Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã cẩm phả quảng ninh

153 12 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã cẩm phả   quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất - Đỗ Huy Toàn Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn thị xà cẩm phả - quảng ninh Chuyên ngành : kinh tế công nghiệp m số : 60.31.09 luận văn thạc sü kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn : pgs.ts Ngun §øc Thành Hà Nội - 2008 giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất - Đỗ Huy Toàn Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn thị xà cẩm phả - quảng ninh luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội - 2008 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Đại cơng Ngân hàng nói chung 1.1.2 Đại cơng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 27 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp & phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng 44 1.2.1 Những thành tựu tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại Việt Nam 44 1.2.2 Những kết tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam giai đoạn (2002-2007) 52 Chơng 2: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn thị x Cẩm Phả - Quảng Ninh giai đoạn (2002 2007) 65 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội Thị x Cẩm Phả ảnh hởng đến phát triển kinh tế địa phơng 65 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 65 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- x hội 68 2.2 Phân tích thực trạng công tác tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả giai đoạn (2002-2007) 74 2.2.1 Khái quát vài nét Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn thị x Cẩm Phả 74 2.2.2 Kết đầu t tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Phả ngành nghề kinh tế địa bàn giai đoạn (2002-2007) 85 2.2.3 Kết thực tiêu tài giai đoạn (2002-2007) 88 2.2.4 Những nhợc điểm, tồn hoạt tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả giai đoạn (2002-2007) 88 Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Cẩm Phả 93 3.1 Một số định hớng giải pháp phát triển kinh tế Thị x Cẩm Phả giai đoạn (2008 – 2012) 93 3.1.1 Những tiêu phát triển kinh tế chđ u 93 3.1.2 NhiƯm vơ giải pháp phát triển kinh tế Thị x Cẩm Phả giai đoạn (2008-2012) 94 3.2 Định hớng đầu t tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng giai đoạn (2008-2012) 99 3.2.1 Định hớng đầu t tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả giai đoạn (2008-2012) 99 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt ®éng tÝn dơng …………… 99 3.3 HiƯu qu¶ kinh tÕ ……………………………………………… 120 3.3.1 HiƯu qu¶ kinh tÕ trùc tiÕp 120 3.3.2 Hiệu gián tiếp 122 3.4 Mét sè kiÕn nghÞ ……………………………………………… 129 3.4.1 KiÕn nghÞ víi Nhà nớc 130 3.4.2 Một số kiến nghị víi tØnh Qu¶ng Ninh ……………………… 135 3.4.3 Mét sè kiÕn nghị với Ngân hàng Nhà nớc 139 3.4.4 Một sè kiÕn nghÞ víi NHNo & PTNT ViƯt Nam …………… 139 Kết luận 140 Tài liệu tham khảo lời cam đoan Tôi xin cam đoan : Đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn thị x Cẩm Phả -Quảng Ninh, đề tài nghiên cứu riêng Đợc đa sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá trình hoạt động kinh doanh đơn vị - số liệu, kết trung thực cha đợc công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Đỗ Huy Toàn danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ã • • • • • • • • • • ã ã ã ã TMCP : Thơng mại cổ phần TPHCM : Thµnh Hå ChÝ Minh XHCN : X héi chđ nghÜa GDP : Tỉng s¶n phÈm n−íc NHTW : Ngân hàng trung ơng NHTM : Ngân hàng thơng mại TSCĐ : Tài sản cố định NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn BHXH : Bảo hiểm x hội CBCNV : Cán công nhân viên NHNN : Ngân hàng nhà nớc HTX : Hợp tác x DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh ĐVT : Đơn vị tính danh mục bảng, biểu Trang Bảng 1.1: Các kỹ thuật pháp lý nghiệp vụ tín dụng 36 Bảng 1.2: Quy mô vốn tự cã cña mét sè NHTM khu vùc ……………… 47 Bảng 1.3: Tỷ lệ lợi nhuận vốn NHTM ViƯt Nam 2000 -2007 ……… 48 B¶ng 1.4: Tèc độ tăng trởng tín dụng giai đoạn 2000-2007 50 Bảng 1.5: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn số NHTM Việt Nam tính đến cuối năm 2006 51 Bảng 1.6: Tốc độ tăng trởng nguồn vốn giai đoạn 2002-2007 56 Bảng 1.7: Tốc độ tăng trởng d nợ cho vay giai đoạn 2002-2007 57 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn theo thời gian 2002-2007 78 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn theo thành phần kinh tế 2002-2007 79 Bảng 2.3: Tình hình d nợ thời kỳ 2002- 2007 82 B¶ng 2.4: Cơ cấu d nợ theo thời gian 2002-2007 82 B¶ng 2.5: Kết cho vay ngành kinh tế công nghiệp 2002-2007 85 Bảng 2.6: Kết cho vay ngành kinh tế nông nghiệp 2002-2007 86 Bảng 2.7: Kết cho vay ngành kinh tế thơng mại dịch vụ 2002-2007 87 Bảng 2.8: Kết cho vay lĩnh vực khác 2002-2007 88 Bảng 2.9: Kết thực tiêu tài 2002-2007 88 danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1: Tốc độ tăng tổng phơng tiện toán 2001-2007 45 Hình 1.2: Tốc độ huy động vốn cho nỊn kinh tÕ 2001-2007 ……………… 46 H×nh 1.3: Tèc độ tăng trởng d nợ tín dụng cho kinh tế 2001-2007 46 Hình 1.4: Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn giai đoạn 2002-2007 56 Hình 1.5: Biểu đồ tăng trởng d nợ cho vay giai đoạn 2002-2007 57 Hình 2.1 : Sơ đồ máy tổ chức NHNo & PTNT Cẩm Phả 75 Hình 2.2: Biểu đồ cấu nguồn vốn theo thời gian 2002-2007 78 Hình 2.3: Biểu đồ cÊu nguån vèn theo thêi gian 2002-2007 …… 80 Hình 2.4: Biểu đồ cấu d nợ theo thời gian 2002-2007 83 Hình 3.1: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng.101 Hình 3.2 : Sơ đồ bố trí mạng lới phòng giao dịch NHNo & PTNT Cẩm Phả 117 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi Đảng cộng sản Việt Nam l nh đạo khởi xớng l nh đạo Kinh tế Quảng Ninh nói chung Thị x Cẩm Phả nói riêng không ngừng phát triển toàn diện chiều rộng lẫn chiều sâu, suất lao động công nghiệp không ngừng tăng, nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ ngày khởi sắc Trong thành nghiệp đổi này, tín dụng Ngân hàng đ đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên thành Cẩm Phả thị x có nhiều tiềm to lớn đất đai rừng biển, nơi tập trung nhiều mỏ than lớn vùng Đông bắc, nơi đ có nhiều dự án công trình lớn tập đoàn kinh tế triển khai nh nhà máy xi măng Cẩm Phả, nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, tới nhà máy nhiệt điện Mông Dơng, khu công nghiệp quy hoạch nh khu công nghiệp phờng Quang Hanh, x Cộng Hoà Trong năm qua, Ngân hàng thơng mại ngành ngân hàng nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Cẩm Phả nói riêng đ có nhiều cố gắng hoạt động tín dụng, quan tâm mở rộng cho vay phát triển kinh tế địa bàn thị x Cẩm Phả Tuy nhiên, hiệu đạt đợc mức độ hạn chế, cha tơng xứng với tiềm mạnh địa phơng Thực tế đặt cần thiết phải nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế Trên sở đa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn thị x Cẩm Phả, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế cấp Đảng, quyền địa phơng giai đoạn 2010 - 2015 130 án học viên xin đợc kiến nghị đề xuất riêng số vấn đề chế sách liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, là: 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nớc Thứ nhất: Nhà nớc cần hoàn thiện sách đất đai Chính sách đất đai đ tác ®éng vµo sù vËn ®éng cđa quan hƯ ®Êt ®ai gắn với trình sản xuất hàng hoá Để vấn đề ruộng đất mang lại hiệu cao nhà nớc cần bổ xung nghiên cứu hoàn thiện sách đất đai - Xác lập sở pháp lý cho tính tất yếu trình tích tụ ruộng đất, tạo cho vận động ruộng đất chun qun sư dơng, chun mơc ®Ých sư dơng đất nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại phát triển doanh nghiệp phi nông nghiệp địa bàn nông thôn, miền núi - Tiếp tục nghiên cứu sách giảm thuế sử dụng đất cho nông dân vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn nới rộng hạn điền cho vùng để khuyến khích đầu t, tạo điều kiện cho ngời lao động khai thác tốt vùng đất Giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất nông thôn có liên quan đến việc xây dựng nhà máy, xí nghiệp, u tiên thuế đất để phát triển công nghiệp nông thôn - Xây dựng văn thể chÕ hãa qun cđa ng−êi sư dơng ®Êt theo luật đất đai làm sở pháp lý cho họ yên tâm đầu t lâu dài vào sản xuất Thứ hai: Nhà nớc cần hoàn thiện sách đầu t Phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp nông thôn cần lợng vốn lớn Cả lý luận thực tiễn sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn nớc cho thấy vốn đầu t chiếm vị trí then chốt, có tính định đến vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Chính tăng cờng đầu t vốn cho nông nghiệp, nông thôn yêu cầu khách 131 quan Sử dụng vốn đầu t có hiệu quả, mục đích phát triển nông nghiệp, nông thôn hay không, phụ thuộc nhiều vào sách đầu t Trong thời gian tới, sách đầu t cần thực hiện: - Tỷ lệ đầu t nhà nớc cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn từ 25% trở lên tổng ngân sách nhà nớc hàng năm chơng trình, dự án có mục tiêu Đồng thời có sách huy động nguồn đầu t thành phần kinh tế cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Có sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài, kêu gọi nhà tài trợ nớc đặc biệt tổ chức nh− ADB, IMF triĨn khai c¸c dù ¸n cho vay, đầu t phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung lín - Cã chÝnh s¸ch khun khÝch ph¸t triĨn c¸c mô hình t nhân đầu t sở hạ tầng nông thôn Khi hoàn thành đợc thu lệ phí để hoàn vốn - Chính sách đầu t nhà nớc cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cần u tiên vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội nông thôn nh đờng giao thông, điện nớc, thủy lợi, thông tin liên lạc, cải tạo ruộng đồng đầu t cho nghiên cứu, ứng dụng phổ cập tiến khoa học kỹ thuật công nghệ gắn với sản xuất nông nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho thâm canh tăng vụ, khai hoang phục hóa, tăng khối lợng nông, lâm sản hàng hoá - Chính sách đầu t phải thúc đẩy nhịp độ tăng trởng, phát triển kinh tế hàng hoá số vùng trọng điểm thúc đẩy vơn lên vùng khó khăn Chính sách đầu t cần tập trung cho ngành, lĩnh vực có điều kiện khả thu nhận nhiều lao động nhằm giải việc làm cho lao động d thừa nông nghiệp, nông thôn Thứ ba: Nhà nớc cần hoàn thiện sách thị trờng nông thôn Thị trờng giữ vai trò trọng yếu sản xuất hàng hoá, thị trờng phát triển động lực lớn cho phát triển sản xuất Thị trờng nông thôn phát triển tạo điều kiện cho trình sản xuất đợc đáp ứng kịp 132 thời, đầy đủ vật t, nguyên liệu; Tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, mà tạo thêm nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh để làm thay đổi cấu lao động nông nghiệp theo hớng tích cực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Để phát huy vai trò thị trờng nông thôn phát triển nông nghiệp, nông thôn, kiến nghị: - Đối với thị trờng đầu vào cho nông nghiêp, nông thôn, nhà nớc cần có sách hợp lý giá vật t thông qua sách tài trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh vật t nông nghiệp nh: ¦u ® i vỊ th st, vỊ tÝn dơng, kĨ hỗ trợ phần toàn chi phí vận chuyển vật t, hàng hoá vùng sâu, vùng xa - Thực sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn + Tự hóa thơng mại nói chung hàng nông, lâm sản nói riêng, xoá bỏ khâu gây ách tắc lu thông hàng hoá, tạo thông thoáng cho giao lu hàng hoá vùng nớc + Đặt tổ chức thị trờng nông thôn chiến lợc phát triển thị trờng nông sản hớng xuất khẩu, chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Điều đòi hỏi: Cần có nghiên cứu, khảo sát thị trờng thông qua dự báo cách khoa học biến động loại thị trờng sản phẩm, thờng xuyên cập nhật thông tin thông báo đầy đủ cho ngời sản xuất Đồng thời qua điều tra, đánh giá, xác định khả phát triển sản xuất, đánh giá lợi so sánh để có quy hoạch, kế hoạch, dự án cụ thể nhằm khai thác tiềm sinh học phát triển nhóm sản phẩm để đầu t phát triển sản xuất tạo tiến vợt bậc suất, chất lợng, khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng khu vực giới 133 + Khuyến khích phát triển sở công nghiệp chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu, đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn, tham gia cấu trúc thành không gian công nghiệp vùng đất nớc, bớc thị trờng hoá sản xuất kinh doanh nông nghiệp + Khuyến khích đơn vị sản xuất thực xuất trực tiếp có điều kiện mang lại hiệu kinh tế cao - Thực sách bảo trợ giá nông sản bảo hiểm sản xuất nông nghiệp + Cần lập quỹ bảo trợ giá nông sản, đặc biệt với mặt hàng xuất chủ yếu để đề phòng tránh biến động giảm giá cả, giúp ngời sản xuất kinh doanh nông sản yên tâm đầu t, vay vốn để sản xuất + Bảo hộ hàng hoá nông sản nớc đứng đợc thị trờng nội địa sách thuế hàng nông sản mà nớc sản xuất cha đủ, để cân nhu cầu tiêu dùng nên nhập vừa đủ phần thiếu đó, tránh nhập ạt làm rối loạn thị trờng gây khó khăn cho sản xuất nớc + Nhà nớc cần khuyến khích hớng dẫn việc lập quỹ bảo hiểm nông nghiệp dới nhiều hình thức phù hợp tổ chức kinh tế khu vực sản xuất loại sản phẩm Thúc đẩy mở rộng nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp tổ chức kinh doanh bảo hiểm nớc Thứ t: Thực sách khoa học công nghệ hớng mạnh vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tác động khoa học công nghệ vào sản xuất cần thiết có tính chiến lợc phát triển kinh tế nói chung đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Vì thế, cần phải có sách cụ thể khoa học công nghệ nhằm hớng vào phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 134 - Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật - công nghệ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, trớc hết công tác lai tạo, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi cho suất cao, chất lợng tốt - Tạo môi trờng thuận lợi cho việc nhập công nghệ, đầu t chuyển giao công nghệ tiên tiến nớc vào Việt Nam nh cung cấp thông tin, sử dụng môi giới, giảm thủ tục hành chính, giảm thuế - Có sách khuyến khích thoả đáng tìm tòi, khám phá, sáng tạo khoa häc kü tht - c«ng nghƯ, vỊ khoa häc quản lý sản xuất nông nghiệp ứng dụng vào sản xuất kinh doanh có hiệu Thứ năm: Hoàn thiện sách kinh tế trang trại Kinh tế trang trại bớc phát triển quy luật cđa nỊn kinh tÕ, nã khëi ngn tõ ph¸t triĨn kinh tế hộ trở thành động lực lớn thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn lên sản xuất hàng hoá Hiện nay, Nhà nớc quan tâm đến phát triển kinh tế trang trại thông qua hệ thống đồng giải pháp vĩ mô vi mô Tuy nhiên vấn đề cần phải bổ xung, sửa đổi tổ chức thực nhằm tạo điều kiện cho trang trại phát triển - Trong thực tế có hộ có đủ tiêu chí diện tích nhng giai đoạn đầu không đáp ứng đợc tiêu chí giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ Hay có hộ không đủ tiêu chí diện tích nhng lại có giá trị hàng hoá lớn Những trờng hợp không đợc công nhận trang trại, điều ảnh hởng nhiều đến trình sản xuất kinh doanh họ Vì thế, Nhà nớc cần quy định lại tiêu chí xác định trang trại cho phù hợp với thực tế - Nhà nớc nên đa tiêu chí trang trại, cụ thể giao cho tỉnh xác định vào điều kiện cụ thể yêu cầu ph¸t triĨn cđa tõng vïng, tõng tØnh - Cã chÝnh sách khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ sản xuất, tổ chức kinh tế x hội có khả năng, điều kiện đợc làm trang trại phát triển kinh tế trang trại Thứ sáu: Tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng kinh doanh 135 - Đảm bảo môi trờng pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh bình đẳng kinh doanh thuận lợi lớn cho việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ nợ Thực tế đ xảy trờng hợp khách hàng vay có tính lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngân hàng, ngời vay bị bên thứ ba chiếm đoạt tài sản có liên quan đến vốn vay ngân hàng ngân hàng lại chịu trách nhiệm hình Thực tế đ tác động đến tâm lý cán ngân hàng thực mở rộng cho vay Để xóa bỏ tâm lý lo ngại này, vấn đề đặt cấp thiết là: Không hình hoá quan hệ kinh tế dân gữa bên vay vốn với ngân hàng mà phải xác định rạch ròi trách nhiệm khách hàng ngân hàng 3.4.2 Một số kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung cho loại trồng mạnh phát triển, thích hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai kinh tế vùng để tạo vùng nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến phát triển hớng mạnh xuất - Thực chọn tạo nhập giống trồng, vật nuôi có suất, chất lợng cao phù hợp với điều kiện địa phơng - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng dới nhiều phơng thức hoạt động theo chơng trình; Xây dựng điểm trình diễn, hội thảo; Khuyến nông có tham gia trực tiếp nông dân; Khuyến nông liên kết đơn vị kinh tế nhằm giúp nông dân có kiến thức, kỹ thuật sản xuất làm quy trình sản xuất tạo suất cao - Tiếp tục thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, tăng cờng vai trò tự chủ kinh tế hộ nông dân: + Cần phân loại hộ theo tiêu thức mức độ đa dạng hoá sản xuất trình độ sản xuất kết hợp với tiêu thức thu nhập để thấy đợc xu hớng phát triển hộ nông dân Qua có sách biện pháp hỗ trợ thích hợp + Khẩn trơng hoàn thành công tác giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, khuyến khích nông dân chuyển đổi đất nhằm khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán 136 + Tạo điều kiện vỊ vèn, c¬ së vËt chÊt kü tht, chun giao công nghệ cho kinh tế hộ phát triển + Khuyến khích hỗ trợ kinh tế cho hộ nông dân chuyển sang làm ngành nghề, dịch vụ, sang phát triển kinh tế trang trại - hình thức sản xuất hàng hoá lớn, đặc biệt phải có quy hoạch, có chiến lợc phát triển kinh tế trang trại, tránh tình trạng hình thành tự phát ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm - Khẩn trơng thực việc cấp chứng nhận trang trại để có sở thực sách hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển - Phát triển đổi mô hình kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác mà nòng cốt Hợp tác x hình thức liên kết tự nguyện ngời lao động để giải có hiệu vấn đề sản xuất, kinh doanh, đời sống cần phải: + Tiếp tục phát triển kinh tế hợp tác với nhiều hình thức đa dạng, từ thấp đến cao, từ tổ, nhóm, hợp tác đến Hợp tác x , tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi, quản lý dân chủ + Đa dạng hoá mô hình HTX nh: HTX nông nghiệp làm dịch vụ, Hợp tác x nông nghiệp vừa sản xuất vừa kết hợp với dịch vụ; HTX tuý sở phù hợp với đặc điểm ngành, trình độ sản xuất hộ nông dân đặc thù địa phơng Tuy nhiên mô hình HTX lâu dài cần khuyến khích phát triển HTX dịch vụ + Phát triển kinh tế hộ trang trại tạo tiền đề cho phát triển HTX, lẽ hoạt động HTX gắn với sản xuất hộ nông dân trang trại, vừa có tác dụng hộ trợ tạo điều kiện cho kinh tế hộ, trang trại phát triển, cầu nối kinh tế hộ với kinh tế nhà nớc thị trờng vừa góp phần phát huy hiệu đầu t nhà nớc địa bàn thuỷ lợi, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật - Đổi mới, củng cố xắp xếp lại tổ chức hoạt động DNNN thông qua tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp 137 Trong thành phần kinh tế, kinh tế nhà nớc chiếm vai trò chủ đạo Khi DNNN động, sáng tạo sản xuất kinh doanh tạo tác động tích cực thúc đẩy kinh tế hộ nông dân quanh vùng phát triển tạo điều kiện cho việc hình thành HTX kiểu gắn kiền với doanh nghiệp, đem lại kết kinh tế hộ nông dân, HTX DNNN có điều kiện thuận lợi để phát triển: Nông dân có việc làm, có điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật, thâm canh tăng suất, tăng thu nhập; Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX có hiệu quả, có điều kiện để đổi cấu sản xuất; Doanh nghiệp có đủ nông sản để chế biến Để phát huy vai trò DNNN phát triển nông nghiệp, nông thôn phơng hớng đổi là: + Thực hoàn chỉnh khoán lâu dài đất đai cho công nhân, hộ nông dân để họ yên tâm vào sản xuất nguyên liệu cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có sách giữ ổn định phát triển vùng nguyên liệu thông qua hoạt động dịch vụ nh điện, nớc, kỹ thuật, sở hạ tầng, vật t, vốn đồng thời có trách nhiệm thu mua nguyên liệu theo giá hợp lý để sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm sản xuất + Nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, mạnh dạn đổi công nghệ, bớc mở rộng phạm vi hoạt động, chủ động tìm thị trờng tiêu thụ ổn định tiến tới xuất trực tiếp + Đa phần hoạt động lâm trờng sang sản xuất giống cung cấp cho nông dân hớng dẫn họ bảo vệ, trồng rừng, trồng công nghiệp Các lâm trờng cần phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, để ngời công nhân lâm trờng thực chủ diện tích rừng nhận khoán, thực có chất lợng công tác quản lý bảo vệ rừng + Từng bớc thực cổ phần hoá DNNN hoạt động lĩnh vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n víi sù tham gia vèn nông dân để tạo gắn kết lợi ích sở chế biến với nông dân 138 + Hình thành phát triển mô hình tổ hợp kinh tế tạo liên kết DNNN, HTX nông dân Đây hình thức tổ chức sản xuất theo dạng hiệp hội mang tính tự quản, dân chủ bàn bạc thiết lập quan hệ trách nhiệm thông qua hợp đồng kinh tế, DNNN phải thể đợc vai trò chủ đạo chế thị trờng địa bàn nông thôn việc giúp đỡ, hỗ trợ HTX nông dân có nhiều điều kiện để chuyển đổi nhanh cấu trồng, vật nuôi Sản phẩm nông dân sản xuất đợc DNNN thu mua hết Qua đó, DNNN giữ vững, phát triển đợc vùng nguyên liệu, đáp ứng cho sản xuất chế biến kinh doanh - Tổ chức thị trờng hàng hoá nông thôn + Tổ chức tốt màng lới dịch vụ cung ứng vật t, hàng hoá tiêu thụ nông sản tới thôn, x với tham gia nhiều thành phần kinh tế, DNNN, HTX làm nòng cốt, thực liên kết kinh tế theo hợp đồng kinh tế với nông dân + Hình thành phát triển chợ nông thôn, đảm bảo x cụm x hợp lý có chợ nông thôn hoạt động theo phiên, tạo điều kiện cho nông dân đợc thuận lợi việc giao lu hàng hoá, dịch vụ - Đẩy mạnh phát triển chuyển giao công nghệ thích hợp thuộc lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản Khuyến khích hớng phát triển loại hình công nghệ phục vụ chuyển dịch cấu theo hớng gia tăng phân công lao động nông thôn, hình thành loại hình lao động dịch vụ thơng mại nông thôn - Thực quy hoạch công bố rộng r i quy hoạch phát triển đất đai để khuyến khích nhà đầu t bỏ vốn phát triển sở hạ tầng sở sản xuất kinh doanh Cần giải tốt tình trạng nông dân đất việc làm thông qua sách gắn phát triển khu công nghiệp với xắp xếp lại lao động nông thôn sách ngời nông dân đất canh tác đợc sử dụng phát triển vào mục đích phát triển kinh tế x hội khác sản xuất nông nghiệp 139 3.4.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc - Cơ chế điều hành l i suất theo l i suất cần đợc xét đến tính thị trờng nông nghiệp, nông thôn miền núi, nơi hầu nh cạnh tranh tổ chức tín dụng - Nên quy định trích tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng khác vào NHNo vay nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện cho u ® i l i st ®èi víi khu vùc nµy - Cho phép thành lập công ty bảo hiểm ngân hàng để thực bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc hoạt động kinh doanh ngân hàng chi nhánh ngân hàng nhà nớc tỉnh, đặc biệt trọng đến vai trò hiệu lực thùc tÕ cđa tra 3.4.4 Mét sè kiÕn nghÞ với NHNo & PTNT Việt Nam - Nghiên cứu đề xuất ngân hàng nhà nớc trình phủ để có hỗ trợ thêm vốn đợc giảm thuế tạo ®iỊu kiƯn h¹ møc l i st cho vay ®èi với nông nghiệp, nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa - Sớm ban hành quy định cụ thể cho vay phát triển kinh tế trang trại, cho vay xây dựng sở hạ tầng nông thôn, cho vay phát triển kinh tế HTX - Cần có hỗ trợ u tiên ngân hàng miền núi thể đơn giá tiền lơng, phí nguồn trung ơng điều xuống, đào tạo cán bộ, việc tăng cờng sở vật chất trang thiết bị, công nghệ 140 Kết luận Phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá đờng lối chiến lợc Đảng Nhà nớc ta Đặc biệt tạo việc làm cho lực lợng lao động d thừa, tận dụng khai thác tối đa tài nguyên, phát triển ngành công nghiệp thơng nghiệp, dịch vụ nhiệm vụ bách Trên sở nâng cao bớc đời sống ngời dân, xoá dần cách biệt mức sống thành thị nông thôn, giảm tỷ lệ đối nghèo nông thôn, đa đất nớc ta vào công nghiệp hoá - đại hoá Đó nhiệm vụ tất ngành kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng thơng mại nói riêng Đất nớc ta đ bớc vào sân chơi WTO, giai đoạn phát triển mới, với đầy thách thức hội trớc mắt Nhiệm vụ trọng tâm thực thắng lợi công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới, thời thách thức đặt cho toàn ngành Ngân hàng từ Trung ơng đến sở phải không ngừng đổi nghiệp vụ, đổi phơng án hoạt động, đổi mô hình phơng pháp tín dụng, đổi chế điều hành, nhằm mở rộng hoạt động, phát huy tối đa nội lực sức sáng tạo toàn hệ thống Ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Để thực đợc điều ngành ngân hàng phải nhận thức rõ phải có biện pháp hữu hiệu để nhanh chóng khắc phục tồn đọng, bớc tiến hành công cải cách cấu toàn diện nhằm nâng cao lực quản lý chất lợng hoạt động hệ thống ngân hàng Có nh hoạt động tín dụng ngân hàng thực hiệu quả, ngân hàng tồn phát triển Đối chiếu với mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả đ hoàn thành tốt nhiệm vụ sau : Đ hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu : lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng, sở thực tiễn hoạt động 141 tín dụng ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng Đ đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Cẩm Phả giai đọan (2002-2007) có dựa sở phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội ảnh hởng đến phát triển kinh tế địa phơng Thông qua kết đánh giá thực trạng công tác tín dụng ngân hàng nông nghiệp Cẩm Phả để tìm mặt nhợc điểm tồn thời gian qua Căn vào chủ trơng, sách, định hớng phát triển kinh tế cấp đảng, quyền địa phơng nh mục tiêu, nhiệm vụ định hớng Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Quảng Ninh, định hớng phát triển Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả thời gian tới Tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Cẩm Phả Để thực tốt giải pháp trên, lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nông dân, tác giả đ kiến nghị số vấn đề với Nhà nớc, địa phơng, ngành ngân hàng nhằm tạo môi trờng thông thoáng, chế thích hợp, hành lang pháp lý tơng đối đầy đủ để hoạt động ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nông dân mang lại hiệu thiết thực, góp phần thực tốt chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Qua tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô đ tận tình dạy dỗ suốt năm học vừa qua Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hớng dẫn tận tình Thầy giáo - PGS - TS Nguyễn Đức Thành, Khoa KT - QTKD, đ giúp tác giả hoàn thành luận án tài liệu tham khảo Báo cáo thờng niên Ngân hàng nhà nớc NHTMQD Báo cáo thờng niên Ngân hàng N«ng nghiƯp & PTNT ViƯt Nam Ng« ThÕ BÝnh (1999), Bài giảng Kinh tế vĩ mô, dùng cho học viên cao học chuyên ngành Kinh tế Quản trị Doanh nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Bính (1998), Bài giảng Marketing, dùng cho lớp cao học