Nghiên Cứu Công Nghệ Iot Và Ứng Dụng Thiết Kế Hệ Thống Chăm Sóc Sức Khỏe Từ Xa.pdf

86 7 0
Nghiên Cứu Công Nghệ Iot Và Ứng Dụng Thiết Kế Hệ Thống Chăm Sóc Sức Khỏe Từ Xa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NÔNG PHẠM MINH THÁI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ IoT VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TỪ XA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NÔNG PHẠM MINH THÁI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ IoT VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TỪ XA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Thái Nguyên – 2020 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NÔNG PHẠM MINH THÁI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ IoT VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TỪ XA NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Nghĩa Thái Nguyên - 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Nội dung luận văn thiết kế dựa phát triển tảng công nghệ IoT tính cấp thiết tình trạng q tải bệnh viện Bên cạnh đó, ý tưởng xây dựng hệ thống nhằm mục đích giám sát thơng số sức khỏe đồng thời nhiều bệnh nhân giảm tải công việc cho bác sỹ tăng hiệu điều trị Trong trình thực đề tài, nghiêm túc nghiên cứu vận dụng lý thuyết đến thiết kế xây dựng hoàn thiện thiết kế sản phẩm đề tài Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, năm 2020 Học viên NÔNG PHẠM MINH THÁI iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn sản phẩm này, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo, đồng nghiệp Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Trung Nghĩa - Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn với nhiệt tình ân cần bảo, đồng thời cung cấp cho em kiến thức chuyên mơn để em hồn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo nhà trường hỗ trợ em kiến thức để em bổ sung cho hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân, người bên cạnh động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Học viên NÔNG PHẠM MINH THÁI v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IoT 1.1 Giới thiệu IoT 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Đặc trưng hệ thống IoT 1.1.3 Những thành phần hệ thống IoT 1.1.4 Yêu cầu hệ thống IoT .8 1.1.5 Những thách thức thiết kế xây dựng hệ thống IoT .9 1.2 Một số ứng dụng IoT 10 1.2.1 Ứng dụng lĩnh vực y tế .10 1.2.2 Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 10 1.2.3 Smarthome 11 1.2.4 Lĩnh vực môi trường 11 1.3 Kết luận chương 1…………………………………………………… 11 Chương KIẾN TRÚC HỆ THỐNG IoT 13 2.1 Tổng quan kiến trúc hệ thống IoT 13 2.2 Phân loại thiết bị IoT phương thức kết nối internet 14 2.3 Các yêu cầu kiến trúc tham chiếu cho IoT 16 2.3.1 Kết nối giao tiếp 16 2.3.2 Quản lý thiết bị 17 2.3.3 Thu thập, phân tích khởi động liệu 17 2.3.4 Tính khả mở rộng 17 vi 2.4 Kiến trúc tham chiếu IOT 18 2.4.1 Lớp Thiết bị (Devices) .19 2.4.2 Lớp Truyền thông (Communications) .20 2.4.3 Lớp Hợp nhất/Bus (Aggregation/ Bus) .20 2.4.4 Lớp xử lý kiện phân tích (Event Processing and