Häc viÖn chÝnh trÞ quèc gia hå chÝ minh 1 Më §ÇU 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Môc tiªu bao trïm, l©u dµi cña mäi doanh nghiÖp ho¹t ®éng kinh doanh trong c¬ chÕ thÞ trêng, më cöa vµ ngµy cµng héi nhËp ®[.]
1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chế thị trờng, mở cửa ngày hội nhập đầy đủ tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu điều kiện hầu hết nguồn lực trở nên khan bắt buộc doanh nghiệp phải nâng cao lực quản lý sử dụng yếu tố đầu vào tiết kiệm, hiệu Chỉ sở SXKD với hiệu cao, doanh nghiệp đứng vững Đối với NHTM, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn Để đạt đợc mục tiêu đặt ra, chiến lợc kinh doanh mình, đòi hỏi ngân hàng cần phải xây dựng cho cấu tổ chức sách tín dụng hợp lý, hiệu Vì vậy, vấn đề hiệu hoạt động tín dụng mối quan tâm hàng đầu, việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng yêu cầu xúc đặt ra, đồng thời mục tiêu hớng tới hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh NHTM nói chung Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất lơng thực, thực phẩm cho ngời cung cấp nguyên liệu cho ngành nghề khác nên có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xà hội quốc gia Việt Nam nớc có gần 80% dân số sống nông thôn, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nên NNNT có vai trò quan trọng Bộ mặt NNNT Việt Nam năm qua có bớc chuyển biến đáng kể, nhiều hộ gia đình nông thôn đà thoát nghèo trở nên giàu có, cấu kinh tế NNNT có thay đổi theo hớng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, thực tế NNNT tồn hạn chế là: thiếu vốn, đầu t thấp, sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Vì thế, nhu cầu vốn đầu t lĩnh vực NNNT lớn, cần thiết phải tăng cờng đầu t vốn cho NNNT, nữa, vốn đầu t phải đợc khai thác sử dụng cách hiệu giải đợc hạn chế Trong kênh vốn đầu t cho NNNT, kênh TDNH đợc xem kênh quan trọng Vì vậy, hiệu hoạt động TDNH sở quan trọng góp phần thúc đẩy trình CNH, HĐH, trình CNH, HĐH NNNT theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ năm, khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 Quảng Nam tỉnh nông, nhu cầu vốn đầu t lÜnh vùc NNNT rÊt lín nhng n«ng th«n Quảng Nam nghèo Là ngân hàng hoạt động địa bàn NNNT, xác định thị trờng NNNT thị trờng mục tiêu, NHNo&PTNT Quảng Nam từ thành lập năm 1997 đến đà đạt đợc nhiều kết khả quan hoạt động tín dụng nh: số hộ giao dịch với ngân hàng ngày nhiều, d nợ qua năm liên tục tăng, tỷ lệ nợ xấu nợ khó đòi nhiều nguyên nhân (trong có thiên tai bất khả kháng) giảm Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn tại, vớng mắc làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng nh cản trở việc tiếp cận vốn ngân hàng ngời dân để phát triển NNNT Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt ®éng tÝn dơng ®èi víi lÜnh vùc NNNT t¹i NHNo&PTNT Quảng Nam cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Đó lý việc lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ chuyển sang chế thị trờng, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng đợc xác lập phát triển Vì vậy, đà có công trình nghiên cứu lĩnh vực hoạt động có liên quan đến TDNH, hiệu TDNH TDNH lĩnh vực NNNT Trong số có số công trình tiêu biểu nh: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc doanh thủ đô Hà Nội (1997), luận văn thạc sĩ kinh tế Lê Anh Hào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1999), luận văn thạc sĩ kinh tế Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An (2003), luận án tiến sĩ kinh tế Hà Huy Hïng, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh - Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(2005), luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thiện Quân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, TS Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số (54)/2002 Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Các công trình đà lµm râ mét sè lý ln chung vỊ TDNH, vỊ hiệu TDNH phát triển NNNT, chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghiệp quốc doanh Đến nay, địa bàn Quảng Nam cha có công trình nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động tín dơng NHNo&PTNT ®èi víi lÜnh vùc NNNT Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: tìm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu đặt gồm: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận hiệu TDNH đặc thù hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian qua Qua đó, kết đạt đợc, tồn tại, hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất phơng hớng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn hiệu hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu NHNo&PTNT địa bàn Quảng Nam Thời gian khảo sát từ 2001 đến 2005 Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài trên, luận văn sử dụng phơng pháp nh: - Phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử; - Phơng pháp thống kê; phân tích tổng hợp; - Phơng pháp khảo sát thực tế, mô hình hoá, so sánh đối chiếu, Những đóng góp đề tài Luận văn làm tài liƯu tham kh¶o cho NHNo&PTNT tØnh Qu¶ng Nam viƯc đề giải pháp mang tính khả thi cao hoạt động tín dụng phục vụ NNNT địa bàn Quảng Nam Kết cấu luận văn Luận văn lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chơng, tiết Chơng tín dụng ngân hàng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 1.1 Tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, xà hội nông nghiệp nông thôn ảnh hởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái quát lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Theo quan điểm tại, kinh tế quốc gia, vùng lÃnh thổ đợc phân chia thành khu vực: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất vật chất có từ lâu đời giới Hoạt động SXNN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngời nh ăn, uống Khi xà hội phát triển, SXNN không dừng lại đáp ứng nhu cầu thiết yếu mà nơi cung cấp nguyên liệu cho ngành khác Vì vậy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu lơng thực, thực phẩm cho ngời dân, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp xuất khẩu, ngành nông nghiệp bao gồm lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp Nếu nông nghiệp ngành, lĩnh vực cụ thể đợc phân chia dùa theo ý nghÜa kinh tÕ cđa s¶n xt vËt chất nông thôn khu vực địa lý có giới hạn mặt không gian thời gian Khi nói đến nông thôn, thờng liên tởng đến đô thị, việc phân chia nông thôn đô thị đợc dựa theo tiêu chí trình độ phát triển nh: mật độ dân số đông, sở hạ tầng phát triển, mức sống dân c cao Các tiêu chí tuỳ theo trình độ phát triển quốc gia thời kỳ định Cũng có tiêu chí khác đa để phân biệt nông thôn đô thị dựa vào tính chất cấu hoạt động sản xuất vật chất vùng lÃnh thổ đó, nông thôn khu vực có hoạt động SXNN chủ yếu Tiêu chí nhng cha đủ cấu kinh tÕ cđa khu vùc n«ng th«n cịng cã sù chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ kinh tế phát triển Tóm lại, khái niệm nông thôn cần phải dựa sở kết hợp nhiều tiêu