chuyên ngành Kinh tế Quản trị Doanh nghiệp, Hà Nội Chi Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Cẩm Phả (2005), Báo cáo trị-đại hội chi NHNO & PTNT Cẩm Phả lần thứ V (nhiệm kỳ 2005-2008), Cẩm Phả Cục thống kê Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê, NXB thống kê, Hà Nội Đảng tỉnh Quảng Ninh (2007), Chơng trình hành động BCH Đảng tỉnh Quảng Ninh thực Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X đảng, Quảng Ninh Đảng tỉnh Quảng Ninh (2007), Nghị xây dựng phát triển thị x Cẩm Phả đến năm 2015, Quảng Ninh Đảng thị x Cẩm Phả (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Cẩm Phả 10 Đảng thị x Cẩm Phả (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng thị x Cẩm Phả lần thứ XX (nhiệm kỳ 2005-2010), Cẩm Phả 11 Nguyễn Cảnh Nam (2000), Bài giảng Lập phân tích hiệu sử dụng vốn đầu t, Hà Nội 12 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Luật tổ chức tín dụng (đ đợc sửa đổi bổ sung năm 2004), Hà Nội 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Hà Nội 14 Nhà xuất Tài (2001), Quản trị Ngân hàng thơng mại, Hà Nội 15 Nhà xuất Thống kê (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hà Nội 16 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội 17 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Cẩm Phả (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Cẩm Phả 18 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Cẩm Phả (2007), Báo cáo tóm tắt trình xây dựng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Phả (1995-2007), Cẩm Phả 19 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Cẩm Phả (2007), Đề án thực trạng giải pháp phát triển nguồn huy động vốn địa phơng thời kỳ hội nhập, Cẩm Phả 20 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (1999), Văn hoạt động tín dụng, TPHCM (lu hành nội bộ) 21 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tÝn dơng, sư dơng cho toµn hƯ thèng NHNo & PTNT Việt Nam, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số hàng tháng), Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thành (2001), Bài giảng Quản trị chiến lợc doanh nghiệp thuộc ngành Mỏ - Địa chất Dầu khí, dùng cho lớp cao học ngành Kinh tế - Mỏ - Địa chất, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Thành (2000), Bài giảng Quản trị nhân lực, dùng cho lớp cao học ngành kinh tế Mỏ - Địa chất, Hà Nội 25 Nhâm Văn Toán (2000), Bài giảng Kinh tế vi mô, dïng cho häc viªn cao häc Kinh tÕ Má - Địa chất, Hà Nội 26 Nhâm Văn Toán (2000), Bài giảng Pháp luật kinh tế, dùng cho học viên cao học bồi dỡng NCS Quản trị kinh doanh, Hà Nội 27 Đỗ Hữu Tùng (2000), Bài giảng Đánh giá kinh tế Mỏ - Địa chất, dành cho Cao học, NCS ngành Kinh tế QTKD Mỏ - Địa chất Dầu khí, Hà Nội 28 Đỗ Hữu Tùng (2000), Bài giảng Quản trị tài chính, dành cho Cao học, NCS ngành kinh tế - QTKD Mỏ - Địa chất Dầu khí, Hà Nội 29 Thủ tớng phủ (2006), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, x hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hớng đến năm 2020, Hà Nội 30 Lê Văn T (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam (số hàng tháng), Hà Nội 32 Nguyễn Bình Yên (2003), Bài giảng Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội ... mỏ - địa chất - Đỗ Huy Toàn Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn thị xà cẩm phả - quảng ninh luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội - 2008... nghiệp phát triển Nông thôn Cẩm Phả - Quảng Ninh giai đoạn 2002 2007, luận văn nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế địa bàn thị x Cẩm Phả Đối tợng... dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Cẩm Phả - Quảng Ninh giai đoạn 2002 2007 3 Định hớng số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng đối phát triển kinh tế thị x Cẩm Phả - Quảng Ninh

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan