1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán các ước tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do công ty kiểm toán việt nam thực hiện

134 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 143,73 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (0)
    • I. Bảo hiểm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiÓm (6)
      • 1. Khái niệm (6)
      • 2. Bản chất của bảo hiểm (7)
      • 3. Phân loại (8)
      • 4. Đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm (11)
    • II. Ước tính kế toán và kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán tài chính (13)
      • 1. Khái niệm các ớc tính kế toán (13)
      • 2. Tính chất của các ớc tính kế toán (14)
      • 3. Hạch toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (15)
      • 4. Mục tiêu kiểm toán đối với các ớc tính kế toán (28)
      • 5. Thủ tục kiểm toán các ớc tính kế toán (29)
    • III. Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong đơn vị (32)
      • 1. Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán.25 2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán (33)
      • 3. Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán 34 Chơng II. Thực trạng kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (44)
    • I. Đặc điểm chung về Công ty kiểm toán Việt Nam (48)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (48)
      • 2. Bộ máy tổ chức của công ty (55)
      • 3. Các dịch vụ chính của công ty (60)
      • 4. Hệ thống phơng pháp kiểm toán Audit System 2 (63)
    • II. Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện (68)
      • 1. Những công việc thực hiện trớc khi kiểm toán (69)
      • 2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát (73)
      • 3. Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể (84)
      • 4. Thực hiện kiểm toán các ớc tính kế toán (85)
  • Chơng III. Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán một số các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty kiểm toán việt nam thực hiện (0)
    • I. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (117)
    • II. Những khó khăn và thách thức gặp phải khi tiến hành kiểm toán các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm (121)
    • III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (123)
      • 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán các - ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiÓm (123)
      • 2. Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiÓm (126)

Nội dung

Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Bảo hiểm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiÓm

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân ví dụ nh các rủi ro do môi trờng thiên nhiên, các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ và phát triển của khoa học và kỹ thuật, các rủi ro do môi trờng xã hội Bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ng- ng trệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân v.v làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế- xã hội nói chung. Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra Và bảo hiểm là một trong những biện pháp đấy.

Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ là chuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc tập trung một số lớn các rủi ro cho phép có thể tiên đoán về các tổn thất khi chúng xảy ra Bảo hiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra có hiệu quả nhất Nh vậy, bảo hiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Có nhiều định nghĩa về bảo hiểm nhng định nghĩa sau mang tính chung nhất của bảo hiểm:

"Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng (theo quy luật thống kê) cho ngời tham gia bảo hiểm trong trờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba" Điều này có nghĩa là ngời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngời bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ Khi ngời tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngời tham gia Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà ngời tham gia đăng ký với ngời bảo hiểm.

2 Bản chất của bảo hiểm

Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngời tham gia từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc.

Thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong nớc giữa những ngời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với ngời tham gia bảo hiểm.

Phân phối trong bảo hiểm là phân phối không đều, không bằng nhau, nghĩa là không phải ai tham gia cũng đợc phân phối và phân phối với số tiền nh nhau Phân phối trong bảo hiểm là phân phối cho số ít ngời tham gia bảo hiểm không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trên cơ sở mức thiệt hại thực tế và điều kiện bảo hiểm Điều đó cũng có nghĩa là phân phối trong bảo hiểm không mang tính bồi hoàn, tức là dù có tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm nhng không tổn thất thì không đợc phân phèi.

Hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc "số đông bù số ít" Nguyên tắc đợc quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nh quá trình phân phối bồi thờng, quá trình phân tán rủi ro

Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nớc Bảo hiểm với nguyên tắc "số đông bù số ít" cũng thể hiện tính tơng trợ, tính xã hội và nhân văn sâu sắc của xã hội trớc rủi ro của mỗi thành viên.

Căn cứ vào tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thơng mại.

Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội. ở nớc ta, bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm xã hội bên cạnh cứu trợ xã hội và u đãi xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội Việt Nam có sự kết hợp hài hòa giữa quản lý Nhà nớc và hoạt động nghiệp vụ Quản lý Nhà nớc do Bộ Lao động thơng binh và xã hội đảm nhiệm; hoạt động nghiệp vụ do Bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm nhiệm với trách nhiệm thu chi và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.

Hệ thống bảo hiểm xã hội đợc tổ chức theo ngành dọc là bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, bảo hiểm xã hội quận, huyện và đại diện bảo hiểm xã hội ở cơ sở

Bảo hiểm y tế là hoạt động thu phí bảo hiểm và đảm bảo thanh toán chi phí y tế cho ngời tham gia bảo hiểm Vì vậy, tuy mọi ngời dân trong xã hội đều có quyền tham gia bảo hiểm y tế nhng thực tế bảo hiểm y tế không chấp nhận bảo hiểm thông thờng cho những ngời mắc bệnh nan y nếu không có thỏa thuận gì thêm.

Những ngời đã tham gia bảo hiểm y tế khi gặp rủi ro về sức khỏe đều đợc thanh toán chi phí khám chữa bệnh với nhiều mức độ khác nhau tại các cơ quan y tế Tuy nhiên, nếu khám chữa bệnh trong các trờng hợp cố tình tự hủy hoại bản thân trong tình trạng say, vi phạm pháp luật thì không đợc cơ quan bảo hiểm y tế chịu trách nhiệm.

Bảo hiểm y tế Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất hệ thống cơ quan bảo hiểm y tế từ trung ơng đến địa phơng và bảo hiểm y tế ngành để quản lý và triển khai hoạt động theo điều lệ bảo hiểm y tế.

3.3 Bảo hiểm th ơng mại

Bảo hiểm thơng mại- còn đợc gọi là bảo hiểm rủi ro hay bảo hiểm kinh doanh- đợc hiểu là sự kết hợp giữa hoạt động kinh doanh với việc quản lý các rủi ro Manh nha của hoạt động này có từ rất lâu trong lịch sử văn minh nhân loại, từ thuở con ngời biết săn bắn tìm kiếm thức ăn, đồ mặc, rồi tích trữ phòng khi không kiếm đợc hay khi có chiến tranh v.v Xã hội ngày càng phát triển với các cuộc cách mạng công nghiệp, đến cách mạng thông tin thì bảo hiểm cũng ngày càng khẳng định sự có mặt không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động của con ngời bởi rủi ro nhiều hơn và các nhu cầu về an toàn cũng lớn hơn.

Tuy nhiên, cho đến bây giờ vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về bảo hiểm thơng mại mà ngời ta chỉ đa ra các quan điểm khác nhau về bảo hiểm thơng mại theo các góc độ tiếp cận khác nhau Nhng các quan điểm đều thể hiện rõ một điểm chung rằng: "về bản chất, bảo hiểm th- ơng mại là biện pháp chia nhỏ tổn thất của một hay một số ít ngời có khả năng cùng gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ chung bằng tiền đợc lập bởi sự đóng góp của nhiều ngời cũng có khả năng gặp tổn thất đó thông qua hoạt động của công ty bảo hiểm" Bằng cách chia nhỏ tổn thất nh vậy, hậu quả lẽ ra rất nặng nề, nghiêm trọng với một hoặc một số ngời sẽ trở nên không đáng kể có thể chấp nhận đợc đối với cả cộng đồng những ngời tham gia bảo hiểm.

