1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố đà nẵng

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Thành Phố Đà Nẵng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 115,49 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ ban hành (năm 1987) đến Luật Đầu tư nước Việt Nam qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung ngày tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước Kết thu hút đầu tư nước vào Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần tăng trưởng kinh tế nước nói chung vùng kinh tế nước nói riêng Cùng với tỉnh, thành phố nước, năm qua thành phố Đà Nẵng có nhiều cố gắng việc thu hút vốn đầu tư nước để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Nét bật thu hút vốn đầu tư nước Đà Nẵng từ đầu, Thành phố tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, xác định khu, cụm công nghiệp để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Nhờ đó, nhiều nhà đầu tư nước đến với Đà Nẵng để làm ăn, kinh doanh Đến nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng có 82 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước 112 chi nhánh, văn phịng đại diện, kho trung chuyển Nhìn chung, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động có hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng kinh tế kim ngạch xuất thành phố, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, nâng cao trình độ khoa học công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý đại; giải việc làm cho người lao động; làm tăng thu nhập cải thiện rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân thành phố Song so với yêu cầu hoạt động lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Đà Nẵng chưa đồng đều, quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn mặt yếu kém, thủ tục hành phiền hà, làm nản lòng nhà đầu tư có sơ hở gây tổn hại cho thành phố nước Do vậy, hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn, để doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố vừa vấn đề cấp bách, đồng thời vấn đề lâu dài Đà Nẵng Đây lý chủ yếu để tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng” làm Luận văn Thạc sỹ kinh doanh quản lý chuyên ngành quản lý kinh tế làm luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều nhà khoa học hoạt động thực tiễn nước nghiên cứu Dưới số cơng trình tiêu biểu: - Các báo:“Kỳ vọng đầu tư nước vào Đà Nẵng” (Phạm Hảo, Giám đốc Học viện trị khu vực III, Báo Đà Nẵng –11/2005); “Làm để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Đà Nẵng” (Phan Quỳnh Hương, Trung tâm xúc tiến đầu tư – Báo Đà Nẵng – 11/2005); Môi trường sách đầu tư nước ngồi Việt Nam” (Trần Xuân Giá, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư, Tạp chí Kinh tế dự báo số 3/2001) Trong cơng trình tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư - Các đề tài nghiên cứu như: "Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Đồng Nai” (Phan Thị Mỹ Hạnh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2000); “Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam nay” (Nguyễn Văn Hùng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001); “Hồn thiện chế tổ chức quản lý hoạt động FDI Việt Nam” (Nguyễn Chí Dũng, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1996)… Các đề tài đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi như: vai trị, nội dung, yêu cầu quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phân tích quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm số nước để từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam địa phương mà đề tài tiến hành nghiên cứu Như vậy, cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu bản, hệ thống quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước phạm vi quốc gia địa bàn cấp tỉnh, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn cấp tỉnh + Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi số địa phương nước quốc tế + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua + Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thời gian từ 1997 đến nay, đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác địa phương đến năm 2010 Ngoài ra, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi số địa phương nước quốc tế Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, vấn chuyên gia, phân tích, tổng hợp, so sánh… sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu có liên quan Đóng góp lý luận thực tiễn Luận văn có đóng góp sau đây: - Góp phần hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn cấp tỉnh - Rút học vận dụng vào thực tiễn thành phố Đà Nẵng từ kinh nghiệm quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước số địa phương nước quốc tế - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Đà Nẵng, rút thành công, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Đà Nẵng đến năm 2010 Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi thấy có nhiều khái niệm khác đầu tư trực tiếp nước Mỗi khái niệm cố gắng khái quát hoá chất nhấn mạnh đến khía cạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi Có thể thấy rõ qua số khái niệm sau: Theo Synthia Day, Wallace đưa khái niệm đầu tư trực tiếp nước định nghĩa theo nghĩa rộng là: việc thiết lập hay giành quyền sở hữu đáng kể loạt cơng ty nước ngồi hay gia tăng khối lượng khoảng đầu tư nước nhằm đạt quyền sở hữu đáng kể Khái niệm nhấn mạnh đến quyền sở hữu Ủy ban Liên hợp Quốc Thương mại phát triển (UNCTAD) định nghĩa đầu tư trực tiếp nước là: “một khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm sốt lâu dài thực thể thường trú kinh tế (nhà đầu tư nước ngồi cơng ty mẹ nước ngoài) doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư nước (doanh nghiệp đầu tư nước trực tiếp, doanh nghiệp liên doanh chi nhánh nước ngoài) [27, tr.465] Khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa năm 1997 chấp nhận rộng rãi đầu tư trực tiếp nước là: “số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Mục đích nhà đầu tư có tiếng nói hiệu lực đạt hiệu cao quản lý doanh nghiệp” [26, tr.1] Khái niệm cho thấy, khác đầu tư trực tiếp nước với đầu tư gián tiếp mục đích nhà đầu tư Luật đầu tư nước Việt Nam (năm 1996) nêu: đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này” [1, tr.8] Năm 2005, Luật đầu tư điều chỉnh đưa định nghĩa đầu tư nước sau: “Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” Luật đầu tư năm 2005 không đề cập cụ thể đến khái niệm đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước gián tiếp mà đưa khái niệm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp Hai khái niệm hiểu: “đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư”, “đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Dù có nhiều khái niệm khác nhau, xét chất, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) loại hình di chuyển vốn quốc tế người chủ sở hữu vốn đồng thời người quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Để tham gia trực tiếp vào việc quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn, nhà đầu tư nước ngồi phải có lượng vốn định tuân theo hình thức đầu tư định pháp luật nước sở quy định Nói cách khác, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư nước sử dụng vốn, tài sản, kinh nghiệm, uy tín nhãn hiệu sản phẩm để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sở nhằm thu lợi nhuận để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội định thực chất hình thức xuất vốn, hình thức cao xuất hàng hố Với trình bày trên, đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc trưng sau: - Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước chủ nhà có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế phận hữu cấu đầu tư kinh tế nước chủ nhà; - Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, có thiết lập quyền sở hữu tư thực công ty nước khác; đầu tư trực tiếp nước thực vốn cá nhân tập thể chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất, kinh doanh tự chịu trách nhiệm khoản lỗ, lãi Đầu tư trực tiếp nước phát triển gắn liền với đời hoạt động công ty xuyên quốc gia; - Đầu tư trực tiếp nước ngồi có mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng nhằm mở rộng, chiếm lĩnh thị trường công ty xuyên quốc gia thu lợi nhuận tối đa cho nhà đầu tư; - Đầu tư trực tiếp nước ngồi có kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý nguồn vốn đầu tư Khác với hình thức đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn mình; - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có kèm theo việc chuyển giao cơng nghệ kỹ quản lý Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Đây mục tiêu mà hình thức đầu tư khác khơng giải được; - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước gắn liền với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế Trong hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng ty mẹ thường chuyển giao vốn qua cơng ty chi nhánh Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi có liên quan chặt chẽ với dịng lưu chuyển vốn quốc tế, cơng ty nước tạo mở rộng chi nhánh nước khác Những đặc trưng cho thấy chất lợi bật đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế nước phát triển nói riêng kinh tế giới nói chung Hiện nay, bối cảnh hầu hết quốc gia hoạt động theo chế thị trường, xu khu vực hóa tồn cầu hóa hoạt động kinh tế ngày phổ biến diễn với tốc độ nhanh, khoa học – kỹ thuật, cơng nghệ đạt đến trình độ phát triển cao Đầu tư trực tiếp nước sử dụng hình thức hợp tác kinh tế, phương tiện thực phân công lao động quốc tế, xem điều kiện định phát triển kinh tế giới Trong hoạt động FDI, nhà đầu tư nước chủ thể quan trọng thành lập nên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (hay cịn gọi doanh nghiệp FDI) nói khơng có FDI tất yếu khơng có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phương tiện, cách thức để nhà đầu tư nước trực tiếp bỏ vốn tham gia quản lý kinh doanh nước khác Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày phổ biến nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Đến có nhiều quan niệm khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: - Doanh nghiệp FDI pháp nhân thành lập nước nhận đầu tư Trong đó, đối tác có quốc tịch khác bên nước ngồi có tỷ lệ góp vốn tối thiểu đủ để trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp [10, tr.59] Quan niệm nhấn mạnh đến vai trị sáng lập nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp FDI - Doanh nghiệp FDI loại hình doanh nghiệp có vốn bên nước ngồi có quản lý trực tiếp bên nước Doanh nghiệp hoạt động theo luật pháp nước sở để tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi ích cho tất bên [10, tr.59] Theo tổ chức kinh tế, doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân, nhà đầu tư nước ngồi sở hữu từ 10% trở lên số cổ phần thường hay quyền bỏ phiếu (đối với doanh nghiệp có tư cách pháp nhân) tương đương (đối với doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân) [29, tr.8] Những quan niệm trình bày cho thấy khơng thống bình diện quốc tế quan niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc thù quốc gia mà có quy định khác mơ hình doanh nghiệp cho hoạt động đầu tư nước ngồi Ở Việt Nam, đến chưa có khái niệm thức khác doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ghi nhận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề cập Luật đầu tư nước năm 1996 Luật đầu tư năm 2005 Tuy nhiên, Luật đầu tư nước ngồi 1996 khơng đưa khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà thừa nhận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Và mặt pháp lý, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước hoạt động với tư cách công ty trách nhiệm hữu hạn Như vậy, khác với Luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp nhà nước quan tâm đến tiêu chí trách nhiệm doanh nghiệp (cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) tiêu chí nguồn gốc vốn doanh nghiệp (công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước khác), qui định Luật đầu tư nước doanh nghiệp lại nhấn mạnh theo tiêu chí tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2001), Các quy định pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về đầu tư nướcngoài tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Cục Thống kê Đà Nẵng (2005), Thành phố Đà Nẵng 30 năm xây dựng và đầu tư (1975-2005), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Đà Nẵng 30 năm xây dựng vàđầu tư (1975-2005)
Tác giả: Cục Thống kê Đà Nẵng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Trần Xuân Giá (2005), "Môi trường và chính sách đầu tư nước ngoài tại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và chính sách đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam
Tác giả: Trần Xuân Giá
Năm: 2005
7. Phạm Hảo (2005), "Kỳ vọng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam", Báo Đà Nẵng, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỳ vọng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Tác giả: Phạm Hảo
Năm: 2005
8. Phan Quỳnh Hương (2005), "Làm thế nào thu hút đầu tư TTNN tại Đà Nẵng", Báo Đà Nẵng, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào thu hút đầu tư TTNN tại ĐàNẵng
Tác giả: Phan Quỳnh Hương
Năm: 2005
9. Phan Thị Mỹ Hạnh (2000), Đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư TTNN tại tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý nhà nước đối với doanhnghiệp có vốn đầu tư TTNN tại tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Phan Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2000
10. Nguyễn Thị Hường ( ), Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp đầutư nước ngoài
Nhà XB: Nxb Thống kê
11. Hoàng Văn Huấn (1995), Hoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút FDI ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút FDIở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Huấn
Năm: 1995
12. TS. Hoàng Văn Huấn (2001), "Chính sách khuyến khích DDTNN của Việt Nam", Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 25/12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách khuyến khích DDTNN củaViệt Nam
Tác giả: TS. Hoàng Văn Huấn
Năm: 2001
13. TS. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình ĐTNN, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ĐTNN
Tác giả: TS. Vũ Chí Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
14. TS. Vũ Chí Lộc, TS. Phạm Sỹ Chung, TS. Nguyễn Văn Hoa (2001), Tiếp tục hoàn thiện công tác QLNN về XNK đối với các doanh nghiệp ĐTNN, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếptục hoàn thiện công tác QLNN về XNK đối với các doanh nghiệpĐTNN
Tác giả: TS. Vũ Chí Lộc, TS. Phạm Sỹ Chung, TS. Nguyễn Văn Hoa
Năm: 2001
15. Hồ Vĩnh Lộc (2001), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tếtrong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta
Tác giả: Hồ Vĩnh Lộc
Năm: 2001
16. TS. Lê Chi Mai (1998), "Đổi mới quản lý nhà nước đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài", Tạp chí Quản lý nhà nước, (5), tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý nhà nước đối với việc thu hútvốn đầu tư nước ngoài
Tác giả: TS. Lê Chi Mai
Năm: 1998
17. Nguyễn Nhạc (1999), "Tiếp tục phân cấp, uỷ quyền đối với quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài", Kinh tế và dự báo, (1), tr.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục phân cấp, uỷ quyền đối với quản lý hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Nhạc
Năm: 1999
18. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại quốc Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư quốc tế
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: Nxb Đại quốc Quốc gia
Năm: 2001
19. Đặng Đức Quy (1999), "Đầu tư trực tiếp nước ngoài những gam màu sáng tối", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.29-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài những gam màusáng tối
Tác giả: Đặng Đức Quy
Năm: 1999
20. Đào Xuân Sâm (2000), Viết theo dòng đổi mới tư duy kinh tế, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết theo dòng đổi mới tư duy kinh tế
Tác giả: Đào Xuân Sâm
Nhà XB: Nxb Thanhniên
Năm: 2000
21. Ngô Công Thành (2000), Thực trạng và xu hướng phát triển của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và xu hướng phát triển của các hìnhthức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Ngô Công Thành
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w