chí hiểu: Nông thôn vùng lÃnh thổ, khu vực có ranh giới địa lý dân c sinh sống chủ yếu nông dân - ngời có hoạt động nghề nghiệp nông nghiệp - hay c dân nông dân nhng có quan hệ nghề nghiệp mật thiết với nông nghiệp Nông thôn nơi có mật độ dân c, sở hạ tầng, trình độ sản xuất hàng hoá thấp đô thị theo tiêu chí so sánh quốc gia [1, tr 4] Nh vậy, lĩnh vực NNNT địa bàn mà hoạt động SXNN đợc coi bao trùm Tuy nhiên, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, lĩnh vực NNNT không khu vực hoạt động SXNN tuý mà có hoạt động công nghiệp dịch vụ, kinh tế phát triển tỷ trọng hoạt động SXNN tuý giảm nhng số tuyệt đối không ngừng tăng lên 1.1.1.2 Vai trò nông nghiệp nông thôn việc phát triển kinh tế, xà hội Trong thập niên 40 50 kỷ XX, phần lớn nhà kinh tế không đánh giá cao vai trò NNNT việc tăng trởng phát triển kinh tế nên sách phát triển kinh tế thời gian quan tâm đến NNNT Trong trình phát triển, số nớc trọng vào phát triển đô thị, khu công nghiệp đại mà không ý đến việc phát triển NNNT Điều đà ảnh hởng lớn đến tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia, tạo cân đối nông nghiệp công nghiệp, sản xuất tiêu dùng Năm 1961, sách Vai trò nông nghiệp phát triển" Johnston Mellor giíi thiƯu ®ãng gãp quan träng cđa lÜnh vực nông nghiệp trình phát triển kinh tế [34, tr.12] Đó là: - Nông nghiệp ngành cung cấp lơng thực nguyên liệu đầu vào cho ngành khác kinh tế - Lĩnh vực nông nghiệp nguồn thu ngoại tệ quan trọng quốc gia có lợi so sánh sản xuất số mặt hàng nông sản xuất - NNNT thị trờng quan trọng cho ngành kinh tế khác kinh tế nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp - Nông nghiệp tạo lợng vốn thặng d để đầu t cho trình CNH Kể từ thập niên 60, cách mạng xanh mở khả thực tế cân đối an ninh lơng thực giới số nớc dựa vào việc phát triển nông nghiệp để CNH đất nớc Từ đó, nông nghiệp đợc nhìn nhận đóng vai trò tích cực phát triển kinh tế cần thiết phải đầu t Việt Nam lên từ nông nghiệp lạc hậu, phát triển NNNT có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nớc bởi: - NNNT nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp xuất Trong nhiều năm, nông nghiệp tạo khoảng 40% thu nhập quốc dân 40% giá trị xuất khẩu, góp phần tạo nguồn tích luỹ cho nghiệp CNH, HĐH đất nớc [36, tr.10] - NNNT nơi cung cấp nguồn nhân lực dự trữ dồi cho công nghiệp, chiếm 70% lao động xà hội Trong trình CNH, HĐH, lao động nông nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ Vì vậy, phát triển NNNT góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn - Khu vực NNNT nguồn cung cấp vèn lín nhÊt cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ, nhÊt giai đoạn đầu CNH Nguồn vốn từ nông nghiệp đợc tạo từ tiết kiệm nông dân hay ngoại tệ thu đợc xuất nông sản đợc đầu t vào hoạt động phi nông nghiệp - Với gần 76% dân số nớc, nông nghiệp nông thôn thị trờng tiêu thụ rộng lớn công nghiệp Phát triển NNNT cho phép nâng cao thu nhập cho dân c nông nghiệp, từ làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho công nghiệp phát triển Nhận thức đợc vị trí, vai trò NNNT nớc ta trình phát triển kinh tế đất nớc, Đảng Nhà nớc đà có chủ trơng đổi mới, phát triển NNNT Quá trình đổi năm 1981, sau thị 100 Ban Bí th Trung ơng Đảng khoán lúa đến nhóm ngời lao động, sau Nghị 10 Bộ Chính trị khoá VI (4/1988) đổi chế quản lý nông nghiệp, thực khoán ruộng đất đến hộ nông dân Với nhiều chủ trơng, sách đợc ban hành, NNNT Việt Nam có bớc phát triển đột biến, tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân từ 1986 -2002 5% năm [7, tr 4] 1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xà hội nông nghiệp nông thôn ảnh hởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Kinh tế khu vùc NNNT chđ u dùa vµo SXNN vµ mét bé phận phi nông nghiệp Bộ phận nông dân sản xuất nhỏ chiếm đa số dân c nông thôn nhng sản lợng lại chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm khu vực nông thôn Phần lớn sản lợng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng gia đình, đợc mang trao đổi thị trờng Một phận khác kinh tế nông thôn sản xuất có tính hàng hoá, sản phẩm làm chđ u phơc vơ cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn xuất Các doanh nghiệp thơng mại cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu SXNN lµ mét bé phËn quan träng cđa kinh tÕ khu vực NNNT Nó góp phần phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn tạo ngành nghề Những đặc điểm kinh tế, xà hội có ảnh hởng trực tiếp đến tính chất hình thức hoạt động TDNH thể nh sau: - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào chu kỳ sinh học điều kiện tự nhiên SXNN ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Khác với ngành sản xuất khác, nông nghiệp ngành sản xuất sinh học, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, hay nói cách khác, hoạt động SXNN kết hợp hai trình tái sản xuất tự nhiên sinh vật (cây trồng, vật nuôi) tái sản xt kinh tÕ víi sù tham gia trùc tiÕp cđa ngời Tuy nhiên, trình độ dân trí thÊp, sù tiÕn bé khoa häc kü tht cha ®đ mạnh để chế ngự thiên tai nên kết SXNN thờng không chắn nh công nghiệp dịch vụ Đây lý giải thích lÃi suÊt cho vay ë khu vùc NNNT thêng cao h¬n so với khu vực thành thị, lÃi suất cho vay ngành nông nghiệp thờng cao so với ngành nghề khác, đồng thời lĩnh vực mà hoạt động TDNH cần có hỗ trợ từ phía Nhà nớc - Đầu sản phẩm nông nghiệp khó khăn Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thờng khó khăn, giá lại thiếu ổn định Điều gây khó khăn cho ngời sản xuất Để phát triển kinh tế NNNT, cần phải có nhiều hình thức tín dụng nhằm giúp đỡ nông dân nâng cao suất, hạn chế rủi ro Vì vậy, bên cạnh TDNH, cần có tín dụng u đÃi Nhà nớc - Nguy rủi ro SXNN cao nhng tỷ suất sinh lợi lại thấp Do đối tợng SXNN trồng, vật nuôi, thể sống, hoạt động SXNN chịu chi phối lớn qui luật sinh học quy luật tự nhiên nên rủi ro hoạt động SXNN lớn Hơn nữa, suất lao động nông nghiệp nớc ta thấp, lợi nhuận ngành nông nghiệp cha cao Do vậy, lÃi suất cao dẫn đến ngời sản xuất không dám vay vốn ngân hàng, lÃi suất thấp, ngân hàng gặp khó khăn Vì vậy, lÃi suất cho vay NNNT cần phải xác định linh hoạt - Tính mùa vụ SXNN cao Hoạt động SXNN có không trùng lắp hoàn toàn thời gian sản xuất thời gian lao động, thể chỗ, sức lao động, t liệu sản xuất đợc sử dụng không đồng thời gian sản xuất, đồng thời chi phí sản xuất khâu thu nhập khâu ăn khớp Vì vậy, tính thời vụ SXNN điều không tránh khỏi Do vậy, cần phải có phơng thức nhằm khai thác đợc lợng vốn thừa đáp ứng nhu cầu vốn vay hợp lý ngời vay SXNN - Sản xuất nông nghiệp tính đa dạng, phân tán nhỏ lẻ Địa bàn SXNN rộng, phân tán, sản phẩm đa dạng, tính chuyên môn hoá thấp diễn theo hình thức xen canh, mùa vụ, dễ gặp nhiều tình bất ngờ xảy Hơn nữa, phần lớn vay nhỏ, số lợng khách hàng vay nhiều Vì vậy, việc thẩm định, giải ngân theo dõi nợ vay nh thu hồi nợ cần phải khác với lĩnh vực cho vay công nghiệp, dịch vụ, hay nói cách khác, cần phải có hình thức phơng thức cho vay linh hoạt 