Ước tính kế toán và kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán tài chính

1 Khái niệm các ớc tính kế toán

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540- Kiểm toán các ớc tính kế toán thì ớc tính kế toán là "một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến báo cáo tài chính đợc - ớc tính trong trờng hợp thực tế đã phát sinh nhng cha có số liệu chính xác hoặc cha có phơng pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế cha phát sinh nhng đã đợc ớc tính để lập báo cáo tài chính"

 Ước tính các chỉ tiêu đã phát sinh:

+ Dự phòng nợ phải thu khó đòi

+ Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

+ Trích khấu hao tài sản cố định

+ Giá trị sản phẩm dở dang

+ Doanh thu ghi nhËn tríc

+ Doanh thu hợp đồng xây dựng dở dang

 Ước tính chỉ tiêu cha phát sinh:

+ Dự phòng chi phí bảo hành

Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc kiểm toán phải chịu trách nhiệm về các ớc tính kế toán đã lập trong Báo cáo tài chính Các ớc tính kế toán này đợc lập dựa vào những xét đoán và trong các điều kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ phát sinh Vì vậy, mức độ rủi ro, sai sót của báo cáo tài chính thờng là rất cao khi có các ớc tính kế toán.

2 Tính chất của các ớc tính kế toán

Việc lập một ớc tính kế toán có thể đơn giản hoặc phức tạp tùy theo tính chất của các chỉ tiêu Ví dụ: ớc tính và phân bổ chi phí thuê nhà xởng phải trả đơn giản hơn là ớc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho vì ớc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải phân tích dữ liệu hiện tại và dự tính bán hàng trong tơng lai Đối với các ớc tính phức tạp, cần nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và đòi hỏi khả năng xét đoán cao.

Các ớc tính kế toán có thể đợc thực hiện một cách thờng xuyên trong kỳ kế toán hoặc có thể đợc thực hiện vào cuối kỳ kế toán Trong nhiều trờng hợp, các ớc tính kế toán đợc lập dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tế Ví dụ: sử dụng tỷ lệ định mức trên doanh thu bán hàng để ớc tính chi phí bảo hành Trờng hợp này, đơn vị phải thờng xuyên soát xét lại các dữ liệu và phải so sánh kết quả thực tế với số liệu đã ớc tính để điều chỉnh các ớc tính kỳ sau.

Trờng hợp do chủ quan, do thiếu các dữ liệu khách quan hoặc do mức độ không chắc chắn của một yếu tố nào đó nên các ớc tính kế toán đã không thể lập đợc một cách hợp lý thì kiểm toán viên phải cân nhắc khi đa ra ý kiến trên Báo cáo kiểm toán theo đúng quy định tại Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700- Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

3 Hạch toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nói riêng thì số lợng các ớc tính kế toán rất nhiều Trong phạm vi chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu các ớc tính kế toán sau:

+ Khấu hao tài sản cố định (TSCĐ).

+ Chi phí trả trớc dài hạn.

3.1 Khấu hao tài sản cố định

Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 12 tháng 12 năm 2003 thì khấu hao TSCĐ đợc định nghĩa "là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định"

Theo quy định, mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao Các TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không trích khấu hao bao gồm:

+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ.

+ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn, đ- ợc đầu t bằng quỹ phúc lợi.

+ Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.

+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong ba phơng pháp tính khấu hao gồm: phơng pháp khấu hao đờng thẳng, ph- ơng pháp khấu hao theo số d giảm dần hoặc phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm

Tuy nhiên, ở hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay đều sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Doanh nghiệp phải xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý, sau đó xác định mức khấu hao trung bình hàng năm theo công thức:

Mức khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm = Nguyên giá TSCĐ

TSC§ trung b×nh một tháng Mức khấu hao TSCĐ trung bình hàng năm

12 tháng Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó.

Khi trích khấu hao TSCĐ sử dụng tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ Một số nghiệp vụ liên quan đến hạch toán khấu hao TSC§:

- Trích khấu hao của các TSCĐ tham gia hoạt động sản xuÊt kinh doanh trong kú:

Nợ TK 627, 641, 642- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kú

Có TK 214- Hao mòn TSCĐ

(Đồng thời ghi Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản)

- Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ tơng tự đa ngay vào hoạt động sản xuất kinh doanh:

Nợ TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ nhận về

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ

Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ đa đi trao đổi

- Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ không t- ơng tự:

Nợ TK 811- Giá trị còn lại của TSCĐ đa đi trao đổi

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ

Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ

3.2 Chi phí trả tr ớc dài hạn

Chi phí trả trớc dài hạn là chi phí đã phát sinh nhng cha trích hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà tính vào hai hay nhiều kỳ sau đó Đây là chi phí đã phát sinh một lần nhng khá lớn hoặc do bản thân chi phí có tác động tới kết quả kinh doanh của nhiều kỳ Thuộc loại chi phí trả trớc dài hạn, gồm:

+ Chi phí trả trớc về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xởng, kho tàng ) phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính.

+ Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trớc cho nhiều năm và phôc vô cho kinh doanh nhiÒu kú.

+ Chi phí trả trớc phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính.

+ Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn.

+ Công cụ dụng cụ (CCDC) xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tợng chịu chi phí trong nhiều năm.

+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều năm.

Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong đơn vị

Theo Luật kinh doanh bảo hiểm thì Báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải đợc tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận Nh vậy, cũng nh các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế thì Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cũng là đối tợng của các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính.

Các ớc tính kế toán là một trong các chỉ tiêu cấu thành nên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp nên khi nghiên cứu việc kiểm toán các ớc tính kế toán, ta phải đặt nó trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính chung Việc kiểm toán các ớc tính kế toán về cơ bản cũng sử dụng các thủ tục kiểm toán đã nêu ở phần trên (mục II.5) nhng trong phần này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu việc vận dụng các thủ tục đó khi tiến hành kiểm toán một số chỉ tiêu ớc tính kế toán nh thế nào. Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn nh sau: lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán.

1 Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán Để giúp cho việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán thực hiện có hiệu quả, các giám đốc kiểm toán và các kiểm toán viên cao cấp thờng lập Chiến lợc kiểm toán. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300- Kế hoạch kiểm toán, chiến lợc kiểm toán đợc hiểu là định hớng cơ bản cho một cuộc kiểm toán dựa trên hiểu biết của Công ty kiểm toán về tình hình hoạt động của khách hàng và trọng tâm của cuộc kiểm toán.

Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán bao gồm các bớc công việc sau:

+ Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán: trong bớc này, các kiểm toán viên tiến hành đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng; Ban giám đốc lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán và nếu quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng thì công ty kiểm toán và công ty khách hàng sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán.

+ Thu thập thông tin cơ sở: sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Trong giai đoạn này, nh đã đợc xác định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300- Lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán Trong giai đoạn này, kiểm toán viên đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tục kiểm toán khác

+ Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: nếu các thông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc về các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đ- ợc các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này Những thông tin đó bao gồm: Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty; các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong một vài năm trớc; Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc; các hợp đồng và cam kết quan trọng

+ Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ: trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập đợc các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản là phân tích dọc (hay còn gọi là phân tích tỷ suất) và ph©n tÝch ngang.

+ Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro: các ớc tính kế toán thờng đợc đánh giá là trọng yếu do các ớc tính kế toán chiếm tỷ trọng không nhỏ trong chi phí sản phẩm doanh nghiệp và nó ảnh hởng tới các chỉ tiêu khác trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hơn nữa, các ớc tính kế toán dễ có khả năng xảy ra sai phạm trong yếu, rủi ro tiềm tàng của các tài khoản phản ánh các ớc tính kế toán thờng đợc đánh giá là cao vì việc vào sổ đúng đắn các khoản mục này không những đòi hỏi sự hiểu biết về bản chất các khoản mục, về lý thuyết liên quan mà còn cả kinh nghiệm và sự phán xét chủ quan của ngời có trách nhiệm

+ Tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát: theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ quy định: "kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả" Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 4 yếu tố: môi trờng kiểm soát, thủ tục kiểm soát, hệ thống kế toán và bộ phận kiểm toán nội bộ.

+ Thiết kế chơng trình kiểm toán: chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận đợc kiểm toán Khi xây dựng chơng trình kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để thiết kế các phơng pháp kiểm toán Theo đó, chơng trình kiểm toán đợc thiết kế thành ba phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp các số d.

2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy Nh vậy, thực hiện kế hoạch kiểm toán không chỉ là quá trình triển khai một cách máy móc kế hoạch đã vạch ra, cũng không phải là quá trình thu thập một cách thụ động các bằng chứng kiểm toán theo định hớng trong kế hoạch kiểm toán hoặc tràn lan theo diễn biến của thực tiễn Trái lại, đó là một quá trình chủ động thực hiện các kế hoạch và chơng trình kiểm toán kết hợp với khả năng của kiểm toán viên để có đợc những kết luận xác đáng về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.

Trong phạm vi của chuyên đề này, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứu việc thực hiện kiểm toán trên một số các chỉ tiêu ớc tính mà không nghiên cứu trên các khoản mục khác của Báo cáo tài chính.

2.1 Kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với các ớc tính kế toán

Với đặc điểm của mình, các ớc tính kế toán là những chỉ tiêu dễ mắc nhiều sai phạm nhất Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, Ban giám đốc cần phải thiết lập một Hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực bao gồm:

+ Soát xét và phê duyệt những yếu tố liên quan, các giả định và yếu tố tơng lai.

+ So sánh ớc tính kế toán lập trong kỳ trớc với kết quả trong kú sau.

+ Các sổ kế toán phải đợc ghi chép đầy đủ những thông tin theo yêu cầu của công ty trên cơ sở chứng từ gốc và phải đợc lu trữ cẩn thận.

+ Có sự đối chiếu giữa các sổ sách kế toán có liên quan để đảm bảo số d tài khoản phản ánh đúng. Để đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống kiểm soát nội bộ này, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nh:

Đặc điểm chung về Công ty kiểm toán Việt Nam

1 Lịch sử hình thành và phát triển

 Tên tiếng Việt: Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn.

 Tên viết tắt tiếng Việt: Công ty Kiểm toán Việt Nam.

 Tên tiếng Anh: Vietnam Auditing Company Limited (VACO).

 Ngày thành lập: ngày 13 tháng 5 năm 1991.

 Tổng số vốn điều lệ: 9.077.000.000 VND.

 Địa chỉ: Số 8 Phạm Ngọc Thạch- Quận Đống Đa- Hà Néi.

 Lĩnh vực hoạt động: cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán, t vấn, đào tạo

 Văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh: 1105 Trung tâm thơng mại Sài Gòn, 37 Phố Tôn Đức Thắng, Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh.

 Văn phòng Hải Phòng: 99 Bạch Đằng, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng.

Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) là công ty kiểm toán và t vấn tài chính hợp pháp đầu tiên ở Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 165-TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng

Bộ Tài chính ngày 13 tháng 5 năm 1991.

VACO ra đời trong bối cảnh đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có định hớng; các hoạt động kinh tế- xã hội vận động theo sự điều chỉnh của các quy luật kinh tế thị trờng, từ đó đặt ra các đòi hỏi cấp bách và khách quan về đổi mới các công cụ quản lý kinh tế, trong đó sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã trở thành công cụ tài chính đắc lực làm lành mạnh nền tài chính, cung cấp các thông tin xác thực, có độ tin cậy cao cho công tác quản lý.

Trong những năm qua, VACO đã không ngừng phát triển với tốc độ cao nhất và khẳng định vị thế của mình trên thị trờng Việt Nam với tốc độ phát triển bình quân là 40%/năm Nếu nh vào năm 1995 với số lợng nhân viên là 78 ngời, công ty đã thực hiện 235 hợp đồng dịch vụ đem lại doanh thu 4,5 tỷ đồng thì trong năm 2000 doanh thu của công ty là trên 24,5 tỷ đồng với gần 500 hợp đồng dịch vụ. Năm 2003, doanh thu của Công ty đạt 45,5 tỷ đồng trong đó 71% doanh thu đem lại từ hoạt động kiểm toán, 21% doanh thu từ hoạt động t vấn và 8% từ các hoạt động khác.

Là công ty lớn nhất trong các công ty kiểm toán Việt Nam, VACO tiến hành kiểm toán thờng xuyên cho các Tổng Công ty, các tập đoàn kinh tế hàng đầu của Việt Nam nh Tổng Công ty Điện lực, Tổng Công ty Dầu khí, Tổng Công ty

Xi măng Việt Nam, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam,

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty Than Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Vietcombank Với một số Tổng công ty, VACO còn phát hành các báo cáo cho mục đích sử dụng cho các tổ chức quốc tế.

VACO với t cách là thành viên Deloitte Touche Tohmatsu đã phục vụ rất nhiều khách hàng đa quốc gia nh Procter&Gamble, Microsoft, Kao Việt Nam, Vietnam Deawoo Motor, Sumitomo, Mitsubishi, Canon, Pentax, Khách sạn Thống nhất SEM Metropole, Khách sạn Omni Sài Gòn và rất nhiều dự án quốc tế lớn của các tổ chức quốc tế nh Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ chức quốc tế khác.

Nhằm đa dạng hoá khách hàng và dịch vụ, VACO còn mở rộng các dịch vụ kiểm toán cho các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, bảo hiểm và các công ty cổ phần niêm yết trên thị trờng chứng khoán.

Nhằm tiếp thu và đón nhận những kỹ thuật kiểm toán tiên tiến của thế giới, ngay từ khi mới thành lập, VACO đã tăng cờng hợp tác với tất cả các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới nh Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Price Waterhouse (PW), KPMG, Ernst&Young (E&Y), Arthur Andersen (A&A) Việc hợp tác kinh doanh của VACO với các hãng kiểm toán quốc tế này không chỉ trong phạm vi các hợp đồng kiểm toán làm chung mà còn tập trung trong lĩnh vực đào tạo các chuẩn mực kế toán- kiểm toán quốc tế, các nguyên tắc thực hành kiểm toán quốc tế tại Việt Nam Với việc hợp tác quốc tế rộng rãi này, VACO đã nhanh chóng tiếp cận đợc với các khách hàng quốc tế là các dự án lớn, các công ty đa quốc gia.

