1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Tác Quản Lý Dự Án Đầu Tư Tại Tập Đoàn Công Nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam. Thực Trạng Và Giải Pháp.docx

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lý Dự Án Tại Tập Đoàn Công Nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam. Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Ái Liên, Nguyễn Thanh Loan
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Ái Liên
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 241,63 KB

Cấu trúc

  • Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (0)
    • 1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (6)
      • 1.1. Quá trình hình thành tập đoàn (10/1994-7/2005) (7)
      • 1.2. Cơ cấu tổ chức (8)
      • 1.3. Chức năng nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động (11)
    • 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (14)
    • 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (18)
      • 3.1. Tổng quan những dự án do tập đoàn than – khoáng sản làm chủ đầu tư 15 3.2. Quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (18)
      • 3.3. Các bên có liên quan đến dự án đầu tư mà tập đoàn cần quan tâm trong quá trình quản lý dự án (25)
      • 3.4 Các nội dung quản lý dự án tại Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (30)
        • 3.4.1 Quản lý thời gian và tiến độ các dự án (32)
        • 3.4.2 Quản lý chất lượng dự án (37)
        • 3.4.3. Quản lý chi phí dự án (40)
        • 3.4.4. Quản lý nhân lực (43)
        • 3.4.5. Quản lý rủi ro đầu tư (44)
        • 3.4.5. Quản lý đấu thầu (46)
        • 3.4.6. Quản lý phạm vi dự án (48)
      • 3.5 Thực trạng quản lý dự án của TKV theo giai đoạn (48)
        • 3.5.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (49)
        • 3.5.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư (52)
        • 3.5.3. Giai đoạn kết thúc, bàn giao sử dụng và thanh quyết toán công trình. .54 3.6. Ví dụ minh họa cho công tác quản lý dự án (56)
      • 3.7. Đánh giá công tác quản lý dự án tại tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam (63)
        • 3.7.1. Những kết quả đạt được (63)
        • 3.5.2. Những hạn chế (64)
      • 1.1. Mục tiêu tổng quát (70)
      • 1.2 Các chỉ tiêu định hướng chủ yếu về phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 (70)
      • 1.3. Quy hoạch phát triển một số ngành công nghiệp chính (70)
      • 1.4. Định hướng quản lý các dự án (71)
        • 1.4.1 Áp dụng các phương tiện hiện đại vào quản lý dự án (71)
        • 1.4.2 Hoàn thiện công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ công tác quản lý dự án (72)
        • 1.4.3 Biện pháp huy động vốn cho dự án (72)
    • 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (73)
      • 2.1. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý tại TKV (73)
        • 2.1.1. Giải pháp sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp (73)
        • 2.1.2. Giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực (73)
        • 2.1.3. Giải pháp về chất lượng kỹ thuật công nghệ và tư vấn xây dựng (74)
        • 2.1.4. Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam (75)
        • 2.1.5. Giải pháp về kế hoạch (76)
        • 2.1.6. Giải pháp về tài chính (76)
      • 2.2. Giải pháp cho công tác quản lý tại TKV (77)
        • 2.2.1. Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ dự án (77)
        • 2.2.2. Giải pháp cho công tác quản lý chất lượng (79)
        • 2.2.3. Giải pháp cho công tác quản lý chi phí (81)
        • 2.2.4. Các giải pháp hoàn thiện dựa trên những công tác cụ thể (83)
    • 3. Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước (90)
  • KẾT LUẬN (92)

Nội dung

Chương I trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n KHOA ®Çu t  CHUY£N §Ò thùc tËp TèT NGHIÖP ®Ò tµi C¤NG T¸C QU¶N Lý Dù ¸N T¹I TËP §OµN C¤NG NGHIÖP THAN KHO¸NG S¶N VIÖT NAM THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P Gi¸o viªn h[.]

