiêu chuẩn phân loại RAT

1.2.1 Tiêu chuẩn chung về RAT

Về mặt cảm quan thì RAT là những loại rau sau khi thu hoạch phải đảm bảo tươi, không bị dập nát, sạch đất cát, không có lá héo úa chín đúng độ.

Hiện chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể về chất lượng RAT.Tuy vậy Hà Nội qua nghiên cứu về mức độ “sạch” của rau từ những quy trình sản xuất rau sạch để phân loại Thí dụ: Môi trường sản xuất rau đất, nước, không khí trong lành không ô nhiễm ; RAT phải sản xuất trong vùng quy hoạch, có tổ chức, quản lý chặt chẽ ; đất không nhiễm độc của thuốc BVTV, các kim loại nặng, giống tốt và xử lý bẩn…; cấm dùng phân tươi để bón hay tưới, thuốc BVTV sử dụng theo quy định. Từ đó Hà Nội chia chất lượng RAT thành 3 loại :

-Loại I :Tươi,hình dạng đẹp, kích thước đẹp, hấp dẫn, không có sâu bệnh.

-Loại II: Độ tươi, hình dáng kích thước không được đẹp mắt

-Loại III: Sản phẩm dị dạng có sâu bệnh, không tươi, chủ yếu dùng làm thức ăn cho gia súc

Theo thống kê thì năm 2003,2004 RAT của Hà Nội được phân loại về chất lượng như sau:Loại I chiếm 70,9%, loại II chiếm 18,2% loại III chiếm 0,9%

1.2.2 Quy định về ngưỡng dư lượng NO 3 - :

Nitrat là nguồn đạm quan trọng của cây xanh, là nguyên liệu không thể thiếu được trong quá trình tổng hợp các loại axitamin, protein,và các loại đạm…

Như vậy có thể nói nitrat có vai trò hết sức quan trọng đối với cây xanh và con

Tuy nhiên do tình trạng sử dụng phân bón hoá học quá nhiều gây nên sự dư thừa hàm lượng NO3 - trong rau Nếu dư lượng NO3 – vượt mức cho phép sẽ hại cho sức khoẻ của người sử dụng, đặc biệt đối với những loại rau xuất khẩu sang nước ngoài thì việc quy định các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm càng khắt khe. Theo tiến sĩ Tạ Thu Cúc thì nếu chúng ta sản xuất trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, bón phân hợp lý và cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, có liều lượng thích hợp giữa các yếu tố đa lượng NPK thì việc điều chỉnh dư lượng nitrat trong cây rau là hoàn toàn có thể thực hiện được.

Biểu 1: Ngưỡng giới hạn NO 3 - trong rau (mg/kg tươi)

Loại rau quả Hàm lượng NO3 - Loại rau quả Hàm lượng

Dưa bở 90 Khoai tây 250 Ớt ngọt 200 Cà rốt 250

Măng tây 150 Hành lá 1600 Đậu ăn quả 150 Bầu bí 400

(Nguồn :Dự thảo tiêu chuẩn RAT -Bộ NN&PTNT.)

1.2.3 Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong rau.

Nếu hàm lượng kim loại nặng vượt quá ngưỡng cho phép sẽ rất nguy hiểm cho người sử dụng vì vậy để đảm bảo RAT cần phải chú ý tới dư lượng kim loại nặng trong quá trình sản xuất theo quy định sau:

Biểu 2:Ngưỡng cho phép một số kim loại nặng và độc tố trong rau quả tươi (mg/kg)

Nguyên tố Mức giới hạn (mg/kg)

1.2.4 Quy định về ngưỡng dư lượng thuốc BVTV trong rau:

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc BVTV mà người sản xuất sử dụng, nhưng thông dụng nhất là nhóm Clo hữu cơ và lân hữu cơ, độc tính của loại nay rất cao, thời gian lưu đọng trên rau dài dễ gây hại cho con người

Biểu 3 : Ngưỡng cho phép dư lượng một số loại thuốc bảo vệ thưc vật trong một số loại rau quả tươi (mg/kg)

2.Sản xuất RAT và vai trò của phát triển sản xuất RAT

Ngày nay khi nhu cầu của người dân đô thị ngày càng tăng trong đó có nhu cầu về các sản phẩm rau sạch, thì sản xuất rau an toàn ngày càng phát triển và đã trở thành một nghề có khả năng làm giầu, trên thực tế diện tích trồng rau của Hà Nội ngày càng tăng trong khi vẫn chịu những áp lực của quá trình đô thị hoá ngày càng cao.Điều đó chứng tỏ sản xuất rau sạch là một ngành mà xã hội đang cần.

Về bản chất thì sản xuất rau an toàn là việc tiến hành sản xuất rau theo đúng qui trình sản xuất của rau an toàn , việc áp dụng đúng qui trình sản xuât rau an toàn là cơ sở để đảm bảo về chất lượng rau , và độ an toàn của rau tuy nhiên sản phẩm rau sau khi thu hoạch để được công nhận là rau an toàn thì nhất thiết phải qua kiểm định, của các cơ quan chức năng

Các yêu cầu trong qui trình sản xuất rau an toàn khác so với sản xuất rau thường , nó yêu chặt chẽ hơn chẳng hạn về khâu chọn giống , làm đất, bón phân, tưới nước , sử dụng thuốc BVTV trên rau, thu hoạch, bảo quản , chế biến ,…những yêu cầu này sẽ được trình bày kĩ trong các phần sau.

Việc sản xuât rau an toàn là cần thiết vì rau an toàn có những vai trò sau:

2.1 Vai trò về mặt dinh dưỡng

Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho thực đơn hàng ngày của chúng ta,nó có vị trí quan trọng đối với sức khoẻ của con người, nó cung cấp cho cơ thể con người những chất quan trọng như:protein,chất sơ, các loại vitamin,muối khoáng, và các axit hữu cơ,…trong đó đặc biệt quan trọng là rau cung cấp vitamin cho con người mà nhiều loại thực phẩm khác không thể cung cấp được Các loại vitamin có trong rau như:vitamin nhóm A, B, C, E…chúng có tác dụng quan trọng trong quá trình phát triển của cơ thể, nếu thiếu sẽ gây ra nhiều bệnh tật Chất khoáng trong rau chủ yếu là Ca, P, Fe…là những chất cần thiết cấu tạo nên máu và xương Các chất khoáng có tác dụng điều hoà, cân bằng độ PH trong máu, làm tăng khả năng đồng hoá Protein Trong rau có khối lượng xenlulo lớn tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng nó có tác dụng lớn trong việc tăng khả năng tiêu hoá …

2.2 Vai trò về mặt kinh tế

Rau an toàn là cây có giá trị kinh tế cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2-5 lần so với trồng lúa Rau có tỉ suất hàng hoá cao, thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số quay vòng lớn vì vậy mang lại sản lượng lớn, năng suất cao trên một đơn vị diện tích Có những loại như cải mơ, cải củ từ khi gieo tới khi thu hoạch chỉ mất 30-40 ngày,rau cải bắp 75-85 ngày, rau gia vị chỉ 15-20 ngày thu hoạch một lứa,…vì vậy một năm có thể trồng được 2-3 vụ thậm chí 4-5 vụ Cây rau còn là loại cây dễ trồng xen với các cây khác tăng thu nhập tăng năng suất đất Phát triển sản xuất RAT tăng thu nhập cho người nông dân, tạo công ăn việc làm, ngoài ra RAT còn là mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế Các loại rau xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: tỏi, ớt, cà chua,bắp cải, dưa chuột

….Nước ta nằm trong vùng nhiềt đới gió mùa, thích hợp cho nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao Phát triển sản xuất rau sạch góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng cho nông nghiệp thành phố Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của ta là Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Úc và một số nước thuộc Bắc Âu và Châu Phi…Từ nay tới 2010 danh mục các loại rau xuất khẩu chủ yếu của ta là ớt cay, cà chua, hành tây, dưa chuột nấm mỡ…Trong tương lai không xa mặt hàng rau sạch xuất khẩu sẽ là mặt hàng mang lại thu nhập lớn Phát triển sản xuất rau sạch đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, theo thống kê ngành rau an toàn

Đặc điểm của sản xuất RAT

1.1 Đặc điểm về kĩ thuật sản xuất

*Yêu cầu về quy trình sản xuất :

Mỗi loại rau quả đều có một quy trình sản xuất riêng tuỳ theo nhu cầu sinh lý của chúng, để đảm bảo tiêu chuẩn rau sạch cung cấp cho nhu cầu của thị trường cần phải thực hiện đầy đủ những yêu cầu này

+Về thời vụ :Rau phải được sản xuất và thu hoạch đúng thời vụ Cần bố trí cơ cấu, diện tích trồng các loại rau thích hợp tránh tình trạng thừa lúc chính vụ và thiếu lúc giáp vụ.Thông thường sản xuất rau an toàn có những thời vụ sau:Vụ Đông, Vụ Xuân, Vụ Hè, Vụ Hè Thu, Vụ Thu Đông

+Về giống rau :Giống rau phải được xử lý sạch sâu, bệnh, trước khi đưa vào sản xuất, đặc biệt là những giống nhập phải được nghiên cứu kĩ sự thích ứng với những điều kiện môi trường của địa phương, và được kiểm tra kỹ sâu bệnh chỉ được gieo trồng những cây, hạt giống không sâu bệnh, và khoẻ mạnh.

+Về khâu làm đất yêu cầu phải tơi ,xốp, sạch bệnh, kĩ thuật lên luống phải phù hợp với từng loại cây, đảm bảo thuận lợi cho việc tưới , tiêu nước, và tạo điều kiện cho cây hấp thu dinh dưỡng một cách thuận lợi,…

+Về phân bón : phải bón phân đúng kĩ thuật, đúng liều lường, đúng thời vụ theo khuyến cáo của chi cục bảo vệ thực vật và sở nông nghiệp phân chuồng, phân tươi phải được ủ kỹ và xử lý sâu bệnh trước khi sử dụng để bón

+Về phòng trừ sâu bệnh : sử dụng các loại thuốc không bị cấm và phải sử dụng đúng liều lượng theo khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan chức năng phun thuốc lần cuối cách thời điểm thu hoạch ít nhất là 15 ngày cần xử lý sạch sâu bệnh ngay từ vườn ươm.

+Về thu hoạch và bảo quản : thu hoạch phải đúng thời vụ theo yêu cầu của từng loại cây, cần phải có phương tiện chuyên dụng để vận chuyển, có nhà kho để bảo quản tạm thời trước khi sơ chế, đảm bảo rau không bị dập nát, hư hỏng…

*Yêu cầu về đất trồng rau Đất trồng rau phải tơi xốp,màu mỡ,thoáng, thuận lợi cho việc tưới, tiêu nước, không nhiễm độc tố xa đường quốc lộ, xa các khu công nghiệp, .

*Yêu cầu về nước tưới

Vùng trồng rau phải có nguồn nước tưới chủ động không bị ô nhiễm các độc tố của các nhà máy, nước dùng để rửa rau phải là nước sạch đã qua xử lý

* Yêu cầu về không khí

Vùng canh tác phải có không khí thoáng mát, đảm bảo các thông số về tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam.

1.2 Đặc điểm về vốn sản xuất Để tiến hành sản xuẩt RAT cần phải có lượng vốn khá lớn đặc biệt nếu ta bắt đầu sản xuất Vì ta cần đầu tư vào mua sắm, xây dựng nhà kho, phương tiện vận chuyển chuyên dụng, khoan giếng, các dụng cụ thu hoạch ….đặc biệt đối với những khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao :nhà lưới, nhà kính, nhà màng ….thì vốn đầu tư lên tới hàng chục tỷ đồng Phải biết đầu tư tuỳ thuộc vào qui mô của mỗi đơn vị sản xuất, và nguồn vốn huy động được , cũng như khả năng của từng cơ sớ sản xuất , kinh doanh mặt hàng rau an toàn.

Tuy nhiên do giá trị thị trường của RAT rất cao nên cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao, nếu ta sản xuất tốt

1.3 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ RAT:

Rau an toàn chủ yếu phục vụ những người có thu nhập cao, ở các khu đô thị lớn, các khách sạn nhà hàng cao cấp, ngoài ra thị trường xuất khẩu ra nước ngoài cũng khá lớn và giá cả cao đem lại nhiều lợi nhuận cho ngưòi sản xuất kinh doanh RAT

Vì vậy yêu cầu về chất lượng RAT đối với thị trường này khá khắt khe, người sản xuất kinh doanh RAT phải đặc biệt chú ý để đáp ứng một cách tốt nhất thị yếu của

Do thị trường tiêu thụ rau an toàn chủ yếu là những người có thu nhập cao nên người kinh doanh rau an toàn cần phải chú ý tới các biện pháp marketing để mở rộng thị trường trong đó cần chú ý rằng cầu về rau an toàn ít co giãn theo giá nên không nên dùng chiến lược về giá để mở rộng thị trường mà phải dùng các biện pháp để nâng cao độ tin tưởng của khách hàng vào chất lượng rau an toàn

Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT

2.1 Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên

Trong nhóm nhân tố này thì đất đai là nhân tố quan trọng nhất, nó quyết định chủ yếu tới năng suất cây trồng, các thông số cần quan tâm tới như diện tích đất, chất lượng đất do độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo quyết định, khi con người tiến hành canh tác như bón phân, phun thuốc trừ sâu, bệnh thì các chất này sẽ ngấm vào đất, tuỳ thuộc đặc tính của mỗi loại mà thời gian lưu đọng lâu hay ngắn, chúng ta phải đặc biệt chú ý tới độ PH, hàm lượng NO3 - và dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng kim loại nặng trong đất vì nó ảnh hưởng lớn tới không chỉ năng suất mà cả chất lượng của sản phẩm Bên cạnh đất đai thì nguồn nước cũng là yếu tố quan trọng, tác động lớn tới năng suất, chất lượng rau, những tiêu chuẩn về đất và nước đã được trình bày ở phần trên, Ngoài ra các yếu tố tự nhiên khác như khí hậu, vị trí địa lí, địa hình, cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc phát triển RAT Như vậy có thể nói rằng các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc sản xuất RAT, vì vậy để phát triển sản xuất rau nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung thì chúng ta cần phải nắm bắt được những quy luật tự nhiên và quy luật sinh trưởng, phát triển của cây trồng từ đó thống nhất chúng với nhau, tận dụng những thuận lợi và khắc phục những hạn chế do tự nhiên gây ra.