VACO đã bắt đầu hợp tác với DTT từ năm 1992 và đã xác định đợc DTT là một đối tác tốt để hợp tác cùng phát triển trên thị trờng Việt Nam Tháng 4/1994, VACO đã liên doanh với DTT thành lập Công ty liên doanh VACO-DTT, đánh dấu một bớc phát triển mới của ngành kiểm toán Việt Nam Từ ngày 01/10/1997, VACO, với sự đại diện của Phòng Dịch vụ Quốc tế (ISD) đã chính thức đợc công nhận là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế Deloitte Touche Tohmatsu Hiện tại VACO-ISD là đại diện hợp pháp của DTT tại Việt Nam với sự hợp tác về mọi mặt từ các văn phòng của DTT trên toàn cầu.

Với sự kết hợp thế mạnh của Công ty Kiểm toán Việt Nam, thông hiểu về môi trờng kinh doanh và luật pháp tại Việt Nam với một Hãng kiểm toán hàng đầu quốc tế có bề dày lịch sử và danh tiếng hàng trăm năm, VACO hiện nay là công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt trình độ quốc tế, cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho một lợng khách hàng lớn nhất trong các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam với chất lợng cao.

Một nhân tố tạo nên những thành quả nói trên là đội ngũ nhân viên và chất lợng nhân viên của VACO Ngay từ khi thành lập, công ty luôn đặt mục tiêu đào tạo và phát triển nhân viên là mục tiêu chiến lợc.

Với phơng châm coi mỗi nhân viên là một phần tài sản của công ty và "chất lợng nhân viên là chất lợng phục vụ", VACO đặc biệt coi trọng công tác đào tạo nhân viên Chính sách khuyến khích đào tạo của VACO rất đa dạng, dới nhiều hình thức Từ năm 1997, Công ty bắt đầu triển khai Chơng trình "Quốc tế hoá đội ngũ nhân viên" mà biện pháp chủ yếu là tăng cờng các khoá đào tạo nhân viên theo các cấp bậc khác nhau Bằng việc gửi nhân viên ra nớc ngoài học và mời các chuyên gia nớc ngoài giảng dạy cho nhân viên Việt Nam, các khoá đào tạo của VACO bao gồm cả đào tạo về kỹ thuật nghiệp vụ kế toán và t vấn, kỹ năng quản lý quốc tế và tập quán pháp luật Việt Nam.

Với sự trợ giúp của DTT, từ năm 1995 đến nay, VACO đã cử nhiều lợt nhân viên đi học kiểm toán dài hạn tại Mỹ theo Chơng trình phát triển toàn cầu (GDP) của DTT cũng nh tham gia các khoá học ngắn hạn tại các nớc trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và Châu Âu, VACO là công ty đứng đầu trong tất cả các công ty kiểm toán tại Việt Nam về cử nhân viên đi học ở nớc ngoài Ban giám đốc công ty coi đây là một sự đầu t đúng hớng với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

Cùng với việc cử nhân viên ra nớc ngoài để tiếp thu kiến thức tiên tiến của quốc tế, công ty đã xây dựng và thực hiện hàng trăm khoá đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng quản lý tại công ty.

Hiện nay, VACO có 45% số nhân viên đã đợc đào tạo, khảo sát về kế toán, kiểm toán ở nớc ngoài; 37% số nhân viên có trên 5 năm kinh nghiệm; 12% số nhân viên có bằng thạc sỹ; 21% số nhân viên có 2 bằng Đại học trở lên; 60% số nhân viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc; 95% số nhân viên có trình độ Đại học trở lên và sử dụng thành thạo máy vi tính trong công việc.

Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện

Chơng trình kiểm toán AS/2 đã trình bày ở trên đợcVACO ứng dụng trong toàn bộ cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính để kiểm toán các phần hành cụ thể Trong phạm vi của Chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty bảo hiểm ABC (doanh nghiệp Nhà nớc) và Công ty cổ phần bảo hiểm XYZ do VACO thực hiện cho năm tài chính 2002.

1 Những công việc thực hiện trớc khi kiểm toán

Một cuộc kiểm toán đối với mỗi khách hàng đều bắt đầu bằng việc gửi th chào hàng tới khách hàng Hàng năm, đối với khách hàng dù là mới hay cũ, VACO đều gửi th chào hàng tới khách hàng để tạo điều kiện cho họ biết về những dịch vụ mà VACO cung cấp Th chào hàng của VACO có tính chất nh một th hẹn kiểm toán vì các th chào hàng gửi tới khách hàng đều đã có chữ ký của đại diện Ban giám đốc VACO và nếu khách hàng đồng ý thì họ chỉ việc ký vào và gửi lại cho VACO Khi nhận đợc Th chào hàng do khách hàng gửi lại này, VACO sẽ bắt đầu chuẩn bị để tiến hành kiểm toán

Giai đoạn này, VACO yêu cầu khách hàng cung cấp các Báo cáo tài chính của năm kiểm toán theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Kế toán Quốc tế và các quy định hiện hành của Việt Nam.

Trớc khi lập kế toán hoạch kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành các công việc cụ thể là:

1.1 Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro của cuộc kiểm toán

Công việc này đợc thực hiện để quyết định có thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay không và nếu có thì kiểm toán viên phải xây dựng chơng trình kiểm toán phù hợp mức rủi ro đã xác định.

Rủi ro của cuộc kiểm toán đợc hiểu là các rủi ro có thể gây hậu quả bất lợi cho công ty, gây nên những sai sót trọng yếu hoặc sự hiểu lầm, làm ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin trên Báo cáo tài chính Rủi ro kiểm toán có thể đợc đánh giá là một trong các mức độ sau:

+ Rủi ro rất cao. Để đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên thờng sử dụng bảng câu hỏi gồm các câu hỏi dới dạng trả lời Có/Không với nội dung liên quan đến các vấn đề nh quan điểm về tính chính trực của Ban giám đốc, cam kết về việc thiết lập và duy trì một hệ thống thông tin kế toán đáng tin cậy, cơ cấu tổ chức và quản trị Đối với khách hàng là Công ty ABC và XYZ, bảng câu hỏi này đều đợc phản ánh nh sau:

STT Câu hỏi Trả lêi

1 Có lý do nào cần phải đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính trực của Ban giám đốc cũng nh có thể tin tởng vào những thông tin mà họ cung cấp?

2 Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết về sự hợp lý và chính xác của Báo cáo tài chính?

3 Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết của Ban giám đốc về thiết lập và duy trì hệ thống thông tin và kế toán đáng cậy hay một hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy?

4 Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không?

5 Quá trình kiểm soát có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? Có lý do nào để băn khoăn về khả năng của Ban giám đốc trong việc giám sát và điều hành hoạt động có hiệu quả cũng nh việc phân công trách nhiệm?

