1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại công ty đầu t ư và phát triển nhà hà nội số 25

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trờng đại học kinh tế quốc dân khoa khoa học qu¶n lý  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Sinh viªn : ĐẶNG THẾ ANH Líp : QUẢN LÝ KINH T 44A Chuyên ngành : quản lý kinh tế Giáo viên hớng dẫn : th.s đỗ thị hải hà Hà Néi – 4/2006 4/2006 Chuyên đề thực tập Khoa khoa hc qun lý trờng đại học kinh tế quốc dân khoa khoa häc qu¶n lý  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYấN NGNH Đề tài: HON THIN QUN Lí VIC S DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25” Sinh viªn : ĐẶNG THẾ ANH Líp : QUẢN LÝ KINH TẾ 44A Chuyên ngành : quản lý kinh tế Giáo viên hớng dẫn : th.s đỗ thị hải hà Hà Nội – 4/2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .7 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý I Khái niệm chung .7 Lao động 1.1 Khái niệm về lao động 1.2 Phân loại lao động 1.3 Quản lý lao động .7 1.4 Vai trò của việc quản lý lao động Tiền lương .8 2.1 Khái niệm tiền lương 2.2 Hình thức trả lương 2.2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 2.2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm 2.3 Quỹ tiền lương 10 2.3.1 Khái niệm 10 2.3.2 Nội dung và cách phân loại 10 2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội, BHYT, kinh phí công đoàn .11 2.4.1 Quỹ BHXH 11 2.4.2 Quỹ BHYT 11 2.4.3 Kinh phí công đoàn 11 2.5 Vai trò của việc quản lý tiền lương .11 II Phân tích lao động tiền lương 12 Nội dung bản phân tích lao động tiền lương 12 1.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động 12 1.1.1 Phân tích cấu và sự biến động lực lượng lao động 12 1.1.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng thời gian lao động 13 1.1.3 Phân tích tình hình suất lao động 14 1.2 Nội dung phân tích quỹ tiền lương doanh nghiệp sản xuất 14 1.2.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí tiền lương doanh nghiệp 14 Nguồn tài liệu 14 Ý nghĩa của phân tích lao động tiền lương 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý I Đặc điểm chung công ty đầu tư phát triển nhà Hà nội số 25 16 Giới thiệu tổng quan về công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 16 1.1Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp 16 1.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 18 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 .19 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 19 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý .20 2.2.1 Đặc điểm quy trình tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty .20 2.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 21 2.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 24 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán .25 II Thực trạng tình hình quản lý sử dụng lao động tiền lương tại Công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 25 27 Đặc điểm lao động tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội sô25 27 1.1 Đặc điểm lao động 27 1.2 Tình hình quản lý và sử dụng lao động 27 1.3 Quỹ tiền lương 28 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 29 Nội dung và phương pháp phân tích lao động - tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 32 3.1 Nội dung và các phương pháp phân tích 32 3.1.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 32 3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng chi phí tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 34 3.2 Nguồn tài liệu phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động – tiền lương 36 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Nhận xét, đánh giá về công tác phân tích lao động – tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 36 4.1 Đánh giá chung 36 4.2 Những ưu điểm 37 4.3 Một số nhược điểm công tác phân tích 37 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25 I Sự cần thiết phải hồn thiện quản lý sử dụng lao đợng - tiền lương 39 II Nguyên tắc hoàn thiện 40 III Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng lao động - tiền lương 40 Hoàn thiện nội dung phân tích lao động tiền lương 40 1.1 Hoàn thiện nội dung phân ích tình hình quản lý và sử dụng lao động 40 1.1.1 Phân tích sự biến động số lượng lao động mối quan hệ với kết quả sản xuất 41 1.1.2 Phân tích tình hình phân bổ lao động theo các bộ phận 43 1.1.3 Phân tích chất lượng lao động 45 1.1.4 Phân tích suất lao động 47 1.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lương doanh nghiệp 51 1.2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí tiền lương 51 1.2.2 Phân tích chi phí tiền lương coh công nhân trực tiếp sản xuất 53 1.2.3 Phân tích chi phí tiền lương phải trả cho bộ phận gián tiếp 58 1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động tiền lương 60 2.Tạo Điều kiện thuận lợi để thực hiện việc hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích .62 KẾT LUẬN .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý LỜI NÓI ĐẦU Theo đường lối đổi của Đảng và Nhà nước để phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hướng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh Lao động là một những điều kiện cần thiết quan trọng việc tái tạo của cải vật chất và tinh thần cho xã hội Lao động không là tiền đề cho sự tiến hoá của loài người, là của người mà lao động còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của qúa trình sản xuất Một xã hội, một doanh nghiệp được coi là phát triển lao đợng có śt, có chất lượng và đạt hiệu quả Trong các chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố người được đặt vị trí hàng đầu Người lao động phát huy hết khả của mình sức lao động của họ bỏ được đền bù xứng đáng dạng tiền lương Gắn liền với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ Vì vậy, doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý lao động và chi trả lương cho hợp lý để có thể kích thích sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao được đời sống của người lao động Thấy được tầm quan trọng