2.2 Nhóm nhân tố kinh tế -xã hội a,Vốn sản xuất:

Trong số các nhân tố thuộc về kinh tế thì quan trọng nhất và phải kể tới trước tiên là vốn sản xuất, như đã trình bày ở phẩn trên để sản xuất RAT thì cần lượng vốn ban đầu khá lớn, để mua sắm, xây dựng các loại tài sản cố định hay lưu động phục vụ sản xuất như :hệ thống tưới tiêu, nhà lưới, nhà kính, nhà màng, các phương tiện,

… Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như ngày nay thì việc có nguồn vốn lớn cho phép ta tận dụng được cơ hội kinh doanh,.tuy nhiên việc sử dụng vốn cần phải có tính toán cẩn thận không được lãng phí Nhân tố con người cũng đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển sản xuất RAT, trong đó phải kể đến là trình độ quản lý của cán bộ, trình độ kĩ thuật, tay nghề, tập quán của người lao động, …các yêu cầu này đặc biệt quan trọng đối với sản xuất RAT vì để sản xuất RAT thì đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao,

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước thì để phát triển bất kì một ngành nào cũng cần phải có sự quản lý của nhà nước vì vậy mà trình độ quản lý của cán bộ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của ngành. b,Tiến bộ khoa học -công nghệ

Tiến bộ khoa học –công nghệ là nhân tố quan trọng làm tăng năng suất , phẩm chất rau an toàn , việc những phương tiện cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại trong sản xuất và chế biến bảo quản như : nhà lưới , nhà kính, các phương tiện vận chuyển chuyên dụng, các phương hiện đại phụcvụ tưới tiêu, phương tiện bảo quản,…cho phép tăng năng suất , phẩm chất rau an toàn, giảm được những hao hụt trong quá trình thu hoạch.

Tiến bộ khoa học trong nghiên cứu và sản xuất giống cho phép sản xuất được những giống rau có năng suất cao , phẩm chất tốt, khả năng chống chịu những điều kiện ngoại cảnh tốt,…sẽ thuận lợi cho việc bố trí cơ cấu chủng loại rau trái vụ để phục vụ nhu cầu tiêu thụ rau trái vụ của người dân. c, Thị trường tiêu thụ rau an toàn

Trong nền kinh tế thị trường thì nhân tố quyết định sản xuất cái gì?, số lượng bao nhiêu?, chất lượng ra sao? …chính là nhu cầu của thị trường Thị trường mà chúng ta quan tâm ở đây không chỉ thị trường sản phẩm mà cả thị trường đầu vào như thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường nguyên liệu….cả thị trường đầu ra và thị trường đầu vào đều ảnh hưởng lớn tới phát triển sản xuất RAT Để phát triển bền vững ngành hàng sản xuất RAT thì tất cả các tác nhân tham gia vào ngành hàng

Từ người sản xuất cho tới người chế biến hay người kinh doanh đều phải lấy chất lượng sản phẩm làm tiêu chí để tìm cách đáp ứng Người sản xuất kinh doanh rau sạch phải tạo niềm tin cho người tiêu dùng, vì vậy trong nền kinh tế thị trường như ngày nay cần phải chú trọng tới việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình. thương hiệu chỉ có thể có được trên cơ sở chất lượng của sản phẩm và niềm tin của người tiêu dùng, Như vậy thị trường là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của bất kì một ngành hàng nào Người sản xuất kinh doanh cần phải đặc biệt quan tâm tới nhân tố này trong quá trình phát triển ngành hàng của mình. d , Cơ chế chính sách Để phát triển mạnh mẽ sản xuất RAT thì sở NN&PTNT và sở TM Hà Nội cần có những chính sách hỗ trợ nông dân như chính sách đào tạo, chính sách đầu tư, chính sách vốn tín dụng, chính sách lưu thông, ,… để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân yên tâm đầu tư,

Trên thực tế trong thời gian qua sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ người nông dân và đã phát huy tác dụng to lớn, bởi vì sản xuất rau sạch đòi hỏi phải có một cơ sơ hạ tầng tốt, trình độ kĩ thuật tốt,… mà để có được những thứ này đòi hỏi phải bỏ ra một lượng vốn không nhỏ vì vậy cần có sự giúp đỡ của chính quyền và sở nông nghiệp thì mới có thể phát triển nhanh chóng được ngành hàng RAT

2.3 Nhóm nhân tố tổ chức và kĩ thuật Để sản xuất RAT cần tuân thủ một qui trình kĩ thuật nhất định, vì vậy trước khi tiến hành sản xuất cần phải tập huấn cho nông dân về kĩ thuật canh tác, thông qua những lớp đào tạo ngắn hạn như lớp IPM_phòng trừ dịch hại tổng hợp, hay các buổi trình diễn đầu bờ, của cán bộ kĩ thuật cho nông dân dễ tiếp thu, việc tập huấn kĩ thuật cho nông dân giúp nâng cao trình độ , kĩ thuật của nông dân giúp họ sản xuât rau an toàn theo đúng quy trình kĩ thuật

Bên cạnh đó các cơ quan chức năng như sở y tế, cục quản lý thị trường cần phải thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm tại đồng ruộng cho tới các gian hàng tại siêu thị, chợ, … để đảm bảo cung cấp cho thị trường sản phẩm RAT, và phát hiện những vi phạm để xử lý.

III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠITHÀNH HÀ NỘI.

Đáp ứng nhu cầu thị trường

Khi điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng gia tăng, môi trường ngày càng bị ảnh hưởng xấu bởi các tác nhân thì đời sống và sức khoẻ con người ngày càng cần những điều kiện tối ưu để tăng khả năng phòng vệ Thực phẩm an toàn nói chung và RAT nói riêng đã và ngày càng trở thành nhu cầu bức xúc cho bữa ăn của con người Trong những năm gần đây, công tác VSATTP đã bước đầu được cải thiện, tuy nhiên vẫn đang còn là điều bức xúc và là mối quan tâm của toàn xã hội,Tình trạng ngộ độc do hoá chất BVTV trong rau còn đáng kể: Theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng _ Sở Y tế Hà Nội (năm 2000: có 3 vụ, 19 người bị ngộ độc thực phẩm ; trong đó 2 vụ do HCBVTV(hoá chất bảo vệ thực vật) trong rau Năm 2001:7 vụ,63 người bị ngộ độc;Trong đó 3 vụ ngộ độc HCBVTV trong rau, 5 tháng đầu năm 2002 :16 vụ, 113 người bị ngộ độc;Trong đó 12 vụ do HCBVTV trong rau).

Như vậy có thể nói rằng nhu cầu tiêu thụ RAT ngày càng tăng về cả số lượng lẫn chất lượng và mẫu mã chủng loại.Việc phát triển sản xuất và kinh doanh RAT là cần thiết và có hiệu quả.

Bảo vệ môi trường sinh thái

Việc sử dụng quá nhiều các loại hoá chất BVTV trong sản xuất rau làm ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường sinh thái, làm giảm chất lượng môi trường Đặc biệt nguy hiểm là có nhiều hộ nông dân còn sử dụng thuốc BVTV trên rau ngay trước khi thu hoạch điều nay rất nguy hiểm cho tính mạng của người sử dụng thực phẩm :

Biểu 4 : Số lần phun thuốc trừ sâu trên một số loại rau chính ở Hà Nội chủng loại rau số lần phun thuốc mỗi vụ (lần) Nồng độ so với nồng độ khuyến cáo

Thờigian cách ly trước thu hoach

Vụ sớm Chính vụ Vụ muộn

Các loại rau cải 4-6 5-7 5-6 1,5-2 lần 3-5

(Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm số 11/2000)

Từ số liệu trên có thể thấy rằng khi sản xuất rau thương người nông dân thường có thói quen pha nồng độ thuốc lớn hơn nồng độ khuyến cáo từ 1,2-3 lần diều này rất nguy hiểm đặc biệt thời gian cách ly trước khi thu hoạch lại không dài Ngược lại đối với sản xuất rau an toàn thì phải tuân thủ đúng yêu cầu về cách pha chế thuốc, nồng độ pha phải nhỏ hơn nông độ khuyến cáo, cách phun, thời gian phun phải đúng thời vụ , có thời gian cách ly trước khi thu hoạch dài đủ để thuốc không còn ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người,

Sản xuất RAT đem lại hiệu quả môi trường rõ rệt, việc hạn chế sử dụng thốc BVTV có tác dụng duy trì cân bằng sinh thái quần thể sinh vật, bảo vệ thiên địch, giảm tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí vùng sản xuất đảm bảo môi trường sinh thái bền vững Thông qua các lớp đào tạo IPM người nông dân đã xoá bỏ được tập quán sản xuất lạc hậu, từ đó họ có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Như vậy việc phát triển sản xuất RAT có tác dụng tích cực tới môi trường sinh thái

3 Hiệu quả kinh tế - xã hội

Sản xuất rau an toàn cần phải bỏ chi phí lớn hơn so với sản xuất rau thường, cần phải thực hiện đúng qui trình kĩ thuật sản xuất từ việc làm đất, tưới nước , bón phân, thu hoạch , bảo quản …tuy nhiên hiệu quả kinh tế mà sản xuất rau an toàn đem lại thì chưa cao do chi phí đầu tư lớn, năng suất thường thấp hơn so với rau thường và do người tiêu dùng chưa tin tưởng vào chất lượng nên giá bán rau an toàn cũng chưa tương xứng với chi phí mà người sản xuất phải bỏ ra tuy nhiên Rau an toàn có rau an toàn, trong thời gian tới khi mà người tiêu dùng tin tưởng ,yên tâm về chất lượng rau an toàn thì rau an toàn sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường rau của thành phố Sản xuất rau an toàn là để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường vì vậy phát triển sản xuất rau an toàn góp phần tích cực vào quá trình phát triển sản xuất hàng hoá nói chung

Sản xuất rau an toàn cần công lao động có kĩ thuật lớn nên tạo công ăn việc làm ,tăng thu nhập , cho nông dân góp phần xoá đói giảm nghèo , …Như vậy với những lợi ích trên thì việc phát triển sản xuất rau an toàn là cần thiết và có lợi cho xã hội.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT.

1.1 Về vị trí địa lí

Thành phố Hà Nội nằm ở giới hạn 20 0 54 – 21 0 22 vĩ bắc; 105 0 42 – 106 0 00 kinh đông Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, Hưng yên, phía Nam giáp Hà Tây, phía tây giáp Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội có 7 huyện ngoại thành trong đó có 6 huyện liền kề với nội thành là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Từ Liêm, Hoàng Mai, Thanh Trì và một huyện xa nội thành là Sóc Sơn, sáu quận, huyện còn lại đều có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển từ 4 – 10 m, thuận lợi cho sản xuất rau và hoa.

Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,5 km/km 2 Gồm các sông lớn như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, các sông nhỏ như :sông Nhuệ , sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,…các sông lớn ở Hà Nội có hai mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5 Hệ thống các sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chính cho việc tưới tiêu trên cây trồng, đặc biệt là cây rau và hoa Hà Nội có nhiều đầm hồ Hồ đầm ở Hà Nội ngoài giá trị tăng thêm phong phú cảnh quan thiên nhiên còn có ý nghĩa điều tiết nước mặt rất hữu ích cho thủ đô Hà Nội Tuy nhiên hiện nay nhiều hồ đầm đã bị san lấp diện tích hồ đầm hiện tại còn khoảng 3.600 ha.

1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp

Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá mầu mỡ, trong đó đất phù sa chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp Do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh trong mấy năm vừa qua nên quỹ đất nông nghiệp của Hà Nội giảm khá nhiều Trong tương lai, theo quy hoạch đến năm 2010, quỹ đất nông nghiệp của toàn Thành phố giảm từ 41.976 ha(năm 2000) xuống còn 28.718 ha (năm 2010)

Biểu5: Diện tích đất Hiện trạng (theo thống kê đến hết ngày 1/1/2000)và quy hoạch đất nông nghiệp của thành phố Hà Nội tới hết năm 2010.