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

1.1 Quá trình hình thành tập đoàn (10/1994-7/2005)

Tổng công ty than Việt Nam (TKV) được thành lập theo quyết định số 563/ TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng chính phủ Tổng công ty than Việt Nam phải tự cân đối lấy vốn để phát triển theo cơ chế thị trường, đảm bảo các cân đối lớn về nhu cầu sử dụng than của đất nước nhà nước giao tài nguyên, vốn và các nguồn lực khác cho tổng công ty than Việt Nam để sản xuất và kinh doanh, TKV phải chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên một cách tiết kiệm, đồng thời chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn đước giao, xây dựng Than Việt Nam thành một tổng công ty vững mạnh, phát triển kinh doanh đa ngành trên nền công nghiệp than

Theo từng giai đoạn và mục tiêu đặt ra, có thể hệ thống lại 4 lần sắp xếp đổi mới cơ cấu tổ chức Tổng công ty than Việt Nam như sau: a Sắp xếp đổi mới tổ chức lần thứ nhất (1996-1997)

Ngày 06/05/1996, chính phủ ban hành Nghị định 27/CP phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty than Việt Nam Theo mô hình đó, tổng công ty than gồm 46 đơn vị thành viên thay cho 24 đơn vị thành viên, trong đó có 32 doanh nghiệp thành viên hoạch toán độc lập, 3 doanh nghiệp thành viên hoạch toán phụ thuộc và 11 đơn vị sự nghiệp. b Sắp xếp đổi mới tổ chức lần 2 (1997-1999) Để tạo điều kiện cho phát triển các mỏ than hầm lò cho giai đoạn sau năm

2010 khi phần khai thác lộ thiên giảm dần, tổng công ty than Việt Nam đã đề nghị thủ tướng chính phủ cho phép tách câc mỏ than hầm lò ra khỏi các công ty than để trở thành doanh nghiệp hoạch toán độc lập

Như vậy, kể từ 01/01/1998 vai trò trung gian của các công ty vùng hầu như không còn nữa, các đơn vị sản xuất đều có điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ của điều lệ tổng công ty. c Sắp xếp, đổi mới tổ chức lần thứ ba (1999 -2002)

Trong giai đoạn này, tổng công ty itếp tục triển khai sắp xếp tổ chức nội bộ theo hướng giảm bớt đầu mối trực thuộc tổng công ty Đồng thời công tác chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp bắt đầu được triển khai thực hiện thí điểm d Sắp xếp đổi mới tổ chức lần thứ 4 (2003-7/2005)

TKV tập trung đẩy mạnh triển khai việc chuyển đổi sở hữu các đơn vị thành viên mà chủ yếu là cổ phần hóa các đơn vị không cần nắm giữ 100% vốn và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên nhằm phù hợp với quy định của luật doanh nghiệp 1999.

Sau hơn 10 năm hoạt động theo mô hình tổng công ty 91, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 345/2005 thành lập Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam (từ 8/2005- đến nay) Tập đoàn đã sắp xếp tổ chức nội bộ thông qua các việc:

- Cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp

- Tiếp nhận doanh nghiệp gia nhập tập đoàn

- Thành lập doanh nghiệp mới

- Giải thể, rút vốn tại một số doanh nghiệp

- Tiếp tục sắp xếp tổ chức sản xuất nội bộ

- Các đơn vị trong cơ cấu các công ty con

- Các công ty cổ phần

Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp trụ sở hữu nhà nước tại Tập đoàn; nhân danh tập đoàn để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Tập đoàn, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền hoặc trách nhiệm của thủ tướng Chính phủ hoặc phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác

Ban kiểm soát do hội đồng quản trị thành lập, có tối đa 5 thành viên và hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản trị phê duyệt, có quyền và nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong báo cáo tài chính.

- Thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao và báo cáo định kì hàng tháng, quý, năm và theo vụ việc về kết quả kiểm tra, giám sát của mình.