của tiền lương công tác tổ chức quản lý và hạch toán tiền lương hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên quá trình thực tập tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán tài chính, với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hải Hà đã sâu nghiên cứu đề tài này “Hoàn thiện quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25” Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Với kết cấu chun đề gờm: Lời nói đầu Chương I Lý luận chung về quản lý việc sử dụng lao động tiền lương Doanh nghiệp sản xuất Chương II Thực trạng quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 Chương III Hoàn Thiện quản lý sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 Kết luận Chuyên đề đã giúp em hiểu rõ về thực tiễn công việc quản lý và sử dụng lao động tiền lương của công ty Song khả nhận thức vấn đề và thời gian còn hạn chế nên quá trình xem xét nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, và các anh chị để em có thể học hỏi nâng cao kiến thức cho bản thân Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I KHÁI NIỆM CHUNG Lao động 1.1 Khái niệm lao đợng Có rất nhiều khái niệm về lao đợng theo em có khái niệm bản sau: - lao đợng là hoạt đợng chân tay ,trí óc của người nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người 1.2 Phân loại lao động Căn cứ vào việc tổ chức quản lý sử dụng và trả lương lao động được phân loại sau: - Lao động danh sách: là những người đăng ký danh sách lao động của doanh nghiệp, doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả lương - Lao động ngoài danh sách: là lực lượng lao động tham gia lao động tại doanh nghiệp không thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp - Lao động trực tiếp sản xuất là: những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Lao động gián tiếp:là những người tham gia vào các hoạt động phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3 Quản lý lao động Khái niệm Quản lý lao động là hoạt động của các bộ phận quản lý tác động vào các bộ phận bị quản lý thông qua một hệ thống những nguyên tắc phương pháp nhất định nhằm hướng bộ phận bị quản lý đạt được mục tiêu chung đề 1.4 Vai trò của việc quản lý lao động Quản lý lao động là một nội dung quan trọng công tác quản lý sản xuất kinh doanh, là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của mình Quản lý lao động tốt là sở cho việc tính toán và xác định chi phí lao động Chi phí lao động là một ba yếu tố cấu thành Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý giá trị sản phẩm doanh nghiệp làm Chi phí về lao đợng cao hay thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Vì vậy muốn quản lý tốt ta cần phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí cho lao động Tiền lương 2.1 Khái niệm tiền lương - Trong thực tế khái niệm và cấu tiền lương rất đa dạng các nước thế giới, tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác thù lao lao động, thu nhập lao đợng.Theo em có khái niệm bản sau -Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với cung,cầu sức lao động nền kinh tế thị trường.1 2.2 Hình thức trả lương Hiện các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ trả lương bản là chế độ trả lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo sản phẩm, công nhân làm Tương ứng với hai chế độ trả lương này là hai hình thức tiền lương bản Theo điều Nghị định số 114/2002/NĐ-CP của Chính phủ thì có các hình thức trả lương sau: 2.2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian Đây là hình thức tiền lương được tính theo thời gian lao động, cấp bậc kỹ thuật chức vụ và thang lương của người lao động Hình thức này thường được áp dụng các đơn vị hành chính sự nghiệp, các quan quản lý hành chính hoặc người làm công tác quản lý lao động gián tiếp tại các doanh nghiệp Tiền lương thời gian phải trả = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương thời gian Hình thức tiền lương thời gian gồm hai hình thức sau: * Tiền lương thời gian giản đơn: là hình thức tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định, tiền lương thời gian được tính cụ thể sau:2 Quản trị nhân sự - 1999 - NXB Thống kê – GS Nguyễn Thanh Hợi ( trang 195-197) - Kinh tế lao động -1998-NXB Giáo dục –PTS Phạm Đức Thành – ( trang 179 ) - Quản trị nhân lực –NXB Thống kê – ĐHKTQD.( trang 133-134) Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý - Lương tháng: Mức lương tháng = mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậc + phụ cấp - Lương ngày: Mức lương = Lương tháng 22 ngày làm việc x Số ngày làm việc thực tế x Số ngày làm việc thực tế - Lương giờ Mức lương = Lương tháng giờ làm việc * Tiền lương thời gian có thưởng: thực chất của việc tính lương này là sự kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn với chế độ tiền lương thưởng nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động.Việc tính lương này tạo cho người lao động cảm giác làm việc cao hơn, tiết kiệm thời gian lao động, tăng suất lao động, đảm bảo giờ công, ngày công, tiết kiệm nguyên vật liệu.3 2.2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm.4 Khác với hình thức tiền lương thời gian Hình thức tiền lương theo sản phẩm được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm cơng việc đã được hình thành đảm bảo yêu cầu chất lượng theo quy định Đây là hình thức tiền lương được áp dụng rộng rãi các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm So với hình thức tiền lương thời gian hình thức tiền lương này có nhiều ưu điểm quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao đợng Nó gắn thu nhập về tiền lương với kết quả sản x́t Do kích thích người lao đợng nâng cao suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật sản xuất,nhằm đạt được kết quả tốt 2.3 Quỹ tiền lương 2.3.1 Khái niệm - Kinh tế lao động -1998-NXB Giáo dục –PTS Phạm Đức Thành – ( trang 178-180 ) - Kinh tế lao động -1998-NXB Giáo dục –PTS Phạm Đức Thành – ( trang 179-180 ) - Quản trị nhân lực –NXB Thống kê – ĐHKTQD.( trang 121-128 ) Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w