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn * Về khách hàng vay vèn: Khu vùc NNNT rÊt réng lín víi sè lỵng dân số đông, thờng chiếm tỷ lệ khoảng dới 80% Với số lợng lao động lớn nh nhng thu nhập khu vực lại thuộc mức thấp xà hội nên nhu cầu tín dụng cđa khu vùc nµy thêng rÊt lín vµ chđ u đáp ứng cho hai mục đích tiêu dùng phát triển sản xuất Tuy nhiên, số khách hàng khu vực NNNT phân bố phân tán, mật độ tha thớt, nữa, đa phần khách hàng lại có trình độ học vấn không cao quen với nếp sinh hoạt khép kín, làm ăn nhỏ lẻ Nhiều ngời số họ có tâm lý không muốn tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, đặc biệt tín dụng e ngại ngân hàng không khác ngời cho vay nặng lÃi Một số khác lại suy nghĩ TDNH nh hình thức trợ cấp, cho không Chính phủ Chính vậy, ngân hàng gặp nhiều khó khăn tiếp cận, triển khai hình thức, sản phẩm tín dụng Do đó, muốn thành công thị trờng này, ngân hàng cần phải giải tốt vấn đề liên quan đến mạng lới chi nhánh, đội ngũ nhân viên, nh vấn đề thủ tục vay vốn, phơng thức cho vay nhằm đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, giảm chi phí tăng hiệu hoạt động tín dụng * Về đối tợng cho vay quy mô vốn vay: Các khoản tín dụng thuộc khu vực NNNT phân tán nhỏ lẻ Đối tợng khách hàng chủ yếu ngân hàng khu vực NNNT nông dân Đối tợng tín dụng NNNT bao gồm chi phí sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi 10 phí mua sắm máy móc nông, ng nghiệp, chi phí đầu t, cải tạo đất, đầu t phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, phát triển sở hạ tầng nông thôn, Với kiểu sản xuất nhỏ lẻ nh nhu cầu vay vốn để đáp ứng đối tợng vay không lớn, chủ yếu để chăn nuôi trồng trọt diện tích nhỏ, đồng thời ngời dân có khả tích luỹ khoản tiết kiệm nhỏ để gửi ngân hàng Với đặc điểm số lợng khách hàng đông nh đà đề cập nhng vay tiền gửi lại nhỏ phí nghiệp vụ ngân hàng khu vực nông thôn thờng cao so với đô thị Chi phí tín dụng cao nhng tỷ suất lợi nhuận bình quân khu vực thấp khu vực công nghiệp dịch vụ Điều ảnh hởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn ngời vay lẫn hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải có biện pháp để giải tốt toán hiệu ngời SXNN hiệu hoạt động kinh doanh thân ngân hàng * Về thời hạn cho vay: Đối tợng cho vay NNNT chi phí cấu thành nên trồng, vật nuôi, chi phí sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí mua sắm máy móc nông, ng nghiệp, chi phí đầu t, cải tạo đất, đầu t phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, phát triển sở hạ tầng nông thôn, Tuy nhiên, đối tợng nuôi trồng lại phụ thuộc vào chu kỳ sinh trởng phát triển Vì vậy, nhu cầu vay trả khách hàng thờng có tính thời vụ cao, tính chất thời vụ thờng gắn với chu kỳ sinh trởng đối tợng nuôi trồng Điều đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp để giải tốt vấn đề nguồn vốn, thời hạn cho vay, hình thức phơng thức cho vay nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng địa bàn NNNT * VỊ rđi ro cho vay: SXNN chÞu sù chi phối nhiều yếu tố bất khả kháng nh mùa vụ, thiên tai, dịch bệnh Mặc dù khoa học kỹ thuật ngày tiến đà giúp bà nông dân nhiều nhằm dự báo phòng tránh biến cố bất lợi phát sinh nhng rủi ro SXNN cao thờng diễn diện rộng Cùng với tâm lý trình độ nhiều hạn chế bà nông dân, TDNH khu vực NNNT đợc đánh giá có mức rủi ro cao Nguy c¬ vỊ rđi ro cho vay NNNT xuất phát từ nguyên nhân sau: - Rủi ro biến động giá trình tiêu thụ: đặc điểm thị trờng tiêu thụ hàng nông sản làm cho ngời nông dân vÞ thÕ bÊt