Analytics) 21 2.4.5 Lớp Truyền thơng (External Communication) .21 2.4.6 Lớp quản lý thiết bị (Device Management) 21 2.4.7 Lớp Quản lý Định danh Truy nhập (Identity and Access Management) .22 2.5 Các giao thức truyền thông IoT 22 2.5.1 Giao thức lớp ứng dụng - Application Protocols 22 2.5.2 Giao thức khám phá dịch vụ - Service Discovery Protocols 31 2.5.3 Giao thức Cơ sở hạ tầng - Infrastructure Protocols 33 2.6 Kết luận chương 2…………………………………………………….33 Chương THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG 41 3.1 Giới thiệu toán 41 3.1.1 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống .41 3.1.2 Tính hệ thống 41 3.2 Phương án thiết kế xây dựng hệ thống 42 3.2.1 Phương án thiết kế thứ 42 3.2.2 Phương án thiết kế thứ hai 42 3.2.3 Lựa chọn phương án thiết kế 43 3.3 Sơ đồ nguyên lý phần cứng hệ thống 44 3.4 Lưu đồ thuật toán hệ thống 45 3.4.1 Lưu đồ chương trình đo thông số nhiệt độ, độ ẩm 45 3.4.2 Lưu đồ chương trình đo thơng số nhịp thở 46 3.4.3 Lưu đồ chương trình thu nhận xử lý liệu server hệ thống 47 vii 3.5 Các thiết bị IoT sử dụng trong thiết kế 48 3.5.1 Cảm biến thở E-Health AirFlow 48 3.5.2 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 50 3.5.3 Vi điều khiển Arduino .52 3.5.4 Khối cảnh báo 55 3.5.5 Khối nguồn cung cấp 56 3.5.6 Khối truyền liệu Node MCU ESP8266 .57 3.6 Xây dựng phần mềm quản lý dạng Website 58 3.6.1 Phân tích thiết kế hệ thống 58 3.6.2 Phân tích chức hệ thống .59 3.6.3 Phân tích thiết kế hệ thống UML 61 3.6.4 Xây dựng phần mềm 64 3.7 Thử nghiệm đánh giá hệ thống 65 3.7.1 Kết đạt đề tài 65 3.7.2 Một số hình ảnh thực tế đề tài .65 3.7.3 Đánh giá tiêu kỹ thuật sản phẩm 67 3.7.4 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm 67 3.7.5 Đánh giá ưu, nhược điểm sản phẩm 68 3.7.6 Hướng nghiên cứu phát triển sản phẩm 68 3.8 Kết luận chương 3…………………………………………………….69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình kết nối tảng Internet of Things Hình 1.2 Mơ hình công nghệ thành phần IoT Hình 1.3 Mơ hình hệ thống nhúng giám sát điều khiển từ xa Hình 1.4 Mơ hình hệ thống mạng thơng tin di động tế bào Hình 1.5 Mơ hình mạng cảm biến chuyển tiếp thơng tin đến trạm gốc Hình 1.6 Mơ hình Computing Netwworking Hình 1.7 Theo dõi tình trạng sinh trưởng trồng 11 Hình 2.1 Những thành phần hệ thống IoT 13 Hình 2.2 Hai mơ hình kết nối thiết bị IOT 16 Hình 2.3 Mơ hình tham chiếu IOT 19 Hình 2.4 Những giao thức hỗ trợ IoT 22 Hình 2.5 So sánh giao thức lớp ứng dụng IoT 23 Hình 2.7 Các thơng điệp CoAP: 25 Hình 2.9 Publish/subscribe process utilized by MQTT 27 Hình 2.10 Communications in XMPP 28 Hình 2.11 Publish/subscribe mechanism of AMQP 29 Hình 2.12 Publish/subscribe mechanism of AMQP 30 Hình 2.13 Request/Response mDNS 32 Hình 2.14 Discovering print service by DNS-SD 33 Hình 2.15 DODAG topology 34 Hình 2.16 IEEE802.15.4 topologies (a) Star.(b) Peer-to-peer.(c) Cluster-tree 35 Hình 2.17 EPC 96-bit tag parts 37 Hình 2.18 RFID system 37 Hình 2.19 EPC TAGCLASSES 37 Hình 3.1 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống 41 Hình 3.2 Sơ đồ phương án thiết kế thứ 42 ix Hình 3.3 Sơ đồ phương án thiết kế thứ hai 42 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý thiết kế hệ thống 44 Hình 3.5 Lưu đồ chương trình đo thông số nhiệt độ, độ ẩm 45 Hình 3.6 Lưu đồ chương trình đo thơng số nhịp thở 46 Hình 3.7 Lưu đồ chương trình nhận xử lý tín hiệu server hệ thống 47 Hình 3.8 Cảm biến E healthy Airflow Sensor 48 Hình 3.9 Cách đeo cảm biến Airflow Sensor 48 Hình 3.10 Kết nối E-Health Airflow với đế cảm biến 49 Hình 3.11 Các chân E-Health sensor platform 49 Hình 3.12 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 50 Hình 3.13 Sơ đồ kết nối tới khối xử lý trung tâm 51 Hình 3.14 Sơ đồ khối kết nối vi xử lý 51 Hình 3.15 Module điều khiển Arduino 52 Hình 3.16 Cấu trúc phần cứng Arduino 53 Hình 3.17 Nền tảng Arduino UNO R3 53 Hình 3.18 Nền tảng lập trình Arduino DE 55 Hình 3.19 Khối loa cảnh báo 56 Hình 3.20 IC 7805 sử dụng mạch nguồn 56 Hình 3.21 Phiên chip ESP8266 E12E 57 Hình 3.22 Sơ đồ chức chân ESP8266 E12E 58 Hình 3.23 Các tác nhân hệ thống 59 Hình 3.24 Những chức hệ thống bệnh nhân 61 Hình 3.25 Những chức hệ thống bác sỹ 61 Hình 3.26 Biểu đồ hoạt động đăng nhập hệ thống 62 Hình 3.27 Biều đồ hoạt động xem thông tin sức khỏe bệnh nhân 62 Hình 3.28 Biểu đồ trình tự đăng nhập hệ thống cho bệnh nhân 63 Hình 3.29 Biều đồ trình tự đăng nhập hệ thống cho Bác sỹ 63 x Hình 3.30 Giao diện trang chủ 64 Hình 3.31 Giao diện trang theo dõi bệnh nhân 65 Hình 3.32 Module phần cứng sản phẩm 66 Hình 3.33 Người dùng sử dụng sản phẩm 66 Hình 3.34 Giao diện website thiết kế 66 Hình 3.35 Giao diện theo dõi, giám sát thông số 67 60  Patient: Là người bệnh có chức năng: Xem thơng tin nhân thơng số sức khỏe Xem thơng số mơi trường phịng bệnh 3.6.2.1 Các chức đối tượng bệnh nhân a) Chức đăng nhập - Description: Cho phép người dùng bệnh nhân đăng nhập vào hệ thống + Input: Bệnh nhân nhập vào thông tin tên đăng nhập, mật để login + Process: Kiểm tra Tên đăng nhập mật người dùng vào so sánh với Tên đăng nhập mật CSDL + Output: Nếu cho đăng nhập hiển thị thông tin bệnh nhân, ngược lại hiển thị thông báo yêu cầu nhập lại thông tin không xác b) Chức đăng xuất + Description: Cho phép người dùng đăng xuất khỏi hệ thống không nhu cầu sử dụng hệ thống + Input: Người dùng click vào nút thoát hệ thống + Process: Tiến hành xóa session lưu thơng tin đăng nhâp để dừng phiên làm việc tài khoản bệnh nhân hệ thống + Output: Quay trở lại trang hành Ẩn hết chức người dùng 3.6.2.2 Các chức đối tượng Bác sỹ a) Chức đăng nhập + Description: Cho phép người dùng bác sỹ đăng nhập vào hệ thống + Input: Bác sỹ nhập vào thông tin tên đăng nhập, mật để login + Process: Kiểm tra Tên đăng nhập mật người dùng vào so sánh với tên đăng nhập mật CSDL + Output: Nếu cho đăng nhập hiển thị thông tin bác sỹ bệnh nhân mà bác sỹ quản lý, ngược lại hiển thị thơng báo u cầu nhập lại thơng tin khơng xác 61 b) Chức đăng xuất + Description: Cho phép người dùng đăng xuất khỏi hệ thống không nhu cầu sử dụng hệ thống + Input: Người dùng click vào nút thoát hệ thống + Process: Tiến hành xóa session lưu thơng tin đăng nhâp để dừng phiên làm việc tài khoản bệnh nhân hệ thống + Output: Quay trở lại trang hành Ẩn hết chức người dùng 3.6.3 Phân tích thiết kế hệ thống UML 3.6.3.1 Biểu đồ USE CASE Xác định tác nhân hệ thống Dựa vào quy trình, ta xác định tác nhân hệ thống sau: Hình 3.24 Những chức hệ thống bệnh nhân Hình 3.25 Những chức hệ thống bác sỹ 62 - Tác nhân bệnh nhân: Sử dụng hệ thống để xem thơng tin sức khỏe bệnh nhân - Tác nhân bác sỹ: Sử dụng hệ thống để xem thông tin hồ sơ bệnh nhân mà bác sỹ quản lý theo dõi 3.6.3.2 Biểu đồ hoạt động - Biểu đồ hoạt động đăng nhập hệ thống Hình 3.26 Biểu đồ hoạt động đăng nhập hệ thống Hình 3.27 Biều đồ hoạt động xem thông tin sức khỏe bệnh nhân 3.6.3.3 Biểu đồ trình tự  Boundary (View) : Là khn lớp để hình vài danh giới hệ thống, điển hình ta thấy Boundary giao diện chương trình Nó thể tương tác người dùng với hệ thống múc độ giao diện hình 63  Entity (Model) : Là kho (Store) để thu thập thông tin knowledge hệ thống  Controller : Là khuôn lớp để thể control, quản lý thực thể Control tổ chức schedule cho tương tác khác với thành phần khác Hình 3.28 Biểu đồ trình tự đăng nhập hệ thống cho bệnh nhân Hình 3.29 Biều đồ trình tự đăng nhập hệ thống cho Bác sỹ 64 3.6.4 Xây dựng phần mềm 3.6.4.1 Xây dựng chức cập nhập liệu tự động vào CSDL Có hai cách liệu gửi lên Client lên Sever dùng phương thức GET phương thức POST Phương án lựa chọn thiết kế phương thức GET Phương thức GET phương thức gửi liệu lên thông qua đường dẫn URL địa Brower.Server nhận đường dẫn phân tích trả kết Server phân tích tất thơng tin đằng sau dấu hỏi ( ?) liệu mà Client gửi lên Server nhận liệu Các liệu mà Client gửi phương thức GET lưu biến toàn cục mà PHP tạo Các biến: mabenhnhan, mabacsy, nhietdo, nhiptho, doam biến tồn cục mà người lập trình PHP tạo với mục đích để lưu giá trị mà bên phái Client gửi lên Do liệu đẩy lên server theo lần đo, ngày có nhiều lần liêụ đẩy lên Điều làm cho CSDL bị phình lớn để giải điều chương trình sẽ lưu giá trị liệu bất thường 3.6.4.2 Xây dựng giao diện chủ số tính khác Địa trang:http://localhost/hensuyen/index.php Trang chủ chứa tất mục để lựa chọn Hình 3.30 Giao diện trang chủ 65 Hình 3.31 Giao diện trang theo dõi bệnh nhân Địa trang website hệ thống: http://localhost/hensuyen/san_pham.php 3.7 Thử nghiệm đánh giá hệ thống 3.7.1 Kết đạt đề tài Thiết kế hệ thống chăm sóc sức khỏe từ xa cho người cao tuổi bị bệnh hen phế quản mãn tính hồn thành có chức gồm: - Đo đạc thông số nhịp thở bệnh nhân thông số nhiệt độ, độ ẩm phòng bệnh - Truyền liệu từ Node MCU ESP8266 lên Server hệ thống - Dữ liệu thu thập xử lý hiển thị trực quan máy tính bác sỹ thiết bị di động người bệnh/người nhà bệnh nhân - Hệ thống có chức cảnh báo chỗ với hệ thống loa đèn báo, chức cảnh báo qua SMS tới số điện thoại người thân bác sỹ người bệnh có biểu bất thường liên quan đến bệnh hen phế quản 3.7.2 Một số hình ảnh thực tế đề tài Một số hình ảnh thực tế hệ thống chăm sóc sức khỏe từ xa cho người cao tuổi bị bệnh hen phế quản mãn tính: 