6 Phơng pháp phân chia quyền hạn và trách nhiệm có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?

7 Có lý do nào để băn khoăn về phơng pháp quản lý, lãnh đạo hay không?

8 Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?

9 Ban giám đốc và bộ phận kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?

10 Có lý do nào để băn khoăn với hình thức kinh doanh của doanh nghiệp hay không?

11 Có những ảnh hởng bên ngoài nào trong môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt động và khả năng tiếp tục kinh doanh của doanh nghiệp không?

12 Ban giám đốc có chịu áp lực nào trong việc đa ra kết quả tài chính cụ thể hay không?

13 Có nhân tố nào tồn tại chứng tỏ rằng doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động trong thời gian đợc dự báo hay không?

14 Có lý do nào để băn khoăn về những ảnh hởng xung quanh cuộc kiểm toán hay không?

15 Có lý do nào để nói rằng sự tuân thủ những Chuẩn mực Kiểm toán chung đợc thừa nhận của chúng ta sẽ bị thắc mắc không?

16 Có vấn đề nào về kế toán trọng yếu dẫn đến mức độ rủi ro kiểm toán lớn hơn mức trung bình hay không?

17 Có lý do nào khảng định rằng chúng ta không có những hiểu biết đầy đủ về những nghiệp vụ quan trọng và những quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp khác, đặc biệt trong trờng hợp các doanh nghiệp khác đợc coi là bên thứ ba trong khi đó trên thực tế lại là những bên có liên quan? Điều đó có thể ảnh hỏng đến những nhận xét khái quát về tính chính trực của

18 Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không tích luỹ đủ kinh nghiệm và kiến thức về khách hàng hay không?

19 Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không có đủ nhân viên có khả năng (bao gồm các chuyên gia về ngành chuyên môn)?

20 Có những vấn đề nào nói rằng có sự tồn tại khả năng gian lận của Ban giám đốc hay không?

Nh vậy, rủi ro của cuộc kiểm toán đối với Công ty ABC và Công ty XYZ đợc đánh giá là Trung bình và VACO chấp nhận các cuộc kiểm toán này.

1.2 Lựa chọn nhóm kiểm toán

Tùy thuộc vào đặc điểm, quy mô, tính chất công việc đối với mỗi khách hàng khác nhau mà số lợng thành viên của nhóm kiểm toán cũng khác nhau Tuy nhiên, thông thờng thì một cuộc kiểm toán do VACO thực hiện gồm ba đến bốn thành viên, trong đó có một kiểm toán viên chính Các kiểm toán viên đều phải cam kết về tính độc lập của mình trong quá trình kiểm toán Các bản cam kết sẽ đợc lu trong Hồ sơ kiểm toán Để cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao, VACO thờng cử những kiểm toán viên đã kiểm toán khách hàng năm trớc

Trờng hợp Công ty ABC, nhóm kiểm toán gồm bốn thành viên, một kiểm toán viên chính, hai kiểm toán viên và một trợ lý kiểm toán Còn với trờng hợp công ty XYZ, nhóm kiểm toán gồm năm thành viên: hai kiểm toán viên chính, hai kiểm toán viên và một trợ lý kiểm toán Ngoài các kiểm toán viên trực tiếp thực hiện kiểm toán, Ban giám đốc, các chuyên gia và Chủ nhiệm kiểm toán cũng luôn giám sát trực tiếp quá trình thực hiện công việc cũng nh chất lợng công việc, giải quyết các vấn đề bất thờng phát sinh trong cuộc kiểm toán.

1.3 Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán Đại diện Ban Giám đốc VACO và Công ty khách hàng ABC, XYZ tiến hành gặp gỡ, thảo luận để cùng nhau đi đến ký kết Hợp đồng kiểm toán, trong đó nêu rõ phạm vi kiểm toán, chuẩn mực áp dụng, thời gian cuộc kiểm toán, luật định, trách nhiệm của hai bên cũng nh phí dịch vụ kiểm toán và cách thức thanh toán

2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

2.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Bớc đầu tiên trong lập kế hoạch kiểm toán tổng quát đó là tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng Các chủ nhiệm kiểm toán tiến hành gặp gỡ, thảo luận với Ban giám đốc khách hàng về kế hoạch sản xuất kinh doanh và các vấn đề khác; quan sát thực tế việc kiểm kê hàng tồn kho, tài sản cố định, điều kiện sản xuất kinh doanh; xem xét các tài liệu và báo cáo quản trị nội bộ nh biên bản họp Hội đồng quản trị, kế hoạch ngân sách tài chính và xem xét các thông tin bên ngoài nh các báo cáo tổng kết ngành, các báo chí tài chính có thông tin liên quan.

Khi tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Công ty ABC và XYZ, kiểm toán viên thu thập đợc những thông tin sau:

Công ty bảo hiểm ABC:

Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán một số các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty kiểm toán việt nam thực hiện

Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện

13 năm - một khoảng thời gian cha dài đối với sự phát triển của một doanh nghiệp Nhng bằng sự quyết tâm, nỗ lực của các nhân viên công ty, của Ban Giám đốc, VACO đã tự khẳng định mình trên thị trờng kiểm toán còn non trẻ của Việt Nam, biểu hiện bằng số lợng khách hàng ngày một nhiều, quy mô ngày càng đợc mở rộng hơn với việc thành lập thêm một số chi nhánh mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Nâng cao chất lợng phục vụ luôn là mục tiêu hàng đầu của công ty, và đó là một trong những bí quyết góp phần làm nên sự thành công của VACO hôm nay.

Kiểm toán Báo cáo tài chính là một trong nh dịch vụ chủ yếu và là thế mạnh của công ty Hệ thống kiểm toán AS/2 doDeloitte Touche Tohmasu (DTT) chuyển giao đang đợc áp dụng tại VACO là một chơng trình kiểm toán tiên tiến, đợc xây dựng công phu và thờng xuyên đợc cập nhật Với sự trợ giúp của AS/2, các kiểm toán viên giảm bớt đợc rất nhiều khối lợng công việc khi lập hoạch cũng nh thực hiện kiểm toán,giúp các chủ nhiệm kiểm toán, thành viên Ban giám đốc dễ dàng soát xét công việc, quản lý chất lợng hoạt động kiểm toán.

Thêm vào đó, với đội ngũ các kiểm toán viên của VACO đợc đào tạo có hệ thống, có tinh thần trách nhiệm với công việc, tuân thủ đúng quy chế làm việc để đảm bảo chất l- ợng công việc ở mức cao nhất nên các cuộc kiểm toán do VACO thực hiện luôn đạt chất lợng cao.

Một nhân tố nữa có vai trò không nhỏ dẫn tới thành công trong hầu hết các cuộc kiểm toán của VACO là việc thực hiện công việc theo nhóm với sự phân công công việc một cách khoa học, hợp lý Nhóm kiểm toán bao gồm kiểm toán viên chính chịu trách nhiệm phụ trách cuộc kiểm toán, các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán Mỗi thành viên trong nhóm sẽ đảm nhiệm các phần việc khác nhau phù hợp với khả năng của từng ngời Ngoài ra đối với các cuộc kiểm toán phức tạp luôn có sự giám sát trực tiếp của chủ nhiệm kiểm toán và thành viên Ban giám đốc.

Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm toán các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm do VACO thực hiện, em xin có một số nhận xét sau:

+ Thứ nhất, mặc dù các đơn vị kinh doanh có một số đặc điểm đặc trng so với các đơn vị kinh doanh trong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế nhng cuộc kiểm toán vẫn đ- ợc tiến hành theo đúng quy trình kiểm toán chung của AS/2 bao gồm các bớc công việc từ giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và kết thúc kiểm toán Các thủ tục kiểm toán đợc xây dựng dựa trên chơng trình kiểm toán chuẩn của AS/2 nhng đợc vận dụng linh hoạt phù hợp đối với đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm Điều đó cho thấy tính

"mềm dẻo" của AS/2 và khả năng mở rộng hoạt động kiểm toán sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế.

+ Thứ hai, trong giai đoạn đầu tiên, các công việc thực hiện trớc kiểm toán, kiểm toán viên phải tiếp cận với khách hàng Thông thờng nếu có nhu cầu kiểm toán, khách hàng sẽ là ngời trực tiếp tìm đến các công ty kiểm toán Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả cho cuộc kiểm toán cũng nh tiết kiệm thời gian, chi phí cuộc kiểm toán và không ngừng mở rộng tìm kiếm khách hàng thì tại VACO, Th chào hàng đợc gửi đến khách hàng nh một th hẹn kiểm toán Nếu chấp thuận khách hàng chỉ việc ký và gửi lại VACO Tuy nhiên cách tiếp cận khách hàng nh vậy cũng không hề dập khuôn máy móc mà đợc áp dụng linh hoạt và phù hợp với các khách hàng có đặc điểm và mối quan hệ khác nhau với công ty Việc tiếp cận khách hàng đợc tiến hành nhanh chóng, không gây khó khăn cản trở cho khách hàng, từ đó đi đến ký kết hợp đồng cụ thể và chính xác Thủ tục ký kết hợp đồng đợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật về Hợp đồng kinh tế, phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210- Hợp đồng kiểm toán.

+ Thứ ba, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, dựa trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian, mục tiêu, phạm vi tiến hành, các kiểm toán viên tiến hành kiểm toán tuân thủ theo kế hoạch đã vạch ra, tuy nhiên vẫn đảm bảo về tính linh hoạt khi kiểm toán Khi thực hiện kiểm toán các ớc tính kế toán tại các công ty ABC và XYZ đã nghiên cứu trong Ch- ơng II, chúng ta thấy các thủ tục mà kiểm toán viên áp dụng đều dựa trên những thủ tục kiểm toán các ớc tính kế toán theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540-

Kiểm toán các ớc tính kế toán nh: xem xét và kiểm tra quá trình lập các ớc tính kế toán của đơn vị; lập một ớc tính độc lập để so sánh với ớc tính của đơn vị; xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhng trớc ngày lập báo cáo kiểm toán để xác nhận các ớc tính kế toán đã lập. Tuy nhiên, các thủ tục trên đợc vận dụng linh hoạt, không máy móc Đối với cùng một chỉ tiêu, nhng tùy từng đặc điểm, kiểm toán viên có thể lựa chọn thủ tục này hay lựa chọn thủ tục kia nh trờng hợp kiểm toán khấu hao TSCĐ của công ty ABC do đặc điểm số lợng phát sinh lớn, phức tạp nên các kiểm toán viên thực hiện kỹ thuật ớc tính dựa trên thời gian khấu hao trung bình, mức tăng giảm trung bình còn trờng hợp kiểm toán khấu hao TSCĐ của công ty XYZ do số lợng tăng giảm trong kỳ ít nên các kiểm toán viên quyết định tính toán lại rồi tiến hành so sánh với số đã tính của đơn vị Việc vận dụng linh hoạt các thủ tục kiểm toán này giúp cho các kiểm toán viên giảm bớt đợc khối lợng kiểm tra chi tiết mà vẫn đảm bảo đợc mức độ tin cậy của các bằng chứng thu thập đợc.

+ Thứ t, trong giai đoạn kết thúc kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải tổng hợp, đánh giá các thông tin thu thập đợc, soát xét toàn bộ hồ sơ, giấy tờ làm việc, tổng hợp và đa ra ý kiến trên Báo cáo kiểm toán. Điều đáng nói là tại VACO, mọi cuộc kiểm toán trớc khi phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức luôn có sự soát xét rất chặt chẽ của chủ nhiệm kiểm toán, thành viên Ban giám đốc và thành viên Hội đồng cố vấn của DTT Điều này thể hiện tính thận trọng cao và giúp nâng cao chất lợng dịch vụ củaVACO góp phần tạo niềm tin ở khách hàng Mặt khác, với các khách hàng, VACO cũng luôn duy trì mối quan hệ ổn định thờng xuyên, thờng xuyên cập nhật những thay đổi của khách hàng trong năm để tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc kiểm toán năm sau.

Những khó khăn và thách thức gặp phải khi tiến hành kiểm toán các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm

Từ năm 1993 trở lại đây sau khi có Chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời với phơng thức tổ chức khác nhau: doanh nghiệp Nhà nớc (Bảo Việt, Bảo Minh, Công ty tái bảo hiểm quốc gia Vinare ); doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm (PJICO, Bảo Long ); doanh nghiệp bảo hiểm ngành (PVIC, PTI ); doanh nghiệp liên doanh (VIA ) Có thể nói, thị trờng bảo hiểm th- ơng mại Việt Nam đang nở rộ Nhu cầu kiểm toán đối với các doanh nghiệp bảo hiểm vì thế cũng tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm toán các doanh nghiệp bảo hiểm, do đặc điểm về ngành nghề kinh doanh, chế độ kế toán mà các kiểm toán viên sẽ đối mặt với không ít khó khăn khi kiểm toán doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và kiểm toán các ớc tính kế toán nói riêng trong doanh nghiệp bảo hiểm Các khó khăn cụ thể đó là:

+ Các doanh nghiệp bảo hiểm thờng có một mạng lới các chi nhánh rộng khắp tại nhiều tỉnh và thành phố để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng đợc thuận tiện Các chi nhánh này thờng hạch toán phụ thuộc, số liệu cuối kỳ đợc chuyển về văn phòng công ty Vì thế, khi tiến hành một cuộc kiểm toán đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, các kiểm toán viên không thể chỉ kiểm toán tại mỗi văn phòng công ty mà phải xuống cả các chi nhánh của công ty để kiểm toán. Điều này dẫn đến chi phí của cuộc kiểm toán sẽ tăng lên

+ Các ớc tính kế toán (đặc biệt là dự phòng nghiệp vụ) là chỉ tiêu mang nhiều tính xét đoán, không phải lúc nào cũng có các bằng chứng chắc chắn để kiểm toán viên có thể dựa vào đó đa ra ý kiến Hơn nữa, "dự phòng nghiệp vụ" thờng đợc coi là chiếc "túi điều chỉnh lãi" của các doanh nghiệp bảo hiểm, ảnh hởng quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo tài chính của đơn vị, do đó, rủi ro khi tiến hành kiểm toán khoản mục này rất cao, trong khi các quy định của pháp luật lại không thực sự rõ ràng.

+ Về phía các công ty bảo hiểm, một số các công ty còn sử dụng kế toán thủ công gây khó khăn cho việc kiểm toán.

Trong nhiều trờng hợp, các bút toán điều chỉnh và kiến nghị của kiểm toán viên đa ra cha đợc khách hàng thực hiện đã gây cản trở nhất định cho việc phát hành Báo cáo kiểm toán và tiến hành kiểm toán trong các kỳ tiếp sau.

+ Về phía công ty, mặc dù đội ngũ kiểm toán viên của công ty đều có trình độ và đợc đào tạo tốt nhng do đặc thù của ngành kinh doanh bảo hiểm, phạm vi kiểm toán đợc tiến hành tại nhiều tỉnh, thành phố nên công ty gặp khó khăn trong việc bố trí nhân sự cho các cuộc kiểm toán.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tại Công ty Kiểm toán Việt Nam

ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tại Công ty Kiểm toán Việt Nam

1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm

Kiểm toán là một ngành còn non trẻ ở Việt Nam tuy nhiên kiểm toán đã và đang có sự thay đổi đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội Các nhân tố mới xuất hiện có ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển của kiểm toán, chẳng hạn nh sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự ra đời và phát triển của thơng mại điện tử đòi hỏi các kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện công việc kiểm toán của mình.

Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin.Công nghệ thông tin đã và đang tiếp tục làm thay đổi một cách nhanh chóng tất cả các lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh Nó không chỉ thay đổi cách thức kinh doanh của chủ thể kinh doanh mà còn làm thay đổi cách thức, phơng pháp tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin của các chủ thể đó Sự thay đổi về công nghệ thông tin tất yếu đặt ra yêu cầu tự hoàn thiện trong cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán.

Không nằm ngoài quỹ đạo phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm kế toán cũng không ngừng thay đổi Thông tin kế toán là thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc ra các quyết định quản lý Vì thế hệ thống kế toán luôn là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức kinh doanh trong việc ứng dụng các phần mềm tin học Hàng loạt các công ty đã và đang tiếp tục tiến hành tin học hoá công tác tài chính- kế toán của mình nhằm cung cấp nhanh, chính xác, kịp thời những thông tin cho các nhà quản lý Do sự thay đổi mạnh mẽ trong bản thân hệ thống tài chính kế toán nên khiến cho các phần mềm kế toán cũng thay đổi theo Điều này đặt ra yêu cầu cho các kiểm toán viên là không chỉ cập nhật những thay đổi trong bản thân hệ thống kế toán của khách hàng mà còn cần phải nhận thức đầy đủ sự thay đổi công nghệ có thể đối với khách hàng để t vấn cũng nh thực hiện tốt cuộc kiểm toán của mình Do đó, các công ty kiểm toán muốn nâng cao đợc chất lợng các cuộc kiểm toán, bắt kịp thời đại phát triển của công nghệ thông tin thì điều kiện tiên quyết là phải có đợc đội ngũ nhân viên am hiểu trong lĩnh vực này.

Hơn nữa, sự phát triển của công nghệ thông tin không những dẫn tới sự ra đời của hàng loạt các phần mềm kế toán ngày càng hiện đại mà ngay cả các phần mềm kiểm toán cũng đợc xây dựng và ngày càng đầy đủ hơn Chính vì vậy một phần mềm kiểm toán dù hiện đại đến đâu, một chơng trình kiểm toán dù tốt đến mấy cũng cần đợc cập nhật và hoàn thiện hơn nhằm nắm bắt đợc sự phát triển của thời đại tăng tính cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực kiểm toán Bên cạnh yêu cầu bắt nhịp cùng sự phát triển của công nghệ thông tin thì xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay cũng đặt ra một thách thức to lớn đối với các hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán

Tuy vậy, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam nói chung và ở VACO nói riêng vẫn còn hết sức non trẻ so với bề dày lịch sử của ngành kiểm toán thế giới nên còn thiếu kinh nghiệm, không thể tránh khỏi những hạn chế cả trên góc độ lý thuyết và thực tế Hoạt động kiểm toán của chúng ta vẫn còn nhiều tồn tại, cha chiếm u thế cạnh tranh so với Công ty nớc ngoài,chất lợng kiểm toán, t vấn cha thoả mãn các đối tợng sử dụng thông tin kinh tế, tài chính, nhận thức của xã hội về vấn đề kiểm toán cha hoàn toàn đúng mực và đầy đủ Hơn nữa,khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kế toán, kiểm toán còn thiếu và cha đồng bộ, nhiều quy định còn cha thống nhất,cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Mặt khác, mặc dù chơng trình kiểm toán AS/2 mà VACO đang áp dụng khá "hoàn hảo" nhng nó chỉ là những h- ớng dẫn cơ bản cho các kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán Trong khi đó, kiểm toán tại các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, do đặc thù của ngành, nếu không có hớng dẫn cụ thể, chi tiết hơn thì các kiểm toán viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn Vì vậy, việc hoàn thiện và bổ sung các thủ tục kiểm toán khi tiến hành kiểm toán cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nói chung và kiểm toán các ớc tính kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nói riêng là vấn đề hết sức cấp thiết nhằm ngày một nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

2 Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm

2.1 Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

Hiện tại khi tiến hành kiểm toán, các kiểm toán viên tại VACO vẫn tiến hành tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ trên quy mô cả công ty qua hệ thống bảng câu hỏi dới dạng trả lời Có/Không Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm toán các chỉ tiêu ớc tính kế toán, các kiểm toán viên lại không tiến hành thử nghiệm kiểm soát đối với các chỉ tiêu này mà quyết định sử dụng toàn bộ các thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết)

Nh ta đã biết, thử nghiệm kiểm soát nhằm đánh giá xem Hệ thống kiểm soát nội bộ có đợc thiết lập và vận hành hữu hiệu hay không? Nếu sau khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát, các kiểm toán viên đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết lập và hoạt động hiệu quả, các kiểm toán viên có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản, từ đó có thể giảm bớt khối lợng công việc dẫn tới giảm chi phí kiểm toán, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

Theo mô hình độ tin cậy kiểm toán trong chơng trình AS/2 th× §é tin cËy kiÓm toán §é tin cậy mặc định

+ §é tin cËy kiểm soát + §é tin cËy kiÓm tra chi tiÕt

(OA) (IA) (CA) (SA) Độ tin cậy kiểm toán bao giờ cũng là 3 (OA=3) Từ đó: §é tin cËy kiÓm tra chi tiÕt

Nh vậy, độ tin cậy kiểm tra chi tiết phụ thuộc vào độ tin cậy mặc định (IA) và độ tin cậy kiểm soát (CA) Độ tin cậy mặc định (IA) đợc đánh giá là 1 nếu không phát hiện đợc rủi ro chi tiết và đánh giá là 0 nếu phát hiện đợc rủi ro chi tiết Vì vậy, nếu độ tin cậy kiểm soát (CA) càng thấp thì độ tin cậy kiểm tra chi tiết (SA) đợc đánh giá là cao nghĩa là kiểm toán viên tiến hành tập trung hơn vào kiểm tra chi tiÕt.