Loại đất Tổng diện tích Đông Anh

Sơn Đất tự nhiên(ha)

2000(ha) 41.796 10.015 9.145 5.190 4.290 13.156 Đất nông nghiệp quy hoạch đến 2010(ha) 28.718 7.258 6.008 3.615 1.399 10.358

(Nguồn : Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội 2000-2010)

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1 Dân số và lao động

Hà Nội một trong những thành phố có số dân đông nhất việt nam với trên 3 triệu dân (năm 2005) đây hứa hẹn sẽ là một thị trường tiêu thụ lớn cho mọi sản phẩm trong đó có rau an toàn của Hà Nội,

Nguồn lao động của Hà Nội cũng khá rồi rào mặc dù trong thời gian gần đây do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn đã chuyển sang làm những ngành nghề phi nông nghiệp, Lao động nông nghiệp còn lại chủ yếu là bậc trung niên nên có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, tuy nhiên khả năng tiếp cận thị trường và các tiến bộ khoa học công nghệ không nhanh nếu không muốn nói là rất chậm.Theo số liệu cụ thể của tổng cục thống kê thì số dân của các quận huyện ngoại thành Hà Nội vào năm 2005 như sau: stt Quận ,huyện số dân (người)

7 Hoàng Mai 244.900 nguồn : Tổng cục thống kê

Từ số liệu trên có thể thấy rằng dân số của các huyện ngoại thành Hà Nội khá đông , đây là nơi chứa đựng nguồn lao động chính trong khu vực nông nghiệp của

Hà Nội, để có nguồn lao động tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hoá thì Hà Nội cần có chính sách đào tạo lao động, cả về kiến thức về kĩ thuật sản xuất cũng như kiến thức về pháp luật và thị trường.

* Về giao thông: Theo thống kê toàn thành phố có 99,2% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã cũng được cải tạo nâng cấp, nhiều xã có xe vận tải cỡ nhỏ có thể đi đến tận ruộng sản xuất Tổng số đường bê tông và đường nhựa chiếm hơn 55% trong hệ thống giao thông nông thôn Phần lớn các xã trồng rau có thể vận chuyển phân bón, sản phẩm đến tận nơi sản xuất và tiêu thụ.

*Về Thuỷ lợi: Các công trình phục vụ sản xuất như kênh mương, trạm trong việc phát triển sản xuất ở các địa bàn trong 5 huyện ngoại thành Theo con số thống kê các công trình tưới tiêu ở Hà Nội đảm bảo được trên 70 % nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp Riêng đối với khu vực ngoài đê sông Hồng và sông Đuống do bị ngập lũ hàng năm nên hệ thống đường giao thông nội đồng và kênh mương bị xuống cấp nhanh chóng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và giao thông đi lại.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT 17 I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH

Đặc điểm tự nhiên

1.1 Về vị trí địa lí

Thành phố Hà Nội nằm ở giới hạn 20 0 54 – 21 0 22 vĩ bắc; 105 0 42 – 106 0 00 kinh đông Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, Hưng yên, phía Nam giáp Hà Tây, phía tây giáp Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội có 7 huyện ngoại thành trong đó có 6 huyện liền kề với nội thành là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Từ Liêm, Hoàng Mai, Thanh Trì và một huyện xa nội thành là Sóc Sơn, sáu quận, huyện còn lại đều có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển từ 4 – 10 m, thuận lợi cho sản xuất rau và hoa.

Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,5 km/km 2 Gồm các sông lớn như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, các sông nhỏ như :sông Nhuệ , sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,…các sông lớn ở Hà Nội có hai mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5 Hệ thống các sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chính cho việc tưới tiêu trên cây trồng, đặc biệt là cây rau và hoa Hà Nội có nhiều đầm hồ Hồ đầm ở Hà Nội ngoài giá trị tăng thêm phong phú cảnh quan thiên nhiên còn có ý nghĩa điều tiết nước mặt rất hữu ích cho thủ đô Hà Nội Tuy nhiên hiện nay nhiều hồ đầm đã bị san lấp diện tích hồ đầm hiện tại còn khoảng 3.600 ha.

1.3 Về tài nguyên đất nông nghiệp

Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá mầu mỡ, trong đó đất phù sa chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp Do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh trong mấy năm vừa qua nên quỹ đất nông nghiệp của Hà Nội giảm khá nhiều Trong tương lai, theo quy hoạch đến năm 2010, quỹ đất nông nghiệp của toàn Thành phố giảm từ 41.976 ha(năm 2000) xuống còn 28.718 ha (năm 2010)

Biểu5: Diện tích đất Hiện trạng (theo thống kê đến hết ngày 1/1/2000)và quy hoạch đất nông nghiệp của thành phố Hà Nội tới hết năm 2010.

Loại đất Tổng diện tích Đông Anh

Sơn Đất tự nhiên(ha)

2000(ha) 41.796 10.015 9.145 5.190 4.290 13.156 Đất nông nghiệp quy hoạch đến 2010(ha) 28.718 7.258 6.008 3.615 1.399 10.358

(Nguồn : Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội 2000-2010)

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1 Dân số và lao động

Hà Nội một trong những thành phố có số dân đông nhất việt nam với trên 3 triệu dân (năm 2005) đây hứa hẹn sẽ là một thị trường tiêu thụ lớn cho mọi sản phẩm trong đó có rau an toàn của Hà Nội,

Nguồn lao động của Hà Nội cũng khá rồi rào mặc dù trong thời gian gần đây do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn đã chuyển sang làm những ngành nghề phi nông nghiệp, Lao động nông nghiệp còn lại chủ yếu là bậc trung niên nên có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, tuy nhiên khả năng tiếp cận thị trường và các tiến bộ khoa học công nghệ không nhanh nếu không muốn nói là rất chậm.Theo số liệu cụ thể của tổng cục thống kê thì số dân của các quận huyện ngoại thành Hà Nội vào năm 2005 như sau: stt Quận ,huyện số dân (người)

7 Hoàng Mai 244.900 nguồn : Tổng cục thống kê

Từ số liệu trên có thể thấy rằng dân số của các huyện ngoại thành Hà Nội khá đông , đây là nơi chứa đựng nguồn lao động chính trong khu vực nông nghiệp của

Hà Nội, để có nguồn lao động tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hoá thì Hà Nội cần có chính sách đào tạo lao động, cả về kiến thức về kĩ thuật sản xuất cũng như kiến thức về pháp luật và thị trường.

* Về giao thông: Theo thống kê toàn thành phố có 99,2% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã cũng được cải tạo nâng cấp, nhiều xã có xe vận tải cỡ nhỏ có thể đi đến tận ruộng sản xuất Tổng số đường bê tông và đường nhựa chiếm hơn 55% trong hệ thống giao thông nông thôn Phần lớn các xã trồng rau có thể vận chuyển phân bón, sản phẩm đến tận nơi sản xuất và tiêu thụ.

*Về Thuỷ lợi: Các công trình phục vụ sản xuất như kênh mương, trạm trong việc phát triển sản xuất ở các địa bàn trong 5 huyện ngoại thành Theo con số thống kê các công trình tưới tiêu ở Hà Nội đảm bảo được trên 70 % nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp Riêng đối với khu vực ngoài đê sông Hồng và sông Đuống do bị ngập lũ hàng năm nên hệ thống đường giao thông nội đồng và kênh mương bị xuống cấp nhanh chóng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và giao thông đi lại.

*Về hệ thống điện:100% các xã sản xuất rau ở Hà Nội có đường điện cao áp 220V đây là nguồn điện chính để phục vụ đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp của địa phương.

* Về hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT :Theo thống kê của sở Thương Mại Hà Nội tính đến tháng 6 năm 2004 ở Hà Nội có khoảng 136 chợ, trong đó chợ bán lẻ có tỉ trọng cao.Cũng theo sở Thương Mại đến tháng 6 năm 2004 Hà Nội có

10 trung tâm thương mại, 43 siêu thị và 13 cửa hàng Tuy có nhiều cửa hàng và siêu thị kinh doanh rau nhưng số cửa hàng và siêu thị được cấp giấy chứng nhận kinh doanh rau an toàn còn ít Siêu thị tập trung chủ yếu ở các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm.

2.3 Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội.

+UBND Thành Phố Hà Nội đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức triển khai chương trình RAT trên địa bàn Hà Nội, ngày 29/2/1996 Sở NN & PTNT Hà Nội tổ chức họp vơi lãnh đạo các Sở, ban ngành có liên quan, UBND các huyện, HTX sản xuất nông nghiệp và các đơn vị dịch vụ thuộc Sở để triển khai thực hiện chương trình.Ngày 10/5/1996 UBND Thành phố đã có quy định số 1615 /QĐ-UB giao cho Sở NN&PTNT Hà Nội thực hiện nhiệm vụ lập dự án quy hoạch vùng sản xuất RAT.

Sở KH & CN Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất RAT :Xây dựng qui trình kỹ thuật, các quy định tiêu chuẩn chất lượng và các cửa hàng kinh doanh RAT Ngày 3/12/1996, UBND Thành phố đã ra công văn số 3021/CV-UB chỉ đạo các ngành tổ chức mạng lưới tiêu thụ RAT.Ngày 26/8/1997 UBND Thành phố đã có quyết định số 3280/QĐ –UB phê duyệt dự án quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung trên địa bàn Hà Nội.

+ Sở khoa học và công nghệ Hà Nội : Trong những năm qua, Sở KH&CN Hà nội đã tổ chức nghiên cứu, soạn thảo và khảo nghiệm trên đồng ruộng quy trình sản xuấtRAT Ngày 2/5/1996 đã ra quyết định số 562-563 /QĐ-KHCN ban hành quyết định tạm thời về tiêu chuẩn chất lượng RAT Ngày 2/12/2000 Sở KH&CN Hà Nội ban hành chính thức quy trình kỹ thuật sản xuất cho 25 chủng loại rau RAT ( theo quyết định số 1934/QĐ –SKHCN và quyết định số 1938 /QĐ-SKHCN ).Cấp giấy phép đăng ký sản xuất, tiêu thụ cho một số xã, HTX sản xuất và các cửa hàng bán RAT +Sở Thương Mại Hà Nội: có công văn số 1456/STM ngày 24/12/1997 về việc nội thành Năm 1998, Sở tổ chức mở 3 cửa hàng bán RAT, sau 1 năm thì 2 cửa hàng đã không bán RAT vì tiêu thụ được ít

+ Sở NN&PTNT Hà Nội : Sau khi dự án quy hoạch được phê duyệt, ngày 1/6/1996

Đánh giá chung về đặc điểm TN-KT-XH có ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau an toàn ở Hà Nội

3.1 Những thuận lợi cơ bản

*Về mặt tự nhiên : Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội khá màu mỡ,trong đó đất phù sa chiếm trên 30% diện tích đất nông nghiệp Hà Nội có hệ thống sông ngòi dày đặc, mật độ 0,5 km/km 2 Gồm các sông lớn như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, … và nhiều sông nhỏ như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu ….Hệ thống sông ngòi này là nguồn cung cấp nước chính cho việc tưới tiêu trên cây trồng đặc biệt là cây rau và hoa Ngoài ra Hà Nội còn có hệ thống đầm hồ, đây cũng là nguồn cung cấp nước cho rau và là nơi chứa nước tránh ngập úng Về khí hậu ở HàNội có 4 mùa rõ rệt thích hợp cho nhiều loại rau xanh, tạo điều kiện thay đổi thực đơn rau xanh cho người tiêu dùng.

*Về mặt kinh tế - xã hội: Hà Nội là trung tâm kinh tế -văn hoá-xã hội của cả nước là một thị trường rộng lớn cho mọi sản phẩm, trong đó có rau sạch Với hơn 3 triệu dân và gần 1 triệu người ở các trường đại học, trung học, khách du lịch, khách vãng lai, người các tỉnh vào làm ăn… Có mức thu nhập tương đối cao Tiêu thụ mỗi năm gần 200.000 tấn rau xanh các loại Điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi: Hệ thống giao thông, hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại, chợ… phát triển Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm rau sạch.

Lao động ở khu vực nông thôn rồi rào về số lượng, có năng lực, kinh nghiệm canh tác vì Hà Nội là vùng có truyền thống sản xuất rau sạch từ lâu Trong những năm vừa qua sở nông nghiệp Hà Nội kết hợp với các sở ban ngành khác thực hiện nhiều chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất RAT, và có nhiều văn bản, chính sách khuyến khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh RAT…như chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và tiêu thụ RAT, chính sách tín dụng, chính sách đất đai… Điều này là động lực thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất RAT trên địa bàn thành phố.

Bên cạnh những thuận lợi trên, sản xuất RAT ở Hà Nội còn có những khó khăn chủ yếu sau:

+Sức ép về đô thị hoá: Theo dự án “Quy hoạch sử dụng đất Hà Nội năm 2000-2010

“ thì diện tích đất đô thị của Hà Nội năm 2000 chiếm 9.648 ha với dân số đô thị là

1.536.500 người Diện tích đất đô thị tới năm 2010 sẽ là 19.204 ha với dân số sống trong khu đô thị sẽ vào khoảng trên 2.500.000 người Sự gia tăng dân số sống trong khu vực đô thị sẽ tăng nhu cầu thực phẩm cung cấp từ ngoại thành Trong điều kiện đất đai bị thu hẹp, môi trường nông nghiệp bị sức ép mạnh từ phế thải công nghiệp và phế thải đô thị, nếu Hà Nội không có chiến lược quản lý sản xuất nông nghiệp chặt chẽ thì sẽ khó tránh khỏi mất an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng gia tăng.+Áp lực về tập quán sản xuất : Bốn huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội trước đây được quy hoạch là “vành đai rau sanh” Trong nhiều năm, rau sản xuất tại khu trên địa bàn Hà Nội theo tập quán của nông dân, trong đó nhiều khâu không đảm bảo sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Đáng chú ý là việc lạm dụng phân bón hoá học, sử dụng phân tươi, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật không tuân thủ quy trình kỹ thuật, … đã làm sản phẩm mất an toàn Những tập quán về chăn nuôi, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát chặt chẽ cũng là mối nguy cơ cho người tiêu dùng Quy mô sản xuất còn nhỏ bé và manh mún, diện tích canh tác ở các vùng trồng rau trung bình chỉ đạt 6 sào Bắc bộ /hộ nên khó thực hiện chuyên môn hoá trong sản xuất.

+ Áp lực về nguồn phế thải :cùng với sự phát triển của đô thị, phát triển công nghiệp, các nguồn phế thải cũng gia tăng Hầu hết các nguồn nước thải đều đổ vào môi trường nước nông nghiệp, trong đó đa phần nước thải không qua xử lý Điển hình là các sông hồ trong nội đô, một số khu vực ao hồ nuôi cá huyện Thanh trì, đây là nơi chứa đựng nguồn nước thải phía tây nam thành phố Hà Nội, khu vực Văn Điển bị ảnh hưởng do bụi nhà máy pin, phân lân nung chảy….

+Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện nay có phần xuống cấp, cần phải được nâng cấp sửa chữa và xây mới.

+Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau sạch nói riêng đều mang tính thời vụ Khối lượng cũng như chủng loại rau sạch vào vụ hè ít hơn hẳn so với vụ đông Điều đó ảnh hưởng tới khâu tiêu thụ, không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân đặc biệt về chủng loại vì vậy hàng năm Hà Nội vẫn phải nhập rau từ các tỉnh khác và từ Trung Quốc Thời tiết mưa lớn về mùa hè ,khô hạn về mùa đông điều này ảnh hưởng tới kế hoạch chủ động tưới tiêu của người sản xuất.

Tình hình phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng RAT

Để đáp ứng nhu cầu rau an toàn của người dân, từ năm 1996 Thành Phố đã triển khai Chương trình sản xuất rau an toàn, đã tiến hành qui hoạch hàng chục vùng sản xuất rau an toàn ở các quận, huyện ngoại thành, từng bước đầu tư về cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật Ở các Quận , huyện ngoại thành Hà Nội hiện có 80 xã (tính đến năm 2005) sản xuất rau trong đố có 40 xã phường sản xuất rau an toàn chính, có diện tích trồng rau khá tập trung nằm ở các quận, huyện ; Còn lại có 40 xã phường khác có diện tích trồng rau không lớn và nằm không tập trung Theo số liệu báo cáo của các quận huyện và kết quả điều tra của Sở NN&PTNT Hà Nội cho thấy tình hình sản xuất rau an toàn ở Hà Nội như sau:

1.1 Tình hình phát triển về diện tích rau an toàn.

Từ biểu số 7 ta thấy diện tích rau an toàn của Hà Nội chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng diện tích trồng rau của thành phố tuy nhiên có chiều hướng tăng lên qua các năm, năm 2003 chỉ đạt 36,06% so với tổng diện tích trồng rau, năm 2004 đạt 37,86% năm 2005 đạt 42,97 % tới năm 2006 đạt 44,05%.Diện tích rau an toàn tăng nhưng chưa ổn định nếu năm 2004 tốc độ phát triển diện tích rau an toàn đạt 107,4% so với năm 2003 tăng 7,4% tương ứng 230,2 ha, thì năm 2005 chỉ đạt 104.7% tăng 4,7% tương ứng 157,4 ha và tới năm 2006 tốc độ phát triển đạt 140,3% tăng 40,3% so với 2005 tương ứng một lượng là 1408,6 ha.Sự gia tăng về diện tích gieo trồng phụ thuộc vào sự gia tăng về diện tích đất canh tác và hệ số lần trồng trong năm, cả hai nhân tố này lại phụ thuộc vào trình độ canh tác và điều kiện thời tiết , do năm 2005 điều kiện thời tiết không thuận lợi nên diện tích gieo trồng tăng không đáng kể, hệ số lần trồng bình quân trong giai đoạn này là 3,4 lần , năm

2006 do thời tiết thuận lợi cộng thêm là trình độ canh tác của nông dân tăng lên chính vì vậy mà năm 2006 diện tích gieo trồng rau an toàn tăng 1408,6 ha đạt140,3% so với 2005.

Biểu 7:tình hình phát triển về diện tích rau an toàn ở Hà Nội

Tổng diện tích rau (ha)

RAT so với tổng diện tích rau(%)

Tốc độ phát triển DT

RAT so với năm trước

Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội

1.2 Tình hình phát triển về năng suất rau an toàn

Từ biểu số liệu trên cho thấy năng suất RAT luôn thấp hơn so với rau nói chung sở dĩ như vậy là do rau an toàn đòi hỏi phải thực hiện đúng quy trình sản xuất, và không phải loại rau xanh nào cũng có thể tiến hành sản xuất theo qui trình sản xuấtRAT,chẳng hạn như rau muống và rau cần… rất khó tiến hành sản xuất theo qui trình sản xuất rau an toàn vì những loại rau này ưa nước nông dân chủ yếu tận dụng nguồn nước thải công nghiệp, mà nguồn nước này lại không đảm bảo tiêu chuẩn cho sản xuất RAT, hơn thế do những loại rau này thường có năng suất rất cao(rau muống đạt năng suất gần 300 tạ /ha) nên làm cho năng suất bình quân của rau nói chung thường cao hơn so với năng suất bình quân của rau an toàn ,nhìn chung năng suất rau an toàn ổn định qua các năm , có tăng nhưng không đáng kể , năm 2003 đạt 158,3 tạ /ha , năm 2004,2005 đạt 159,6 tạ /ha, năm 2006 đạt 161,2 tạ /ha.

Biểu 8:Năng suất RAT của Hà Nội

3-Tốcđộ tăng năng suất RAT(%)

Nguồn : sở NN&PTNT Hà Nội

1.3 Tình hình phát triển về sản lượng rau an toàn

Biểu 9 :sản lượng RAT của Hà Nội năm chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006

3-tỷ lệ % so với tổng số(%) 33,2 33,4 37 39,9

4-Lượng tăng, giảm sản lượng RAT(tấn) 4066,5 2511,6 23261,4

5-Tốc độ phát triển(%) so với năm trước

Ngu ồn : sở NN&PTNT Hà Nội

Từ biểu số liệu trên cho thấy sản lượng rau an toàn chiếm tỷ trọng không cao trong tổng sản lượng rau nói chung chỉ đạt khoảng trên 30 % so với tổng sản lượng rau, riêng năm 2006 đạt gần 40 % sản lượng rau an toàn tăng nhưng không đều năm

2004 đạt 108,3% tăng tương ứng là 4066,5 tấn so với 2003 , năm 2005 chỉ đạt 104,7

% tăng 2511, 6 tấn so với 2004 nhưng tới năm 2006 đạt mức khá cao 141,7% tương ứng tăng 23261 tấn so với 2005 sở dĩ như vậy là do sản xuất rau an toàn còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết ,khí hậu, nên tốc độ tăng sản lượng không ổn định

2 Bố trí và cơ cấu sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội

*Bố trí về diện tích sản xuất rau an toàn:

Từ số liệu biểu 10 cho thấy trong cơ cấu phân bố diện tích rau an toàn theo quận,huyện thì 3 huyện là Đông Anh , Gia Lâm, Từ Liêm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất gieo trồng rau an toàn của thành phố năm 2003 Đông Anh là 936 ha chiếm 30,2 %, Gia Lâm là 755 ha chiếm 24,3 % Từ Liêm là 560 ha chiếm 18% tới năm 2005 diện tích gieo trồng rau an toàn của Đông Anh là 1005 ha chiếm tỷ trọng 28,8 % , Huyện Gia Lâm mặc dù đã tách thành Long Biên và Gia Lâm nhưng diện tích gieo trồng rau an toàn của Gia Lâm vẫn là 953 ha chiếm 27,3 % trong tổng số Từ Liêm là 570 ha chiếm 16,3 % diện tích trồng rau an toàn của các huyện ngoại thành Năm 2004 diện tích rau an toàn của các huyện Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Niêm đều giảm ,do các nguyên nhân khác nhau Từ Liêm giảm từ 560 ha năm 2003 xuống còn 505 ha năm 2004 là do quá trình đô thị hoá ảnh hưởng tới diện tích đất canh tác của Từ Liêm, còn Gia Lâm và Thanh Trì giảm là do tách thêm hai Quận mới là Long biên và Hoàng Mai.Các quận huyện còn lại diện tích còn tương đối thấp đặc biệt là Sóc Sơn chỉ chiếm 5,8 % năm 2003 và 7,5% năm 2004, tới năm 2005 đạt 8,4% so với tổng diện tích gieo trồng của các huyện ngoại thành

*Về sản lượng rau an toàn:Sản lượng rau an toàn của 3 huyện Đông Anh , Gia Lâm , Từ Liêm, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số Năm 2003 sản lượng rau an toàn của Đông Anh là 15726 tấn chiếm 32 % , của Gia Lâm là 9892,5 tấn chiếm 20,1

% , của Từ Liêm là 9460 tấn chiếm 19,2% tổng sản lượng rau an toàn của thành phố năm 2004 sản lượng rau an toàn của Đông Anh tăng lên đạt 18270 tấn chiếm tỷ trọng 34,3 % còn Gia Lâm và Từ liêm, lại giảm đi do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá là diện tích gieo trồng rau an toàn của Từ Liêm giảm đi ảnh hưởng tới sản lượng , còn Gia Lâm do tách thêm một quận mới là Long Biên Gia Lâm chỉ đạt

8421 tấn chiếm 15,8% của Từ Liêm đạt 8332,5 tấn chiếm 15,7% Nhưng tới năm

2005 thì các chỉ tiêu này lại tăng Gia Lâm chiếm 27,3% , Từ Liêm chiếm 16,3% riêng huyện Đông Anh lại giảm đi còn 1005 tấn chỉ chiếm 28,8 %.

Sản lượng rau an toàn của các quận huyện còn lại tương đối thấp , và tăng chậm qua các năm đặc biệt là huyện xa nội thành nhất là Sóc Sơn Sản lượng rau an toàn chỉ chiếm 4,8% năm 2003 , 6,0% năm 2004, năm 2005 đạt 3987,5 tấn chiếm tỷ trọng 7,2%.

Biểu 10: Bố trí diện tích sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua

Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội

Biểu 11: sản lượng rau an toàn của các quận , huyện

Nguôn :sở NN&PTNT Hà Nội

*Cơ cấu sản xuât rau an toàn theo chủng loại: Cơ cấu chủng loại rau ở Hà Nội khá phong phú , phân bố ở các quận huyện ngoại thành tuỳ thuộc vào điều kiện như đất đai, địa hình, nguồn nước, tập quán sản xuất của nông dân, ở Hà Nội đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất rau theo chủng loại Các huyện gần nội thành như Gia Lâm , Từ Liêm ,Thanh Trì có địa hình bằng phẳng đất đai màu mỡ tập trung sản xuất phát triển các loại rau ăn lá ,rau gia vị như : cải các loại, đậu quả , bắp cải , cần , rau muống , Huyện Đông Anh, Sóc Sơn tập trung sản xuất các loại rau ăn củ , ăn quả như cà chua, dưa chuột, ngô bao tử , xu hào , cà rốt,…phục vụ nhu cầu thị trường tại các địa phương , người dân thủ đô , và xuất khẩu tới các tỉnh , cung cấp cho các nhà máy chế biến đồ hộp, Rau an toàn được sản xuất chủ yếu ở 2 vụ chính là vụ thu đông và vụ đông xuân.Năm 1996-1997 các chủng loại rau chính là cải bắp , su hào , cà chua , đậu quả, chiếm tới 80-90% diện tích ,các chủng loại rau cao cấp như su lơ xanh, ớt ngọt , ngô bao tử chiếm 10-20% diện tích Tới giai đoạn1998-2002 chủng loại rau cao cấp đã tăng lên 25-30 % diện tích để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân thủ đô Ngoài ra còn xuất hiện một số giống rau mới có thể canh tác quanh năm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trái vụ của người dân ,như Xà lách tím , đậu côve tím, cà tím , bí ngồi,

Hình thành các vùng sản xuất rau an toàn theo chủng loại như : các loại rau gia vị ở Tây Tựu, Đông Dư ;Cải bắp ,su hào ở Văn Đức , Đặng Xá ,Nam Hồng ;Dưa chuột bao tử, ngô rau ở Đông Xuân ; Ớ ngọt , cải bao, cải bó xôi ở Bắc Hồng

Biểu 12 :Danh sách các xã nằm trong vùng sản xuất rau an toàn tập trung ở các quận huyện

STT Quận huyện tên xã

Nguồn : Sở NN&PTNT Hà Nội

Tình hình xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn

3.1 Về xây dựng cơ sở vật chất phụ vụ sản xuất rau an toàn a, Về xây dựng nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn

Trên Thực tế việc sản xuât rau an toàn chủ yếu được nông dân tiến hành trên đồng ruộng , không phải cứ sản xuất trong nhà lưới mới đảm bảo đúng qui trình kĩ thuật sản xuất rau an toàn , tuy nhiên nếu rau được sản xuất trong nhà lưới sẽ có lợi rất nhiều , việc sản xuât rau trong nhà lưới có lợi là điều hoà được lượng ánh sáng , hạn chế sự phá hại của chuột, sâu bệnh, chắn gió , …nhờ đó làm tăng năng suất , chất lượng rau Vì Vậy để phục vụ sản xuất rau an toàn, đặc biệt là sản xuất rau ăn lá và rau trái vụ, nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư xây dựng nhà lưới, nhà màn với diện tích ngày càng được mở rộng, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng rau và hiệu quả sản xuất Kết quả điều tra năm 2005 cho thấy việc đầu tư và hiện trạng nhà lưới ở các vùng sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố như sau:

Biểu 13: Hiện trạng nhà lưới ở 40 xã, phường sản xuất rau an toàn

Diện tích nhà lưới(m 2 ) Chất lượng

Kiên cố Đơn giản Tổng Tốt Đã xuống cấp

(Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội)

Như vậy trên địa bàn 40 xã phường sản xuất rau chính của Hà Nội đã có tổng cộng 39,8 ha nhà lưới đã được các cơ quan và địa phương cơ sở, nông dân đầu tư xây dựng(chủ yếu các vùng chuyên rau) với 2 dạng hình nhà lưới cơ bản:

->Nhà lưới kiên cố và nhà luới bán kiên cố:

-chủ yếu xây dựng bằng hệ thống cọc thép hoặc bê tông, có hệ thống khung và giá đỡ khá chắc chắn với mái che và vách bằng lưới nilon 3x3 mm hoặc 1x1 mm.