66 Hình 3.32 Module phần cứng sản phẩm Hình 3.33 Người dùng sử dụng sản phẩm Hình 3.34 Giao diện website thiết kế Trên cửa sổ giao diện hình gồm: Thẻ Trang chủ: Trang chủ sau đăng nhập để xem thông tin sản phẩm Thẻ Sản phẩm: Giám sát trực tiếp thông số bệnh nhân thông số môi trường 67 Hình 3.35 Giao diện theo dõi, giám sát thông số Tại cho phép bệnh nhân hay bác sĩ theo dõi thơng số nhiệt độ, độ ẩm đặc biệt số nhịp thở bệnh nhân Từ đó, bác sỹ đưa chẩn đốn từ xa tình trạng bệnh bệnh nhân mà theo dõi điều trị để đưa liệu pháp phù hợp 3.7.3 Đánh giá tiêu kỹ thuật sản phẩm Sản phẩm thiết kế thành cơng có chức hỗ trợ bệnh nhân hen suyễn việc theo dõi nhịp thở Các linh kiện điện tử dùng thiết bị đảm bảo nguồn gốc sản xuất nhập khẩu, tính an tồn nguồn điện khả thân thiện với người sử dụng Đối với thiết bị hỗ trợ lĩnh vực y tế vấn đề vệ sinh cần thiết Ngoài việc thiết kế đơn giản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình sử dụng, bệnh nhân dễ dàng vệ sinh thiết bị, đặc biệt hai ngạnh cảm biến thở đặt trực tiếp vào lỗ mũi để đảm bảo an toàn vệ sinh cho lần sử dụng 3.7.4 Hướng dẫn sử dụng sản phẩm Bước 1: Kết nối thiết bị với nguồn cung cấp Bước 2: Người bệnh ổn định tư nằm nghỉ, đặt cảm biến Airflow vào mũi người bệnh Bước 3: Người dùng kiểm tra thông số thu thập thiết bị thông qua website hệ thống Bước 4: Khi kết thúc trình đo đạc, tắt nguồn thiết bị, vệ sinh thiết bị 68 3.7.5 Đánh giá ưu, nhược điểm sản phẩm Ưu điểm - Giảm thiểu gánh nặng cho bệnh nhân, bác sỹ, người thân trình theo dõi chăm sóc người bệnh, đặc biệt lúc ngủ bệnh nhân hen suyễn - Giảm tình trạng tải cho bệnh viện, chi phí điều trị - Tiêu tốn điện năng, tiết kiệm thời gian - Dễ dàng lắp đặt, vận hành, bảo trì bảo dưỡng - Hệ thống tính tốn xác thông số nhịp thở, thông số môi trường nhiệt độ, độ ẩm có sai số khoảng cho phép Nhược điểm - Hệ thống cần đánh giá hội đồng y tế cấp, cần đánh giá an tồn q trình sử dụng quan chức để sử dụng thực tiễn sống - Cần có đồng với hệ thống thông tin y tế để tiết kiệm chi phí nhân lực trình triển khai 3.7.6 Hướng nghiên cứu phát triển sản phẩm Việc nghiên cứu thiết kế “thiết bị theo dõi người bị hen suyễn tảng IoT” thành cơng có khả phát triển hồn thiện ứng dụng vào thực tế Với thiết kế nhỏ gọn, tiện ích sản phẩm thiết bị y tế cần thiết, đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh điều trị nhà Ngoài sản phẩm cịn ứng dụng sở y tế, phòng khám chuyên khoa hay bệnh viện Ngoài việc hỗ trợ theo dõi bệnh nhân bị bệnh hen suyễn, sản phẩm phát triển ứng dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác bệnh: Ngừng thở ngủ, ngáy ngủ… Đồng thời phát triển thêm số tính sản phẩm phát nhiều mức độ cảnh báo cảnh báo trường hợp bệnh lý, bên cạnh nghiên cứu để tối ưu hóa sản phẩm hình thức, giảm kích thước cảm biến đo nhịp thở Phát triển thêm khả đo đạc số thông số sức khỏe khác khả xử lý hiệu người bệnh phát tác bệnh trình ngủ 69 3.8 Kết luận chương Trong chương này, tác giả thể thiết kế thử nghiệm đánh giá hệ thống theo dõi nhịp thở bệnh nhân giám sát thơng số nhiệt