1.2.4 Mạng lưới hoạt động a Công ty mẹ - TKV (công ty cấp 1)

Công ty mẹ- TKV là công ty nhà nước do Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập, có tư cách pháp nhân, có cơ cấu tổ chức bao gồm:

- Cơ quan quản lý, điều hành Tập đoàn

- Các đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc công ty mẹ- Tập đoàn, gồm 24 đơn vị, bao gồm 16 đơn vị trực thuộc hoạt động kinh doanh, 02 đơn vị trực thuộc hoạt động sự nghiệp có thu, 04 ban quản lý trực thuộc và 02 văn phòng đại diện ở nước ngoài. b Các công ty con TKV (công ty cấp 2)

Gồm 66 công ty con do TKV sở hữu 100% vốn điều lệ, hoặc nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối, trong đó:

- 14 công ty con nhà nước đang chờ chuyển đổi sang hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp (Công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần), trong đó có 2 tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con là Tổng công ty khoáng sản – TKV và Tổng công ty Đông Bắc

- 08 công ty con TNHH một thành viên, trong đó có 2 công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và 01 công ty ở nước ngoài.

- 03 công ty con TNHH từ hai thành viên trở lên (được thành lập ở lào vàCampuchia)

- 36 công ty con cổ phần

- 05 công ty con hoạt động sự nghiệp có thu (viện nghiên cứu, trường cao đẳng nghề) c Các công ty con và đơn vị phụ thuộc công ty con TKV (công ty cấp 3)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Tình hình thực hiện đầu tư 5 năm

Bảng 2: Giá trị thực hiện đầu tư năm 2008 của Công ty mẹ như sau:

- Chi phí khác: 780 492 Triệu đồng

So với kế hoạch đầu tư điều chỉnh: 6.110.733 đạt 84 %

So với kế hoạch đầu tư ban đầu : 6.492.246 đạt 79 %

Tình hình thực hiện một số dự án:

Dự án Đầu tư khai thác mỏ than Khe Chàm III do TKV làm chủ đầu tư giao cho Ban Quản lý các dự án các công trình than Quảng Ninh thực hiện đạt 95 418 triệu đồng, đạt 36%, đào lò XDCB đạt 879 M/1.100 M KH, đạt 80% Dự án Tổ hợp Bauxit Nhôm - Lâm đồng thực hiện 2 189 764 triệu đồng/2 152 687 triệu đồng, đạt 102%, vượt so với kế hoạch, giá trị thực hiện một số hạng mục công trình cao hơn giá trị theo kế hoạch đầu tư; dự án đường sắt Tây nguyên ra cảng Bình Thuận, dự án cảng Vinacomin tại Bình Thuận đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư; các dự án đầu tư hạ tầng - bất động sản giá trị thực hiện đầu tư đạt tỷ lệ rất thấp, công tác chuẩn bị đầu tư chậm do nguyên nhân khách quan và chủ quan Dự án Đường Uông Bí - Cầu SôngChanh thực hiện 23 700/ 44 400 triệu đồng, đạt 53% so với kế hoạch, dự án Cải tạo nâng tầng 8 nhà 7 tầng trụ sở Tập đoàn TKV thực hiện 2.285 /1.530 triệu đồng, vượt so kế hoạch; dự án Toà nhà Trung tâm thương mại 17 tầng tại 226 Lê Duẩn, Tp Hà Nội đã thực hiện thi tuyển kiến trúc, giá trị thực hiện 114 triệu/3.520 triệu đồng, đạt 3%

Ngoài ra, một số các dự án khác được thực hiện bởi các công ty con của tập đoàn :

Bảng 3 : Tỉnh hình thực hiện dự án năm 2008

TT Tên dự án Thực hiện kế hoạch Tỷ lệ%

1 Đầu tư mở rộng nâng công suất Mỏ than Hồng

Thái - Công ty than Uông Bí 12.852 82%

2 Đầu tư nâng công suất lên 600.000T/năm khu

Tràng Khê II ,III - Công ty than Hồng Thái 36.487 85%

3 Đầu tư áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai thác bằng tổ hợp dàn chống cho các vỉa mỏng, dốc tại khu vực Tràng Khê - Công ty than Hồng Thái 50.552 94% 4

Dự án đầu tư áp dụng thử nghiệm giá khung di động trong công nghệ khai thác cột dài theo phương cho các vỉa than có góc dốc đến 45 độ tại công ty

TNHH một thành viên than Hồng Thái

5 Dự án đầu tư mở rộng nâng công suất tầng lò bằng mỏ than ĐồngVông- Công ty than Đồng Vông 31.797 85%

6 Đầu tư XDCT lò ngầm +60 khu Đông Vàng Danh 8.180 117%

7 Xây dựng trạm chuyển tải mỏ Nam Mẫu và Đồng

8 Dự án mỏ Tân Dân-Xí nghiệp than Hoành Bồ 7.338 47%

9 Đường sắt Lán Tháp - Khe Thần 6.333 100%

10 Đầu tư mở rộng nâng công suất khu Tràng Khê và

Hồng Thái (Mỏ Tràng Bạch) 6.600 660%

Thực hiện đầu tư qua thời kỳ năm 5 từ 2005 - :- 200 9 đã có nhiều chuyển biến tích cực (giá trị, khối lượng đầu tư tăng theo từng năm, năm sau hơn năm trước 1,3 - :- 1,5 lần), tạo năng lực mới đáng kể thúc đẩy sản xuất phát triển Các mục tiêu chính của kế hoạch năm về lĩnh vực sản xuất than, khoáng sản khác vẫn đảm bảo yêu cầu Thực hiện đầu tư: Khối lượng đào lò XDCB đạt khá, các mục tiêu tăng năng lực thiết bị phục vụ bóc đất, đào lò, khai thác than, khoáng sản, cơ khí đạt được sự tăng trưởng cao, tạo điều kiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và chuẩn bị cho kế hoạch năm 2010 và các năm tiếp theo.

Ngoài việc đầu tư duy trì công suất các mỏ than, các cơ sở sản xuất hàng năm cũng đã đầu tư mở rộng, nâng công suất các mỏ than hầm lò, các mỏ lộ thiên, khai thác, chế biến khoáng sản (đồng, chì, kẽm, vàng ); đầu tư mới thiết bị nâng cao năng lực đào lò XDCB, các cơ sở sản xuất cơ khí, vật liệu nổ công nghiệp, các dự án nhiệt điện (đưa dự án điện Sơn động vào vận hành thử, tin cậy), đầu tư các cơ sở vật chất đóng mới phương tiện vận tải thuỷ, các dự án khắc phục sự cố môi trường, trang thiết bị an toàn trong sản xuất, đầu tư áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới tại các mỏ hầm lò, đầu tư mới các thiết bị hiện đại, phục hồi thiết bị đã tạo đà cho việc triển khai công tác đầu tư các năm sau có nhiều thuận lợi.

- Tập trung đầu tư chiều sâu: Đổi mới công nghệ trong các mỏ than hầm lò nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động; đổi mới thiết bị cho các mỏ than lộ thiên; đầu tư các công trình phục vụ sản xuất, đời sống văn hoá, bảo vệ môi trường sinh thái đạt được những hiệu quả nhất định.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2005-2009 một số dự án lớn lĩnh vực đầu tư mỏ mới, các dự án hạ tầng, bất động sản, bauxít và điện chưa triển khai được theo tiến độ đề ra, nguyên nhân cơ bản là:

(1)- Chế độ, chính sách của Nhà nước có nhiều thay đổi về công tác quản lý đầu tư, đơn giá vật liệu, tiền lương, giá cả một số thiết bị trong và ngoài nước biến động mạnh (tăng so với thời điểm lập, duyệt các dự án đầu tư) dẫn đến quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu một số gói thầu phải tiến hành nhiều lần, do phải điều chỉnh lại giá gói thầu, dự toán hoặc kế hoạch đầu thầu, tổng mức đầu tư nên thời gian kéo dài.

(2)- Nguốn vốn đầu tư chủ yếu là vốn vay thương mại Việc thu xếp vốn vay trong năm (nhất là thời điểm năm 2008, 2009 ảnh hưởng của lạm phát, suy thoái kinh tế thể giới) của một số dự án chưa đạt yêu cầu (phải chuyển vay vốn từ Tập đoàn), một số hợp đồng thi công đã ký, song khả năng thu xếp vốn thực hiện chậm, chưa đảm bảo tiến độ.

(3)- Một số dự án đầu tư lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế theoQuyết định đầu tư có sử dụng vốn ngân sách Tập đoàn đã đăng ký kế hoạch vốn ngân sách theo quy định, tuy nhiên trong năm kế hoạch không được giao dẫn đến việc có dự án phải tạm dừng, một số dự án tạm thời sử dụng vốn chủ sở hữu để thực hiện do đó ảnh hưởng đến tiến độ dự án cũng như thực hiện kế hoạch đầu tư hàng năm.

(4)- Năng lực đội ngũ quản lý đầu tư có tăng nhiều về số lượng, chất lượng đã được cải thiện, song vẫn chưa tương xứng với quy mô đầu tư của năm qua Một số dự án tại khâu chuẩn bị thực hiện đầu tư và thực hiện đầu tư của chủ đầu tư còn yếu nhất là công tác tổ chức đấu thầu (lập và trình duyệt HSMT, đánh giá HSDT) còn kéo dài chất lượng chưa đảm bảo yêu cầu theo quy định; (ii) năng lực cán bộ điều hành dự án chưa tương xứng với yêu cầu dự án, quá trình chuẩn bị đầu tư chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng về tính khả thi của thị trường, kỹ thuật, công nghệ ;

(5)- Quá trình thức hiện dự án có rất nhiều thủ tục liên quan đến phê duyệt quy hoạch, giải phóng mặt bằng, đất đai phức tạp kéo dài vv Mặc dù đã hết sức nỗ lực song lực lượng cán bộ đầu tư còn mỏng, phân cấp trong thực hiện dự án chưa đầy đủ, lĩnh vực đầu tư nhiều, quy mô đầu tư lớn, khả năng huy động vốn còn hạn chế và những nguyên nhân khách quan do biến động của thị trường (như lạm phát tăng, biến động về giá vật tư vật liệu, thiết bị ), sự thay đổi về chính sách trong quản lý đầu tư và xây dựng đã làm khó khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch.

(6)- Đối với các dự án trọng điểm như dự án điện, đầu tư xây dựng mới các mỏ than, khoáng sản tiến độ chậm không đạt yêu cầu còn do một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Do số lượng dự án nhiều, phức tạp về mặt kỹ thuật, công nghệ dẫn đến thời gian chuẩn bị kéo dài, các vấn đề nhậy cảm về môi trường của khu vực mà dư luận quan tâm.

- Công tác chuẩn bị thực hiện đầu tư các dự án lớn bị ảnh hưởng quá nhiều vào sự biến động của kinh tế thế giới, các nhà thầu tham gia có những thay đổi trong quá trình đấu thầu không phù hợp với quy định của Việt Nam, việc lựa chọn đối tác thực hiện một số dự án không thực hiện được theo tiến độ đề ra dẫn đến giá trị kế hoạch không thực hiện được hoặc thực hiện thấp.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

3.1 Tổng quan những dự án do tập đoàn than – khoáng sản làm chủ đầu tư

- Các dự án do TKV thực hiện trong những năm qua là những dự án có quy mô lớn, mang tính trọng điểm đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương nơi thực hiện dự án và đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Do đó, quản lý dự án là cần thiết để đảm bảo thực hiện thành công các dự án, giúp các dự án đi vào hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò của dự án đối với phát triển kinh tế địa phương, vùng, miền, nâng cao đời sống người dân.

- Số dự án của tập đoàn thực hiện rất nhiều với quy mô vốn lớn, tỷ trọng nguồn vốn thực hiện phần lớn là tín dụng thương mại và vốn của tập đoàn vay, vốn huy động từ các nguồn khác nhau như phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trong nhỏ Vốn nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Chú trọng vấn đề chủ động trong huy động vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả, tiết kiệm là nhiệm vụ của quá trình quản lý chi phí để đảm bảo dự án đạt hiệu quả kinh tế-tài chính.

- Các dự án của TKV thường được thực hiện trong khoảng thời gian tương đối dài, có dự án lên tới hàng chục năm Do đó, không tránh khỏi tác động của các yếu tố không ổn định về nguyên vật liệu, yếu tố kinh tế xã hội khác, nguy cơ xảy ra rủi ro là rất cao Bởi vây, việc quản lý thời gian, tiến độ của dự án là rất quan trọng để đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, thậm chí vượt tiến độ.

- Các dự án thường mang tính chất kỹ thuật phức tạp đặc biệt là các dự án xây lắp, dự án khai thác mỏ nên việc nâng cao năng lực thiết bị công nghệ cũng như năng lực chuyên môn của cán bộ công nhân viên là đòi hỏi thường xuyên để đảm bảo chất lượng công trình.

- Các dự án thường được thực hiện ở nhiều khu vực có đặc điểm kinh tế- xã hội đặc biệt Vì thế, vấn đề giải quyết tốt lợi ích kinh tế của chủ đầu tư và lợi ích công đồng phải được quan tâm đúng mức.

- Các dự án của TKV thường có sự tham gia của yếu tố nước ngoài vì đa phần là các dự án lớn, phức tạp nên cần học tập và trau dồi thêm kỹ năng quản lý, năng lực chuyên môn, chuyển giao công nghệ từ các yếu tố tiên tiến đó.

- Các dự án trong các lĩnh vực đầu tư sản xuất công nghiêp, khai thác… gặp nhiều khó khăn về thị trường cũng như khúc mắc trong áp dụng cơ chế chính sách. Nên hoạt động lập kế hoạch và quản lý rủi ro cần được thực hiện đầy đủ và cẩn thận.

3.2 Quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam

Vì Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam là một công ty lớn và có đặc thù riêng nên trong quy trình quản lý dự án đầu tư có những nét khác biệt Các dự án đầu tư mà Tổng công ty đảm nhận có thể chia làm 2 loại chính: a) Đối với các dự án do tập đoàn làm chủ đầu tư

- Chuẩn bị dự án đầu tư

+ Lập báo cáo đầu tư

+ Xin cấp giấy phép đầu tư dự án

- Triển khai thực hiện dự án đầu tư

+ Thành lập ban quản lý dự án hoặc thành lập công ty dự án

+ Trường hợp có đủ điều kiện, năng lực và kinh nghiệm, Tổng công ty có thể tự làm hoặc giao các phần việc cho các công ty đơn vị thành viên.

+ Trong trường hợp không đủ khả năng thực hiện công việc dự án, Tổng công ty sẽ tiến hành, tổ chức đấu thầu và lựa chọn nhà thấu ( phần lớn các dự án, Tổng công ty áp dụng hình thức chỉ định thầu, chào giá cạnh tranh)

-Hoàn thành, bàn giao dự án đầu tư

+ Hoàn thành dự án đầu tư

+ Bàn giao: khi đó, Ban quản lý dự án, các công ty dự án sẽ chịu trách nhiệm bàn giao dự án đó cho tập đoàn Sau đó, Ban quản lý dự án và các công ty dự án sẽ giải thể hoăc tiếp tục tồn tại, tìm kiếm và triển khai các dự án đầu tư khác b) Đối với các dự án tập đoàn là nhà thầu

- Tập đoàn là tổng thầu: sẽ tiền hành thành lập tổ hợp nhà thầu, theo công văn số 400, 797 của Thủ tướng chính phủ Tập đoàn có thể chỉ định thầu cho các đơn vị thành viện nếu đủ khả năng đảm nhiệm các công việc dự án Còn tập đoàn sẽ tiến hành tổ chức đấu thầu đối với các phần việc TKV không tự làm được (cung cấp máy móc thiết bị…)

- Tập đoàn là một trong các nhà thầu, chỉ chịu trách nhiệm một phần công việc (thi công, xây lắp) thì Tập đoàn tiến hành chỉ định thầu cho các đơn vị thành viên

Khi kết thúc dự án, TKV sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn giao phần việc đã thực hiện cho chủ đầu tư Hiện nay, TKV đã và đang áp dụng quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000

Xây dựng và lắp đặt Đơn vị CĐT, BQLDA, Phòng quản lý kỹ thuật, Phòn CKCG

Hội đồng nghiệm thu cấp thẩm quyền

CĐT thành lập tổ quyết toán Đơn vị được giao quản lý vận hành

Nghiệm thu và bàn giao

Quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

Vận hành, kinh doanh, khai thác

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, HĐQT TCT, TGĐ TCT

BQL DA, Đơn vị CĐT, Phòng đầu tư

BQL DA, Đơn vị CĐT

Quyết định phê duyệt dự án

Thành lập Ban quản lý dự án

Xin giao đất, thuê đất, chuyển đổi mđ sử dụng đất Đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư

Bảng 4: Sơ đồ quy trình quản lý thực hiện dự án đầu tư

Sau khi ban quản lý được thành lập, cùng với đơn vị là chủ đầu tư và phòng ban chức năng, mọi hoạt động quản lý dự án sẽ xoay quanh các vấn đề quản lý thời gian, quản lý chi phí, quản lý chất lượng và quản lý theo chu kì dự án: quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư, giai đoạn kết thúc đầu tư Tất cả nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng những yêu cầu đã được đề ra Đối với một tập đoàn lớn như tập đoàn than khoáng sản Việt Nam thì quy trình quản lý dạng trên là khá hiệu quả bởi vì những dự án mà tập đoàn quản lý là những dự án với quy mô lớn, mang tính trọng điểm đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương nơi xây dựng dự án và góp phần vào sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đưa đất nước phát triển Sau đây là nội dung chi tiết từng bước của quy trình quản lý dự án tại tập đoàn

Than – khoáng sản Việt Nam

3.2.1 Xin giao đất, thuê đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất (đối với dự án có sử dụng đất)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

ÁN TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

2.1 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý tại TKV

2.1.1 Giải pháp sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp

Thực hiện sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, sửa đổi bổ sung các quy chế, quy định theo hướng phân cấp đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh và khai thác mỏ của các đơn vị thành viên trước tập đoàn và pháp thuật nhà nước Lành mạnh hóa tài chính của doanh nghiệp, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn cũng như các đơn vị thành viên trong các lĩnh vực chuyên sâu để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ.

2.1.2 Giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực

Tập đoàn than- khoáng sản Việt Nam rất chú trọng đến chất lượng cán bộ quản lý dự án Cán bộ quản lý dự án phải thành thạo trong lĩnh vực lập ra các kế hoạch mà phải hiểu rõ các vấn đề kỹ thuật và nằm được thực tế thi công Kinh nghiệm về thi công không chỉ tìm hiểu trên lý thuyết mà phải được tích lũy trong quá trình thi công thực tế tại công trường Do vậy, tập đoàn đã đưa ra những biện pháp:

- Xây dựng kế hoạch quy hoạch đào tạo cán bộ nguồn và tuyển dụng cán bộ của tập đoàn cụ thể từng năm, theo đúng tiêu chuẩn phù hợp với cơ chế quản lý tiên tiến hiện đại Đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế cận giám đốc các công ty con và các trưởng ban tập đoàn có độ tuổi

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w