-Kích thước phân làm 2 loại :

* Nhà lưới kiên cố : Từ 1-3 sào bắc bộ

Mục đích : Hạn chế tác hại của điều kiện thời tiết bất thuận ( che chắc để nắng to, mưa to không làm khô héo hoặc dập nát rau – có ý nghĩa với sản xuất rau ăn lá trái vụ) và hạn chế một phần sâu hại, nhất là các loại sâu có kích thước lớn.

*Nhà lưới bán kiên cố: Từ vài sào đến hàng chục ha.

Mục đích : Chủ yếu là để hạn chế tác hại của điều kiện thời tiết bất thuận, nhưng

-Hầu hết nhà luới dạng này khi xây dựng đều có sự hỗ trợ kinh phí của nhà nước từ 40-80% Tổng diện tích nhà lưới kiên cố và bán kiên cố hiện nay là 29,4 ha,tập trung chủ yếu ở quận Hoàng Mai và huyện Đông Anh.

- Loại nhà luới này xây dựng đơn giản hơn, chủ yếu gồm hệ thống cọc tre hoặc cọc bê tông và hệ thống mái che bằng luới nilon rất đơn giản, không cần hệ thống khung và giá đỡ chắc chắn, mục đích cũng tương tự như nhà lưới bán kiên cố

-Nhà lưới đơn giản chủ yếu được xây dựng với qui mô hẹp, rải rác ở các vùng. Tổng diện tích nhà lưới đơn giản hiện nay là 10,4 ha, cũng tập trung chủ yếu ở quận Hoàng Mai và huyện Đông Anh.

-> Về chất lượng nhà lưới hiện tại:

Có 24,4 ha ( chiếm 61,3 % tổng diện tích nhà lưới ) chất lượng còn tốt, còn 15,4 ha nhà lưới còn lại chất lượng đã xuống cấp cần thiết phải tu sửa, chủ yếu là thay hệ thống lưới che mái b, về xây dựng hệ thống thuỷ nông phục vụ sản xuât rau an toàn Để tiến hành sản xuât rau an toàn cần phải có hệ thống thuỷ nông phục vụ tưới, tiêu một cách chủ động , hạn chế sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đảm bảo nguồn nước phải không bị ô nhiễm chất thải công nghiệp và các tạp chất độc hại, vì vậy trong thời gian vừa qua các địa phương đã quan tâm nhiều hơn tới việc đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ nông phục vụ cho sản xuất rau an toàn Qua kết quả điều tra của sở NN&PTNT Hà Nội cho thấy ,hiện nay việc đầu tư hệ thống tưới tiêu cho rau tập trung vào hai hướng chính : Đầu tư giếng khoan và hệ thống kênh mương.

Biểu 14: Hệ thống tưới tiêu cho rau ở các xã phường sản xuất RAT chính stt Quận,

Giếng khoan Kênh mương bê tông

Số lượng (cái) khả năng tưới(ha) chiều dài (km)

Khả năng tưới(ha) chất lượng

(Nguồn:Sở NN&PTNT Hà Nội)

Từ kết quả điều tra trên ta có thể nhận xét như sau về hệ thống tưới tiêu:

-Về đầu tư hệ thống giếng khoan: Được nhiều vùng sản xuất quan tâm đầu tư phát triển để cung cấp nước tưới cho rau, đặc biệt là ở các vùng rau cách xa các con sông lớn, việc đầu tư giếng khoan hiện nay có 2 hình thức:

+Hệ thống giếng khoan lớn đi kèm hệ thống lọc và bơm tưới khép kín :Hiện nay mới có duy nhất 1 hệ thống này được đầu tư khá bài bản tại phường Lĩnh Nam – Hoàng Mai với sự hỗ trợ kinh phí của Quận Hệ thống này bao gồm 1 giếng khoan và máy bơm công suất lớn, 1 hệ thống bể lọc và 1 bể lắng chứa nước Nước hút lên được lọc và để lắng trong bể, sau đó được bơm ra cánh đồng rau vào những giờ nhất dân muốn tưới chỉ việc mang ống cao su ra nối vào vòi phun và tưới Công suất của hệ thống này có thể đáp ứng tưới thường xuyên cho diện tích 20-30 ha rau.

+Giếng khoan nhỏ tại ruộng :Là loại hình giếng khoan phổ biến ở nhiều vùng sản xuất Nông dân khoan giếng ngay trên ruộng rau, lắp máy bơm công suất nhỏ và kéo dây điện ra tưới trực tiếp cho rau theo nhu cầu, không qua bất cứ hệ thống lọc nào Thông thường mỗi giếng khoan kiểu này có thể đảm bảo cung cấp nước tưói cho 0,2-0,4 ha đất trồng rau Theo thống kê trên địa bàn 40 xã sản xuất rau chính hiện nay có tổng cộng 1649 chiếc giếng khoan,theo công suất thiết kế nếu vận hành tốt và thường xuyên sẽ có khả năng tưới được cho 616ha rau.

-Về đầu tư hệ thống kênh mương :

Nhiều xã, đặc biệt các xã có diện tích sản xuất rau nằm gần các con sông lớn đã đầu tư hệ thống kênh mương bê tông để dẫn nước tưới cho rau, chủ yếu bơm từ các con sông lớn ( sông Hồng, sông Cà Lồ ) Tổng chiều dài kênh mương bê tông phục vụ dẫn nước tưới rau ở các xã hiện nay là 63,4 km (trong đó có 24,4 km mương đã xuống cấp cần sửa chữa ) có khả năng cung cấp nước tưới cho trên 1000 ha đất sản xuất rau ( hiện có 31/40 xã sử dụng nước sông lớn làm nguồn nước tưới chính cho rau, chiếm 77,5%). c, Về xây dựng hệ thống giao thông nội đồng Để phục vụ nhu cầu đi lại , vận chuyển rau sau khi thu hoạch về nơi sơ chế bảo quản , nhiều địa phương đã quan tâm tới việc xây dựng hệ thống đường bê tông nội đồng, hệ thống này có vai trò làm tăng tốc độ vận chuyển sản phẩm sau khi thu hoạch tới nơi sơ chế , điều này hạn chế được những hao hụt về số lượng và giảm chất lượng rau an toàn ,nhờ hệ thống này mà có thể sử dụng được các phương tiện vạn chuyển hiện đại như xe máy , hay các loại xe chuyên dụng khác.Theo thống kê của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đến nay đã có 8/40 xã , phường được đầu tư xây dựng đường bê tông nội đồng trục chính như : Vân Nội , Lĩnh Nam, Yên Linh, Thạch Bàn , Cự Khối , Dương Hà , Đông Dư, Minh Khai, với tổng chiều dài là 10900 mét Trong thời gian tới để phục vụ sản xuât hàng hoá phát triển các địa phương cần đầu tư xây dựng nhiều hơn hệ thống giao thông nội đồng

3.2 Về thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn của nông dân

3.2.1 Tình hình về làm đất trồng rau : Theo yêu cầu của đất trồng rau an toàn thì đất sau khi thu hoạch vụ trước phải được xử lý sạch bệnh bằng các biện pháp canh tác như cày , bừa, bón vôi , bón lót, phơi , lên luống , tuỳ thuộc vào yêu cầu kĩ thuật của từng loại rau, Thực tế ở các địa phương hiện nay nông dân còn quen với tập quán canh tác lạc hậu , chưa chú ý tới khâu làm đất để trồng rau , chưa xử lý được những mầm mống sâu bệnh, nên trong quá trình canh tác gặp phải sự phá hại của sâu bệnh từ đó làm nông dân lại lạm dụng thuốc trừ sâu không chú ý tới điều kiện vệ sinh anh toàn thực phẩm , vì nông dân thường có tâm lý là khi có sâu thì phải phun thuốc để diệt sợ làm ảnh hưởng tới sản lượng rau Chính vì vậy mà số hộ sử dụng đúng quy trình sản xuất rau an toàn còn hạn chế.

3.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho rau

Qua điều tra của sở NN&PTNT Hà Nội đối với 3000 hộ nông dân trong 3 tháng cuối năm 2005 thấy tình hình sử dụng phân bón cho rau như sau:

Biểu 15: tình hình sử dụng phân bón của nông dân stt loại phân sử dụng tỷ lệ số hộ sử dụng(%)

3 phân chuồng tươi 10.5 nguồn: sở nông nghiệp Hà Nội

Kết quả trên cho thấy : +Có 91,4 % số hộ được hỏi trả lời có sử dụng phân hoá học, đây là loại phân có giá thấp nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng rau, nếu bón không đúng kỹ thuật Tỷ lệ số hộ trả lời có sử dụng các loại phân vi sinh để bón cho rau chiếm 70,5 % tập trung chủ yếu ở các vùng chuyên canh rau Như vậy có thể thấy nông dân trồng rau vùng Hà Nội đã tiếp cận và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về phân bón trong sản xuất rau Các loại phân vi sinh này đã thay thế một phần phân bón hoá học và phân tươi Đây là những tiến bộ đáng kể của nông dân Hà Nội so với nông dân các tỉnh khác Đối với sản xuất rau an toàn thì yêu cầu về nước tưới cho rau là phải đảm bảo nguồn nước sạch không nhiễm chất độc hại , hay chất thải công nghiệp nhiễm chất độc hoá học Trên địa bàn thành phố huyện Thanh Trì nguồn nước thường bị ô nhiễm bởi nước thải của một số nhà máy, trong năm 2006 vừa qua đã có nhiều vụ việc liên quan tới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã xảy ra đối với vùng trồng rau muống của huỵện Thanh Trì.

+ Theo kết quả điều tra của sở nông nghiệp Hà Nội đối với 3000 hộ sản xuất rau trên địa bàn thành phố vào 3 tháng cuối năm 2005 cho thấy nguồn nước tưới chính cho rau như sau:

Biểu 16 : nguồn nước tưới chính cho rau stt Nguồn nước tưới chính cho rau Tỷ lệ số hộ sử dụng(%)

3 nguồn khác 13.0 nguồn : sở nông nghiệp Hà Nội

Những kết quả và hiệu quả đạt được

*Những chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả tổng hợp của sản xuất rau an toàn trong thời gian qua.

Biểu 23 : chỉ tiêu kết quả và hiệu quả tổng hợp

Tốc độ phát triển DT %

Tốc độ phát triển SL %

Nguồn :Sở NN&PTNT Hà Nội Nhìn chung diện tích và sản lượng rau an toàn của Hà Nội tăng đều qua mấy năm vừa qua, về năng suất riêng năm 2005 do điều kiện thời tiết khó khăn nên năng suất giảm so với năm 2004 Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu về phát triển sản xuất RAT thì thành phố cũng như các quận, huyện cần phấn đấu tăng mạnh năng suất, thông qua các biện pháp thâm canh cao.

+ Sản xuất rau sạch có chi phí cao hơn nhiều so với sản xuất rau thường Do đó người sản xuất rau sạch quan tâm đến giá bán ra phải bù chi phí và có lãi.Qua điều tra 10 chủng loại rau sạch ở các quận huyện có thể rút ra: cây rau ngắn ngày là nhữn cây có hiệu quả kinh tế cao Thí dụ: chi phí sản xuất cà chua sạch về phân bón là

980 đ/kg, cà chua thường là 717 đ/kg nhưng lại mang lại lợi nhuận gấp 157,44% cà chua thường Tương tự cải ngọt sạch chi phí là 181 đ/kg, cải ngọt thường là 154đ/kg xuất rau sạch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất mà còn đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng Tạo công ăn việc làm cho người nông dân Tăng hiệu quả sử dụng đất canh tác trong điều kiện diện tích đất ngày càng bị thu hẹp, góp phần tích cực bảo vệ môi trường sinh thái.

+So sánh hiệu quả sản xuất RAT với rau thường

Từ biểu 24 cho thấy mặc dù sản xuất theo qui trình rau an toàn có chi phí cao hơn nhưng năng suất cây trồng thấp hơn so với sản xuất rau bình thường cà chua thấp hơn 7,5 tấn /ha tương ứng 26.9% cải bắp thấp hơn 21.3 tấn /ha tương ứng 37,8% +Sản xuất theo quy trình rau an toàn không bị lỗ nhưng lãi thu được đều thấp hơn so với rau thường

+Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của sản xuât RAT đều thấp hơn rau thường là do chi phí đầu tư cho sản xuất RAT cao hơn nhiều so với sản xuất rau thường, mà năng suất RAT còn thấp hơn rau thường hơn thế giá bán rau an toàn còn chưa cao vì vây cần có chính sách hỗ trợ về giá bán cho sản phẩm RAT

Biểu 24: So sánh hiêu quả kinh tế của RAT với rau thường

(Tính cho 1 ha) s t t chỉ tiêu SX RAT SX rau thương RAT so với rau thường cà chua cải bắp cà chua cải bắp cà chua cải bắp tuyệt đối

Nguồn :sở NN&PTNT Hà Nội

Biểu 25 : Hiệu quả kinh tế của một số loại rau an toàn chính ở ngoại thành Hà Nội

STT Chủng loại rau Năng suất tạ/ha GTSL

1000đ/ha Chi phí sản xuất 1000đ/ ha

Nguồn:Sở NN&PTNT Hà Nội

* Hiệu quả về mặt xã hội-môi trường

+Việc phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội có lợi ích xã hội to lớn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động vì rau an toàn cần nhu cầu lao động cao hơn, Từ đó thu nhập của nông dân tăng lên, đời sống được cải thiện góp phần xoá đói giảm nghèo Xây dựng nhận thức ý thức cho người lao động làm nghề trồng rau trước hết là sạch cho chính mình, an toàn cho chính mình, và cho xã hội Kỹ thuật trồng rau sạch là sử dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, không sử dụng phân tươi nên không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người,

+Khi người sản xuất nâng cao trình độ, và nhận thức của mình thông qua việc sản xuất rau an toàn thì họ đã có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường thông qua thực hiện tốt các biện pháp canh tác như làm đất, tưới nước, bón phân … cải tạo được độ phì nhiêu của đất Nông dân đã có ý thức hơn trong việc vứt bỏ vỏ thuốc BVTV Họ có trình độ hơn trong việc sử dụng thuốc BVTV từ đó hạn chế được những vụ ngộ độc thực phẩm do sử dụng sản phẩm rau.

Một số tồn tại và nguyên nhân trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở ngoại thành Hà Nội

+Công tác chỉ đạo, quản lý sản xuất rau an toàn

-Diện tích sản xuất rau có sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ kỹ thuật mới chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng diện tích sản xuất rau của Hà Nội Hầu hết diện tích rau còn lại nông dân mới chỉ làm quen tập quán và những kiến thức thu được trong quá trình tập huấn, chưa có sự hướng dẫn, giám sát, quản lý và chỉ đạo trực tiếp của chính quyền địa phương nên kết quả sản xuất rau an toàn còn hạn chế

- Tuy đã có chủ trương quản lý, phát triển sản xuất RAT trong nhiều năm nay nhưng ở nhiều xã phường chính quyền địa phương còn chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất RAT Ở những xã này thực chất công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất rau của chính quyền địa phương còn mang tính lý thuyết chung, chưa phân công cán bộ và chưa có cơ chế tài chính trả lương cho họ nên việc giám sát, chỉ đạo còn hạn chế, dẫn đến chất lượng rau sản xuất ra không đảm bảo, cụ thể như sau:

+ Công tác chỉ đạo sản xuất rau an toàn của địa phương mới chỉ dừng lại ở tuyên truyền vận động, hướng dẫn nông dân thông qua hệ thống loa đài truyền thanh của xã, thôn và tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân

+ Nông dân sản xuất rau chủ yếu theo kiến thức được tập huấn và tập quán kinh ban quản lý HTX nên không chú ý đến các chỉ tiêu về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mà chỉ chú trọng vào mẫu mã và giá trị kinh tế của sản phẩm (rau non, không bị vết sâu ăn…) vì vậy vẫn còn sử dụng thuốc BVTV nhiều, sử dụng thuốc ngoài danh mục, thuốc có độ độc cao và không đảm bảo thời gian cách ly…

-Thực tế hiện nay ở một số nơi, sự phối hợp giữa chính quyền địa phương với các cơ quan chuyên môn trong quản lý, chỉ đạo sản xuất rau an toàn chưa chặt chẽ nên hiệu quả chỉ đạo không cao ( Vân Nội ) mặc dù chi cục BVTV và các báo đài trung ương, Thành phố đã thanh kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm hành chính và làm việc với chính quyền địa phương nhiều lần nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng kinh doanh thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục, thuốc bán trái phép ngoài chợ Vân TRì, ) Đây là nơi dịch vụ các loại thuốc BVTV không đảm bảo cho sản xuất rau an toàn

+Về đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất RAT

-Nhà lưới : Tuy đã được đẩy mạnh đầu tư nhưng đến nay toàn bộ diện tích nhà lưới mới chỉ tập trung ở 14/40 xã, phường vùng sản xuất rau chính và diện tích nhà lưới còn rất hạn chế (39,8ha) Do vậy, một số rau ăn lá bị mưa bão hại nặng trong mùa hè sẽ dẫn đến khan hiếm rau ở nhiều thời điểm có mưa, bão lớn, gây thất thu cho người sản xuất

+ Giếng khoan :Tuy đã được đẩy mạnh đầu tư nhưng thực tế điều tra cho thấy mới chỉ có 5/40 xã, phường sản xuất rau chính sử dụng nước giếng khoan làm nguồn nước tưới chính cho rau (bao gồm Vân Nội, Kim Lỗ _Đông Anh, Đông Xuân –Sóc Sơn, Đông Dư – Gia Lâm, Lĩnh Nam – Hoàng Mai) Một số xã phường khác cũng có giếng khoan nhưng do số lượng còn ít, rải rác, vận hành không thường xuyên mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu tưới

+Kênh mương bê tông : Trong thực tế vì nhiều nguyên nhân khác nhau như : nhiều đoạn kênh mương xuống cấp, hoạt động không thường xuyên và không hết công suất nên có thời điểm hệ thống kênh mương này cũng không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu tưới thường xuyên cho các vùng rau.

+Nguồn nước tưới cho rau : Hiện nay vẫn còn 6/40 xã, phường sử dụng nguồn nước tự nhiên, ao hồ thậm chí nước sông tô lịch làm nước tưới chính cho rau ( bao gồm : Ngũ Hiệp, Tam Hiệp, Liên Ninh, Thạch Bàn, Trần Phú, Yên Sở ) và 3 xã thuộc Gia Lâm mặc dù sử dụng nguồn nước tuới chính từ các con sông lớn nhưng vẫn bị ô nhiễm do mương dẫn nước bị ảnh hưởng bởi chất thải của nhà máy, xí nghiệp ( xã Yên Viên, Yên Thường chịu ảnh hưởng của nhà máy sản xuất dây cáp, xã Đa Tốn chịu ảnh hưởng của nhà máy Hanel)

-Đường bê tông nội đồng : Vẫn còn nhiều xã phường chưa được đầu tư xây dựng đường bê tông nội đồng cho vùng sản xuất rau đường nội đồng vẫn là đường đất trong đó có nhiều bờ ruộng quá nhỏ rất khó đi lại, gây khó khăn cho vận chuyển vật tư, thu hái sản phẩm và mỹ quan vùng sản xuất rau an toàn.

+Về công tác tập huấn nông dân sản xuất rau

Những năm gần đây công tác tập huấn nông dân về kỹ thuật sản xuất RAT và chương trình IPM tuy đã được đẩy mạnh nhưng số hộ nông dân được tham gia huấn luyện ở các xã, phường sản xuât rau chính mới chỉ chiếm trên 40% tổng số hộ tham gia sản xuất rau Mặt khác một số hộ tuy đã được huấn luyện nhưng thời gian đã lâu, đến nay kiến thức đã mai một cần phải được tập huấn bổ xung.

Ngoài những vùng sản xuất rau lâu năm nông dân đã có kinh nghiệm, ở những vùng mới chuyển đổi sang trồng rau, nông dân hầu như chưa có kỹ thuật sản xuất rau, cần phải được tập huấn chi tiết cả kỹ thuật sản xuất rau nói chung và quy trình sản xuất rau an toàn.

+Về áp dụng quy trình và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất rau an toàn

->Sử dụng phân bón trên rau.

Qua điều tra phỏng vấn nông dân cho thấy :

Vẫn còn 29,5% số hộ không sử dụng phân vi sinh để bón cho rau Còn 10,5 % số hộ vẫn dùng phân tươi để bón cho rau Những hộ này chủ yếu tập trung ở những vùng mới chuyển đổi sang sản xuất rau, nông dân chưa có nhiều kinh nghiệm sản phục thực trạng này ngoài công tác tuyên truyền, tập huấn và chỉ đạo thì rất cần thiết bố trí các điểm trình diễn chuyển giao ứng dụng tiến bộ về phân bón vi sinh mới, tập trung ở những vùng mới chuyển đổi sang sản xuất rau.

->Tình hình nước tưới cho rau

Về nguồn nước nhìn chung vẫn chưa chủ động được, mấy năm gần đây xảy ra tình trạng thiếu nước trầm trọng làm ảnh hưởng tới năng suất cây rau,

Về phương pháp tưới chủ yếu là phương pháp đơn giản không đúng yêu cầu kỹ thuật của sản xuất rau an toàn Về thời điểm tưới chủ yếu nông dân tưới theo kinh nghiệm, chứ không nắm bắt được yêu cầu sinh học của rau.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH

Phương hướng

Từ phân tích đánh giá những đặc điểm trên ngành nông nghiệp Hà Nội đặt ra phương hướng phát triển RAT như sau:

+Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững Từng bước nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp Ưu tiên xây dựng vành đai cây xanh, rau an toàn để phục vụ đời sống và đảm bảo môi trường

+Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn từng bước hiện đại hoá nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu sản xuất tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong đó chú trọng phát triển rau an toàn, tiến tới việc xã hội hoá thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, nhằm có các sản phẩm rau xanh đạt chỉ tiêu là rau an toàn, cung cấp cho thị trường

Muốn vậy ngành rau sạch Hà Nội cần đặt ra những mục tiêu cụ thể sau:

Mục tiêu phát triển sản xuất RAT

+Theo đề án “Tổ chức sản xuất và sơ chế rau an toàn giai đoạn 2007-2010 trên địa bàn Hà Nội” của sở nông nghiệp và PTNT Hà Nội đã đặt ra những mục tiêu sau:

*Nông nghiệp Hà Nội phấn đấu tới 2008 có trên 80% và năm 2010 có 100% diện tích sản xuất rau được sản xuất theo qui trình sản xuất rau an toàn, tổ chức các vùng sản xuất RAT tập trung được đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng, tăng sản lượng RAT cung cấp cho người tiêu dùng thủ đô.

+Hình thành và phát triển những vùng chuyên canh sản xuất rau sạch ở trình độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá.

+Tích cực ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật, đầu tư thâm canh để đạt năng suất, chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phấn đấu cung cấp 80- 85% nhu cầu nhu cầu rau xanh cho thị trường Hà Nội.

+Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất rau quả với tổng diện tích là 17400 ngàn ha, trong đó có 10000 ngàn ha rau, sản lượng đạt khoảng 292 ngàn tấn rau, quả trong dó có gần 200 ngàn tấn rau và 98,83 ngàn tấn quả.

+Về chủng loại rau: dự kiến trên địa bàn Hà Nội có khoảng 25 loại rau xanh được đầu tư sản xuất, trong đó có 24 loại rau được sản xuất trong vụ đông, 5-10 loại rau được sản xuất trong vụ hè và hè thu, khả năng sản xuất rau thấp nhất vào các tháng 7,8,9 trong năm chỉ chiếm 17,8 % tổng sản lượng rau của cả năm còn lại hơn 80% sản lượng rau phân bố vào các tháng trong vụ đông và hè thu, các loại rau chính như: Rau muống, rau cải các loại, đậu các loại, cần, rau gia vị, sulơ, ngô bao tử, dưa chuột bao tử, cà chua,…Tăng cường sản xuất rau trái vụ để cung cấp cho thị trường. + Phấn đấu 100% các xã sản xuất RAT có đường bê tông nội đồng phục vụ cho vận chuyển rau, Phấn đấu 100% các xã sản xuất rau có hệ thống kênh mương kiên cố để phục vụ tưới và tiêu nước cho sản xuất, có hệ thống giếng khoan để chủ động tưới cho rau và những mùa khô hạn

*Xây dựng được hệ thống kiểm tra tổ chức cấp giấy chứng nhận chất lượng RAT,phấn đấu 100% sản phẩm RAT cung cấp trên thị trường được kiểm tra đảm bảo

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

1.Hoàn thiện qui hoạch và bố trí vùng sản xuất RAT

1.1 Hoàn thiện qui hoạch vùng sản xuất RAT

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện xác định những vùng đủ điều kiện sản xuất RAT để đề xuất quy hoạch và đầu tư vùng sản xuất RAT tập trung

Sở nông nghiệp Hà Nội cần nghiên cứu đề xuất với thành phố một số chính sách tạo điều kiện cho nông dân dồn ô đổi thửa để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, việc quy hoạch được những vùng sản xuất rau tập trung rất thuận tiện cho đầu tư tiến bộ khoa học công nghệ và thuận tiện cho quản lý sản xuất cũng như việc cấp giấy chứng nhận cho nông dân về sản xuất rau an toàn,

Việc quy hoạch vùng sản xuất rau tập trung cho phép xác định được tập đoàn giống cây thích hợp cho từng loại đất, khí hậu trong vùng quy hoạch …điều này sẽ khắc phục được phần nào tình trạng thiếu cung do tính thời vụ trong nông nghiệp

Bên cạnh việc quy hoạch những vùng sản xuất rau tập trung cũng cần thiết phải tiến hành quy hoạch những vùng sản xuất rau không tập trung nhằm tiến tới xã hội hoá sản xuất rau an toàn Các xã nằm trong vùng quy hoạch phải áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn do sở khoa học công nghệ và môi trường ban hành và quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM

1.2 Bố trí sản xuất RAT phải dựa vào nhu cầu thị trường và những điều kiện tự nhiên –kinh tế -xã hội để bố trí cơ cấu diện tích, chủng loại rau, theo từng mùa vụ, …sao cho phù hợp

+Việc bố trí cơ cấu thích hợp sẽ đảm bảo cho chế độ luân canh vì muốn có rau thu hoạch quanh năm cần có cơ cấu cây trồng thích hợp có nhiều rau trong lúc giáp vụ, còn chính vụ phải nhiều rau ngon Bố trí luân canh giữa các cây rau khác họ, cây có cùng một loại sâu bệnh .Do vậy cần phải dải vụ quanh năm, sử dụng giống cây rau có chất lượng tốt.

Biểu 26:Bố trí cơ cấu chủng loại rau an toàn theo mùa vụ của các xã sản xuất RAT trong thời gian tới stt Quận, huyện xã, phường chủng loại rau

Vụ Đông –Xuân Vụ Hè -Thu

1 Từ Liêm Liên Mạc Bắp cải,cà chua,dưa.chuột Gia vị, dưa chuột, đậu quả, rau muống.

2 Phú Diễn cải bắp, cà chua,rau gia vị. đậu quả,đậu quả,rau muống.

3 Minh Khai cà chua,rau gia vị,su lơ đậu quả,dưa chuột, mùng tơi

4 Thanh Trì Yên Mỹ su lơ,cải bắp, ớt ngọt,cà tím. mùng tơi, rau đay,rau bí,

5 Duyên Hà cà chua,cà tím, cà muối, bí xanh,

6 Vạn Phúc su lơ, ớt ngọt, rau muống, rau ngót

7 Liên Ninh cà chua,cà tím, mùng tơi, rau đay

8 Hoàng Mai Lĩnh Nam su lơ,cà chua, ớt ngọt rau muống, rau ngót,mùng tơi

9 Yên Sở cải bắp,xu hào, cà tím mùng tơi, rau đay, ớt ngọt, cà chua.

10 Trần Phú cà chua, xu hào, bắp cải mùngtơi,rau đay, rau ngót.

11 Gia Lâm Đặng Xá cải bắp,xu hào,cà chua đậu quả,dưa chuột,rau muống.

12 Đông Dư rau gia vị,cải bắp, ớt ngọt ngọt cải xanh,rau gia vị,mướp đắng, bí xanh.

13 Lệ Chi cải bắp, cà chua, ớt ngọt, cà rốt mùng tơi, rau đay, ớt ngọt.

14 Văn Đức cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ. đậu quả, bí xanh,cà muối.

15 Yên Thường cải bắp, xu hào, cà chua mùng tơi, rau muống, dưa

16 Đa Tốn cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ rau muống, rau ngót, dưa chuột.

18 Cổ Bi cà chua,cà tím, mùng tơi, rau đay

19 Dương Hà su lơ,cà chua, ớt ngọt rau muống, rau ngót,mùng tơi

20 Yên Viên cải bắp,xu hào, cà tím mùng tơi, rau đay, ớt ngọt, cà chua.

21 Long Biên Giang Biên cà chua, xu hào, bắp cải mùng tơi, rau đay, rau ngót.

22 Phúc Lợi cải bắp,xu hào,cà chua đậu quả,dưa chuột,rau muống.

23 Thạch Bàn rau gia vị,cải bắp, ớt ngọt ngọt cải xanh,rau gia vị,mướp đắng, bí xanh.

24 Cự Khối cải bắp, cà chua, ớt ngọt, cà rốt mùng tơi, rau đay, ớt ngọt.

25 Đông Anh Nam Hồng cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ. đậu quả, bí xanh,cà muối.

26 Bắc Hồng cải bắp, xu hào, cà chua mùng tơi, rau muống, dưa chuột.

27 Vân Nội cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ rau muống, rau ngót, dưa chuột.

28 Nguyên Khê đậucôve,xuhào,ngôbao tử dưachuột, mùng tơi,rau bí.

29 Đại Mạch cà chua, xu hào, bắp cải mùng tơi, rau đay, rau ngót.

30 Cổ Loa cải bắp,xu hào,cà chua đậu quả,dưa chuột,rau muống.

31 Tiên Dương rau gia vị,cải bắp, ớt ngọt ngọt cải xanh,rau gia vị,mướp đắng, bí xanh.

32 Kim Nỗ cải bắp, cà chua, ớt ngọt, cà rốt mùng tơi, rau đay, ớt ngọt.

33 Kim Chung cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ. đậu quả, bí xanh,cà muối.

34 Xuân Nộn cải bắp, xu hào, cà chua mùng tơi, rau muống, dưa chuột.

35 Sóc Sơn Thanh Xuân cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ rau muống, rau ngót, dưa chuột.

36 Đông Xuân đậu cô ve, xu hào, ngô bao tử. dưa chuột, mùng tơi, rau bí.

37 Xuân Giang cải bắp, cà chua, ớt ngọt, cà rốt mùng tơi, rau đay, ớt ngọt.

38 Việt Long cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ. đậu quả, bí xanh,cà muối.

39 Mai Đình cải bắp, xu hào, cà chua mùng tơi, rau muống, dưa chuột.

40 Tiên Dược cải bắp, cà chua, cà tím, su lơ rau muống, rau ngót, dưa chuột.

2.Thực hiện tốt qui trình kỹ thuật sản xuất RAT

+Giống cây là loại vật tư kĩ thuật đặc biệt quan trọng trong sản xuất rau Có đủ hạt giống chất lượng tốt thì mới chủ động được thời vụ , mới thực hiện được kế hoạch sản xuất , cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt vì vậy việc cung cấp giống cây phải đảm bảo các yêu cầu : về số lượng, phẩm chất giống, chủng loại giống, đúng thời vụ, …

+Tổ chức sản xuất giống : Đối với các cơ quan thuộc sở NN&PTNT Hà Nội như trung tâm kĩ thuật Rau Hoa Quả Hà Nội cần phải tiếp tục tổ chức sản xuất các loại rau giống gốc ( cà chua , đậu trạch, đậu vàng , cải bẹ Đông Dư, đậu xanh , cải củ)

Nhập các giống rau cao cấp như su lơ xanh, su lơ trắng, cải bó xôi,ngô rau, ớt ngọt ,

Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT

Thị trường đầu ra của sản phẩm rau an toàn là yếu tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển của ngành hàng rau an toàn, thông qua nghiên cứu kĩ thị trường giúp người kinh doanh trả lời được các câu hỏi : Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai ? số lượng chất lượng ra sao? … nhiệm vụ của công tác nghiên cứu thị trường là phải phát hiện ra nhu cầu của người tiêu dùng và tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó Muốn vậy ngành hàng rau an toàn cần phải thực hiện tốt các giải pháp cụ thể sau:

+Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT

Cần phải nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các trung tâm buôn bán, chợ đầu mối tiêu thụ rau an toàn, đây là nơi tập trung rau của các cớ sở sản xuất, chế biến trước khi đưa tới tay người tiêu dùng, nhằm tạo sự tập trung cho khâu tiêu thụ.

+Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại

Cần tăng cường công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho rau an toàn, thông qua các hội chợ, rau an toàn hàng năm

Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, ti vi, …phổ biến kiến thức về rau an toàn cho người tiêu dùng, giới thiệu các địa điểm kinh doanh RAT, vì trên thực tế kiến thức của người tiêu dùng về sản phẩm rau an toàn còn rất mơ hồ, mặt khác do thói quen tiêu dùng nên người tiêu dùng thường mua rau tại các chợ gần nhà như chợ phường, chợ cóc, gánh rong mà ngại đi tới những cửa hàng rau an toàn

+Tổ chức kênh phân phối hợp lý

Hoàn thiện hệ thống các kênh phân phối và tiêu thụ rau sạch từ các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối, chợ phường.

Phải tạo sự gắn kết giữa người sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh và người tiêu luật.Tất cả các tác nhân tham gia vào ngành hàng RAT đều phải có sự gắn kết chặt chẽ, đều phải hướng tới mục tiêu chung là đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường về sản phẩm RAT Duy trì các cửa hàng kinh doanh rau an toàn đã có của các thành phần kinh tế Có chính sách hỗ trợ của nhà nuớc để đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và mở rộng quy mô kinh doanh để làm mô hình mẫu nhân ra diện rộng.

-Khảo sát, lựa chọn, quy hoạch các cửa hàng quầy hàng siêu thị để có kế hoạch đầu tư cải tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ mở rộng mạng lưới kinh doanh rau an toàn hàng năm Nghiên cứu mở rộng các cửa hàng rau an toàn tại các khu trung cư cao cấp,

-Xây dựng ban hành quy trình VSATTP đối với cửa hàng kinh doanh rau an toàn : Nơi giao nhận, chứa đựng sơ chế bao gói, có nước sạch thông thoáng thoát nước, có giá kệ tủ bảo quản thoáng mát Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh doanh rau an toàn .

-Xây dựng mô hình sản xuất-tiêu thụ rau an toàn khép kín Có phương án hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rau an toàn với các nhà sản xuất theo nghị định 80/CP của chính phủ

-Trong các chợ đầu mối cần có khu kinh doanh tau an toàn và quy định điều kiện đối với cơ sở kinh doanh và ban quản lý chợ:

+Đối với cơ sở kinh doanh rau an toàn :phải đăng ký địa điểm, phải treo biển hiệu và sổ đăng ký kinh doanh, niêm yết giá bán, ký hợp đồng với người sản xuất rau an toàn (rau có nguồn gốc rõ ràng) phải đăng ký số lượng -chất lượng- chủng loại sản phẩm rau an toàn, hàng phải được đóng trong bao túi có nhãn mác.

+Đối với ban quản lý chợ : Phải thông báo về số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm rau an toàn sẽ bán tại chợ trước phiên chợ 24h Hàng vụ chợ sẽ tổ chức hội nghị khách hàng để giữa nhà sản xuất –kinh doanh- tiêu thụ giao lưu trao đổi tạo điều kiện cho nhà sản xuất bắt nhịp với thị trường và người tiêu dùng tin tưởng.Hàng năm tổ chức các hội chợ rau an toàn để các cơ sở kinh doanh rau an toàn quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau an toàn của mình Từng bước xây dựng thương hiệu cho rau an toàn để tạo tin tưởng cho người tiêu dùng Bên cạnh thị trường

Sơ chế ban đầu kiểm định

Sơ chế, chế biến, bảo quản kiểm định chợ đầu mối kiểm định người tiêu dùng cửa hàng kinh doanh RAT trong nươc các cơ sở kinh doanh chế biến rau an toàn cần tích cực tìm hiểu thị trường nước ngoài đặc biệt là những nước có thu nhập cao ở đây họ cớ nhu cầu rất lớn về sử dụng các sản phẩm an toàn, tuy nhiên cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm của thị trường này kể cả thói quen tiêu dùng hay pháp lý tránh tình trạng bị kiện cáo như ngành thuỷ sản

Có thể khái quát quá trình tiêu thụ RAT qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 6: tổ chức tiêu thụ RAT

Siêu thị, trung tâm thương mại

Tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành hàng RAT

Công tác quản lý nói chung và quản lý nhà nước nói riêng trong sản xuất rau an toàn cần phải được đặc biệt coi trọng như việc quản lý vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất : phân bón, thuốc BVTV …giám sát việc thực hiện quy trình và ban hành các tiêu chuẩn rau an toàn, các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ, Để phát triển sản xuất rau an toàn cần phải chú trọng các vấn đề về quản lý sau: +Quản lý sản xuất

+Quản lý chất lượng sản phẩm

+Quản lý quy trình sơ chế, bảo quản, vận chuyển

+Quản lý ngành hàng kinh doanh, tiêu thụ rau an toàn

Muốn làm tốt những công việc trên cần phải xây dựng các giải pháp kiểm tra chất lượng rau tại nơi sản xuất, nơi sơ chế, đóng gói bảo quản và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn việc kiểm tra định kì và kiểm tra đột suất tại các nơi trên sẽ giúp hộ nông dân thực hiện đúng quy trình sản xuất rau an toàn cũng như việc sử dụng thuốc BVTV trên rau ….từ đó đảm bảo sức khoẻ cho con người, môi trường, hệ sinh thái. Nghiên cứu đề xuất màng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm và xử phạt những vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm

Nguyên tắc hoạt động của màng lưới là :

+Đảm bảo hoạt động khép kín từ nơi sản xuất, thu mua, đóng gói đến kinh doanh tiêu thụ rau trên thị trường.

+Phối hợp liên ngành nông nghiệp –thương mại – y tế - Khoa học và công nghệ,trong đó hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm về sản xuất RAT do ngành nông nghiệp chủ trì, hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm về lưu thông, kinh doanh rau an toàn do ngành thương mại chủ trì, các ngành liên quan cùng phối hợp.

+Dựa vào màng lưới vệ sinh an toàn thực phẩm đã có từ nhiều năm nay, từ thành phố đến quận, huyện, xã, phường để tránh tình trạng chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra.

+Kiểm tra, thanh tra, phát hiện các hành vi vi phạm trong sản xuất, kinh doanh rau an toàn

+Xử lý các vi phạm theo quy định

+Tổng kết và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng rau an toàn trên địa bàn thành phố.

Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức màng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với ngành hàng rau :

Tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ngành hàng rau cần phân theo 3 cấp nhằm thiết lập hệ thống kiểm tra chặt chẽ, nhằm kiểm soát các đối tượng sản xuất, kinh doanh rau an toàn Nhiệm vụ, quyền hạn của màng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ngành hàng rau thống nhất như sau:

+Hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình kỹ thuật và cung ứng, sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau an toàn trong địa bàn quản lý

+Kiểm tra giám sát điều kiện vệ sinh trong khâu sơ chế, đóng gói ngay tại các cơ sở sản xuất, thu mua nằm trong địa bàn quản lý

+Kiểm tra xác định nguồn gốc rau an toàn trước khi đưa vào kinh doanh

+Hướng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các quy định về điều kiện vệ sinh đối với cơ sở chế biến, đóng gói, kinh doanh rau an toàn

+Xử lý hành vi vi phạm về chất lượng VSATTP trong sản xuất, kinh doanh rau tại các điểm sản xuất, các quầy, cửa hàng bán rau ở khu vực, đường phố, chợ cóc, chợ tạm…

+Đảm bảo yêu cầu hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về kiểm tra chất lượng VSATTP mặt hàng rau trong việc thực hiện của tuyến phường, xã

+Trực tiếp kiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật, kinh doanh và sử dụng thuốc doanh rau an toàn trong địa bàn quản lý Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lượng rau an toàn và gửi mẫu tới tuyến thành phố khi cần thiết kết luận về chất lượng VSATTP. +Xử lý vi phạm chất lượng vệ sinh ATTP theo quy định

+Kiểm tra chất lượng sản phẩm rau an toàn thường kỳ ở những cơ sở có diện tích gieo trồng rau lớn Kiểm tra đột xuất đối với những cơ sở nghi vấn kiểm tra khoảng 1/3 số cơ sở đóng gói rau có quy mô hộ - nhóm hộ - liên nhóm hộ mà quận huyện quản lý

+Hướng dẫn các quy định về VSATTP trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn thành phố.

+Kiểm soát các cơ sở kinh doanh rau an toàn trong các siêu thị, chợ đầu mối của thành phố

+Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu về chất lượng rau an toàn và kiểm tra các điều kiện VSAT đối với các cơ sở chế biến, tiêu thụ rau an toàn

+Xử lý hành vi vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh rau an toàn sơ đồ 7:Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý RAT

Ban chỉ đạo chương trình rau an toàn

UBND các xã sx RAT

Giám sát kiểm tra CL sản phẩm

Sơ chế, bảo quản, chế biến

Các sở ban ngành : sở TM, KHCN, Y tế,

Các trường ĐH, cơ quan nghiên cứu

Vùng sx không tập trungVùng sx tập trung

Tăng cường sự phối kết hợp giữa 4 nhà (nhà quản lý-nhà kinh doanh-nhà

Nhà nước có chức năng tạo ra những cơ chế thuận lợi cho sản xuất phát triển, thực hiện các chính sách khuyến khích người sản xuất, quản lý sản xuất và thị trường bằng pháp luật Đảm bảo tính công bằng nghiêm minh với mọi chủ thể tham gia thị trường Nhà kinh doanh có chức năng lưu thông, phân phối hàng hoá hợp lý Kích thích tiêu dùng đảm bảo đầu ra ổn định cho người sản xuất Nhà khoa học có chức năng nghiên cứu tạo ra những giống cây trồng cho giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất Nghiên cứu các mô hình trồng rau an toàn đem lại hiệu quả kinh tế cao Nhà nông- người sản xuất phải đảm bảo sản xuất rau đúng kĩ thuật, đúng thời vụ, đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng an toàn để cung cấp cho các doanh nghiệp chế biến Sự kết hợp giữa bốn nhà trên sẽ tạo ra sự thống nhất trong sản xuất và tiêu thụ rau sạch, giúp rau sạch ngày càng phát triển một cách bền vững.

6 Nghiên cứu, ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT

6.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng

Do cơ sở hạ tầng yêu cầu vốn đầu tư lớn nên hộ gia đình không thể đầu tư, cần có sự hỗ trợ của thành phố, Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng đối với sản xuất rau an toàn, như hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống kênh mương, đường giao thông nội đồng, nhà lưới, các thiết bị tưới …Trạm thu gom, sơ chế, đóng gói, bảo quản rau an toàn

6.2 Chính sách đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau an toàn nói riêng, Do sức ép của quá trình đô thị hóa làm quỹ đất nông nghiệp của Hà Nội ngày càng bị thu hẹp điều này ảnh hưởng tới mục tiêu của ngành rau xanh và khả năng đáp ứng về số lượng rau cho thị trường, thành phố cần phải có nhũng chính sách đền bù thoả đáng, miễn giảm thuế sử dụng đất đai đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau an toàn nói riêng

6.3 Chính sách hỗ chợ rủi ro trong sản xuật

Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nên khi điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ làm tổn thất nặng tới hiệu quả kinh tế của sản xuất rau, mặt khác sản xuất rau an toàn đòi hỏi điều kiện thời tiết thuận lợi và yêu cầu vốn lớn nên khi mất mùa sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất của vụ sau do nông dân là tầng lớp có thu nhập thấp trong xã hội Nhà nước cần cho vay ưu đãi , vay tín chấp đối với những hộ sản xuất rau an toàn, do đa phần nông dân kinh tế còn khó khăn hơn thế để tiến hành sản xuất RAT thì yêu cầu vốn sản xuất lớn hơn so với sản xuất rau thường.

+Hàng năm sở nông nghiệp kết hợp với các sở, ban ngành khác mở các lớp tập huấn nông dân về quy trình kỹ thuật canh tác rau an toàn và lớp phòng trừ dịch hại tổng hợp(IPM) để nâng cao trình độ sản xuất của nông dân Thường xuyên mở các buổi trình diễn đầu bờ để phổ biến, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân.

+ Nâng cao trình độ, năng lực, đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý, kiểm tra, thanh tra việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/KẾT LUẬN

Phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội là việc làm cần thiết Xong muốn thực hiện tốt phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch cần phải có hệ thống các giải pháp đồng bộ và hoàn chỉnh cả về thị trường và kĩ thuật Với sự tham gia tích cực của nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân như sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Y tế, chi cục Bảo vệ thực vật, chi cục quản lý thị trường, doanh nghiệp kinh doanh rau sạch, người trồng rau và chính quyền địa phương.Mỗi tác nhân tham gia vào quá trình này đều có những chức năng, nhiệm vụ riêng Xong cùng phục vụ cho một mục đích chung là phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch trên địa bàn Hà Nội. Góp phần vào phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế.

II/KIẾN NGHỊ Để sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ngày càng phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của thị trường ngoài những giải pháp trên thành phố và các ngành tiếp tục tiếp tục cần đầu tư và hỗ trợ các vùng sản xuất rau an toàn các nội dung sau :

1 Đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu cho vùng sản xuất rau, bao gồm hệ thống tưới, nhà lưới đơn giản sản xuất rau trái vụ và đường bê tông nội đồng

2 Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm rau an toàn của nông dân, trong đó ngành Thương Mại cần làm tốt và chặt chẽ công tác quản lý kinh doanh rau an toàn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

3 Hoàn thiện vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất

4 Đề nghị các cơ quan chức năng tăng cường quản lý, nguồn thuốc BVTV nhập lậu từ các tỉnh biên giới phía bắc nhằm hạn chế thuốc cấm thuốc ngoài danh mục vào thị trường

5 Cần có những chính sách hỗ trợ sản xuất rau an toàn như chính sách tín dụng, chính sách đất và đền bù đất , chính sách đầu tư, chính sách đào tạo…

1 Đề án phát triển Rau Hoa Quả thời kỳ 1999-2010 (Bộ NN & PTNT).

2 Qui hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội thời kì 2001-2010 ( Sở NN&PTNT

3 Mở rộng mô hình sản xuất Rau hoa quả bàng công nghệ nhà luới tại Hà Nội (Trung tâm khuyến nông Hà Nội).

4 Giáo trình kinh tế nông nghiệp ( NXB Thống kê _2004).

5 Đề án tổ chức sản xuất và sơ chế RAT giai đoạn 2007-2010 (sở NN&PTNT

6 Qui hoạch vùng sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội-1996).

7 Qui định và qui trình sản xuất lưu thông rau sạch thành Phố Hà Nội (sở KH&CN-2000).

8 Hoàn thiện công nghệ và mở rộng mô hình sản xuất tiêu thụ rau sạch tại Hà Nội (Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội _1997,1998).

9 Quy chế tạm thời về “ Sản xuất rau an toàn “(Bộ NN & PTNT 1998).

10 Báo cáo quy hoạch sản xuất nông nghiệp Hà Nội thời kì 2001-2010 ( viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp).

11 Qui trình sản xuất rau an toàn (sở KHCN&MT Hà Nội 2000).

12 Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn kỳ 1,2,3 tháng 3 /2006.

Danh sách những từ viết tắt stt Viết tắt Diễn giải

1 FAO Food Agriculture Oganiration_tổ chức nông lương thế giới

2 HACCP Hazard Analytical critical control point _Hệ thống phân tích, kiểm tra phát hiện những điểm then chốt để phòng gây nguy hiểm, độc hại

3 WHO World health organization _tổ chức y tế thế giới

4 TCVS tiêu chuẩn vệ sinh

5 ATTP an toàn thực phẩm

7 HCBVTV hoá chất bảo vệ thực vật

8 BVTV bảo vệ thực vật

9 ĐKVS điều kiện vệ sinh

10 CPSX chi phí sản xuất

11 GTSL giá trị sản lượng

12 GTGT giá trị gia tăng

13 CPTG chi phí trung gian

14 ATVSTP an toàn vệ sinh thực phẩm

15 NN&PTNT nông nghiệp và phát triển nông thôn

16 NSTT Năng suất thực tế

17 ADDA Chương trình tập huấn của Đan Mạch

18 IPM phòng trừ dịch hại tổng hợp

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Định –GVC Bộ môn KTNN khoa KTNN&PTNT đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập cũng như trong 4 năm qua thầy đã dậy dỗ tôi những kiến thức về chuyên ngành kinh tế nông nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú và các anh chị phòng Chính sách nông thôn mới -Sở NN&PTNT Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt giai đoạn thực tập cuối khoá.

Tôi xin chân thành cảm ơn chị Quỳnh Anh -Cán bộ công tác tại phòng CSXD nông thôn mới đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi tại cơ sở thực tập để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy và công tác tại khoa KTNN&PTNT Trường ĐHKTQD Hà Nội đã giảng giạy tôi trong 4 năm học vừa qua!

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đề án phát triển Rau Hoa Quả thời kỳ 1999-2010 (Bộ NN & PTNT) Khác
2. Qui hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội thời kì 2001-2010 ( Sở NN&PTNT Hà Nội – 2001) Khác
3. Mở rộng mô hình sản xuất Rau hoa quả bàng công nghệ nhà luới tại Hà Nội (Trung tâm khuyến nông Hà Nội) Khác
4. Giáo trình kinh tế nông nghiệp ( NXB Thống kê _2004) Khác
5. Đề án tổ chức sản xuất và sơ chế RAT giai đoạn 2007-2010 (sở NN&PTNT Hà Nội ) Khác
6. Qui hoạch vùng sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội-1996) Khác
7. Qui định và qui trình sản xuất lưu thông rau sạch thành Phố Hà Nội (sở KH&CN-2000) Khác
8. Hoàn thiện công nghệ và mở rộng mô hình sản xuất tiêu thụ rau sạch tại Hà Nội (Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội _1997,1998) Khác
9. Quy chế tạm thời về “ Sản xuất rau an toàn “(Bộ NN & PTNT 1998) Khác
10. Báo cáo quy hoạch sản xuất nông nghiệp Hà Nội thời kì 2001-2010 ( viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) Khác
11. Qui trình sản xuất rau an toàn (sở KHCN&MT Hà Nội 2000) Khác
12. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn kỳ 1,2,3 tháng 3 /2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành các vùng sản xuất rau an toàn theo chủng loại như : các loại rau gia vị ở Tây Tựu, Đông Dư ;Cải bắp ,su hào ở Văn Đức , Đặng Xá ,Nam Hồng ;Dưa chuột bao tử, ngô rau ở Đông Xuân ; Ớ ngọt , cải bao, cải bó xôi ở Bắc Hồng . - Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành hà nội hà nội
Hình th ành các vùng sản xuất rau an toàn theo chủng loại như : các loại rau gia vị ở Tây Tựu, Đông Dư ;Cải bắp ,su hào ở Văn Đức , Đặng Xá ,Nam Hồng ;Dưa chuột bao tử, ngô rau ở Đông Xuân ; Ớ ngọt , cải bao, cải bó xôi ở Bắc Hồng (Trang 30)
Sơ đồ 2:Quy trình công nghệ sơ chế, đóng gói rau ăn quả - Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành hà nội hà nội
Sơ đồ 2 Quy trình công nghệ sơ chế, đóng gói rau ăn quả (Trang 79)
Sơ đồ 5:(Mô hình sản xuất rau khép kín). - Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành hà nội hà nội
Sơ đồ 5 (Mô hình sản xuất rau khép kín) (Trang 81)
Sơ đồ 6: tổ chức tiêu thụ RAT - Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành hà nội hà nội
Sơ đồ 6 tổ chức tiêu thụ RAT (Trang 84)
Sơ đồ 7:Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý RAT - Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành hà nội hà nội
Sơ đồ 7 Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý RAT (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w