độ, độ ẩm phịng bệnh nhân Với thiết kế nhỏ gọn, tiện ích sản phẩm thiết bị y tế cần thiết, đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh điều trị nhà Ngồi sản phẩm cịn ứng dụng sở y tế, phòng khám chuyên khoa hay bệnh viện 70 KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ điện tử đưa vào nhiều lĩnh vực khác sống, đặc biệt ứng dụng thiết kế nhằm mục đích chăm sóc sức khoẻ cho người Sự đời công nghệ IoT mang lại thành lớn lao đời sống xã hội nói chung ngành y tế nói riêng Nền tảng đáp ứng yêu cầu theo dõi, giám sát thông số người bệnh bị hen suyễn thơng số nhịp thở, thơng số mơi trường phịng bệnh phản hồi xác thơng số tới thiết bị theo dõi bác sỹ để phục vụ tốt trình điều trị cho bệnh nhân Kết đạt đề tài:  Tác giả thực nghiên cứu tìm hiểu cơng nghệ IoT, giải pháp ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ xa  Nghiên cứu kiến trúc hệ thống, giao thức IoT, ứng dụng thiết kế, xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe từ xa  Nghiên cứu kiến trúc, giao thức, thành phần IoT xây dựng mơ hình ứng dụng IoT chăm sóc sức khỏe từ xa thử nghiệm  Thiết kế module giám sát thông số nhịp thở, số thơng số mơi trường phịng bệnh nhiệt độ, độ ẩm  Lập trình truyền thơng lập trình ghép nối hệ thống sử dụng thiết bị IoT  Thiết kế giao diện website hệ thống Trên toàn kết nghiên cứu đạt đề tài: “Nghiên cứu công nghệ IoT ứng dụng thiết kế hệ thống chăm sóc sức khỏe từ xa” Dưới hướng dẫn, bảo tận tình PGS TS Phùng Trung Nghĩa, em hoàn thành nội dung đề theo đường cương Mặc dù cố gắng song nội dung đề tài em khơng thể tránh khỏi thiết sót Em mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc để đề tài hoàn thiện Sản phẩm ứng dụng triển khai làm giảm suất đầu tư thiết bị bệnh viện (do giá thành thấp nhập ngoại), giảm nhập siêu góp phần thực 71 sách Quốc gia trang thiết bị y tế phủ Đồng thời nhiệm vụ góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành thiết bị y tế Học viên thực Nông Phạm Minh Thái 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Chính, Nghiên cứu thực trạng giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe kiểm soát bệnh hen phế quản người trưởng thành huyện An Dương, Hải Phòng, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Hải Phòng, Tr 141-142 [2] GS.TS Nguyễn Viết Tiến, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2018 [3] Luigi Atzori, Antonio Iera, Giacomo Morabito, Internet of Things: A survey, Computer Networks 54, 2010, Tr 2787–2805 [4] Dr Ovidiu Vermesan, Dr Peter Friess, Patrick Guillemin, Internet of Things Strategic Research Roadmap, Strategic Research Agenda, The IoT European Research Cluster - European Research Cluster on the Internet of Things (IERC), 2009 [5] Everton Cavalcante, Marcelo Pitanga Alves, An Analysis of Reference Architectures for the Internet of Things, Corba 2015 [6] Fernando Terroso-Saenz, Aurora González-Vidal, An open IoT platform for the management and analysis of energy data, In Future Generation Computer Systems, 2017 [7] Fayez Hussain Alqahtani, The Application of the