Vì thực tế các kiểm toán viên thờng không tiến hành thử nghiệm kiểm soát nên các kiểm toán viên thờng đánh giá CA=0 Và do đó việc tiến hành kiểm tra về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bị giảm ý nghĩa.

Nếu CA=1,3 hay CA= 2,3 thì độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA=0,7 Khi đó việc kiểm tra chi tiết sẽ giảm đi rất nhiều do công thức xác định số mẫu chọn trong chơng tr×nh AS/2.

POP x R MP Trong đó POP là số d tổng thể, R là độ tin cậy kiểm tra chi tiết (SA), MP là mức độ trọng yếu dùng trong kiểm tra chi tiết Vì thế, với POP và MP đợc xác định từ trớc, độ tin cậy kiểm tra chi tiết càng thấp thì số mẫu chọn sẽ càng thấp. Để giảm bớt thời gian cho việc tiến hành các thử nghiệm kiểm soát, công ty có thể xây dựng một Bảng câu hỏi dới dạng trả lời Có/Không, vừa cho thấy nhợc điểm của Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, vừa không bỏ sót vấn đề quan trọng nhng lại vẫn có thể tiến hành nhanh chóng.

Ví dụ về Bảng câu hỏi cho Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khÊu hao TSC§:

Hệ thống KSNB đối với khấu hao TSCĐ Trả lời Ghi chú

1 Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao gì? Phơng pháp áp dụng có nhất quán hay không?

2 Việc trích khấu hao tại doanh nghiệp thực hiện theo chu kỳ và tỷ lệ nh thế nào (tháng, quý, n¨m)?

3 Hệ thống sổ sách kế toán theo dõi khấu hao

TSCĐ tại đơn vị có đầy đủ và chi tiết không?

4 Doanh nghiệp có thờng xuyên đối chiếu sổ sách kế toán để đảm bảo số d tài khoản 214 khớp đúng số liệu Sổ cái tài khoản 214 không?

2.2 Xây dựng lại mức độ trọng yếu dùng trong kiểm tra chi tiết (MP) cho từng chi nhánh của khách hàng

Với đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp bảo hiểm thờng có nhiều chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trên cả nớc Khi tiến hành kiểm toán, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán, các kiểm toán viên thực hiện trên quy mô cả công ty dựa trên số liệu tổng hợp từ các chi nhánh đa lên Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện tại từng chi nhánh rồi cuối cùng mới tổng hợp lại số liệu của tất cả các chi nhánh. Điều này dẫn đến khi xây dựng mức độ trọng yếu dùng trong kiểm tra chi tiết (MP) kiểm toán viên dựa trên doanh thu của toàn công ty nhng khi kiểm tra chi tiết tại các khoản mục của các chi nhánh thì do số d các khoản mục này rất nhỏ so với toàn công ty nên dựa vào công thức chọn mẫu trên, số mẫu chọn thờng bằng 1, làm mất ý nghĩa của việc xác định mẫu chọn Vì thế, các kiểm toán viên nên xây dựng lại mức độ trọng yếu chi tiết cho từng chi nhánh, có thể dựa trên tỷ lệ doanh thu của chi nhánh với toàn bộ công ty để xác định mức trọng yếu chi tiết này.

Hoạt động kiểm toán độc lập ở nớc ta đang diễn ra hết sức sôi nổi và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Để thành công trên thơng trờng, tồn tại và phát triển là một thách thức lớn đối với các công ty kiểm toán hiện nay Một quy trình kiểm toán hiệu quả luôn là lợi thế của bất kỳ công ty nào bởi nó có thể hạn chế rủi ro kiểm toán, tiết kiệm chi phí đồng thời tạo niềm tin cho khách hàng Kiểm toán các ớc tính kế toán có vai trò quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính, ảnh hởng đến chất lợng của cuộc kiểm toán.

Trên cơ sở phơng pháp luận về kiểm toán các ớc tính kế toán đợc trang bị trong thời gian học tập tại trờng và qua thời gian thực tập tại công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO), em đã trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Chuyên đề đề cập sâu đến nội dung quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục này trên Báo cáo tài chính của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, từ đó bản thân rút ra kinh nghiệm và đa ra đề xuất về việc hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán nói chung và kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng do VACO thực hiện Hy vọng hoạt động kiểm toán của công ty ngày một hoàn thiện, đóng góp vào sự phát triển vững mạnh của công ty, góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.

Trần Đức Cơng danh mục tài liệu tham khảo

1 GS TS Nguyễn Quanh Quynh (chủ biên): Kiểm Toán Tài

Chính - ĐH KTQD, Khoa Kế Toán, NXB Tài Chính, 2001.

2 PGS TS Vơng Đình Huệ, PTS Đoàn Xuân Tiên: Thực hành

Kiểm toán Báo cáo Tài chính doanh nghiệp - NXB Tài

3 Alvin A.Arens, James K.Loebbecke: Auditing- An

Integrated Approach , Eighth Edition, Prentice Hall, New

4 PGS TS Hồ Sĩ Sà (chủ biên): Giáo trình Bảo hiểm - ĐH KTQD, Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, NXB Thống kê, 2000.

5 TS Đặng Thị Loan (chủ biên): Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp - ĐH KTQD, Khoa Kế Toán, NXB Giáo Dục,

6 ThS Võ Anh Dũng, Vũ Hữu Đức (đồng chủ biên): Kiểm

Toán - ĐH Kinh Tế TP HCM, Khoa Kế Toán- Kiểm Toán, NXB

7 Bùi Văn Mai: VACO toàn tập - Công ty Kiểm toán Việt Nam

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TS Nguyễn Quanh Quynh (chủ biên): Kiểm Toán Tài Chính- ĐH KTQD, Khoa Kế Toán, NXB Tài Chính, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm Toán Tài Chính
Nhà XB: NXB Tài Chính
2. PGS. TS Vơng Đình Huệ, PTS Đoàn Xuân Tiên: Thực hành Kiểm toán Báo cáo Tài chính doanh nghiệp- NXB Tài ChÝnh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Kiểm toán Báo cáo Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài ChÝnh
3. Alvin A.Arens, James K.Loebbecke: Auditing- An Integrated Approach, Eighth Edition, Prentice Hall, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing- An "Integrated Approach
4. PGS. TS. Hồ Sĩ Sà (chủ biên): Giáo trình Bảo hiểm- ĐH KTQD, Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, NXB Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm
Nhà XB: NXB Thống kê
5. TS. Đặng Thị Loan (chủ biên): Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp- ĐH KTQD, Khoa Kế Toán, NXB Giáo Dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. ThS. Võ Anh Dũng, Vũ Hữu Đức (đồng chủ biên): Kiểm Toán- ĐH Kinh Tế TP. HCM, Khoa Kế Toán- Kiểm Toán, NXB Thống Kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm Toán
Nhà XB: NXB Thống Kê
7. Bùi Văn Mai: VACO toàn tập- Công ty Kiểm toán Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: VACO toàn tập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w