Internet of Things in Healthcare, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), Volume 180 – No.18, February 2018 [8] P A Laplante and N Laplante, The Internet of Things in healthcare: potential applications and challenges, IT Professional, vol 18, pp 2–4, May 2016 [9] Y Yin, Y Zeng, X Chen, and Y Fan, The Internet of Things in healthcare: an overview, Journal of Industrial Information Integration, vol 1, pp 3–13, March 2016 [10] Diego Castro, “Survey on IoT solutions applied to Healthcare”, DYNA, 84(203), pp 192-200, December, 2017 73 [11] Partha Pratim Ray, Internet of things for smart agriculture: Technologies, practices and future direction, Journal of Ambient Intelligence and Smart Environments (2017) 395–420 [12] Robles, Rosslin John, and Tai-hoon Kim Applications, systems and methods in smart home technology: a review International Journal of Advanced Science and TechnologyVol 15, February, 2010 [13] Han, Dae-Man, and Jae-Hyun Lim Smart home energy management system using IEEE 802.15 and zigbee Consumer Electronics, IEEE Transactions on 56.3 (2010): 1403-1410 [14] Bucherer, E., & Uckelmann, D (2011) Business Models for the Internet of Things Architecting the Internet of Things, (July), 253–277 [15] Bucherer, E., & Uckelmann, D (2011) Business Models for the Internet of Things Architecting the Internet of Things, (July), 253–277 [16] Al-Fuqaha, Ala, et al Internet of things: A survey on enabling technologies, protocols, and applications Communications Surveys & Tutorials, IEEE 17.4, 2015 [17] J Höller, V Tsiatsis, C Mulligan, S Karnouskos, S Avesand, and D Boyle, From Machine-to-Machine to the Internet of Things: Introduction to a New Age of Intelligence, Amsterdam, The Netherlands: Elsevier, 2014 [18] G Kortuem, F Kawsar, D Fitton, and V Sundramoorthy, Smart objects as building blocks for the Internet of Things, IEEE Internet Comput., vol 14, no 1, pp 44-51, Jan./Feb 2010 [19] P Corke, T Wark, R Jurdak, W Hu, P Valencia and D Moore, Environmental wireless sensor networks, Proc IEEE98(11), 2010, 1903–1917 [20] O Diallo, J.J.P.C Rodrigues, M Sene and J.L Mauri, Distributed database management techniques for wireless sensor networks, IEEE Trans Parallel Distrib Syst 26(2), 2015 [21] Roy, Soumya, and Rajarshi Gupta 2014 Short range centralized cardiac health monitoring system based on Zigbee communication In Global 74 Humanitarian Technology Conference-South Asia Satellite (GHTCSAS), 2014 IEEE, pp 177-182 IEEE [22] Jassas, Mohammad S., Abdullah A Qasem, and Qusay H Mahmoud 2015 A smart system connecting e-health sensors and the cloud In Electrical and Computer Engineering (CCECE), IEEE 28th Canadian Conference on, pp 712-716 IEEE 2015 [23] Phạm Quang Huy, Nguyễn Trọng Hiếu, Vi điều ứng dụng Arduino dành cho người tự học, NXN Bách Khoa Hà Nội, 2014 [24] Datasheet Cảm biến E-Health AirFlow [25] Datasheet Cảm biến DTH-11 [26] Datasheet Arduino Uno R3 [27] Datasheet Node MCU ESP8266

Ngày đăng: 20/06/2023, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan